1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 322,8 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÌNH DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2015 Chuyên ngành: HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH TRẦN HOÀI LINH Hà Nội - Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết tính tốn đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Văn Tình LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, học viên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn: PGS.TSKH TRẦN HỒI LINH tận tình giúp đỡ để học viên hồn thành nội dung trình bày luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; hỗ trọ, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện cho học viên học tập thực đề tài Mặc dù thầy tận tình hướng dẫn thân học viên cố gắng học tập nghiên cứu, song luận văn khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy người đọc MỤC LỤC Nội dung Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục LỜI MỞ ĐẦU Chương - ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2007 1.1 Sự phát triển kinh tế 1.2 Đánh giá gia tăng dân số 1.3 Đánh giá tình hình sử dụng điện từ 2000 đến 2007 1.3.1 Sơ cấu tổ chức ngành Điện lực Việt Nam 1.3.2 Tóm lược tình hình sử dụng điện từ năm 2000-2007 1.4 Phân tích thay đổi giá điện thời gian qua yếu tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn đầu tư phát triển nguồn điện 1.4.1 Phân tích thay đổi giá điện 1.4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư phát triển nguồn điện Chương - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG 2.1 Khái niệm chung 2.2 Một số phương pháp dự báo nhu cầu điện 2.2.1 Dự báo nhu cầu điện theo ngành kinh tế quốc dân 2.2.2 Phương pháp ngoại suy 2.2.3 Phương pháp tương quan 2.2.4 Phương pháp tính hệ số vượt trước 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 2.2.6 Phương pháp phân tích kinh tế 2.2.7 Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật 2.2.8 Phương pháp dự báo phân tích q trình 2.2.9 Dự báo nhu cầu điện sở phân tích thay đổi cơng nghệ 2.2.10 Phương pháp san hàm mũ 2.2.11 Xác định toán tử dự báo tối ưu 2.2.12 Phương pháp đàn hồi 2.2.13 Phương pháp cường độ điện nămg 2.2.14 Phương pháp đa hồi quy (Simple-E) Trang Chương - ỨNG DỤNG MATLAB MÔ PHỎNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHO SỐ LIỆU QUÁ KHỨ 3.1 Nghiên cứu phần mềm MATLAB để thực chương trình tính tốn 3.1.1 Sơ lược MATLAB 3.1.2 Một số ứng dụng MATLAB 3.2 Lập trình mơ số thuật toán MATLAB đánh giá chất lượng thuật toán sở số liệu khứ 3.2.1 Đánh giá tương quan đại lượng mơ hình dự báo 3.2.2 Dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2000 đến 2007 phương pháp san hàm mũ 3.2.3 Dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2000 đến 2007 phương pháp xác định toán tử dự báo tối ưu 3.2.4 Dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2000 đến 2007 phương pháp ngoại suy với phương trình dạng đa biến dạng yi = a1xi1+a2xi2+ +amxim+ei 3.2.5 So sánh chọn phương pháp dự báo tối ưu Chương - DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 - 2015 4.1 Xác định khoảng thời gian khứ 4.2 Dự báo nhu cầu điện nămg Việt Nam từ năm 2008 đến 2015 phương pháp xác định toán tử dự báo tối ưu với biến độc lập ĐiệnGDP 4.3 Dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2008 đến 2015 phương pháp ngoại suy với phương trình dạng đa biến dạng yi = a1xi1+a2xi2+ +amxim+ei 4.4 Tổng hợp kết 4.5 Đánh giá kết Chương - KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày giới, hồ bình, hợp tác phát triển xu chung Kinh tế giới khu vực tiếp tục phục hồi phát triển vấn tiềm ẩn yếu tố bất trắc khó lường Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển Cạnh tranh kinh tế thương mại, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ nước ngày gay gắt Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá lớn, công nghệ thông tin công nghệ sinh học Đối với Việt Nam, thời kỳ giai đoạn “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngành Điện lực : Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, nhà xuất trị quốc gia - Hà Nội - 2006 trang 185, 186 giữ vai trò quan trọng Cùng với tăng trưởng kinh tế, nhu cầu điện nước ta năm qua tăng nhanh, cụ thể: - Năm 2003 sản lượng điện 34.906 GHh, tăng 15,3% so với năm 2002 - Năm 2004 sản lượng điện 39.695 GHh, tăng 13,7% so với năm 2003 - Năm 2005 sản lượng điện 44.922 GHh, tăng 13,2% so với năm 2004 - Năm 2006 sản lượng điện 51.318 GHh, tăng 14,2% so với năm 2005 - Năm 2007 sản lượng điện 58.412 GHh, tăng 13,8% so với năm 2006 Với tốc độ tăng trưởng trên, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nước, việc nghiên cứu dự báo nhu cầu điện tương lai vấn đề cần thiết, làm sở cho việc lập kế hoạch đầu tư xây dựng nguồn lưới điện đạt hiệu cao, trước đòi hỏi lớn nguồn vốn đầu tư xây dựng ngành Điện (mỗi năm riêng phần nguồn 2,5 tỷ USD toàn ngành tỷ USD) Nếu dự báo phụ tải thừa so với nhu cầu sử dụng dẫn đến hậu làm tăng vốn đầu tư để xây dựng nhà máy điện cung cấp, gây thiệt hại cho kinh tế quốc dân Xuất phát từ vấn đề trên, chấp thuận Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thân thực đề tài “ Dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2008 đến 2015” Luận văn trình bày chương, bao gồm: Chương 1: Đánh giá phát triển kinh tế tình hình sử dụng điện Việt Nam giai đoạn 2000-2007 Chương 2: Một số phương pháp dự báo nhu cầu điện Chương 3: Ứng dụng Matlab mô số phương pháp dự báo đánh giá chất lượng phương pháp cho số liệu khứ Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2008 - 2015 Chương 5: Kết luận Do thời gian nghiên cứu khả thân có hạn, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo người đọc Chương ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2007 1.1 Sự phát triển kinh tế [3] Ngày tất quốc gia giới đề mục tiêu phấn đấu cho tiến quốc gia Tuy có khía cạnh khác quan niệm, tiến giai đoạn quốc gia thường đánh giá dựa gia tăng kinh tế tiến hóa xã hội Phát triển kinh tế qúa trình tăng tiến mặt kinh tế giai đoạn định, bao hàm tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Để phản ánh mức độ phát triển kinh tế, người ta thường dùng nhóm số: - Thể sản lượng hàng hóa dịch vụ tăng; - Thể tiến xã hội cấu kinh tế - xã hội Cả hai số phản ánh sản lượng hàng hóa dịch vụ: tổng thu nhập GDP bình quân đầu người - Tổng thu nhập: Phản ánh cách khái quát quy mơ sản lượng hàng hóa dịch vụ làm năm mà nhân dân nước thu Hiện người ta dùng số tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc hội (GDP) hay thu nhập quốc dân (NI) để phản ánh tổng thu nhập nước - GDP bình quân đầu người: Là tỉ số tổng sản phẩm quốc nội với dân số quốc gia thời điểm Để làm rõ tiến xã hội tăng trưởng đưa lại, người ta sử dụng số nói lên tiến xã hội, mà xoay quanh biến đổi người, bao gồm số sau: - Tuổi thọ bình quân dân số: Sự tăng lên tuổi thọ bình quân dân số thời kỳ định, phản ánh cách tổng hợp tình hình sức khoẻ dân cư nước Các nước có văn minh đời sống mức sinh sống thấp kinh tế phát triển tuổi thọ bình quân 50 tuổi Ở nước phát triển số khoảng 70 tuổi - Mức tăng dân số hàng năm: Mức tăng dân số liên quan đến thu nhập bình quân đầu người kinh tế quốc gia Sự tăng dân số cao, bùng nổ dân số nước phát triển làm cho nước ngày nghèo đói thêm Mức tăng dân số hàng năm liên quan đến mật độ dân số là: tổng dân số quốc gia/tổng diện tích quốc gia; tổng dân số quốc gia/tổng diện tích đất canh tác Các nước phát triển mức tăng dân số hàng năm 2% nước phát triển mức tăng dân số hàng năm 1% Như mức tăng dân số nhỏ thể mức phát triển quốc gia cao - Số calo bình quân đầu người (calo/người/ngày): Chỉ số phản ánh mức sống, mức nhu cầu lương thực, thực phẩm người qui đổi thành đơn vị lượng cần thiết cho người calo Đối với nước phát triển mức thu nhập bình quân người tăng lên số calo bình quân đầu người tăng lên Chỉ tiêu calo bình qn đầu người có ý nghĩa nước phát triển, thể kinh tế giải nhu cầu lương thực, thực phẩm mức nào? Cịn nước phát triển mức sống cao nên tiêu khơng có ý nghĩa - Tỷ lệ người có học (biết chữ) dân số: Cùng với số này, dùng số tỷ lệ trẻ em đến trường độ tuổi học, hay trình độ phổ cập văn hóa lao động dân số Các số phản ánh trình độ phát triển xã hội, biến đổi chất xã hội Xã hội đại coi việc đầu tư cho giáo dục đào tạo lĩnh vực đầu tư dài hạn cho phát triển kinh tế - xã hội Tỷ lệ người biết chữ trẻ em học cao, đồng nghĩa với văn minh xã hội thường đơi với kinh tế có mức tăng trưởng cao Do số quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước - Các số khác phát triển kinh tế - xã hội: Ngoài số nêu trên, người ta dùng số đánh giá phát triển xã hội mặt bảo hiểm, chăm sóc sức khẻo như: số giường bệnh, số bệnh viện, viện an dưỡng, số bác sĩ, y sĩ tính bình qn cho triệu dân Về giáo dục văn hóa có tổng số bác học, giáo sư, tiến sĩ, trường đại học, viện nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà bảo tàng, thư viện tính bình qn cho ngàn triệu dân Sự phát triển kinh tế - xã hội biểu biến đổi cấu ngành, lĩnh vực sản xuất khu vực xã hội theo số: - Chỉ số cấu ngành tổng sản phẩm nước: Chỉ số phản ánh tỷ lệ ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ GDP Nền kinh tế phát triển tỷ lệ sản lượng cơng nghiệp dịch vụ GDP ngày tăng, tỷ lệ nông nghiệp GDP ngày giảm - Chỉ số sản phẩm xuất nhập khẩu: Tỷ lệ sản lượng xuất nhập thể mở cửa kinh tế giới Một kinh tế phát triển thường có mức xuất GDP tăng lên

Ngày đăng: 21/08/2023, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 1.2. Biểu đồ tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm (Trang 16)
Hình 1.3. Cơ cấu tiêu thụ điện năng - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 1.3. Cơ cấu tiêu thụ điện năng (Trang 17)
Hình 1.4. Biểu đồ tổn thất điện năng - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 1.4. Biểu đồ tổn thất điện năng (Trang 17)
Hình 3-1. Cửa sổ lệnh của MATLAB version 6.5 - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 3 1. Cửa sổ lệnh của MATLAB version 6.5 (Trang 63)
Hình 3-4. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo phương pháp toán tử tối ưu Điện - Công nghiệp - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 3 4. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo phương pháp toán tử tối ưu Điện - Công nghiệp (Trang 78)
Hình 3-5. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo phương pháp toán tử tối ưu Điện - GDP - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 3 5. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo phương pháp toán tử tối ưu Điện - GDP (Trang 79)
Hình 3-6. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo phương pháp toán tử tối ưu Điện - GDP-Công nghiệp - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 3 6. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo phương pháp toán tử tối ưu Điện - GDP-Công nghiệp (Trang 80)
Hình 3-8. Biểu đồ tổng hợp nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo các phương pháp - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 3 8. Biểu đồ tổng hợp nhu cầu điện năng Việt Nam từ 2000 - 2007 thực tế và dự báo theo các phương pháp (Trang 83)
Hình 4-1. Biểu đồ sai số dự báo trung bình quá khứ - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 4 1. Biểu đồ sai số dự báo trung bình quá khứ (Trang 85)
Hình 4-3. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam dự báo từ năm 2008 - -2015 theo phương pháp ngoại suy với phương trình dạng đa biến - Du bao nhu cau dien nang viet nam tu nam 2008 den 114925
Hình 4 3. Biểu đồ nhu cầu điện năng Việt Nam dự báo từ năm 2008 - -2015 theo phương pháp ngoại suy với phương trình dạng đa biến (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w