Tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học ở việt nam từ sau 1986 công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ xiv năm 2012
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ SAU 1986 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH: Văn học Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Loan (CN) Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Huỳnh Như Phương Mã số cơng trình: ………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN XOAY QUANH 11 LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN 11 Tiếp nhận văn học khái niệm 11 1.1 Tác giả 11 1.2 Tác phẩm 14 1.3 Người đọc 16 1.4 Tiếp nhận văn học 17 Những tiền đề cho việc du nhập lý thuyết tiếp nhận phương Tây vào Việt Nam 19 2.1 Người đọc lý luận văn học truyền thống 20 2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề người đọc Việt Nam trước năm 1986 24 2.3 Vị trí lý thuyết tiếp nhận đời sống lý luận văn học phương Tây kỷ XX 33 2.4 Nhu cầu đổi lý luận phê bình văn học 36 CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN VĂN HỌC Ở VIỆT NAM TỪ SAU NĂM 1986 - THỰC TẾ 41 VÀ NHẬN ĐỊNH 41 Những vấn đề bật lý thuyết tiếp nhận Việt Nam 41 1.1 Mối quan hệ tác giả, tác phẩm người đọc 41 1.2 Mỹ học tiếp nhận 53 1.3 Phê bình văn học – hình thức tiếp nhận đặc biệt 60 1.4 Những đổi quan niệm văn học từ ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận 68 Lý thuyết tiếp nhận Việt Nam từ sau 1986 – nhìn lại chặng đường phát triển 71 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Ở VIỆT NAM – NHỮNG ẢNH HƯỞNG VÀ TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 75 Nghiên cứu văn học Việt Nam ánh sáng lý thuyết tiếp nhận 75 1.1 Nghiên cứu văn học nước 75 1.2 Nghiên cứu văn học Việt Nam 78 1.3 Lý thuyết tiếp nhận mở rộng phạm vi nghiên cứu văn học 81 Lý thuyết tiếp nhận vấn đề giảng dạy văn học nhà trường 84 2.1 Vấn đề biên soạn giáo trình lý luận văn học Việt Nam sau 1986 84 2.2 Sự thay đổi phương thức giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường trung học phổ thông 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 108 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Với mục tiêu tìm hiểu, khái quát đánh giá tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam từ sau năm 1986, người viết thực cơng trình dựa nguồn tài liệu thu thập từ trình khảo sát Với chương một, người viết từ việc thống khái niệm, dựng lại tranh tiền đề nguyên nhân dẫn đến việc du nhập phát triển lý thuyết tiếp nhận Việt Nam Từ đó, chương hai, chương quan trọng đề tài, người viết triển khai tổng thuật bốn nội dung, bốn vấn đề trọng tâm mà giới nghiên cứu Việt Nam quan tâm tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận Ngoài việc dẫn ý kiến đa số học giả đồng tình, người viết cịn tiến hành so sánh khác biệt nghiên cứu, quan điểm cách tư học giả Từ thu chương hai, người viết tiến tới khẳng định lý thuyết tiếp nhận khuynh hướng nghiên cứu phát triển Việt Nam với đội ngũ nghiên cứu uy tín, nhiều kinh nghiệm; với nhiều cơng trình nghiên cứu, dịch thuật đa dạng, chất lượng Sự phát triển lý thuyết tiếp nhận Việt Nam với hướng ứng dụng mở rộng dựa tảng hệ thống lý thuyết người viết giới thiệu qua chương ba Ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận không phát huy qua việc nghiên cứu văn học nước ngồi, văn học Việt Nam, mà cịn qua việc tìm hiểu thị hiếu văn học, đặc biệt qua thay đổi phương thức giảng dạy văn học Chính hướng ứng dụng rộng mở chứng minh mạnh khả giải vấn đề nghiên cứu văn học tồn Từ kết nghiên cứu trên, người viết đưa kết luận quan trọng, đó, người viết muốn nhấn mạnh phát triển, vai trò ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận nghiên cứu văn học Việt Nam Đây tiền đề để từ người viết đặt nhu cầu đưa lý thuyết tiếp nhận vào chương trình giảng dạy cho học sinh sinh viên Việt Nam nội dung quan trọng lý luận văn học, không đơn giản vấn đề, học thêm Cuối cùng, phần phụ lục cơng trình, người viết trích dịch giới thiệu số tài liệu lý luận văn học nước ngồi tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận để giúp người đọc đề tài có thêm sở để hiểu so sánh giới nghiên cứu Việt Nam làm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, dù giới nghiên cứu lý luận phê bình có nhiều nỗ lực việc tìm hiểu giới thiệu lý thuyết văn học từ nước ngoài, đặc biệt lý thuyết phương Tây vào nước ta, nhìn chung, phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam cịn nhiều hạn chế, chưa thể theo kịp bước giới Việc tìm hiểu, dịch thuật giới thiệu lý thuyết văn học nước vào nước ta, mặt cho thấy nỗ lực giới nghiên cứu Việt Nam việc thay đổi mặt học thuật nước nhà; mặt khác, lại chứng minh non trẻ lý luận phê bình thật manh nha từ đầu kỷ XX Bên cạnh đó, khơng phải lý thuyết văn học nước vào Việt Nam đón nhận phổ biến rộng rãi Đó chưa kể trường hợp có nhiều lý thuyết, dù quen thuộc giới, đến Việt Nam lại hồn tồn mẻ, đó, đánh giá chúng, cịn có nhiều điều chưa thật thỏa đáng Những cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết văn học cụ thể có nhiều Nhưng cơng trình đánh giá lại tồn làm cịn q ỏi Chính thực tiễn nêu nghiên cứu lý luận phê bình văn học Việt Nam thúc đẩy người viết thực đề tài Đó yêu cầu thiết việc thực công trình nghiên cứu tồn diện ưu nhược điểm việc tiếp nhận lý thuyết văn học Việt Nam Bên cạnh đó, nhìn lại q trình phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam, ta nhận thấy, giai đoạn nay, vấn đề trung tâm mà giới nghiên cứu ý dịch chuyển sang hướng khác Trước đây, giai đoạn văn học kháng chiến, nhà nghiên cứu quan tâm phản ánh thực theo quan điểm chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Khi đó, khái niệm tính Đảng, tính nhân dân, tính giai cấp, đấu tranh xã hội chi phối cách nhìn nhận đánh giá văn học Hiện nay, với công đổi mới, văn học ngày dân chủ hóa Tiêu chuẩn đánh giá tác phẩm văn học khơng cịn bị bó hẹp khuôn khổ chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa mà mở rộng, cho phép nhà văn người đọc tự tìm lấy cho giới hạn phản ánh sâu rộng, đa dạng phức tạp Sự thay đổi theo hướng dân chủ hóa khơng xuất q trình sáng tác mà cịn ảnh hưởng đến q trình tiếp nhận văn học Những vấn đề tính đối thoại tác phẩm văn học, tiểu thuyết đa thanh, tầm quan trọng người đọc vừa hệ thời kỳ dân chủ tiến bộ, vừa chịu ảnh hưởng từ lý thuyết văn học nước Lý thuyết tiếp nhận văn học bắt đầu xuất ngày thể ưu điểm đời sống nghiên cứu lý luận phê bình văn học nước ta Các học giả Việt Nam say sưa tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận văn học vừa để theo kịp tình hình nghiên cứu lý luận giới, vừa tìm lý thuyết phù hợp với thực tiễn đời sống văn học Việt Nam Trước năm 1986, vấn đề liên quan đến tiếp nhận văn học đề cập đến Tuy nhiên, từ giai đoạn đổi mới, tiếp nhận văn học thật phát triển rộng rãi Đã có nhiều nhà nghiên cứu với nhiều cơng trình viết khác tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học Tuy nhiên, để lý thuyết văn học thật phát triển sâu sắc bền vững, việc giới thiệu, dịch thuật, tìm hiểu nó, cịn cần có cơng trình đánh giá lại giới nghiên cứu làm suốt chục năm gần Và lý thứ hai thúc đẩy người viết thực đề tài Ngồi ra, tìm hiểu tình hình nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận Việt Nam cịn có nghĩa tìm hiểu đời sống vận động phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam phương diện cụ thể Nghiên cứu trả lời câu hỏi như: Chúng ta làm gì? Chúng ta cịn thiếu sót gì? Chúng ta cần ý điều gì? Chúng ta đến đâu? Và câu hỏi khác quan trọng khơng kém: lý thuyết tiếp nhận văn học đóng vai trò phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam? Cơng trình cịn tìm lời giải đáp cho vấn đề vào đến Việt Nam, lý thuyết tiếp nhận lý luận văn học phương Tây đại tiếp thu có biến đổi, quan niệm khác nào? Tình hình nghiên cứu đề tài Khi tiến hành thực đề tài, người viết thu thập tìm hiểu tư liệu nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận văn học nói riêng tình hình nghiên cứu lý luận phê bình văn học Việt Nam nói chung Tuy nhiên, phần tài liệu lý thuyết tiếp nhận văn học nằm nội dung đề tài nên người viết không đề cập đến mà tập trung giới thiệu tài liệu lại Trước hết, cơng trình nghiên cứu có tính chất tổng thuật, đánh giá tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam nói chung, sau trình tập trung tư liệu, người viết nhận thấy cịn thiếu hẳn cơng trình Tiếp đến, cơng trình, viết có tính chất tổng kết, đánh giá tình hình nghiên cứu lý luận phê bình văn học Việt Nam nói chung, ta kể đến vài cơng trình, viết tiêu biểu sau: Về cơng trình tóm tắt, giới thiệu cách hệ thống lý thuyết văn học phương Tây vào nước ta, kể đến nhà nghiên cứu Phương Lựu với Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại (NXB Giáo dục, 1999) sau sửa chữa, bổ sung với Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX (NXB Văn học – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2001) Trong hai cơng trình này, Phương Lựu tập trung tìm hiểu, giới thiệu khái niệm, điều kiện hình thành đặc điểm trường phái quan trọng phương Tây là: chủ nghĩa ý chí, trường phái văn hóa – lịch sử, văn học so sánh, thuyết chuyển cảm, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa trực giác, chủ nghĩa hình thức, ngữ nghĩa học, phê bình mới, phân tâm học, tâm phân học, mỹ học phân tích, chủ nghĩa thực dụng, tượng luận, chủ nghĩa sinh, ký hiệu học, thuyết hồn hình, chủ nghĩa cấu trúc, giải thích học, mỹ học tiếp nhận, xã hội học văn học, phê bình xã hội – trị Dù dừng lại việc giới thiệu, chưa thể sâu tìm hiểu trường phái, thấy cơng trình Phương Lựu giới thiệu cách đa dạng phong phú trường phái lý luận phê bình quan trọng phương Tây kỷ XX Ngồi cơng trình giới thiệu Phương Lựu, Việt Nam cịn xuất nhiều cơng trình dịch thuật có giá trị, góp phần giới thiệu trường phái, lý thuyết, phương pháp phê bình văn học vào Việt Nam Trong số kể đến Đỗ Lai Thúy với Sự đỏng đảnh phương pháp (NXB Văn hóa Thơng tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2004) Trong cơng trình này, bên cạnh viết mang tính chất tổng kết q trình phát triển lịch sử tư tưởng văn học phương Tây, Đỗ Lai Thúy dịch giới thiệu đến độc giả Việt Nam lý thuyết phương pháp phương pháp tiểu sử học, trường phái văn hóa lịch sử, trường phái thần thoại học, tiến hóa luận văn học, lý thuyết phân tích văn hóa, trường phái lịch sử tinh thần, chủ nghĩa hình thức Nga, Phê bình mới, thi pháp học cấu trúc, chủ nghĩa sinh, nhân học tưởng tượng, tự học, xã hội học cấu trúc, chủ nghĩa hậu cấu trúc, mỹ học tiếp nhận Bên cạnh việc dịch thuật, Đỗ Lai Thúy ý giới thiệu gương mặt đại diện tiêu biểu trường phái, lý thuyết phương pháp Từ đó, mặt tư tưởng văn học châu Âu lên cách rõ nét đa dạng Có thể nói, Đỗ Lai Thúy dịch giả có uy tín hàng đầu việc dịch thuật giới thiệu lý thuyết nước vào Việt Nam Chúng ta cịn có cơng trình dịch thuật Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân Lại Nguyên Ân (NXB Đại học Quốc gia, 2003) Trong công trình này, nhà nghiên cứu dịch thuật ngữ quan trọng trường phái Phê bình mới, mỹ học tiếp nhận, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hậu cấu trúc, trần thuật học, giải thích học, trường phái tượng học, phê bình thần thoại học, chủ nghĩa hậu đại Hoặc cơng trình dịch thuật Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX Lộc Phương Thủy chủ biên (NXB Giáo dục, 2007) tuyển chọn, dịch giới thiệu viết quan trọng tác giả uy tín giới trường phái, trào lưu quan trọng kỷ XX Như vậy, qua số cơng trình kể trên, ta thấy quan tâm giới nghiên cứu học thuật nước nhà trường phái, lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, phê bình văn học giới Mặc dù giới thiệu cơng trình chưa hẳn có mặt hồn tồn đời sống văn học Việt Nam mà tồn lý thuyết, nhiên, giải phần vấn đề “đói” lý luận, “nghèo nàn” lý thuyết văn học Việt Nam Khi đánh giá, nhận xét đời sống nghiên cứu lý luận phê bình Việt Nam, vấn đề học giả bỏ qua tiếp nhận lý thuyết phương Tây vào nước ta Những cơng trình dịch thuật, giới thiệu nêu tượng cụ thể, mà nhà nghiên cứu quan tâm ảnh hưởng trường phái, lý thuyết Việt Nam Về vấn đề này, nói, ta có số viết Tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam Lộc Phương Thủy (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 1-2005) hay viết Nửa kỷ giới thiệu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước Việt Nam Trịnh Bá Đĩnh (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5-2006) Trong viết Tác động lý luận văn học nước lý luận văn học Việt Nam, Lộc Phương Thủy tái lại toàn tranh đời sống lý luận văn học Việt Nam từ ngày với du nhập văn minh phương Tây vào Việt Nam tận hơm Dựa thu thập được, Lộc Phương Thủy khẳng định hữu lý luận văn học nước Việt Nam C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an suốt trăm năm dù có lúc đậm nhạt khác Bà cho “trong chục năm cuối kỷ XX vài năm đầu kỷ XXI, có chuyển đáng khích lệ lý luận văn học Việt Nam” [I;70; 15] Tuy nhiên, Lộc Phương Thủy khơng lấy làm hài lịng mà đề xuất hướng mở rộng tầm nhìn, “mở nhiều cửa giới, tham khảo kinh nghiệm, lúc nhiều nguồn” [I;70; 17] để lý luận văn học Việt Nam thật phát triển, tránh tình trạng lạc hậu, trì trệ Như vậy, viết Lộc Phương Thủy không đúc kết lại tồn q trình du nhập, tiếp nhận phát triển lý thuyết phương Tây Việt Nam mà đề xuất hướng để việc nghiên cứu, học tập nước ta ngày phát triển Tuy nhiên, giới hạn viết, Lộc Phương Thủy chưa có điều kiện sâu vào lý thuyết, phương pháp cụ thể mà dừng lại mức khái quát Khác với Lộc Phương Thủy, viết mình, Trịnh Bá Đĩnh lại tập trung tìm hiểu “sự tiếp thu thành tựu mỹ học lý luận văn học giới việc dịch thuật, giới thiệu cơng trình lý luận nghiên cứu học giả nước ngoài” [I;15; 46] Việt Nam vòng 20 năm trở lại Theo tác giả, ba nguồn mạch góp phần hình thành nên lý luận văn học Việt Nam, chí, cịn nguồn mạch quan trọng Trong tương quan so sánh với việc giới thiệu tiếp thu tư tưởng mỹ học lý luận văn học nước trước sau thập niên 80, Trịnh Bá Đĩnh tổng thuật lại toàn cố gắng (chủ yếu dịch thuật) nhà học giả Việt Nam việc truyền bá tư tưởng mỹ học, văn học nước Cuối viết, tác giả đúc kết lại tình hình nêu đề xuất Nếu Lộc Phương Thủy có nhìn đa chiều Trịnh Bá Đĩnh lại cho cần có lĩnh tiếp nhận tư tưởng nước ngồi, tức phải tự tạo cho “một kiến văn rộng rãi” để “cởi mở điềm tĩnh trước lý thuyết trào lưu nghệ thuật” [I;15; 57] Bài viết Trịnh Bá Đĩnh cung cấp cho thông tin quan trọng tình hình dịch thuật, giới thiệu lý thuyết văn học nước Việt Nam năm gần Mốc thời gian mà viết đưa trùng khít với mốc thời gian đề tài Tuy nhiên, Lộc Phương Thủy, Trịnh Bá Đĩnh chưa cung cấp cho nhìn tồn diện tỉ mỉ ảnh hưởng lý thuyết văn học cụ thể, mà lý thuyết tiếp nhận Cuối cùng, người viết xin điểm qua viết Nhận thức lại nhu cầu khả phát triển tri thức lý luận bình diện khác đời sống văn học Việt Nam ngày Trần Ngọc Vương tạp chí Nghiên cứu văn học số 1- Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2005 Trong viết này, từ thách thức nhìn gần nhìn xa mà lý luận văn học Việt Nam phải đối diện, tác giả “trung tâm biên đổi lý luận văn học” Theo Trần Ngọc Vương, hạn chế thách thức mà lý luận văn học Việt Nam cần phải vượt qua để phát triển “tình trạng bạc nhược”, “quy hoạch” rạch ròi văn học “truyền thống” văn học đại nghiên cứu, non yếu lý thuyết phương Tây mà tiếp nhận cách vội vàng Từ thách thức nêu trên, Trần Ngọc Vương cho để phát triển, để vững mạnh, lý luận văn học Việt Nam cần đặt vấn đề trung tâm vào hai hướng nghiên cứu “nghiên cứu liên ngành ngữ văn” “nghiên cứu vùng giao thoa văn chương với loại hình nghệ thuật khác” Ông nhấn mạnh “tâm điểm ý tất yếu đào sâu, nâng cao lý luận văn học phải ưu tiên để nhận diện đặc trưng phận ngơn ngữ mang tính nghệ thuật” [I;87; 41] Như vậy, thấy, qua viết này, Trần Ngọc Vương ý ưu nhược điểm lý luận văn học nước nhà, đề hướng giải trọng tâm nghiên cứu Tuy nhiên, viết trên, Trần Ngọc Vương chưa sâu, cụ thể vào vấn đề, lý thuyết riêng biệt Mục đích nhiệm vụ đề tài Từ lý nêu trên, từ thực tiễn tình hình nghiên cứu nước đề tài, người viết đặt cho mục tiêu nhiệm vụ sau tiến hành thực đề tài: Thứ nhất, tóm tắt vấn đề chủ yếu mà nhà nghiên cứu Việt Nam đề tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận văn học từ sau năm 1986 Thứ hai, so sánh giống khác nhà nghiên cứu, cơng trình, viết Từ thử vài ưu nhược điểm lý luận phê bình Việt Nam tiếp nhận lý thuyết tiếp nhận văn học Thứ ba, đánh giá vai trị vị trí lý thuyết tiếp nhận văn học thực tiễn đời sống văn học Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: để tiến hành nghiên cứu đề tài, người viết dựa tảng sau: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 trường hợp này, việc sử dụng khái niệm “người đọc” xu hướng nhà phê bình phân tích cách tỉ mỉ tài liệu ơng ta hay bà ta kinh nghiệm đọc văn cụ thể theo nguyên tắc phản hồi – độc giả riêng biệt Vì kinh nghiệm người đọc mang tính giả thuyết khơng thể tương xứng với kinh nghiệm người đọc thực tế, số người đọc mang tính giả thuyết đặt tên để diễn tả hoạt động đọc mà họ thể Chúng ta kể vài tên gọi mà nhà phê bình sử dụng “người đọc thông tin” (informed reader) Fish số tên gọi tương tự “người đọc đào tạo” (educated reader), “người đọc lý tưởng” (ideal reader) “người đọc tốt nhất” (optimal reader) Dĩ nhiên có nhiều quan niệm phản hồi – độc giả so với đề cập Mục đích chúng tơi giới thiệu với bạn ý tưởng yếu, nguyên tắc mà bạn cần nắm vững để tìm hiểu lý thuyết phản hồi – độc giả phê bình văn học Tất nhiên, số tác phẩm văn học dường thể cách dễ dàng số khác với phân tích phản hồi – độc giả hay với số hình thức phân tích phản hồi – độc giả cố định Và không giống lý thuyết khác giới thiệu sách này, việc phân tích phản hồi – độc giả văn văn chương thường phân tích phản hồi người đọc thực tế với văn khơng phải phân tích thân văn Tuy nhiên, dù loại phân tích thực hiện, mục tiêu cuối phê bình phản hồi – độc giả làm phát triển hiểu biết trình đọc cách tìm hiểu hoạt động người đọc tham dự vào hiệu diễn giải văn người đọc Chúng ta vừa điểm qua số thông tin xoay quanh phê bình phản hồi – độc giả khuynh hướng nghiên cứu nằm quan điểm Trong phần chương này, người biên soạn sách dành thời gian để đặt số câu hỏi mà phê bình phản hồi – độc giả đặt văn văn chương nhằm tổng kết cách tiếp cận phản hồi – độc giả với văn học, hay nói xác hơn, với việc đọc văn học Phần bao gồm sáu câu hỏi, câu miêu tả khái quát diện mạo lý thuyết phản hồi người đọc có tính chất giao tiếp; câu hai câu ba liên quan tới phong cách dễ gây xúc động; câu bốn tìm hiểu lý thuyết chủ quan phản hồi người đọc; câu năm vào lý thuyết tâm lý phản hồi người đọc; câu sáu giới thiệu lý thuyết xã hội học phản hồi người đọc Nội dung câu hỏi hướng tới việc ôn tập kiến thức với vấn đề Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 liên quan đến phê bình phản hồi – độc giả, cụ thể quan điểm phương pháp phân tích hoạt động đọc khuynh hướng Khơng dừng lại việc hệ thống kiến thức người đọc, tác giả sách dẫn ví dụ việc áp dụng phương pháp phê bình phản hồi – độc giả với tác phẩm cụ thể Đại gia Gatsby (The great Gatsby) Sử dụng nguyên tắc khuynh hướng phong cách học, quan điểm Iser bất định, quan điểm Holland thiết lập, tác giả phân tích cách thức mà tiểu thuyết liên tục làm nhận thức gặp rắc rối với nhân vật Jay Gatsby đọc, tạo dạng bất định mời gọi thiết lập niềm tin ham muốn riêng nhân vật Từ phân tích thực nghiệm trên, tác giả sách khẳng định, tiểu thuyết cho thấy quyền ỏi mà văn có được, văn có ý nghĩa độc lập với người đọc, ý nghĩa so sánh với ý nghĩa mà người đọc mà thiết lập Những phân tích tác giả sách minh chứng hồn hảo cho hiệu phê bình phản hồi – độc giả Phần cuối nội dung viết phê bình phản hồi – độc giả, tác giả sách giới thiệu số tác phẩm văn học số câu hỏi đính kèm xem mẫu mà người đọc sử dụng để thực hành phương pháp phê bình vừa tìm hiểu Bên cạnh đó, để giúp người đọc tiếp cận nguồn tài liệu khác, người biên soạn giới thiệu số đầu sách, tài liệu nhà nghiên cứu giới viết phê bình phản hồi – độc giả Như vậy, qua vừa lược dịch giới thiệu trên, thấy, nội dung phê bình phản hồi – độc giả, tác giả sách không dừng lại việc trình bày vắn tắt giới thiệu khuynh hướng phương pháp phê bình này, mà cịn cho ví dụ thực hành, đề xuất số mẫu tác phẩm dẫn danh mục tài liệu tham khảo chuyên sâu cần thiết Bài giới thiệu phê bình phản hồi - độc giả Jané P.Tompkins Reader-Response Criticism: From Formalism to Post-Structuralism (Phê bình phản hồi - độc giả, từ chủ nghĩa hình thức đến chủ nghĩa hậu cấu trúc) (The John Hopkins University Press, 1980) Phê bình phản hồi - độc giả khơng phải phương pháp phê bình có quan niệm thống nhất, thuật ngữ có mối liên hệ với cơng việc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 nhà phê bình sử dụng từ cụm từ “người đọc”, “quá trình đọc”, “tiếp nhận” để giới hạn lĩnh vực nghiên cứu Trong bối cảnh phê bình Âu Mỹ, vận động phê bình phản hồi - độc giả phát triển tư đối lập trực tiếp với tín điều Phê bình Mới Wimsatt Beardsley phát biểu “Ảo tưởng hiệu quả” (The affective fallacy – 1949): “Ảo tưởng hiệu nhầm lẫn thơ hiệu nó… Nó cố gắng tìm thấy chuẩn mực phê bình từ ảnh hưởng tâm lý thơ kết thúc ấn tượng mối liên hệ tương đối Phê bình phản hồi - độc giả nhấn mạnh thơ hiểu tách rời khỏi hiệu “Ảnh hưởng” nó, mặt tâm lý nữa, cần thiết cho miêu tả xác ý nghĩa nó, bời ý nghĩa khơng có xuất hiệu bên ngồi nhận thức tâm trí người đọc Những luận tập hợp tập trung phê bình dựa người đọc Chúng tìm hiểu thái độ tác giả với người đọc, loại người đọc đa dạng mà văn muốn hướng đến, vai trò người đọc thực tế xác định ý nghĩa văn học, mối quan hệ hoạt động đọc việc giải thích văn bản, trình độ thân người đọc Trong tập trung vào người đọc hoạt động đọc, luận giới thiệu lý thuyết tồn trước đó: Phê bình Mới, chủ nghĩa cấu trúc, tượng luận, phân tâm học, giải cấu trúc để đề nhận định họ người đọc, tiếp nhận văn Khi đọc lướt qua theo thời gian, với ý tưởng quán nhận thức, luận tổ chức theo vận động phê bình phản ánh cách chặt chẽ tiến trình phát triển tập trung ý vào cách hiểu diễn ngôn mẻ Ý tưởng trung tâm tiến trình tình trạng văn văn học Như Edward Wasiolek xem xét giới thiệu ơng viết “Phê bình Mới Pháp” Serge Doubrovsky: “Có nhiều trào lưu xuất năm 1930-1960, chúng khác nan hoa trục bánh xe, điều mang chúng đến gần nhận định phổ biến không cần phải bàn cãi: diễn ngôn phê bình đánh giá văn khách quan đương đại… Những người ủng hộ người phản đối Phê bình Mới khơng hồi nghi phê bình hoạt động gần ngơn ngữ tác phẩm có tình trạng khách quan, dễ hiểu giá trị đánh giá tính khách quan này” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 Tính khách quan văn bản, quan niệm thống viết này, dù vô tình hay cố ý, cuối bị phủ nhận Hệ phủ nhận này, cuối cùng, phương pháp phê bình dựa suy nghĩ người đọc, cách hiểu khoảng cách văn người đọc tái tổ chức lại Đọc viết hòa quyện, thay đổi vị trí, cuối phân biệt hai tên khác để hoạt động Vì khuynh hướng nhấn mạnh vai trị người đọc làm suy thoái, sau phá hủy tính khách quan văn bản, ảnh hưởng từ nhà phê bình theo định hướng người đọc ngày tăng cao dẫn đến định nghĩa lại mục đích phương pháp nghiên cứu văn học Sự thay đổi nhận định mang tính lý thuyết dẫn đến thay đổi kiểu loại nhà phê bình thông thường Điều bắt đầu thay đổi trọng tâm từ người kể chuyện bao hàm tác phẩm văn học đến người đọc kết thúc thay đổi cách nhìn giới Bài giới thiệu miêu tả tiến trình Nó phác thảo vị trí viết có mặt sách, tập trung vào cách xử lý tính độc lập khách quan văn vào tinh thần tác giả biện minh cho cách tiếp cận Bài viết đính kèm đề xuất hình dung lịch sử phê bình mẻ từ điểm nhìn phê bình theo phản ứng người đọc định nghĩa lại khuynh hướng ánh sáng tiền đề lịch sử Phê bình phản hồi - độc giả xác định bàn luận I.A.Richards tiếp nhận cảm xúc năm 1920, từ cơng trình D.W.Harding Louise Rosenblatt thập niên 30 Tôi buộc phải lựa chọn bắt đầu tuyển tập với viết viết vào năm 1950 Walker Gibson người đọc giả Bởi cho thấy phê bình phản hồi - độc giả bắt đầu phát triển từ hạn chế chủ nghĩa hình thức Bài viết Gibson không tạo nên vận động lý thuyết đề xuất học thuyết Phê bình Mới Quan điểm ông văn học, giống nhiều nhiều nhà phê bình người đọc ơng, tính trung tâm văn Nó khẳng định giá trị tác phẩm văn học nghệ thuật; thừa nhận ý nghĩa văn chương hàm chứa từ ngữ trang giấy; nhấn mạnh rèn luyện đặc biệt hoạt động phê bình cần thiết sinh viên ngành văn học muốn hiểu thấu khoảng rộng ý nghĩa bao la mà tác phẩm giới thiệu Quan niệm người đọc, viết Gibson, giới thiệu cách để lộ giá trị tích lũy sâu xa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 văn bản: khái niệm “người đọc giả”, tên nó, khơng phải người đọc thực thụ ý nghĩa nào; nhìn lại, thiết lập bước trình phá vỡ ranh giới văn với người sản xuất người tiêu thụ, tái lập ranh giới mạng lưới mà sợi khơng có điểm đầu điểm cuối Gibson đề xuất khái niệm người đọc đối lập với người đọc thật, tương đồng khoảng cách thiết lập rõ ràng người nói chung tác giả xương thịt Trong phạm vi chủ nghĩa hình thức, người nói chung dùng để tạo khoảng cách văn văn học nguồn gốc lịch sử cách lồng vào tác giả tác phẩm “tác giả” khác, người mà xuất hoàn toàn chức tiểu thuyết “Chúng khẳng định, từ mục đích thử nghiệm, thiết lập thái độ chất lượng mà ngơn ngữ địi hỏi chúng tơi khẳng định” Cụm từ chìa khóa “vì mục đích kinh nghiệm” Người đọc giả ẩn chứa văn cho phép người đọc trải nghiệm hình dung điều hịa trải nghiêm phần khách quan ý định phê bình Khái niệm Gibson cho phép ông nghe đối thoại hai đối tượng trên, thích thể bút pháp mà tác giả sử dụng để xác định vị trí người đọc với tơn trọng hồn tồn giá trị quan điểm mà mong muốn họ chấp nhận hay phủ nhận Quan niệm người đọc giả cho phép nhà phê bình dựng lên thái độ xã hội hàm ẩn văn Gibson lợi ích quan niệm lĩnh vực sư phạm tinh thần Những sinh viên tỉnh táo trước hàng loạt cá tính đa dạng khẳng định người đọc đánh giá giá trị văn học cách tốt hơn: “Một sách tồi sách mà người đọc giả người đọc mà từ chối trở thành” Bằng cách cho phép sinh viên chấp nhận hay từ chối vai trò mà tiểu thuyết gia trao cho anh ta, quan niệm người đọc giả cho phép ý thức rõ hệ thống giá trị giải vấn đề tự định nghĩa tốt Trong người đọc hư cấu Gibson thuộc tính văn khơng phải người đọc thật thụ, ông người đọc có vai trị định, cho phép họ nhận hoạt động họ xác đáng để hiểu văn học giới thiệu kinh nghiệm từ thực tế đọc có giá trị phê bình văn học Do đó, dù chia sẻ nhiều quan điểm Phê bình Mới, viết Gibson báo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 hiệu hướng phát triển mà phê bình theo phản ứng người đọc sau hướng đến: di chuyển trọng tâm ý từ văn sang người đọc Nó sử dụng ý tưởng cho người đọc phương tiện để đề phương pháp phân tích văn mới, làm cho phê bình văn học mở rộng, để có nhiều sở hình thành quan điểm thống Bài viết Gerald Prince người trần thuật có điểm khác biệt, dù giống tham vọng mục đích Vị trí ơng giống với Gibson tiền đề sở Ông bắt đầu việc khẳng định tương đương người trần thuật người nghe kể chuyện giống đại khái người nói người đọc hư cấu Gibson Nhưng thay tìm hiểu giá trị tác giả mà ứng dụng quan niệm thể hiện, Prince sử dụng để đề hệ thống phân loại Trước tiên ông đặt phân biệt loại người đọc mà thấy từ văn bản: người đọc thực tế (người cầm sách tay), người đọc ảo (loại người đọc mà tác giả nghĩ đến sáng tác, phú cho chất lượng, khả tiếp thu thị hiếu định), người đọc lý tưởng (người hiểu văn cách hồn hảo tán thành sắc thái nó) Tất loại người đọc phân biệt, dù lúc rõ ràng, từ người nghe kể chuyện – người mà người kể chuyện hướng tới, rõ nhân vật Caliph Nghìn lẻ đêm, hay hàm ẩn nhân vật tên Mặt trời mọc Đặc điểm để nhận họ ý kiến cho người đọc giới thiệu với nhà phê bình hội sáng tạo hệ thống cơng cụ phân tích Prince dành phần lớn viết để miêu tả phương tiện giải thích mà ông lấy từ quan niêm người nghe kể chuyện Hệ thống phân loại ông đề “người nghe kể chuyện khơng độ”, người có đặc điểm tối thiểu biết ngôn ngữ lại tồn mơi trường văn hóa chân khơng, cách xa với hệ thống giá trị cho phép đưa đánh giá Người nghe kể chuyện không độ phục vụ điểm tham khảo cho hình dung người nghe kể chuyện thực tế, người có đặc điểm lệch so với tiêu chuẩn giả thuyết Mục đích viết, cuối cùng, đặt tảng cho loại hình trần thuật tiểu thuyết xác định không dựa cách phân loại truyền thống mà dựa kiểu loại người nghe kể chuyện mà câu chuyện đặt Prince không ngụ ý, Gibson làm, phương pháp phân tích ơng có nhiều lợi ích cho người sử dụng Chịu ảnh hưởng từ nhà phê bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 theo chủ nghĩa cấu trúc Tzvetan Todorov Gerard Genette, ông ý đến quan niệm người nghe kể chuyện yếu tố mẻ trần thuật, yếu tố mà thơng qua việc tìm hiểu, trở thành nhân tố quan trọng khoa học nghiên cứu cấu trúc văn chương Nhưng thuật ngữ mà ông đề xuất thể đổi mở cho nhà phê bình hội tạo nên diện mạo cho tác phẩm quen thuộc, quan niệm Prince tính chất văn mối quan hệ với người đọc thực tế khơng khác biệt so với Phê bình Mới Hoạt động đọc với ơng, với Gibson, bao gồm việc phát sẵn có trang sách Người nghe kể chuyện ông, giống người kể chuyện Wayne Booth, thuộc văn Vì vậy, ý vào người đọc hư cấu người nghe kể chuyện cuối cách tập trung lại vào văn bản; khơng trao cho người đọc quyền hạn mà chưa có, lại đặt vị trí mà đứng phê bình theo chủ nghĩa hình thức – vị trí khơng hồn thiện tơn trọng chân lý, trường hợp cấu trúc, giữ gìn văn học nghệ thuật Michael Riffaterre chia sẻ với Gibson Prince quan điểm cho ý nghĩa văn học tồn ngôn từ văn bản, ông lại phản bác ý tưởng ý nghĩa tồn cách độc lập với mối quan hệ người đọc Bài phê bình ơng dành cho phân tích “Les Chats” Lévi-Strauss-Jakobson dựa luận điểm cho ý nghĩa tác phẩm hệ từ tiếp nhận người đọc tác phẩm khơng thể mơ tả cách xác tiếp nhận không ý đến Riffaterre trích cách đọc tác phẩm thơ ca chủ nghĩa cấu trúc dựa yếu tố âm vị học ngữ pháp học – yếu tố mà người đọc nhận thấy, đó, khơng thể trở thành thành phần “chủ động” chất thơ Thay vào đó, ơng đề xuất cách hiểu yếu tố ngôn ngữ quan trọng thơ ca thơ cách tập trung vào yếu tố lôi ý người đọc từ đầu đến cuối Những yếu tố chủ quan tiếp nhận che giấu cách bỏ qua nội dung đặc biệt tiếp nhận người đọc tập trung ý đến thực tế trình tiếp nhận để đưa nhận định “Sự giải thích chủ quan của… tiếp nhận… phụ thuộc vào yếu tố bên để hoạt động giao tiếp tiếp nhận tự xác nhận thân mối liên hệ khách quan” Trong phân tích thơ Baudelaire mình, Riffaterre tập trung ý đến hoạt động “siêu người đọc”, giả thuyết bao gồm nhà thơ nhà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 phê bình người Pháp, người dịch thơ, sinh viên, “và mà định mệnh họ vứt bỏ đường tôi” Bằng cách điểm lại ảnh hưởng ngôn ngữ thơ ca phương diện tiếp nhận, Riffaterre tin ơng tách yếu tố ngôn ngữ học thành tín hiệu thơ ca Sự ý Riffaterre vào cách mà ý nghĩa thơ ca phản ánh hoạt động người đọc từ phút sang phút khác dẫn tới việc bộc lộ hình ảnh tiêu biểu cách trình bày phân tích phong cách học mẻ khép kín Những phân tích cịn lại, nhiên, kiên xác định tính khách quan văn Trong nỗ lực tránh thay giá trị giải thích văn người đọc, xác nhận ý nghĩa đặc tính tự thân ngôn ngữ không thuộc hoạt động người đọc Sự tiếp nhận người đọc chứng cho diện mạo ý nghĩa thơ ca điểm có sẵn văn sở chủ yếu Thành cơng Riffaterre xác định người đọc đóng vai trị việc làm rõ yếu tố quan trọng ngôn ngữ thơ ca.Theo Georges Poulet, đọc khơng phải ý thức cách xác đặc tính cấu trúc phong cách tác phẩm, mà thật đắm chìm vào cách nhìn nhận trải nghiệm giới tác giả Chú ý đến kinh nghiệm người đọc miêu tả đáng tin cậy nhiệm vụ trung tâm nhà phê bình tượng luận Poulet, hoạt động mà họ theo dõi khơng giống với miêu tả Riffaterre Poulet không quan niệm ý nghĩa tác phẩm văn học nằm cách phụ thuộc vào người đọc, “nhiệm vụ” hình thức tồn Nó “chờ đợi đến giải khỏi hình thức vật chất bất động” Cho đến giây phút người đọc giải thoát sách khỏi câm lặng cách mở ra, người đọc cịn lại tất quyền lực mối quan hệ với văn bản, bắt đầu đọc, trở thành tù nhận ý thức tác giả Trong khoảng khơng thời gian đó, tâm trí bị chiếm giữ ý thức văn người đọc khác Điểm nhấn mạnh Poulet tất mối quan hệ thân thiết riêng tư tác giả người đọc không thuộc văn với tất yếu tố hình thức Ơng cho văn thực thể khách quan kỳ diệu Nó cho phép chất nhân văn bên cá thể đóng vai trị chủ thể phần bên người khác, kết thúc viết cách cảnh báo ngược lại tin cậy hoàn toàn vào yếu tố khách quan tác phẩm văn học dấu thích hợp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 cho chủ quan người sáng tác “Trong tác phẩm có hoạt động tinh thần gắn bó cách sâu sắc với hình thức khách quan; đó, mức độ khác, từ bỏ tất hình thức, chủ thể tiết lộ với (và với tơi) hình thức siêu việt tất phản ánh nó… Dường phương pháp phê bình, để kèm theo tâm trí nỗ lực trở nên độc lập với nó, cần thủ tiêu, hay nhất thời quên đi, yếu tố khách quan tác phẩm, nâng lên để tiếp thu chủ thể” Phương pháp phê bình ông đưa hứa hẹn khoảnh khắc mà nhà phê bình vượt qua dấu hiệu vật chất thời để dựa sở diện mạo “khơng thể nói lời” tác phẩm Phương pháp để đạt tới khoảnh khắc thần kỳ hiểu biết thấu suốt kiên phục tùng hệ ý thức tác phẩm “Ý thức hệ vốn có tác phẩm chủ động có hiệu lực; diễn cận cảnh; có mối quan hệ rõ ràng với giới ta, tồn khách quan với thuộc Ngược lại, thân tôi, dù ý thức có ý thức hay khơng, tơi đóng vai trò khiêm tốn nhiều, ghi nhận cách bị động diễn tơi” Khi Poulet tìm hiểu q trình diễn bên trong văn chương tìm thấy cá nhân người đọc, ông bị công chất bị động cần thiết vai trò người đọc Người đọc tích lũy kinh nghiệm cách qn, ơng đề cập trên; chết đi, nói, để văn sống Những Wolfgang Iser tìm thấy ơng theo dõi q trình lại tượng hoàn toàn đối lập: người đọc tham gia tích cực vào q trình tạo nghĩa văn Với Iser Poulet, tác phẩm văn học thực hóa thơng qua đường giao tiếp người đọc văn bản, với Poulet, điều có nghĩa cho phép ý thức người khác bị ý thức người xâm chiếm, với Iser, lại có nghĩa người đọc phải hoạt động người đồng sáng tạo tác phẩm cách lấp đầy khoảng trống không viết hay không nhắc đến Sự “cụ thể hóa” văn trường hợp đặc biệt địi hỏi trí tưởng tượng người đọc tham dự vào Mỗi người đọc lấp đầy khoảng trống văn bản, khoảng trắng hay vùng mờ “không xác định”, theo cách riêng Nhưng nói khơng có nghĩa văn bản, suy diễn chủ quan người đọc Phạm vi giải thích mở rộng kết hoạt động sáng tạo tích cực người đọc xem chứng cho “sự vơ tận” văn Iser Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 cho rằng: “Bằng cách đọc, mở khơng bày tỏ” tác phẩm văn học phát tiêu biểu cho ý đồ văn Ý đồ văn nhiều, vơ hạn, chúng ln ln xuất dạng tiềm ẩn tác phẩm, hình thức ngụ ý, giới hạn, cuối truy tìm Trong hồn tồn ủng hộ hoạt động tiếp nhận tích cực cá nhân người đọc, Iser tiến đến kế thừa vị trí Riffaterre Nhưng ông không ban cho người đọc quyền tự trị hay độc lập với kiềm chế văn Hoạt động người đọc lấp đầy ẩn chứa cấu trúc tác phẩm – dù cấu trúc có giới hạn hoạt động Nếu văn học diễn đọc, giá trị phụ thuộc vào hiệu trình đọc Stanley Fish, nhà phê bình đề lý thuyết đọc, đặt lợi ích q trình đọc tương tự với hoạt động đọc Iser xác định “q trình người sử dụng nó” Những ảnh hưởng mà ông miêu tả không đẫn đến đến khám phá mẻ có liên quan, hay nói, nhận thức sâu sắc q trình tinh thần mà ngơn ngữ gắn bó với Phương pháp ơng giống với Iser, nói rộng hơn, hướng tập trung đến việc tìm hiểu nó; ý này, nhiên, lại thu hẹp rút gọn, tập trung vào hoạt động từ phút sang phút khác người đọc ngôn từ, hay, viết Fish, tập trung vào “sự phát triển trình tiếp nhận người đọc mối quan hệ với ngôn từ họ đọc tiếp tác phẩm khác lúc” Trong ghi chép quy mô rộng Iser nâng thái độ người đọc văn – xây dựng tái xây dựng tính cách hay tiếp thu bật ông bối cảnh – Fish lại tập trung ý vào tính liên tục định, kiểm duyệt, dự báo, đảo ngược khôi phục mà người đọc tiến hành vượt qua văn từ câu sang câu khác từ từ sang từ khác “Cơ mà phương pháp mang lại”, Fish giải thích, “là kinh nghiệm đọc cách chậm rãi ‘những kiện’ khơng ý thời gian bình thường, diễn ra, mang đến trước ý phân tích Nó thể máy quay phim quay chậm với cảnh hiệu ứng hành động dừng tự động ghi lại trải nghiệm ngôn từ thể chúng để ta theo dõi” Bài viết đôi lúc đưa biểu tỉ mỉ chi tiết kỹ thuật phê bình, chúng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 ta bàn luận, nhờ tồn dẫn đến ý tưởng cho hoạt động đọc cần thiết cho nhận thức trước câu hỏi văn học Tuy nhiên, điểm khác biệt cơng trình Fish so với người trước ơng ăn khớp nhiều với quan niệm cho tác phẩm, theo lý thuyết, giữ vai trò Quan niệm cho người đọc tham gia cách tích cực q trình tạo nghĩa, với Fish, tái định nghĩa ý nghĩa văn học thân văn học Ý nghĩa, theo Fish, khơng phải chiết từ thơ, nhân quả, mà trải nghiệm mà người đọc có từ trình đọc Văn học, hệ quả, khơng xem khách thể hoàn chỉnh mà kiện diễn liên tục diễn tâm trí người đọc Kết là, thành tựu phê bình văn học trở thành miêu tả trung thực hoạt động đọc, hoạt động diễn phút một, phức tạp, căng thẳng, không hai người đọc Sự định nghĩa lại văn học khách thể độc lập mà trải nghiệm xóa bỏ ranh giới truyền thống người đọc văn làm cho tiếp nhận người đọc tư phê bình ý so với nội dung tác phẩm Người đọc Fish, không giống người đọc Iser, khơng có nhiệm vụ lấp đầy khoảng trắng tồn văn hay suy diễn từ lời ngụ ý; không giống người đọc Riffaterre, không biểu tín hiệu thơ ca văn Thay vào đó, nguồn tất tín hiệu tiềm tàng “nơi mà cảm giác tạo thành hay không tạo thành tâm trí người đọc khơng phải trang giấy in khoảng cách dịng một sách” Vị trí mà Fish đề viết không phủ nhận tác phẩm có ý nghĩa, khơng tiếp nhận người đọc không bị giới hạn hoàn toàn tự trước chế ngự văn Những loại trải nghiệm mà văn học cho phép điều chỉnh ngôn từ khả văn chương cá nhân người đọc “Nếu người nói thứ ngơn ngữ chia sẻ với hệ thống quy tắc cho phép họ tiếp thu, hiểu ý đồ, vài trạng thái, trở nên giống nhau… Và vậy, quy tắc kiềm chế việc tạo nghĩa… chúng hạn chế phạm vi, định hướng tiếp nhận” Tác động trở lại người đọc ngôn từ trang giấy theo cách tốt khác thực hành theo hệ quy tắc mà tác giả sử dụng để sáng tác Trải nghiệm người đọc, thế, sáng tạo tác giả; anh làm theo ý đồ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 tác giả Điểm quan trọng văn học hoạt động người đọc trình diễn khơng phải vật tạo tác ổn định: “nó từ chối đứng yên chỗ” Bài viết “Literature in the Reader” Fish dẫn đến chuyển dịch định phương pháp phê bình theo định hướng người đọc cách loại bỏ văn khỏi vị trí trung tâm tư phê bình thay vào hoạt động nhận thức người đọc Sự thay đổi dứt khoát trọng tâm mở lĩnh vực cho nghiên cứu Nếu ý nghĩa khơng cịn thuộc tính văn mà sản phẩm hoạt động người đọc câu hỏi đặt khơng phải “ý nghĩa thơ gì?” “Bài thơ làm gì?” mà “Người đọc tạo ý nghĩa nào?” Bài viết “Structuralist Poetics” Jonathan Culler đề câu trả lời cho câu hỏi dựa luận điểm trung tâm chủ nghĩa cấu trúc Pháp từ Saussure đến Derrida Luận điểm mà Culler đề hình thức mà văn thể với người đọc xác định khơng phải văn mà hệ thống tín hiệu phức tạp mà người đọc sử dụng tiếp xúc với văn chương “Để đọc văn tác phẩm văn học làm cho ý thức trở thành tabula rasa1 tiếp cận mà khơng có định kiến nào; … thay vào đó, cách tiếp cận ký hiệu học đề xuất, thơ hiểu phát biểu có ý nghĩa với tôn trọng hệ thống quy ước mà người đọc bị đồng hóa Nếu quy ước khác có tác dụng, giới hạn ý nghĩa tiềm tàng trở nên khác biệt” Giống Fish, Culler đặt tảng cho quan niệm ông dựa vấn đề làm tạo ý nghĩa cho văn văn học theo kiểu mẫu ngôn ngữ “Đề cập đến cấu trúc câu cần thiết để ngụ ý yếu tố ngữ pháp chủ quan thể cấu trúc đó” Tương tự vậy, nói đến cấu trúc tác phẩm văn học bao hàm yếu tố “ngữ pháp” chủ quan văn chương, hay thuật ngữ “khả lực văn học” Culler: thiết lập quy ước giúp người đọc chọn chi tiết xác thực tác phẩm tương ứng với quan niệm phổ biến cấu thành nên cách giải thích “có thể chấp nhận được” hay “được đánh giá cao” Ý nghĩa tác phẩm văn chương, đó, khơng phải kết từ phản hồi người đọc với gợi ý tác giả, Iser phát biểu, mà vấn đề có tổ chức, tác dụng quy ước chấp nhận rộng rãi Những quy ước bao gồm “vai trò ý Tabula rasa (từ Latin, có nghĩa thẻ gỗ nhẵn bóng hay bảng trắng), thuật ngữ dùng lý thuyết nhận thức luận để việc người sinh chưa biết giới, cịn "trắng" toàn nguồn tri thức xây dựng từ trải nghiệm tri giác giới bên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 nghĩa” (quan niệm cho thơ thể “một ý nghĩa bộc lộ thái độ vài rắc rối cách nhiền người và/hay mối quan hệ với vũ trụ), gắn kết hàm ẩn, chủ đề thống Quan niệm Culler, nhiên, dùng để xem xét cách thức mà quy ước áp dụng người đọc cụ thể với tác phẩm cụ thể, mà thay vào để “xác định rõ ràng hệ thống sở làm cho ảnh hưởng văn chương trở thành xảy ra… Câu hỏi đặt người đọc thực tế làm (đây câu hỏi Fish), mà người người đọc lý tưởng cần phải biết để đọc giải thích tác phẩm theo cách mà chấp nhận được” Culler tập trung vào hệ thống quy tắc bên khiến cho văn chương trở nên rõ ràng để xác định nguyên tắc để giải thích văn bản, khơng phải người đọc mà cách thức hướng dẫn người đọc cách đọc Do đó, nhận định ơng đẩy văn người đọc lùi đằng sau, dù không loại bỏ chúng hồn tồn, đào sâu khía cạnh thay cho lý thuyết diễn ngơn văn chương hàm ẩn tất hoạt động giải thích văn Tuy nhiên, rõ ràng có định hướng phản nhân văn, Culler kết thúc chương khả lực văn học cách tạo nên loại phát biểu có tinh thần chung cho phương pháp ông giống Gibson, Iser Fish làm cho phương pháp họ Ông khám phá khẳng định phụ thuộc người đọc vào quy ước đọc trung thực so với đấu tranh để xác định yếu tố khách quan văn bản, để đạt kết tự nhận thức thân dẫn đến cơng nhận tính chất thơng thường hoạt động văn học, đề xuất cách tạo cách thức nhận cách hiểu rõ ràng, người đọc ý thức làm văn học đổi “thử thách giới hạn mà đặt phương tiện để tuân thủ làm theo chúng, cách đau đớn vui vẻ, để tán thành mở rộng thân” Khi Culler đề cập đến “sự đổi văn học”, điều dẫn đến trình tự mở rộng, văn tri thức khách quan thân phản hồi dường trở lại lý thuyết ông Quan điểm ông, cuối cùng, băn khoăn nhà chủ nghĩa cấu trúc loại bỏ thân nguyên tắc tổ chức nhà nhân văn chủ nghĩa rộng rãi Nó xác định thuật ngữ tinh thần trí tuệ phát triển tự nhận thức tự đổi Trong Culler thừa nhận ý thức cá nhân gần kết quả, không trực tiếp thừa nhận hệ ơng làm, Norman Holland David Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 Bleich đặt vấn đề cá tính cá nhân tự ý thức thành trọng tâm lý thuyết phê bình họ Những nhà chủ nghĩa cấu trúc tập trung nhấn mạnh ý thức cá nhân ủng hộ hệ thống dễ hiểu định hướng thông qua cá nhân phản đề hình thức diễn giải phân tâm học mà nhiều nhà phê bình sử dụng Thành tựu thực tiễn từ cơng trình họ đạt nhận thức thân, mối quan hệ với người khác, với giới, với tảng tri thức chung nhân loại Luận điểm trung tâm Norman Holland người ta giải văn văn chương theo cách thức mà họ giải kinh nghiệm sống Mỗi người phát triển phong cách ứng xử đặc thù – điều mà Holland gọi nhân dạng chủ đề Yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc đến cách hành xử người, có hoạt động giải thích văn Người đọc xâm nhập vào văn yếu tố thuộc cá tính anh ta, bao gồm phòng vệ, thiết lập trí tưởng tượng, chuyển đổi kinh nghiệm thành hình thức xã hội chấp nhận được, từ sản xuất mà gọi diễn giải Sự diễn giải có dựa thật tồn văn hay không câu hỏi mà Holland từ chối trả lời trực tiếp, viết ông liên tục cho thấy ông tin câu trả lời “có, phương diện đó” Trong phần mở đầu viết in sách này, ông phát biểu người đọc “bổ sung” cho văn “bằng vô bổ sung đa dạng từ chủ quan đến khách quan” Mệnh đề nhấn mạnh ý nghĩa văn kết hợp người đọc thiết lập văn câu chữ thật thể Sau đó, ơng miêu tả nhận thức mình, đối lập với quan điểm nhị nguyên luận Descartes, cách quan niệm kinh nghiệm “một tập hợp pha trộn thân người khác” Ông viết người đọc “phù hợp” với mơ hình thích ứng với văn họ, người đọc “uốn nắn chất liệu mà tác phẩm văn học cung cấp cho anh ta” Phát biểu hàm ý dự liệu văn tồn trước độc lập với hoạt động giải thích người đọc người đọc hấp thụ chúng theo cách biến chung trở thành riêng Nhưng cách yếu tố khách quan văn thành hình người đọc từ lần dường vấn đề mà Holland trả lời hay khơng quan tâm nhiều đến Những ơng chắn “diễn giải chức cá tính” Ơng giải thích tất lý giải giới, có lý giải khoa học, diễn giải, tất diễn giải hoạt động người, khoa học nghiên cứu hành vi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn