Hình tượng hoa điểu trong ba tác phẩm truyện kiều, chinh phụ ngâm, cung oán ngâm (qua dữ liệu điện tử) so sánh với ca dao công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứ

280 5 0
Hình tượng hoa điểu trong ba tác phẩm truyện kiều, chinh phụ ngâm, cung oán ngâm (qua dữ liệu điện tử) so sánh với ca dao công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: Hình tượng “hoa điểu” ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm (qua liệu điện tử) – so sánh với ca dao Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 2a ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2007 Tên cơng trình: Hình tượng “hoa điểu” ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm (qua liệu điện tử) – so sánh với ca dao Thuộc nhóm ngành: Khoa học xã hội 2a Người hướng dẫn : PGS.TS Đoàn Lê Giang Thực : Lê Thị Hạnh chủ nhiệm Đỗ Thị Hạnh tham gia Nguyễn Thị Hà tham gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Mục đích đề tài Tìm hiểu hình tượng cách khoa học sở số lần xuất hình tượng đặc điểm sinh học chúng.Tiến hành phân tích giá trị biểu đạt hình tượng xuất ba tác phẩm ca dao để giống khác chúng, đồng thời khác biệt quan niệm, điểm nhìn nghệ thuật, tác động bên tới hai phận văn học Đóng góp đề tài Cái đề tài đưa hình ảnh minh hoạ, lý giải ý nghĩa hình tượng, hình tượng có cách hiểu khác đưa nhũng cách hiểu nhà nghiên cứu trước đồng thời đâu cách hiêủ hợp lý Chúng tiến hành thống kê mức hình tượng ca dao sau tiến hành phân tích ý nghĩa chúng, so sánh với ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm Đặc biệt tiến hành lý giải nguyên nhân dẫn đến khác sở tìm hiểu vấn đề thi pháp kiểu tác giả Đề tài chúng tơi làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm chương Chương 1: Hình tượng chim mng ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm so sanh với ca dao hình tượng xuất nhiều lần 1.1 Những hình tượng xuất nhiều lần 1.2 Những hình tượng khác Chương2: Hình tượng hoa ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm so sánh với ca dao 2.1 Những hình tượng xuất nhiều lần 2.2 Những hình tượng khác Mỗi hình tượng chúng tơi tiến hành khảo sát theo năm mục - Tên - Đặc diểm sinh hoc - Số lần xuất ngữ liệu - Ý nghĩa văn học - So sánh với ca dao Chương 3: Các vấn đề thi pháp 3.1 Các khái niệm chung 3.2 Hình tượng thiên nhiên văn học cổ điển ca dao 3.3 Những nguyên nhân dẫn đến giống khác hình tượng văn học cổ điển ca dao 3.4 ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài 12 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 Kết cấu đề tài 14 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG CHIM MNG TRONG TRUYỆN KIỀU, CHINH PHỤ NGÂM, CUNG OÁN NGÂM TRONG SO SÁNH VỚI CA DAO 15 1.1 Những hình tượng xuất nhiều 15 1.1.1 Con Rồng 15 1.1.2 Chim Loan, chim Phượng 19 1.1.3 Bướm, Ong 24 1.1.4 Yến, Anh 32 1.1.5 Chim Nhạn, Hồng 37 1.1.6 Quạ Thỏ 43 1.1.7 Con Ngựa 48 1.1.8 Con chim, cá 53 1.1.9 Hổ, Sói Rắn 61 1.1.10 Con Tằm Ngài 65 1.2 Những hình tượng khác 71 1.2.1 Chim Quyên 71 1.2.2 Chim Én 75 1.2.3 Con Hạc 78 1.2.4 Con Cò 81 1.2.5 Con Kiến 87 1.2.6 Con Lươn 90 1.2.7 Con Nhện 92 1.2.8 Con Trâu 94 1.2.9 Chó săn chim Ưng 97 1.2.10 Con Mèo 101 1.2.11 Con Gà 104 1.2.12 Con Dế 108 1.2.13 Chim Xanh 111 1.2.14 Con Chuồn Chuồn 113 1.2.15 Chim Sẻ 115 Chương HÌNH TƯỢNG CÂY VÀ HOA TRONG TRUYỆN KIỀU, CHINH PHỤ NGÂM, CUNG OÁN NGAM TRONG SO SÁNH VỚI CA DAO 120 2.1 Những hoa xuất nhiều 120 2.1.1 Cây Bèo 120 2.1.2 Cây Cỏ 127 2.1.3 Hoa Cúc 135 2.1.4 Cây Dâu 141 2.1.5 Cây Đào 147 2.1.6 Hoa Mai 159 2.1.7 Cây Liễu 168 2.1.8 Cây Sen 182 2.1.9 Cây Quế Hoè 188 2.2 Những hình tượng cịn lại 196 2.2.1 Cây Cải 196 2.2.2 Hoa Huệ hoa Lan 198 2.2.3 Cây Mẫu Đơn 202 2.2.4 Mướp Đắng 206 2.2.5 Phù Dung 210 2.2.6 Rêu 212 2.2.7 Trúc 217 2.2.8 Hoa Lê 219 2.2.9 Cây Lau 223 2.2.10 Cây Ngô đồng Phong 227 2.2.11 Cây Thông Tùng 232 CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ THI PHÁP 237 3.1 Các khái niệm chung 237 3.1.1 Các khái niệm liên quan đến hình tượng nghệ thuật 237 3.1.1.1 Hình ảnh 237 3.1.1.2 Hình tượng nghệ thuật 237 3.1.1.3 Ẩn dụ biểu tượng 238 3.2 Hình tượng thiên nhiên văn học cổ điển ca dao 241 3.2.1 Khái quát chung 241 3.2.2 Hình tượng thiên nhiên văn học cổ điển 241 3.2.3 Thiên nhiên ca dao Việt Nam 242 3.3 Những nguyên nhân dẫn đến giống khác hình tượng văn học cổ điển ca dao Việt Nam 242 3.3.1 Sự giống 242 3.3.2 Sự khác 244 3.3.2.1 Kiểu tác giả 244 3.3.2.2 Điển cố – vấn đề cần ý nghiên cứu thi pháp 256 3.4 Ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều thơ ca dân gian 264 3.4.1 ảnh hưởng qua lại văn học cổ điển thơ ca dân gian nói chung 264 3.4.2 Ảnh hưởng Truyện Kiều đến ca dao 268 Kết luận 275 Tài liệu tham khảo 279 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học hình thức phản ánh tư tưởng, tình cảm, thực hình tượng nghệ thuật Vì để hiểu tác phẩm cách sâu sắc người đọc phải hiểu giá trị biểu tượng hình tượng mà tác giả đề cập tới tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm tác phẩm văn học cổ điển Dù vị trí chúng văn học dân tộc không (Truyện Kiều coi hồn dân tộc) viết nhà Nho thời kỳ Trung đại với bút pháp nghệ thuật đặc trưng tượng trưng, đặc tả, mượn điển cố Vì vậy, tác phẩm tác giả sử dụng nhiều hình tượng hoa cỏ, chim muông, trang phục để thể tư tưởng nghệ thuật Trong có nhiều hình tượng giữ vai trị định việc thể ý nghĩa câu thơ Do tìm hiểu ý nghĩa chúng việc làm cần thiết Những tác phẩm cổ điển mặt chịu ảnh hưởng mạnh thơ ca Trung Quốc tứ thơ, cốt truyện, ngơn ngữ, ví dụ Truyện Kiều mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Cung oán ngâm kết việc mượn ý thơ Kinh thi Đường thi mà thành Nhưng dù tác phẩm thể tinh thần dân tộc, phản ánh sống người Việt, hình tượng ba tác phẩm có ý nghĩa song trùng với nguồn thơ dân gian Chúng ta thiếu sở để khẳng định ca dao ảnh hưởng tới ba tác phẩm hay ba tác phẩm ảnh hưởng tới ca dao, giống khác ý nghĩa chúng tạo điều lý thú bất ngờ Trong cơng trình nghiên cứu trước nhà nghiên cứu ý cắt nghĩa hình ảnh thích đặc điểm sinh học nêu vài ý nghĩa chúng dừng lại câu thơ giải thích điển cố mà thơi, họ chưa có so sánh, đối chiếu với hình ảnh ca dao Với mong muốn góp phần nhỏ bé làm sáng rõ phần mối quan hệ giá trị biểu tượng ba tác phẩm với ca dao với lòng say mê thân nhóm chúng tơi, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Chọn văn dùng để phân tích Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm lưu hành nhiều văn Mỗi văn phần giống có khác biệt câu chữ cách lý giải, thích mang dấu ấn riêng người khảo cứu hiệu đính Trên thực tế giá trị không Bản thân cảm thấy phức tạp tìm hiểu văn có nhiều điểm khơng tương đồng Lựa chọn văn có giá trị văn chuyện dễ Nhóm chúng tơi xin đưa cách lựa chọn 2.1.1 Truyện Kiều Hiện giới nghiên cứu tìm nhiều văn Truyện Kiều cổ với tên gọi khác Kim Vân Kiều truyện, Kim Vân Kiều tân truyện, Đoạn trường tân thanh, Kim Vân Kiều, Truyện Kiều dẫn giải, … Theo thống kê Lê Quế tác phẩm So sánh dị Truyện Kiều ơng thống kê đến năm 2003 có 57 văn Truyện Kiều Trong chép tay Nôm đề năm 1834 Nguyễn Thạch Giang sưu tầm cuối Truyện Kiều – Kinh đời Tự Đức – Lâm Nọa Phu (1870) Nguyễn Quảng Tuân phiên âm Người ta thường chia dị Truyện Kiều thành hai loại: Kinh (có nguồn gốc từ kinh Huế, Đào Nguyên Phổ sưu tầm tặng Kiều Oánh Mậu) Phường in Hàng Gai , Hà Nội trước năm 1902 Sự khác Phường Kinh khác tên gọi số câu Bản Phường gọi tên tác phẩm “Kim Vân Kiều tân truyện” với số câu 3254, cịn Kinh có tên “Đoạn trường tân thanh” với số câu 3258 Bản Phường khác Kinh 53 câu Trong số Kiều chữ Quốc ngữ đáng ý Trương Vĩnh Ký phiên âm Đây Quốc ngữ sớm xuất năm 1875 Sài Gịn có thích Tiếp đến phải kể đến Kiều Oánh Mậu năm 1902, phiên âm dựa Đào Nguyên Phổ sưu tầm Bản soạn theo phương pháp khoa học, có ngun tắc, có mục đích rõ ràng, có so sánh nhiều cổ để chọn câu, chữ cho phù hợp, thích kết hợp khảo dị nêu xuất xứ câu, chữ quan điểm đánh giá Đây có giá trị Bản Bùi Kỉ – Trần Trọng Kim xuất năm 1925 có tên “Truyện Kiều” (cịn có tên Đoạn trường tân phụ chú) thích đầy đủ, rõ ràng, xúc tích có khảo dị nhiều câu Trong tất Quốc ngữ hành nhóm chúng tơi chọn Đào Duy Anh hiệu đính giải Sở dĩ mang nhiều ưu điểm văn thích đầy đủ, rõ ràng, tham khảo nhiều dị Mặt khác nằm Từ điển Truyện Kiều sách khảo sát cách đầy đủ từ ngữ, hình ảnh dùng Truyện Kiều nêu lên ý nghĩa Đây phổ biến, Đào Duy Anh không chấp nhận Kinh văn không khác so với Phường 2.1.2 Chinh phụ ngâm Vấn đề văn Chinh phụ ngâm không phần phức tạp so với Truyện Kiều Hiện có Nơm Chinh phụ ngâm bị lục in nhà xuất Long Hòa, Chinh phụ ngâm in nhà in Trương Thịnh Đường, Chinh phụ ngâm bị lục in nhà in Liễu Văn Đường Đáng ý Chinh phụ ngâm diễn ca (bản viết tay, in Chinh phụ ngâm khúc Tôn Thất Lương diễn giải thích) nhà in Tân Việt Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc (bản viết tay in Chinh phụ ngâm tân khúc Nguyễn Văn Xuân sưu tầm) in nhà xuất La Bối, Sài Gịn Về văn chữ Quốc ngữ có tới 12 Ở số lượng câu khơng Có giá trị Tôn Thất Lương, Chinh phụ ngâm bị khảo Hồng Xn Hãn hiệu đính, Chinh phụ ngâm Lại Ngọc Cang hiệu đính giới thiệu Nếu xét Nơm Tơn Thất Lương in Chinh phụ ngâm nhà xuất Tân Việt có giá trị Nó giúp cải vài chữ mà Nơm Quốc ngữ khác sai lầm Nhưng 10 Quốc ngữ sách lại có nhiều điểm khác so với Nơm Ví câu Nơm viết: “Chín lần gươm báu chống tay”, Quốc ngữ ghi : “Chín tầng gươm báu trao tay” Nên cần xem xét lại Quốc ngữ Bản Chinh phụ ngâm Lại Ngọc Cang hiệu đính có giá trị làm tài liệu tham khảo tốt Trong có hai phần: khảo luận (từ trang đến trang 47), văn (từ trang 151 đến 381) có in bốn A, B, C, D Chinh phụ ngâm bị khảo co hiệu đính thích Chúng tơi tiến hành nghiên cứu khảo sát chọn Chinh phụ ngâm Tổng tập văn học 13 B Nguyễn Quảng Tuân biên soạn Trong sách Nguyễn Quảng Tuân lý giải nguyên tắc hiệu đính, so sánh văn tiến hành giải đầy đủ, rõ ràng Và tác phẩm tổng tập văn học lớn nên tính khoa học tính xác cao Vì chúng tơi chọn văn 2.1.3 Cung oán ngâm Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều viết vào thời Lê Trung Hưng, chép tay lưu truyền lối truyền miệng Đến kỷ 20 có khắc in chữ Nơm có hai  Cung oán ngâm khúc in tập Danh gia quốc âm  Cung oán ngâm khúc trùng san khắc in năm Nhâm tý (Duy Tân, tháng năm 1912) Có Cung oán ngâm chữ Quốc ngữ Các không khác bao nhiêu, tất có 356 câu Trong Cung ốn ngâm Vân Bình – Tơn Thất Lương giải - nhà xuất Tân Việt (1950) có giá trị Ở ta thấy phương pháp giải khoa học, có ý tới dị bản, diễn nghĩa câu, giải đầy đủ rõ ràng 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm đời thời trung đại tác phẩm lớn văn học Việt Nam Vì chúng thu hút quan tâm, tìm tịi nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Nguyễn Quảng Tuân, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 266 Vàng thật, âu chi lửa thiêu.” Thơ Nguyễn Trãi thơ không phổ biến nhiều dân gian, sau nạn chu di tam tộc Vì ảnh hưởng thơ ông dân gian không nhiều Hồ Xuân Hương, nhà thơ mệnh danh “bà chúa thơ Nôm” vận dụng tài tình thành ngữ, tục ngữ, lộng ngữ với lối chơi chữ tục ngữ ca dao Ca dao có câu: “Quả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân…” Hồ Xuân Hương có câu: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi” Hay câu:“Khơng có mà có ngoan” Trong Không chồng mà chửa bà lấy ý từ câu ca dao: “Không chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường” Những câu tục ngữ “Cố đấm ăn xôi”, “làm mướn không công” bà sử dụng sáng tạo: “Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng Cầm làm mướn, mướn không cơng” (Làm lẻ) Và phong cách bình dân bà thể cách bà vận dụng nghệ thuật câu đố để diễn đạt thơ trữ tình lẳng lơ, kín đáo, Cái quạt, Quả mít, Ốc nhồi,Bánh trôi nước: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son” (Bánh trơi nước) Và câu mở đầu từ “thân em” mượn từ ca dao Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 267 Trong Truyện Kiều có hạn chế lịch sử giai cấp, với tài hoa lòng nhân đạo Nguyễn Du thể chừng mực suy nghĩ nhân dân gia cấp thống trị Trong Thanh minh ngẫu hứng ông viết: “ Thôn tác giả sơ học tang ma ngữ Dã khốc thời văn chiến phạt thanh.” (tiếng hát nơi thơn xóm giúp ta học câu trồng dâu, trồng gai; tiếng khóc nơi đồng nội giúp ta nhớ lại thời chiến tranh.) Nguyễn Du có người mẹ người bình dân bà thuộc nhiều câu thơ dân gian ban đầu “nguồn sữa” văn học ông Chúng ta thấy ảnh hưởng thơ tác giả dân gian qua cấu trúc thơ, qua cách dùng từ thơ Nguyễn Du Trong ca dao Việt Nam có câu thật nhẹ nhàng, tình tứ: “Ai mn dặm non sông Để chất chứa sầu đong vơi đầy.” Khi tả nỗi nhớ nhung sầu muộn Thuý Kiều, Nguyễn Du viết: “Sầu đong lắc đầy Ba thu dồn lại ngày dài ghê.” Hay câu tác giả dao nói nỗi lịng cha mẹ: “Thức khuya, dậy sớm chuyên cần Quạt nồng ấm lạnh giữ phần cho con.” Thì Nguyễn Du viết : “Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấm lạnh giờ?” Để nói lên nỗi nhớ thương cô gái phong trần không phụng dưỡng cha mẹ Trong ca dao có nhiều câu nói “đèo bịng”như: “Đã thành gia thất thơi Đèo bịng chi tội trời mang.” Hay: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 268 “Vì cam cho qt đèo bịng Vì em nhan sắc cho lòng anh thương.” Và như: “Đầu năm ăn yên Cuối năm ăn bưởi đèo bòng.” Trong Truyện Kiều Nguyễn Du viết chuyện “đèo bịng” Thúc Sinh: “Đơi ta chút nghĩa đèo bịng Đến nhà trước liệu nói sịng cho minh.” Tác giả dao cịn có hình tượng “vàng đá”: “Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin quên.” Thì Nguyễn Du đưa vào Truyện Kiều hình ảnh như: – Từ phen đá biết tuổi vàng – Mây mưa đánh đổ đá vàng – Đá vàng phong ba liều – Một lời tạc đá vàng thuỷ chung… Nhìn chung, tác giả văn chương bác học có ý thức, tài mượn ngơn ngữ bình dân để sáng tác với hình ảnh gần gũi ấy, chắn tác phẩm vào quần chúng nhân dân cách dễ dàng Truyện Kiều ví dụ điển hình 3.4.2 Sự ảnh hưởng Truyện Kiều đến ca dao Là tác phẩm coi tinh tuý nhất, hồn cuả dân tộc, Truyện Kiều vào quảng đại quần chúng nhân dân, không lại Truyện Kiều Truyện Kiều vào tiềm thức dân gian cách tự nhiên Vì sáng tác dân gian, vai trò Truyện Kiều lớn Ảnh hưởng không đến lĩnh vực ca dao, vùng Bắc Bộ mà nhiều địa phương, nhiều loại hình khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 269 Có số câu Truyện Kiều ca dao mà xác định bên ảnh hưởng bên Vì vậy, xin giới thiệu để tránh thắc mắc Ví dụ câu thơ Nguyễn Du : “Dễ yếm thắm trơn kim Làm chi bưng mắt bắt chim khó lường.” Hay câu: “Phải điều ăn xổi Rút dây sợ động rừng lại thôi.” Chúng ta chưa xác định thành ngữ câu thơ nhân dân ta nói thuận miệng thơ Nguyễn Du mà thành hay Nguyễn Du vận dụng sáng tạo thành ngữ dân gian Hay câu Truyện Kiều: “Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.” Thì ca dao có câu: “Vầng trăng xẻ làm đôi Đường trần vẽ ngược xuôi chàng.” Chúng ta không nên cặn kẽ việc tìm hiểu bị ảnh hưởng để tránh quy kết sai lầm, khơng đáng có Lấy ví dụ câu thơ Truyện Kiều : “Một tay gây dựng đồ Bấy lâu bể Sở, sông Ngô tung hoành.” Với câu ca dao : “Ba năm lưu lạc giang hồ Một ngày dựng nỗi đồ cho coi.” Thì chưa biết có ảnh hưởng hay khơng Chúng ta khơng nên thấy có từ ngữ, hay ý nghĩa tương tự vội kết luận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 270 Nhìn chung ngồi trường hợp nêu trên, trường hợp cịn lại nêu trường hợp chắn dân gian có ảnh hưởng từ Truyện Kiều Trong lời hát ru bên võng vào buổi trưa hè, người chị dịu dàng dụ em vào giấc ngủ: “Em em nín chị yêu Để chị kể chuyện Thuý Kiều em nghe.” Trong lúc nông nhàn rảnh rỗi, đôi trai gái lại tán tỉnh với câu Kiều: “Tốt gió ta lại thả diều Đồn anh tốt giọng đọc Kiều em nghe.” “Sách báo lâu thường nói đến vang bóng Truyện Kiều đêm hát ví Nghệ Tĩnh … phải hát ví Lối lẩy Kiều phổ biến nhiều vùng tỉnh miền Bắc, nhiều lối hát riêng vùng Vùng Thuỷ Nguyên (Hải Phịng) q hương hát đúm có vốn “mép Kiều” phong phú Bên cạnh đồi chè, đồi thông thoai thoải bờ sông Tiêu Tương (Bắc Ninh), người ta hát quan họ Kiều Quanh cánh đồng màu mỡ tỉnh Thanh, tiếng hát trống quân làm rung động luỹ tre làng …”(Triêu Dương, Hai trăm năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều) Đây lời thách cô gái xứ Thanh: “Truyện Kiều em kể rõ ràng Cịn câu chàng đố đi.” Đây giọng hò mái đẩy dòng Hương Giang yên ả: “Xưa Kim Trọng trao trâm gửi quạt Mười lăm năm bát ngát thương Nay chừ Kim Trọng xa Kiều nương Nhớ trâm trao quạt gửi, chén quỳnh tương thuở nào.” Tiếng đàn nhị với lời tác giả Huế ngào: “Xưa Thuý Kiều hay ca vịnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 271 Nghe nức tiếng … nức tiếng cầm đài…” Và miền Hậu Giang sơng nước, gái chèo ghe hị điệu nhớ thương: “Đường Sài Gòn trơn mỡ Cát Núi Sập lạnh sương Dang tay đưa bạn lên đường Gá duyên khác chi Kim Trọng để lại khúc đoạn trường cho Kiều nương…” Trong nghiên cứu mình, tác giả Triêu Dương tìm hiểu hát quan họ Bắc Ninh, Truyện Kiều ảnh hưởng khoảng 12 loại giọng: giọng lề lối, giọng với, giọng bỉ, giọng ai, giọng la, giọng vặt, giọng quýnh, trống cơm, trống rồng…, Trong ca Huế, Kiều tìm thấy điệu: phú lục, tứ đại cảnh, cổ bản, nam Trong nhiều điệu hò như: hò mái nhì, hị mái đẩy, hị đối đáp… điều đủ cho thấy thơ tác giả dân gian Truyện Kiều có ảnh hưởng mạnh Chúng tơi xin nói ca dao dân ca nằm phạm vi đề tài chúng tơi thực Trong thơ tác giả dân gian, lối tập Kiều sử dụng phổ biến có nhiều hình thức khác Ví dụ họ mượn lời tỏ tình Kiều Kim để tỏ tình: “Rằng anh muốn kết xích thằng Việc lịng mẹ cha Thân em cịn trẻ biết Anh em xin vâng.” Hay mượn gần câu Kiều thay đổi từ cốt lõi để làm cho câu thơ chuyển hẳn nghĩa Truyện Kiều có câu: “Thiếp hoa lìa cành Chàng bướm lượn vành mà chơi.” Thì ca dao có câu: “Em hoa nở cành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 272 Anh bướm lượn vành mà chơi.” Đặc biệt có câu biến hố “thần tình” để làm câu khác hẳn ý nghĩa Ví dụ gái chẳng may “hở hang” để người ta thấy, cô chữa thẹn câu ca: “Mười lăm năm em có lần Hé gương cho khách hồng trần thử soi.” Là mượn từ câu: “Mười lăm năm, nhiêu lần Làm gương cho khách hồng quần thử soi.” Thế thấy người dân lao động thơng minh, nhanh nhạy mà không phần tinh tế Hay lẩy Kiều có cơng phu: Kiều có câu: “Chén hà sánh giọng quỳnh tương Giải hương lộn, bình gương bóng lồng.” Được chị phường vải đổi thành: “Chén ngà sánh giọng quỳnh tương Mời chàng nho sỹ văn chương bước vào.” Để phù hợp với hoàn cảnh dễ hiểu Hay là: “Xắn tay mở khố động đào Rẽ tay trơng rõ lối vào thiên thai.” Trong Truyện Kiều với tiếng hát chị phường vải trở thành: “Ra tay mở khoá động đào Thực tiên bước vào chơi tiên.” Và họ lấy câu Truyện Kiều mà chắp nối thành thơ: “Còn điều chi mà ngờ Phải điều trăng gió vật vờ hay Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 273 Mai sau dù Kìa gương nhật nguyệt dao quỷ thần.” Mà thơ lại mang ý nghĩa riêng Cũng với thông minh nhân dân ta, câu thơ ngắt nhịp khác hẳn làm cho chúng mang ý nghĩa hồn tồn Ví dụ câu Kiều “Khen cho mắt tinh đời”, ngắt nhịp / / tuý lục bát Nhưng nhân dân ta lại ngắt thành nhịp / đầy ý nghĩa Trong vịnh Kiều có có ví dụ hay Đó lời mượn nhân vật việc Truyện Kiều làm chủ đề sáng tác Ví dụ: “Hồ Tơn bất nghĩa thay Đem Kiều gọi gả cho thổ tù.” Hay đơn giản nhân vật Truyện Kiều như: Thuý Kiều, Kim Trọng, Thuý Vân, Từ Hải, Hoạn Thư, Tú Bà, Sở Khanh… đưa vào ca dao nhiều.Ví dụ miêu tả tâm trạng người u Dân gian có câu: “Sen xa hồ sen khơ hồ cạn Liễu xa đào liễu ngã đào nghiêng Anh xa em bến xa thuyền Như Thuý Kiều xa Kim Trọng niên tái hồi?” Hay ngượng ngùng khơng dám gọi tên người u tác giả dân gian lại mượn Kiều, Vân, Kim để gọi thay: “Bóng thấp thống vườn hoa Hình Kim Trọng sang nhà Kiều, Vân.” Hay như: “Đêm khuya sương xuống đất im Rước nàng Kiều nghỉ để chàng Kim xin về.” Và: “Lơ láo cuốc ăn bến nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 274 Bơ vơ chim nhạn lẻ đơi Điệu chung tình thảm em ơi! Ví Kim Trọng gá duyên nơi Thuý Kiều ” Còn nữa: “Ghê thay mặt sắt đen xì Trúc sức bắt lầu xanh Thương thay chút phận mỏng manh Một sân lấm cát tan tành thịt xương.” Chú ý “mặt sắt đen xì” Hồ Tơn Hiến Và ca dao dân ca Việt Nam có nhiều câu hát đố, hát đối thú vị Ví dụ hát đối đáp, bên nữ lên tiếng đố: “Nghe tin anh học có tài Đào tiên cõi thiên thai chầu?” Bên nam liền bác: “Thiên thai nàng Kiều Riêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào ra.” Nhìn chung tầm ảnh hưởng Truyện Kiều lớn không văn học dân gian mà văn học bác học Các lối sáng tác dân gian Kiều chủ yếu thấy viết tình u trai gái, chưa thấy có lồng vào nội dung yêu nước trào phúng Cũng lẽ Truyện Kiều đọc lên người ta nghĩ truyện tình thực tế xếp vào loại truyện “phong tình” Tình yêu Kiều – Kim mối tình bất diệt với thời gian xứng đôi vừa lứa, cặp tình nhân đẹp đẽ mà nhân dân ta mơ ước Vì vậy, lẽ dễ hiểu nhân dân ta lại dùng Kiều để viết câu ca dao tình yêu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 275 KẾT LUẬN Hình tượng nhân tố thiếu để tạo nên thành công tác phẩm Ở thời đại, phận văn học hình tượng chịu chi phối tác văn hoá ảnh hưởng đến tác giả Trong khảo sát tiến hành đề tài “Hình tượng “hoa điểu” ba tác phẩm Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm (qua liệu điện tử) – so sánh với ca dao” Chúng tơi có kết luận sau: Các hình tượng xuất với tần số không tác phẩm khảo sát Có tác phẩm xuất nhiều, có tác phẩm xuất liễu xuất Truyện Kiều tới 15 lần, Chinh phụ ngâm 01 lần, Cung ốn ngâm khơng xuất Ngay tác phẩm số lần xuất hình tượng khác Có hình tượng xuất lần có hình tượng xuất nhiều lần, nhìn chung số hình ảnh xuất mang yếu tố tạo từ ít, thường hình xuất thường kèm theo ý nghĩa Theo thống kê chúng tơi ba tác phẩm Truyện Kiều, Cung ốn ngâm, Chinh phụ ngâm có tất 52 hình tượng chim mng hình tượng hoa Nhưng có số hình tượng giá trị biểu đạt không nhiều ca dao khơng xuất chúng tơi khơng khảo sát Vì số lượng hình tượng làm rõ giảm Cả ba tác phẩm Truyện Kiều, Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm có nhiều dị khác chúng tơi tìm hiểu cố gắng đưa dị khác đó, sở hiểu biết thân tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu trước đó, chọn dị mà cho hợp lý nhất, có lý giải lại chọn Trên sở liệt kê số lần xuất đặc điểm sinh học hình tượng Đặt câu thơ văn cảnh tồn đoạn tác phẩm, chúng tơi ý nghĩa văn học hình tượng vừa mang ý nghĩa tổng quát, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 276 lại vừa cụ thể sinh động Một hình tượng có nhiều giá trị nghệ thuật hay khơng phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: số lần xuất hiện, quan niệm sáng tác tác giả, cảm thụ bạn đọc chúng tơi tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu trước tham khảo cách lý giải số nhà nghiên cứu số hình tượng Chúng tiếp nhận chọn lọc cách hiểu mà cho phù hợp đưa ý kiến Yêu cầu đề tài có so sánh với ca dao, nên tiến hành khảo sát ca dao có nhận xét sau: Trong ca dao hình tượng gần gũi, thân quen gắn liền với không gian làng quê xuất nhiều hẳn hình tượng q tộc, cung đình Nếu có xuất hình tượng ca dao biến hoá cách hay cách khác khiến trở nên dân dã hơn, gần gũi Chúng ý nghĩa biểu tượng hình tượng ca dao, sở điểm giống khác chúng Bên cạnh hình ảnh có ý nghĩa văn học xuất phát từ đặc điểm sinh học có thực có hình ảnh mang ý nghĩa lâm thời kết hợp từ ngữ với mà thành Chính điều góp phần tạo nên phong phú giá trị biểu đạt hình tượng Trong hình tượng ta thấy có ý nghĩa trái ngược Ví dụ hình tượng “liễu”, mặt liễu vẻ đẹp người phụ nữ mặt khác dùng để diễn đạt thói trăng hoa người đàn ông Ý nghĩa tạo nên có kết hợp “hoa” va “liễu” Cùng hình ảnh với tên gọi khác giá trị biểu đạt khác Đằng sau hình tượng sử dụng văn học cổ điển điển cố Trung Quốc Có câu thơ mà có đến 2, điển cố Tuy nhiên tác giả Việt Nam có cách điệu khiến cho hình ảnh không xa lạ mà gần gũi với người Việt Nam Tuy nhiên có số điển dụng công tác giả mà thành khó hiểu Một số điển Cung ốn ngâm ví dụ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 277 Trong ba tác phẩm ca dao tác giả sử dụng cách hợp lý hình tượng nên tạo tính đa nghĩa hình tượng, làm giàu sức gợi cho lời văn, đồng thời sáng tạo nên hình tượng văn học giàu sức thẩm mỹ Chúng tơi có đưa hình ảnh minh hoạ để người đọc có nhìn đắn hình tượng Có số hình tượng gây tranh cãi giới nghiên cứu lâu đặc điểm sinh học chúng Chúng tơi đưa hình ảnh phù hợp, đắn để không bị nhầm lẫn, tránh cách hiểu không làm sai câu thơ trường hợp “đồ mi”, “trà mi” chẳng hạn Ở hình tượng chúng tơi đưa hình ảnh để minh hoạ Khi so sánh ý nghĩa văn học hình tượng ba tác phẩm khảo sát với ca dao thấy có khác rõ nét Từ khác chúng tơi tiến hành ngun nhân dẫn tới tượng Ngun nhân tượng tác giả khác có điểm nhìn nghệ thuật khác dựa kiến thức văn hoá khác mà tác giả có qua học tập sống Bộ phận tác giả văn học bác học chịu ảnh hưởng sách Trung Quốc, văn hố Trung Quốc, tư tưởng Nho giáo, cịn phận người bình dân – tác giả ca dao trữ tình lại chịu ảnh hưởng văn hoá Việt nơi mà họ sống Từ ảnh hưởng văn hố khác quy định điểm nhìn nghệ thuật tác giả phản ánh tác phẩm Các nhà thơ Trung đại nhìn vật, tượng nhìn đạo đức, quy chiếu, sách cịn người bình dân nhìn giới nhìn trực quan, bình đẳng góc độ khơng gian sống thực Chính khác đem lại đa dạng bất ngờ thú vị ta tiếp cận so sánh hai phận văn học Một mặt tác phẩm văn học cổ điển chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc, mặt khác sản phẩm tinh thần tác giả người Việt nên đậm chất Việt Chính điều dẫn đến tương đồng ý nghĩa hình tượng hai phận văn học Dù Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 278 ngâm diễn tả không gian, thời gian, cảnh vật, người Trung Hoa khơng phải sống người Trung Hoa mà trái lại chất Việt thấm chữ, câu hình tượng văn học Sự giống cổ điển ca dao xét ý nghĩa văn học số hình tượng cho thấy tương tác, ảnh hưởng qua lại văn học cổ điển văn học dân gian Trong có số ý nghĩa, hình tượng thấy Truyện Kiều ca dao mà không thấy có Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm cho thấy ảnh hưởng ca dao Truyện Kiều nhiều hai tác phẩm cịn lại Điều đồng nghĩa với việc Truyện Kiều dân gian hoá nhiều Ở kết luận mang tính khoa học mà cố gắng làm rõ trình nghiên cứu đề tài Ở số hình tượng rõ điểm rõ khác ý nghĩa văn học ba tác phẩm với ca dao chưa phải tất Với thời gian tư liệu có hạn chúng tơi khơng thể khảo sát hết Do chúng tơi chưa phát hết giá trị biểu đạt hình tượng ca dao để so sánh với ba tác phẩm đề tài chưa đạt chiều sâu chiều rộng mong muốn Do khó khăn khách quan không đặc trưng hình ảnh ca dao hai miền Nam – Bắc để thấy đặc trưng văn hoá vùng để so sánh ca dao vùng Đây khía cạnh hay gợi cảm hứng cho người quan tâm nghiên cứu sau Ở số câu chưa hiểu sâu sắc ý nghĩa nên diễn đạt chưa đầy đủ ý nghĩa Hình ảnh chưa thật phong phú đặc biệt hình ảnh lồi đặc trưng Trung Quốc Những hình tượng hoa điểu góp phần không nhỏ tạo nên giới nghệ thuật tác phẩm Với cố gắng nhà nghiên cứu người quan tâm vấn đề hình tượng, chúng tơi hy vọng vấn đề hình tượng làm sáng rõ sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 279 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 Lại Ngọc Cang (khảo đính giới thiệu), Chinh Phụ Ngâm, Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Tài Cẩn, Tư liệu Truyện Kiều từ Duy Minh Thị đến Kiều nh Mậu, Nxb Văn học Đồn Trung Cơn (biên soạn) (2004), Tam thiên tự, Nxb Văn hố Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Chánh, Tran Phước Thuận, Phạm Văn Hòe (1999), Truyện Kiều tập chú, Nxb Đà Nẵng Việt Chương (2003), Từ điển thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Quyển thượng, Quyển ha, Nxb Tổng hợp Đồng Nai Hoàng Kiến Dân, Trường Phong, Chuyện hay thực vật, Nxb Trẻ Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ 10 Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển sinh học phổ thơng, Nxb Văn hố Thơng tin 11 Hà Minh Đức (chủ biên), Đăng Việt Ngoạn, Minh Hà (sưu tầm, tuyển chọn) (1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 28A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Lê Giang, Bộ hành ca dao, Nxb Trẻ 13 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học Quốc âm, Nxb Văn hố Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục (tái bản) 15 Nguyễn Bích Hằng (2004) Ca dao Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 16 Ngơ Trọng Hiến (1990), Tiếng hát đồng quê (ca dao Việt Nam chọn lọc), Nxb Tp Hồ Chí Minh 17 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới,Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Văn Hoè, Nguyễn Lộc, Hán Việt tự điển 19 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang (2001), Kho tàng ca dao người Việt (tập 1;2), Nxb Văn hố Thơng tin 21 Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim (hiệu khảo) (1999), Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh,Tp Hồ Chí Minh 23 Lê Xuân Lít (2001), Tìm hiểu từ ngữ Truyện Kiều, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 24 Lê Xuân Lít (2005), 200 năm nghiên cứu bàn luận Truyện Kiều, Nxb Giáo duc, Tp Hồ Chí Minh 25 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh, Thi ca bình dân Việt Nam , Nxb Hội nhà văn 27 Vân Bình Tơn Thất Lương (hiệu khảo) (1956), Cung oán ngâm, Nxb Tân Việt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan