Góp phần bảo tồn và phát triển văn hóa của cộng đồng đa tộc người tại xã n’thôn hạ huyện đức trọng giai đoạn 1990 – 2010 đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2010
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình GĨP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐA TỘC NGƯỜI TẠI XÃ N’THÔN HẠ HUYỆN ĐỨC TRỌNG GIAI ĐOẠN 1990 – 2010 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP CN: Dân Tộc Học Khoa: Nhân Học Chủ nhiệm : ĐINH VĂN THUẬN Lớp NH08, khóa học 2008 – 2012 TP.HCM – THÁNG 04 NĂM 2011 MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Những khái niệm liên quan đề tài 12 1.2 Giới thiệu chung xã N’Thôn Hạ 13 1.3 Tình hình cộng đồng tộc người xã N’Thơn Hạ 15 CHƯƠNG II: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI TRONG BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐA TỘC NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 19 2.1.Văn hóa vật thể 19 2.2 Văn hóa phi vật thể 26 CHƯƠNG III: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG ĐA TỘC NGƯỜI TẠI XÃ N’THÔN HẠ HIỆN NAY 39 3.1 Những thành tựu thách thức sắc văn hóa truyền thống xã N’thơn Hạ 39 3.2 Phương hướng bảo tồn phát triển sắc văn hóa truyền thống xã N’thơn Hạ 41 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Bài nghiên cứu chọn địa điểm xã N’Thôn Hạ để nghiên cứu, cộng đồng đa tộc người, tộc người chỗ - người Cơ Ho chiếm 85% dân số, lại người Kinh tộc người di cư từ tỉnh miền núi Phía Bắc Tày, Nùng, Thái,…chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Do tộc người Cơ Ho chiếm đa số xã nên cộng đồng đối tượng nghiên cứu đề tài Bằng việc nghiên cứu tư liệu kết hợp với điền dã để tìm hiểu sắc văn hóa tộc người đồng thời so sánh với thay đổi thực tế để đánh giá thay đổi đời sống văn hóa đồng bào Từ đó, tìm đâu ngun nhân dẫn đến thay đổi, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa đồng bào Đồng thời, xu hướng phát triển đời sống văn hóa đồng bào dựa vào thay đổi khứ đến Đề tài sâu tìm hiểu cộng đồng Cơ Ho, đánh giá thay đổi chung sắc văn hóa đồng bào qua hai lĩnh vực văn hóa : văn hóa vật thể (nhà ở, trang phục, ẩm thực) văn hóa phi vật thể (tộc người quan hệ tộc người, tín ngưỡng tơn giáo, dịng họ - nhân – gia đình, ma chay) Đề tài thấy thay đổi rõ rệt mạnh mẽ đời sống văn hóa đồng bào, đồng thời tìm nguyên nhân làm tác động đến thay đổi là: thứ nhất, phát triển không bền vững phát triển kinh tế với phát triển văn hóa từ đầu tư hỗ trợ sách Đảng nhà nước Thứ hai, ảnh hưởng mạnh mẽ đạo Tin Lành Công Giáo với quy định hạn chế phong tục truyền thống đồng bào Thứ ba, luồng văn hóa trình hội nhập kinh tế giao lưu văn hóa tộc người thiểu số với người Kinh di cư tới qua ảnh hưởng từ phương tiện truyền thơng đại chúng Đó tác động thay đổi văn hóa truyền thống tộc người chỗ Bên cạnh đó, đề tài thấy lợi phát triển đồng bào, để lưu giữ phát huy truyền thống văn hóa sau đề tài đưa đánh giá chung cộng đồng tộc người xã đưa kiến nghị nhằm bảo tồn phát triển sắc văn hóa cộng đồng Trong đề tài muốn bảo tồn phát triển, thân cộng đồng người làm việc này, yếu tố định cho tồn tiếp nối truyền thống văn hóa Bên cạnh đó, đạo Đảng – nhà nước quyền địa phương C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt nam với 54 dân tộc anh em chung sống, dân tộc mang màu sắc văn hóa khác – phân bố vùng văn hóa khác từ tỉnh miền núi phía Bắc xuống đồng Bắc Bộ, từ Trung Bộ đến Tây Nguyên Nam Bộ thống tạo nên văn hóa đa đạng đậm đà sắc dân tộc Mỗi vùng văn hóa lãnh thổ Việt Nam mang đặc thù khác hầu hết mang đặc tính cộng đồng đa tộc người, đa văn hóa ngơn ngữ Qua ảnh hưởng yếu tố lịch sử chiến tranh, trình di dân, khai hoang lập đất phát triển kinh tế…cùng với xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác động tồn cầu hóa kinh tế văn hóa làm thay đổi mạnh mẽ đến cộng đồng tộc người Các tộc người xích lại gần hơn, xuất đan xen cư trú trình giao lưu, tiếp xúc trao đổi văn hóa cộng đồng tộc người Đó nhân tố tích cực tạo điều kiện để tộc người hiểu biết văn hóa nhau, góp phần xây dựng đồn kết, làm giàu văn hóa phát triển Ngược lại, giao lưu trao đổi văn hóa châm ngòi cho tiêu vong sắc văn hóa tộc người, tức tộc người người bị ảnh hưởng tộc người đa số - văn hóa tộc người người bị thay yếu tố văn hóa Mà sắc văn hóa tộc người bị đồng thời diệt vong tộc người, điều tránh khỏi Xã N’Thôn Hạ nằm vùng văn hóa Tây Nguyên – miền đất mới, mang đậm màu sắc tộc người Tại xã có xen kẽ tộc người chỗ với người kinh tộc người di cư từ nơi khác đến Dưới tác động chung trình đại hóa, cơng nghiệp hóa sách phát triển nhà nước địa phương, xã N’thôn hạ bước đầu phát triển mặt kinh tế - văn hóa – xã hội Mặt khác, N’thơn hạ mang đặc điểm cộng đồng đa tộc người diễn trình biến đổi lớn văn hóa Từ lý đó, nghiên cứu để thấy văn hóa cộng đồng đa tộc người từ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an truyền thống đến đại biến đổi Qua phân tích đưa nhận định, phương hướng để bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng đa tộc người xã N’thôn hạ giai đoạn từ năm 1990 đến 2010, giai đoạn diễn nhiều thay đổi lớn địa bàn xã Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài cộng đồng cư dân chỗ địa bàn xã, thành phần người Kinh tộc người di cư từ vùng núi phía Bắc tới Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu sắc văn hóa tộc người xã N’thôn Hạ bối cảnh kinh tế mở Huyện Đức Trọng Nghiên cứu nhằm làm rõ mối quan hệ giao lưu văn hóa tộc người Xã N’Thơn Hạ Nghiên cứu để tìm yếu tố tác động mạnh mẽ, có ảnh hưởng định đến đời sống, nhận thức hoạt động văn hóa tộc người Xã N’Thôn Hạ Nghiên cứu để thấy hướng bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng đa tộc người Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài nghiên cứu này, tập trung dùng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Nhân Học sau đây: Quan sát tham dự: nhân học thường sử dụng phương pháp này, để quan sát tham dự sâu vào cộng đồng, vào đối tượng nghiên cứu thời gian dài đến hàng tháng, hàng năm tiếp nhận thành viên cộng đồng Với đề tài nghiên cứu quan sát tham dự vào đời sống cộng đồng Xã N’thôn Hạ, qua khảo sát để thu thập thông tin cho đề tài,… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phỏng vấn sâu: phương pháp thu thập liệu thơng qua cơng việc trị chuyện nhà nghiên cứu với người vấn theo mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Với phương pháp này, vấn cộng đồng Xã N’thôn Hạ qua bảng hỏi soạn trước Tùy theo nội dung cần thu thập, vấn đối tượng khác : tìm hiểu sách địa phương vấn cán Xã, đồng thời vấn người dân để thấy hưởng ứng họ sách Xã; Khi tìm hiểu đặc trưng văn hóa, tơi vấn người dân với nhiều cấp tuổi khác nhau, để đưa nhận xét quan điểm cấp tuổi Xã… Phương pháp so sánh đối chiếu: so sánh đối chiếu để tìm hiểu đa dạng lĩnh vực sinh học, văn hóa…giữa cư dân, tộc người, hai văn hóa…sử dụng phương pháp so sánh nghiên cứu Xã N’Thôn Hạ để rút nhận xét khác biệt tương đồng tộc người địa với tộc người di cư đến, đặc điểm văn hóa tộc người Xã Nghiên cứu lịch sử (đồng đại lịch đại): nghiên cứu lịch sử tìm khứ, để thu thập thông tin qua kiện theo thời gian, theo diễn biến kiện, quan hệ nhân kiện Bằng phương pháp nghiên cứu để tìm hiểu truyền thống, sắc văn hóa, q trình tộc người biến đổi tộc người Xã N’Thôn Hạ qua nhiều mốc kiện thời gian khác Thu thập xử lý thơng tin hình ảnh: qua hình ảnh ghi lại cách khách quan, xác thực địa để minh họa, dẫn chứng cho nhận định khoa học; gợi lại trí nhớ thơng tin cho người nghiên cứu Khi khảo sát cộng đồng dịp lễ, cách sinh hoạt đời thường cộng đồng, sử dụng phương pháp để chứng minh cho nội dung đề tài cụ thể, xác mang tính khoa học, để giới thiệu hình ảnh cộng đồng Xã N’thơn hạ đề tài Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Câu hỏi nghiên cứu đề tài Truyển thống văn hóa tộc người xã cịn lưu giữ phát huy hay không? Trong xu hướng giao lưu hội nhập văn hóa với quốc gia quốc tế văn hóa cộng đồng đa tộc người biến đổi sao? Bảo tồn phát triển văn hóa đóng vai trị quan trọng văn hóa tộc người? Cần phải làm để lưu giữ phát huy yếu tố văn hóa truyền thống tộc người xã? Giả thuyết nghiên cứu đề tài Truyền thống văn hóa cộng đồng đa tộc người Xã dần thay biến đổi xu hướng hội nhập quốc gia quốc tế Có giao lưu, tiếp xúc tộc người xã nguyên nhân hình thành nên yếu tố văn hóa Chính sách phát triển kinh tế - xã hội nhà nước địa phương tác động lớn làm biến đổi văn hóa tộc người Việc lưu giữ, phát huy yếu tố văn hóa truyền thống kết hợp với yếu tố văn hóa góp phần bảo tồn phát triển văn hóa tộc người xu hướng Sơ lược tình hình nghiên cứu Những đề tài nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người trở thành đề tài đa dạng phong phú cho nhà nghiên cứu, cho sinh viên… có khơng cơng trình nghiên cứu, báo, đề tài,… xoay quanh vấn đề văn hóa tộc người Trong đó, bật xu hướng tồn cầu hóa việc bảo tồn phát triển văn hóa hai khía cạnh giá trị văn hóa sắc văn hóa tộc người hay cộng đồng đa tộc người văn hóa Việt Nam Đó q trình khó khăn buộc Đảng nhà nước phải kịp thời có sách hợp lý để đưa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hướng giải quyết, xây dựng phát triển Đặc biệt vấn đề cộng đồng tộc người vùng văn hóa Tây Nguyên, vùng văn hóa đậm nét văn hóa tộc người, nhạy cảm đa dạng màu sắc Việc bảo tồn phát triển văn hóa chủ trương sách nhà nước đề tài chủ yếu nhà khoa học, nhà hoạch định sách Qua tham khảo tài liệu rút tổng quan tình hình nghiên cứu sau: Bài nghiên cứu phải dựa liệu lịch sử nhiều dân tộc Lâm Đồng, phân bố dân cư đồng bào dân tộc, kinh tế - xã hội từ truyền thống đến đại, trình phát triển tộc người Lâm Đồng lĩnh vực Kinh tế - văn hóa – xã hội để từ áp dụng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu đề tài Một nghiên cứu có giá trị vùng Lâm Đồng để nói cách đầy đủ phải kể đến tác phẩm “vấn đề Dân tộc Lâm Đồng” Mạc Đường chủ biên, xuất từ năm 1983, tác phẩm nguyên giá trị ngày nay, tư liệu quý cho đề vấn đề đề tài nghiên cứu Tác phẩm trình bày trình hình thành vùng đất Lâm Đồng với việc phát vùng Đà Lạt, Lạc Dương, Đức trọng, Di Linh…tác phẩm trình bày truyền thống văn hóa số tộc người chỗ Mạ, Cơ Ho, Churu Tiếp đó, tác phẩm nói q trình di cư đồng bào dân tộc người, ảnh hưởng mạnh mẽ đạo Tin Lành, Công Giáo đến vùng đồng bào dân tộc Bên cạnh đó, tác phẩm trình bày vấn đề kinh tế - xã hội vùng lâm đồng giai đoạn trước sau năm 1975 Có thể nói tác phẩm có lợi cho đề tài nghiên cứu, liệu tác phẩm cho thấy vấn đề vùng Lâm Đồng vùng tộc người cụ thể, tranh để tìm truyền thống đồng bào như: Cơ Ho, Mạ, Churu tác phẩm viết vào năm 1982 – 1983, giai đoạn chưa có nhiều tác động làm thay đổi mạnh mẽ đến sắc văn hóa vùng, giai đoạn kinh tế bao cấp, kinh tế thị trường chưa du nhập vào vùng đồng bào dân tộc, đất nước giai đoạn thiếu lương thực, nghèo đói, nhà nước chưa đầu tư phát triển vùng Tây Nguyên nói chung vùng đồng bào dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tộc người nói riêng, sắc văn hóa đồng bào dân tộc người chưa có nhiều thay đổi Cho nên đề tài nghiên cứu xã vùng đồng bào dân tộc người giai đoạn tư liệu bổ sung, trình bày thay đổi văn hóa tộc người Từ đó, đóng góp mặt lý luận thực tiễn cho việc quản lý hoạch định sách nhà nước Trong văn hóa dân tộc Tây Nguyên thức trạng vấn đề đặt GS TS Trần Văn Bính chủ biên tác giả chuyên vùng Tây Nguyên GS.TS Trần Văn Bính trình bày văn hóa dân tộc Tây Nguyên trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Ơng đặt bối cảnh cảnh văn hóa Tây Nguyên xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước, ơng khẳng định xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa xu hướng tất yếu có tính thời đại Ông trình bày vài thành tựu mà dân tộc Tây Nguyên đạt được, bên cạnh thách thức mà đồng bào gặp phải Qua đó, ơng cho thấy muốn phát triển văn hóa dân tộc Tây Nguyên phải cốt lõi giá trị văn hóa truyền thống, khơi dậy nguồn lực đồng bào, phát triển văn hóa phải trở thành động lực mục tiêu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, lấy người trung tâm phát triển Ông muốn phát triển văn hóa Tây Nguyên nói chung tộc người nói riêng phải đặt câu hỏi đâu cốt lõi văn hóa dân tộc, tạo nên sắc, diện mạo dân tộc đó? đó, ơng nghiên cứu điển hình ba dân tộc Êđê, Mnơng, Giarai.v.v…ơng nghiên cứu lịch sử để thấy xu hướng biến đổi văn hóa tộc người Tây Nguyên qua thời kỳ từ hai kháng chiến chống Pháp Mỹ giai đoạn kinh tế thị trường xuất Qua đó, ơng trình bày yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa tộc người Tây Ngun, ơng Chính sách Đảng nhà nước nhà yếu tố tác động kim nam cho phát triển văn hóa tộc người vùng Tây Nguyên, bên cạnh chi phối nến kinh tế thị trường hội nhập kinh tế, ơng nói: “vừa phải giữ vững sắc để khơng bị đồng hóa, vừa phải phát triển lên tầm cao tưng ứng với thời đại mới.”1 GS.TS Trần Văn Bính (chủ biên), văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia, trang 19 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 42 ngày 18 tháng năm 2001 : ‘‘đồng bào dân tộc Tây Ngun đồn kết lịng với nước xây dựng Tây Nguyên giàu kinh tế, vững trị, phát triển nhanh văn hóa – xã hội, mạnh quốc phòng an ninh ; tiến tới xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế động lực.’’20 Đi đầu việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa truyền thống xã N’thơn Hạ bổn phận trách nhiệm nhà nước Nhà nước đẩy mạnh phát triển kinh tế đồng thời phải đẩy mạnh việc phát huy sắc văn hóa cộng đồng tộc người xã Không thể phát triển kinh tế mà bỏ quên phát triển văn hóa truyền thống Việc đầu tư nguồn lực để giúp đồng bào khơi phục văn hóa truyền thống chưa có Từ năm 1990 đến sách nhà nước xã chương trình 134 – 135 – 167 xóa đói giảm nghèo, đầu tư xây dựng sở vật chất, chuyển đổi kỹ thuật nông nghiệp trồng trọt, tuyên truyền phổ biến thực pháp luật, thực an toàn giao thông, phổ cập giáo dục, tạo điều kiện cho em đồng bào đến trường Xây dựng nâng cao hệ thống y tế xã, đảm bảo khám chữa bệnh cho đồng bào Bên cạnh đó, việc vận động phong trào văn nghệ - thể dục – thể thao đẩy mạnh Những chương trình triển khai phần đạt hiệu quả, nhiên hầu hết nhằm vào phát triển kinh tế, khơng thể thấy có mặt lễ hội truyền thống, không nghe âm tiếng cồng chiêng sinh hoạt đồng bào, khơng cịn thấy ngơi nhà sàn dài Chủ trương sách nhà nước ta phát triển văn hóa sau : ‘‘văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Trong bối cảnh kinh tế thị trường, văn hóa nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển bền vững quốc gia Cùng với trình phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp hóa thị hóa theo hướng đại, tâm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, để đạt tới mục tiêu Dân giàu, nước mạnh, Xã hội 20 TS Nguyễn Tuấn Triết: tây nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Viện KHXH Việt Nam, Viện KHXH vùng Nam Bộ, trung tâm nghiên cứu Tây Nguyên, NXB KHXH, trang 221 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 43 công bằng, dân chủ, văn minh.’’21 Cán xã nói khơng có nguồn lực để đầu tư tổ chức tái lại nét văn hóa truyền thống : lễ hội, âm nhạc cồng chiêng…hoặc không vận động đồng bào tham gia Qua đó, thấy việc đầu tư nhà nước chưa đủ chưa đạt hiệu Một điều đáng mừng người cộng động đóng vai trị quản lý, lãnh đạo xã, lợi cần phát huy, tiếng nói người cộng đồng có hiệu lực mạnh họ hiểu mong muốn cộng đồng mà quản lý cho thích hợp Như vậy, việc bảo tồn phát triển văn hóa xã đầu, trình lâu dài, địi hỏi nhà nước phải kết hợp nhiều nguồn lực để phát triển địa phương này, đặc biệt phải cho đồng bào nói lên tiếng nói mình, để đồng bào thay đổi, bảo tồn phát triển thành cơng, nhà nước đóng vai trị người quản lý, hướng dẫn mà thơi Một vận động mà quyền xã xây dựng mục tiêu phát triển đẩy mạnh phong trào văn nghệ - thể dục, thể thao, công việc xây dựng đời sống lành mạnh, xây dựng thơn văn hóa, tạo sân chơi cho đồng bào, hoạt động bề nổi, hoạt động cần làm làm mạnh mẽ việc tái lại lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, thúc đẩy tinh thần đồn kết cộng đồng, khơi phục văn hóa truyền thống, phát huy tinh thần dân tộc xã 21 TS Nguyễn Tuấn Triết: tây nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Viện KHXH Việt Nam, Viện KHXH vùng Nam Bộ, trung tâm nghiên cứu Tây Nguyên, NXB KHXH, trang 215 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 44 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Như qua đặc điểm bật phần trả lởi câu hỏi nghiên cứu đề tài chứng minh giả thuyết đặt Cụ thể rút ý kiến sau: Như trình bày phần xã N’thơn Hạ vùng dân tộc người sinh sống, đặc biệt cộng đồng người Cơ Ho, đồng thời xã xã xếp vào vùng sâu vùng xa tỉnh Lâm Đồng Xã trình phát triển mặt kinh tế - văn hóa – xã hội, xã khó khăn hỗ trợ nhà nước Trong xu hướng hội nhập kinh tế văn hóa, đồng thời đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa từ thị đến nơng thơn Đời sống văn hóa đồng bào có thay đổi lớn mặt (văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) Xu hướng thay đổi đặc điểm văn hóa khơng cịn phù hợp, khơng thể thích nghi bị loại bỏ, đặc điểm tích cực tiếp tục bảo lưu hình thành nên đặc điểm văn hóa Những Đặc điểm văn hóa bị loại bỏ tuân theo quy luật vận động phát triển Mơi trường sống đồng bào thay đổi kéo yếu tố văn hóa mơi trường cũ khơng cịn phù hợp hay khơng thích nghi bị loại bỏ, loại bỏ tự thân yếu tố văn hóa hay cộng đồng nhận thức thay đổi lãng quên đi, việc loại bỏ theo hai mặt loại bỏ yếu tố văn hóa khơng cịn phù hợp, yếu tố lạc hậu Mặt khác, việc loại bỏ lãng quên yếu tố văn hóa tích cực bị tác động yếu tố bên ngồi làm cho khơng phát triển Như trình bày yếu tố khơng cịn phù hợp bị loại bỏ : nhân khơng cịn tảo hơn, trường hợp hôn nhân cô cậu, dì già Trong ma chay, chi phí tổ chức khơng cịn tốn ngày trước nữa, khơng giết mổ trâu hàng loạt cho dân làng ăn để chia buồn tang gia, lễ nghi đơn giản hơn, khơng cịn tưởng nhớ người chết việc đánh đòn la (cồng chiêng) đến ngày đêm Trong tín ngưỡng, tệ mê tín dị đoan bị loại bỏ, chữa bệnh việc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 45 cúng bái với có mặt thầy cúng…đó đặc điểm lỗi thời bị loại bỏ, xã có yếu tố tích cực cần phát huy bị quên lãng như: âm nhạc cồng chiêng xuất sinh hoạt đồng bào, bị biến thể theo trào lưu âm nhạc đại, khơng cịn hình thức sinh hoạt đánh cồng chiêng quanh ché rượu cần hay đống lửa buổi hội họp cộng đồng Một đặc điểm lớn cấu trúc vật liệu làm nhà rông thay đổi, suy nghĩ cộng đồng nhà rơng khơng cịn ý nghĩa linh thiêng vừa nơi hội họp vừa nơi sinh hoạt tơn giáo Đó đặc điểm bật bị loại bỏ hay bị lãng quên sinh hoạt văn hóa xã Những đặc điểm văn hóa cịn bảo tồn phát huy, nhiên cấp độ gia đình, khơng thường xuyên làm vào dịp đặc biệt sống cộng đồng trang phục truyền thống, đồng bào mặc dịp cưới xin, ma chay hay dịp lễ đặc biệt nhà thờ, hay sinh hoạt hội thi văn hóa truyền thống đồng bào xã địa phương khác tổ chức mà thơi; tiếng nói đồng bào nhiều bảo lưu dịch song ngữ với tiếng Việt sách phúc âm đồng bào theo đạo việc nói ngơn ngữ sinh hoạt ngày bảo lưu Đặc biệt, tính cố kết cộng đồng, ý thức nguồn cội xuất thân mạnh mẽ, sâu sắc Những yếu tố văn hóa nói hình thành cách mạnh mẽ phổ biến xã Giới trẻ mặc đồ tây với kiểu cách thời trang đa dạng màu sắc, nghe loại nhạc chơi loại nhạc cụ (nhạc trẻ người Kinh, nhạc nước ngoài, chơi Guitar, Piano, v.v…), đồng bào biết nói viết tiếng phổ thông đông, giới trẻ biết sử dụng thành thạo, nhu cầu thông tin thời sự, giải trí qua kênh truyền hình, đài phát ngày nhiều, việc sử dụng thiết bị thông tin liên lạc điện thoại bàn, điện thoại di động phổ biến, v.v…đây yếu tố văn hóa phục vụ cho sống đồng bào, tác động làm phai mờ văn hóa đồng bào, sắc văn hóa đồng bào không đủ mạnh để tiếp thu yếu tố Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 46 Sự thay đổi phần sách tác động nhà nước xã không đảm bảo phát triển cân bền vững phát triển kinh tế phát triển văn hóa Mặt khác, tác động mạnh mẽ đạo tin lành công giáo với quy định trái ngược với văn hóa tín ngưỡng đồng bào tác động lớn từ giao lưu tiếp xúc với người Kinh Điều quan trọng nhu cầu đồng bào muốn tiếp thu thay đổi, nguyên nhân quan trọng khó thay đổi suy nghĩ đồng bào Cho nên vấn đề cần đặt phải bảo tồn phát triển sắc văn hóa cộng đồng tộc người xã (đặc biệt người Cơ Ho) Việc lưu giữ, phát huy yếu tố văn hóa truyền thống kết hợp với yếu tố văn hóa góp phần bảo tồn phát triển văn hóa tộc người xu hướng tiêu chí cho chương trình hoạt đơng lĩnh vực văn hóa xã Công việc làm từ lâu đạo nhà nước nhiên không đạt nhiều hiệu lĩnh vực phát triển kinh tế Vì dẫn đến nhiều thay đổi khơng mong muốn khó để khắc phục, địi hỏi kết hợp nhiều nguồn lực tốn Kiến nghị Thứ nhất, phát huy tiếng nói già làng cộng đồng, xây dựng sách phát triển nên thảo luận, tiếp thu ý kiến già làng, họ người am hiểu sống, văn hóa đồng bào có tiếng nói để kêu gọi đồng bào công việc Thứ hai, nhà nước nên tích cực đào tạo cán xã có trình độ chun mơn lĩnh vực văn hóa Cán xã người cộng đồng, họ có hiểu biết thâm sâu văn hóa mình, họ đại diện cho tính nói cộng đồng Cho nên, việc cung cấp cho họ kiến thức bảo tồn phát triển văn hóa, giúp họ nhận việc bảo tồn sắc văn hóa đặc biệt quan trọng Từ đó, họ người vạch sách phát triển văn hóa cho cộng đồng mình, kêu gọi đồn kết cộng đồng, nói cho cộng đồng hiểu việc lưu giữ phát huy truyền thống văn hóa quan trọng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 47 Thứ ba, nhà nước nên cử nhà nghiên cứu chuyên Tây Nguyên, hiểu biết rõ xu hướng vận động tộc người người địa, để đến địa bàn nghiên cứu, tìm giải pháp phát triển Xã cho phù hợp, vừa phát triển kinh tế vừa phát triển văn hóa Thứ tư, nhà nước tiên phong đầu tư kinh phí nguồn lực vào giúp đồng bào dựng lại nhà sàn, xây dựng nhà rông (nhà cộng đồng) theo ý muốn đồng bào Đó nơi lưu giữ truyền thống gia đình nơi sinh hoạt chung cộng đồng, yếu tố quan trọng gắn kết đồng bào vào cơng việc chung Thứ năm, khuyến khích đồng bào phát triển, phục dựng lại văn hóa cồng chiêng, tạo điều kiện để giới trẻ học đánh cồng chiêng, cách đưa âm nhạc cồng chiêng vào dạy nhà trường cấp lớp địa bàn xã, Thứ sáu, thường xuyên phát động chương trình ca múa – nhạc kịch với điệu múa, hát kịch truyền thống đồng bào, từ giúp đồng bào tìm lại nguồn gốc mình, ơn lại văn hóa qua điệu múa, lời hát, chuyện dân gian, v.v… Thứ bảy, phân khu dân cư tộc người riêng biêt, khu người Cơ Ho riêng, cho người Kinh riêng, v.v…để tránh đồng hóa văn hóa tộc người đa số lên tộc người người Thứ tám, hạn chế di cư người kinh đến xâm nhập sâu vào kết cấu tộc người địa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb trị Quốc gia Nguyễn Tấn Đắc (2005), văn hóa xã hội người Tây Nguyên, Nxb khoa học xã hội Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng (2003), dân tộc Cơ Ho Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Mạc Đường (1983), vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Nxb sở văn hóa tỉnh Lâm Đồng Mai Văn Hai (chủ biên), Mai Kiệm, Xã hội học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Khoa Văn hóa học (2009), hội thảo bảo tồn phát huy giá trị văn háo truyền thống Việt Nam quý trình đổi hội nhập, chương trình kx.03/06-10, đề tài kx.14/06-10, Tp.HCM – Biên Hịa Khoa nhân học (2008), nhân học đại cương, Nxb đại học quốc gia Ngô Văn Lệ (2004), tộc người văn hóa tộc người, Nxb đại học quốc gia Tp.HCM Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội 10 Đặng Nghiêm Vạn (2009), cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam đa tộc người, Nxb đại học quốc gia Tp.HCM 11 Viện Dân Tộc Học (2007), sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb văn học 12 UBND xã N’thôn Hạ (2008), báo cáo kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2006 – 2010 có điều chỉnh quy hoạch, xã N’thôn Hạ - Huyện Đức Trọng – Tỉnh Lâm Đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 49 PHỤ LỤC - Hình – 2: Bản đồ vị trí địa lý xã N’thơn Hạ - Đức Trọng – Lâm Dồng báo cáo kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2006 – 2010 có điều chỉnh quy hoạch, xã N’thôn Hạ - Huyện Đức Trọng – Tỉnh Lâm Đồng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 50 Hình 3: UBND xã N’thôn Hạ - Đức Trọng – Lâm Đồng Ảnh : Đinh Văn Thuận (2011) Hình 4: nhà sàn cịn sót lại Ảnh : Đinh Văn Thuận (2011) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 51 Hình 5: nhà sinh hoạt cộng đồng thôn Lạch Tông Ảnh: Đinh Văn Thuận (2011) Hình 6: nhà kiểu đồng bào Cơ Ho Ảnh: Đinh Văn Thuận (2011) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 52 Hình 7: Nghĩa trang xã Ảnh: Đinh Văn Thuận (2011) Hình 8: nghe giảng phúc âm nhà thờ tin lành Ảnh: Đinh Văn Thuận (2011) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 53 Hình 9: sợi cườm ( ké hay nhong ké) Ảnh: Đinh Văn Thuận (2011) Hình 10: Chồng thổ cẩm (ùi) Ảnh: Đinh Văn Thuận (2011) Hình 11: giao thơng xã Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 54 Hình 12: trái bầu đựng cháo chua Hình 13: trang phục truyền Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 55 Hình 14: phụ nữ Cơ Ho trang phục đồ tây Ảnh: Đinh Văn Thuận (2011) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn