1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tiếp nhận thơ nôm hồ xuân hương

194 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG PHONG TUẤN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.32.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Huỳnh Như Phương Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 MỤC LỤC  MỞ ĐẦU CHƯƠNG I 13 LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN HIỆN ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 1.1 LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN HIỆN ĐẠI: KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP 13 1.1.1 Chân trời nhận thức đời sống chân trời hiểu văn 14 1.1.2 Hiểu văn trò chơi ngôn ngữ 26 1.1.3 Logic câu hỏi câu trả lời trị chơi ngơn ngữ… …32 1.1.4 Phương pháp trị chơi ngôn ngữ nghiên cứu tiếp nhận văn học 39 1.2 VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG 45 1.2.1 Vấn đề văn thơ Nơm Hồ Xn Hương từ góc độ tiếp nhận 45 1.2.2 Phạm vi tiếp nhận phê bình thơ Nôm Hồ Xuân Hương …… ….47 1.2.3 Ảnh hưởng thơ Nôm Hồ Xuân Hương sáng tác nghệ thuật 51 CHƯƠNG 53 VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG: PHÊ BÌNH ĐẠO ĐỨC 2.1 CHÂN TRỜI PHÊ BÌNH 53 2.1.1 Nho giáo phê bình đạo đức 53 2.1.2 Đặc điểm phê bình đạo đức 58 2.2 CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI 61 2.2.1 Song đề nghệ thuật đạo đức 67 2.2.2 Đạo đức cá nhân trách nhiệm xã hội 75 CHƯƠNG 84 VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG: PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC 3.1 CHÂN TRỜI PHÊ BÌNH 84 3.1.1 Sự khám phá cá nhân 85 3.1.2 Đặc điểm phê bình phân tâm học 90 3.2 CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI 99 3.2.1 Sự viện dẫn phương pháp khoa học 102 3.2.2 Nỗi đau từ vô thức 120 CHƯƠNG 128 VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ NƠM HỒ XN HƯƠNG: PHÊ BÌNH VĂN HỌC MÁC-XÍT 4.1 CHÂN TRỜI PHÊ BÌNH 128 4.1.1 Ngơn ngữ trị phê bình văn học Mác-xít 128 4.1.2 Đặc điểm phê bình văn học Mác-xít 139 4.2 CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI…………………………………… 141 4.2.1 Vũ khí đấu tranh giai cấp 144 4.2.2 Sự viện dẫn đại tự 160 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………….176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Thơ Nôm Hồ Xuân Hương tượng văn học độc đáo Thứ nhất, thơ tồn xã hội phong kiến nho giáo, thể cảm nhận giới với nhìn thấm đẫm tính dục nhục thể Nếu so với tác phẩm thơ Hoàng Chân Y Triều Tiên, Hàn Ốc Trung Quốc, Louise Labé Pháp thơ nữ sĩ thể vẻ đẹp nữ tính góc độ nhục thể cách táo bạo Hơn nữa, góc độ cịn hội tụ thành nhãn kiến, cách nhìn giới người, cách tự nhìn nhìn người khác Thứ hai, nội dung trữ tình thơ thể ý thức cá nhân mạnh mẽ Đó cá tính tâm trạng trữ tình thể khao khát người, vượt ngồi phạm vi “ngơn chí”; cá tính cách nhìn nhận đánh giá sống, người thiên nhiên, vượt quan niệm nho giáo Nhưng tiêu biểu cá tính nghệ thuật ngơn từ, qua sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật, qua quan niệm ngôn ngữ phương diện hình thức thẩm mĩ, khơng có phân giới nhã/tục, vượt phạm vi quan niệm ngôn ngữ thẩm mĩ nho giáo Nghiên cứu lịch sử tượng có đặc trưng thuộc quan niệm văn học, quan niệm thẩm mỹ nêu gợi mở nhiều vấn đề đại hóa ý thức văn học, ý thức thẩm mỹ phê bình văn học Trong thực tiễn văn học Việt Nam nay, vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học có yếu tố tính dục nhục thể, hay vấn đề đánh giá giá trị văn học tác phẩm vấn đề có tính thời Hiện tồn tranh luận, bất đồng nhà phê bình, nghiên cứu đánh giá tượng thơ, văn đại có yếu tố tính dục Vì vậy, nghiên cứu tiếp nhận tượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương cách trở với kinh nghiệm lịch sử khứ để tìm hướng tiếp cận tượng này; đồng thời góp phần hướng đến góc nhìn đánh giá cởi mở, hợp lý tượng văn học đương đại khác Thực tiễn tiếp nhận phê bình văn học phần lịch sử văn học, phần ý thức văn học, hay nói Belinski, “mỹ học vận động” Nghiên cứu trường hợp tiếp nhận tượng độc đáo thơ Nôm Hồ Xuân Hương đường để tiếp cận vận động đại hóa phê bình văn học, quan niệm thẩm mỹ, biểu lịch sử cụ thể qua khuynh hướng phê bình Lựa chọn đề tài này, luận án ứng dụng hướng nghiên cứu lịch sử chức tác phẩm văn học; cụ thể, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Hans Robert Jauss, dựa sở gợi ý ơng giai đoạn hậu kỳ hành trình nghiên cứu Do đó, bình diện lý luận, luận án lần khai triển vận dụng khái niệm phát triển gợi ý mỹ học tiếp nhận thông diễn học văn học Hans Robert Jauss: ‘logic câu hỏi câu trả lời’, ‘chân trời’ ‘trị chơi ngơn ngữ’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm phân tích trường hợp tiếp nhận thơ Nơm Hồ Xuân Hương qua ba khuynh hướng phê bình phê bình đạo đức, phê bình phân tâm học, phê bình văn học Mác-xít Luận án vận dụng khái niệm “logic câu hỏi câu trả lời” để phân tích chuyển hướng tiến triển chúng Trong hướng phê bình cụ thể, luận án phân tích làm rõ mối quan hệ chân trời tiếp nhận ý nghĩa văn thơ tiếp nhận chân trời Luận án phân tích quy ước quy tắc phê bình, tiếp nhận văn học giai đoạn văn học, cụ thể văn phê bình Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu, Trần Thanh Mại Xuân Diệu PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi đề tài Tuy có nhiều khuynh hướng phê bình khác tiếp cận, lý giải thơ Nôm Hồ Xuân Hương; vận dụng phương pháp logic câu hỏi câu trả lời, luận án giới hạn phạm vi đề tài khuynh hướng phê bình có tác động bật đến lịch sử tiếp nhận tượng văn học Việt Nam Cụ thể, luận án phân tích tiếp nhận khuynh hướng: phê bình đạo đức, phê bình phân tâm học, phê bình chủ nghĩa Marx Sự lựa chọn khuynh hướng cơng trình tiêu biểu có tính tương đối, thân số cơng trình cụ thể có đan xen định khuynh hướng phê bình khác Mặt khác, phạm vi luận án không bao gồm số cơng trình có giá trị chưa tạo thành hay nằm phạm vi khuynh hướng tiếp nhận tiêu biểu có ảnh hưởng Có thể kể số cơng trình trên: Nguồn nước ẩn Hồ Xuân Hương Đỗ Long Vân, Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương Đỗ Đức Hiểu… Luận án tiến hành khảo sát, phân tích vấn đề sở kết phê bình, tiếp nhận thể qua văn phê bình, nghiên cứu Những văn phạm vi đối tượng nghiên cứu tuyển chọn dựa tính tiêu biểu chúng khuynh hướng phê bình, tính tiên phong việc vận dụng góc nhìn phê bình, tầm ảnh hưởng cơng trình phê bình đến sau Trong q trình phân tích, luận án xem toàn phương diện khác ý kiến phê bình hệ từ sở tất yếu chân trời tiếp nhận Luận án ý giải thích sở làm rõ mối liên hệ nhân chân trời ý nghĩa văn học có từ góc độ chân trời Chẳng hạn vấn đề phương pháp phê bình phân tâm học vận dụng cho thơ Hồ Xuân Hương ý kiến Nguyễn Văn Trung, hay vấn đề xã hội học nghiêng mặt dung tục phương pháp phê bình Mác-xít Cuối cùng, thân thơ Nôm Hồ Xuân Hương tượng văn học cịn nhiều phương diện chưa có thống bản: vấn đề tác giả, vấn đề tác phẩm, số lượng tác phẩm, vấn đề văn học tác phẩm… Dù thân vấn đề phần lịch sử tiếp nhận, phạm vi mục đích đề tài, nên luận án khơng đưa vào phạm vi nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương qua khuynh hướng phê bình phê bình đạo đức, phê bình phân tâm học, phê bình văn học Mác-xít, với cơng trình phê bình tiêu biểu Ngơ Tất Tố, Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu, Hoài Thanh, Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Lộc, Trần Thanh Mại, Xuân Diệu…; ý kiến tiếp nhận Vũ Trọng Phụng, Dương Quảng Hàm, Phan Kế Bính… LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Cho đến nay, trừ luận văn có tính chất thực hành nghiên cứu, chưa có cơng trình thức đặt vấn đề tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương đối tượng nghiên cứu, mà có cơng trình đề cập đến số phương diện định vấn đề Có thể tạm xếp cơng trình vào ba loại, dựa mức độ tiếp cận giải vấn đề a) Mô tả tài liệu phê bình thơ Nơm Hồ Xn Hương Hiện có cơng trình thuộc loại Đó viết “Sức sống thơ Hồ Xuân Hương việc tiếp nhận” Nguyễn Hữu Sơn Vũ Thanh, in Hồ Xuân Hương, tác gia tác phẩm, năm 2007 [62] Trong viết, tập thể tác giả liệt kê tài liệu hướng tiếp cận vấn đề tác giả, văn phê bình thơ lịch sử Ưu điểm viết cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan tồn chặng đường phê bình nghiên cứu lịch sử vấn đề số lượng tư liệu đầy đủ mặt phê bình, tiếp nhận thơ Nơm Hồ Xn Hương Bài viết có số nhận định gợi ý trường hợp phê bình tiếp nhận tượng thơ Nhận định phê bình Trần Thanh Mại, tập thể tác giả cho rằng: “Tác giả có nhiều ý kiến sắc sảo, song bộc lộ cách phân loại đánh giá thơ có phần giới ấn tượng – điều chứng tỏ phương hướng nghiên cứu cũ đến tận biên giới trước tượng thơ Hồ Xuân Hương” [62; tr.26] Nhận định nêu lên giới hạn phê bình theo quan niệm chủ nghĩa Marx Tuy nhiên, phạm vi giới thiệu tổng quát, viết dừng phương diện nhận xét, chưa sâu phân tích, đánh giá cơng trình phê bình cụ thể b) Nghiên cứu liên quan đến phê bình thơ Nơm Hồ Xn Hương Hiện có hai cơng trình thuộc loại Cơng trình thứ Lược khảo văn học, Tập 3: Nghiên cứu phê bình văn học Nguyễn Văn Trung, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn, năm 1968 Trong mục trình bày phê bình phân tâm học, Nguyễn Văn Trung điểm lược hai cơng trình phê bình phân tâm học Nguyễn Văn Hanh Trương Tửu Trong cơng trình, Nguyễn Văn Trung có luận điểm quan trọng vấn đề tiếp nhận tượng thơ từ góc độ phân tâm học Việt Nam: “Hễ nói đến tục thơ Hồ Xuân Hương phải nghĩ đến ẩn ức Freud Nhưng thực ra, ngộ nhận lớn tục thơ Hồ Xuân Hương khái niệm ẩn ức Freud Ngộ nhận gắn liền tục với tượng ẩn ức Do ngộ nhận áp dụng phương pháp phân tâm học Freud vào Hồ Xuân Hương thực lại trái ngược hẳn Nếu muốn áp dụng phân tâm học vào văn chương, khơng phải thứ văn chương tục, mà thứ văn bề ngồi khơng dính líu đến tục”[84; tr.163,164] Ơng cho coi Hồ Xuân Hương nhà thơ khuyết danh, chưa xác thực tác giả, khơng thể áp dụng phân tâm học chưa biết rõ tiểu sử người bị bệnh để phân tích tâm lý Đây phản biện quan trọng, có sở có ý nghĩa phạm vi nghiên cứu tiếp nhận; gợi ý góc nhìn thuộc phương pháp hướng tiếp cận Tuy nhiên, cần có nhìn nhận sâu nguyên nhân dẫn đến cách thức vận dụng phương pháp Đây không vận dụng sai, mà có nguyên nhân sâu xa thuộc xu hướng đại hóa, khoa học hóa văn học văn hóa đấu kỷ XX nói chung mục đích cá nhân nhà phê bình nói riêng Cơng trình thứ hai Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Đỗ Lai Thúy, nhà xuất Hội Nhà văn ấn hành, năm 2010 [73] Trong phần trình bày phê bình phân tâm học, Đỗ Lai Thúy điểm qua vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nguyễn Văn Hanh, Trương Tửu, ơng, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy Khái qt cơng trình Nguyễn Văn Hanh, ơng cho chúng có sơ đồ lý thuyết “dồn nén -> ẩn ức -> thăng hoa” [73; tr.221] Trao đổi với ý kiến Nguyễn Văn Trung việc vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu tượng thơ này, Đỗ Lai Thúy cho quan điểm Nguyễn Văn Trung “chưa hẳn đúng” thơ Nơm Hồ Xn Hương đố giảng tục lý thuyết phân tâm học có khả phân tích văn từ góc độ phân tâm mà khơng cần viện dẫn đến tiểu sử tác giả c) Nghiên cứu hướng phê bình thơ Nơm Hồ Xn Hương Đây hình thức tiệm cận với đối tượng nghiên cứu đề tài Trong hình thức này, có giá trị chương Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực Đỗ Lai Thúy, nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành, năm 1999 Sau đó, sách in lại lần thứ hai có sửa chữa, nhà xuất Văn học, năm 2010 [72] Trong chương 1, tác giả điểm lại khuynh hướng tiếp cận: tiếp cận xã hội học, tiếp cận phân tâm học Freud, tiếp cận từ nguyên lý hội hóa trang, đường đến nhân học văn hóa Ngồi phần mơ tả cơng trình phê bình theo hướng tiếp cận, tác giả có kết luận có giá trị lịch sử phê bình tượng thơ Nhận định phương pháp phê bình văn học theo khuynh hướng xã hội học Mác-xít, tác giả viết: “Trước hết, nhà nghiên cứu thấy dâm tục vũ khí để nhà thơ đấu tranh chống lại tầng lớp thống trị Đồng thời qua thấy chế độ phong kiến thời Hồ Xuân Hương sống vào thối nát, suy đồi Nhân dân lao động phụ nữ, đứng lên đòi quyền sống họ, đòi quyền hạnh phúc, u, kể tình u thể xác” [72; tr.30,31] Ơng hạn chế phương pháp này: “Tiếp cận từ quan điểm xã hội học dễ sa vào phương pháp diễn dịch Từ định đề có trước xã hội học cung cấp, đơi khi, người ta tìm tác phẩm tư liệu minh họa cho kết luận có sẵn” [72; tr.33] Nhìn chung, Đỗ Lai Thúy có nhận xét hợp lý thành công, hạn chế phương pháp phê bình Mác-xít, ơng chưa vào phân tích sâu vấn đề thân khuynh hướng phê bình vận hành để lại tác động Ơng chưa đặt vào bối cảnh văn hóa xã hội để làm rõ số đặc điểm riêng Nhận định hướng tiếp cận phê bình phân tâm học, tác giả viết: “Sự tiếp cận dâm tục từ quan điểm phân tâm học Freud mở không C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 177 diện vũ khí phê phán phong kiến Nhưng số câu trả lời viện dẫn đại tự có tính chất trị, lại phủ nhận giá trị thẩm mỹ hình ảnh có tính cách tân thơ Nôm Hồ Xuân Hương, cách đặt hình ảnh vào ngữ cảnh thực đời sống, thay ngữ cảnh hư cấu văn học Điểm đáng ý là, số nhà phê bình, để khẳng định lại giá trị cho hình ảnh cách tân ấy, họ buộc phải tn theo trị chơi ngơn ngữ phù hợp với hình thức đời sống đặc thù, cách viện dẫn đại tự quyền uy làm điểm tựa cho lập luận phê bình Như hình thức ngơn ngữ đa nghĩa, tạo dựng nên lớp nghĩa thứ hai liên quan đến hình ảnh thân thể tính giao, thơ Nôm Hồ Xuân Hương làm giới hạn quan niệm văn học Bằng việc yêu sách câu trả lời hơn, tượng thơ góp phần làm rạn vỡ chuẩn mực thẩm mỹ, thúc đẩy vận dụng lý thuyết phê bình mới, đồng thời thúc đẩy tiến trình đại hóa phê bình văn học Từ việc phân tích tiến trình tiếp nhận tượng văn học có yếu tố tính dục nhục thể, luận án đề xuất kinh nghiệm phê bình, tiếp nhận cho việc tiếp nhận tượng tương tự: Tiếp nhận tác phẩm có yếu tố tính dục nhục thể cần đến quan niệm văn học không bị giới hạn luân lý đạo đức nhà phê bình Cụ thể nhà phê bình khơng nên xem văn tác phẩm phát ngôn tác giả đặt ngữ cảnh tác động đạo đức xã hội Hơn nữa, nhà phê bình phải nhìn nhận tính chất cách tân, đặc điểm thẩm mỹ văn từ phân tích hợp lý, phương pháp khoa học tinh thần, ngữ văn học đại Nhà phê bình cần tránh cách tiếp nhận theo phương pháp giải thích nhân quả, tìm chứng khoa học tự nhiên Phê bình văn học vận động cách đắn, hợp lý chân trời mở, khơng có viện dẫn đại tự quyền uy vào diễn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 178 ngôn phê bình làm tiêu chuẩn đánh giá giá trị văn văn học, tạo nên áp lực phạm vi văn học cho phát ngơn phê bình Nghiên cứu toàn diện thấu đáo lịch sử tiếp nhận tượng văn học độc đáo thơ Nôm Hồ Xuân Hương hướng nghiên cứu triển vọng, có ý nghĩa thiết thực, cịn đường lâu dài, đòi hỏi thêm nhiều thời gian hồn thiện, hệ thống hóa Trước hết, cần triển khai phân tích khuynh hướng phê bình cịn lại thi pháp học, văn hóa học…, khơng có ảnh hưởng định đến lịch sử tiếp nhận, có tác động khơng nhỏ chuyển hướng, kết tiếp nhận phê bình Mặt khác, cần tiếp tục triển khai phân tích hướng phê bình tiếp nhận thơ Nơm Hồ Xn Hương từ 1986 đến Một hướng nghiên cứu quan trọng cần làm rõ lịch sử tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương lịch sử phân loại văn Đây hướng tiếp cận đòi hỏi nhiều điều kiện khó khăn mặt ngơn ngữ học, hướng bản, mẻ nhiều triển vọng Sau nữa, cần có quan sát mức độ định tài liệu phê bình tiếp nhận nhà nghiên cứu nước tượng Hồ Xuân Hương, đồng thời, khai triển thêm nghiên cứu so sánh việc tiếp nhận tượng văn học gần gũi đặc điểm, tính chất, văn học nước Hoàng Chân Y, Luise Labe…, để làm rõ đặc điểm tiếp nhận tượng văn học Việt Nam Cuối cùng, cần đặt tượng ngữ cảnh rộng lớn văn hóa Nho giáo, vấn đề tính dục nhục thể chi phối ý thức văn hóa ý thức thẩm mỹ, để vươn đến khái quát sâu sắc lịch sử quan niệm, tư tưởng thẩm mỹ văn học Phân tích tiến trình tiếp nhận thơ Nơm Hồ Xn Hương qua ba khuynh hướng phê bình mở triển vọng cho hướng nghiên cứu lịch sử phê bình văn học Việt Nam từ trường hợp cụ thể Chính qua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 179 trường hợp cụ thể tiếp nhận văn học, lịch sử phê bình bộc lộ tương quan tác động đến vận động Cụ thể, qua tượng tiếp nhận thơ Nôm Hồ Xuân Hương, phần lịch sử phê bình lên chuyển tiếp, đan xen, tranh chấp ảnh hưởng lẫn khuynh hướng phê bình; đồng thời vận động khơng tách rời với bối cảnh văn hóa xã hội rộng lớn hoạt động cá nhân nhà phê bình, với góc nhìn, nhận thức mục đích, thiên hướng cá nhân họ; cuối cùng, thẩm thấu hiệu tác động lịch sử văn học khơng tách rời với đối tượng mà hướng đến, tác phẩm văn học, tính vấn đề tác phẩm tiền đề cho vận dụng, lan tỏa khuynh hướng phê bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, Văn hóa, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, tái lần 3, có sửa chữa thêm, ĐHQGHN, Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (2004), Tư liệu thảo luận 1955 tập thơ Việt Bắc, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội G Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Hội nhà văn, Hà Nội Hoa Bằng (1949), Hồ Xuân Hương Nhà thơ cách mạng, Bốn Phương Nguyễn Đức Bính (1962), “Người cổ nguyệt, chuyện Xuân Hương”, in lại Hồ Xuân Hương, tác gia tác phẩm (2007), Giáo dục Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, in lại, Mặc Lâm, Sài Gòn Phạm Tú Châu (1999), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán”, Hán Nơm, số 3, (40) 10 Trường Chinh (1960), “Công tác tư tưởng Đảng”, Những tham luận chủ yếu trước đại hội, Ban chấp hành trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lý luận ứng dụng Nxb GD 12 Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Văn học, Hà Nội 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 181 14 Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 15 Mao Trạch Đông (1955), “Diễn văn kết luận hội nghị văn nghệ Diên-an ngày 23-5-1942”, in Mao Trạch Đông bàn nghệ thuật, Văn Nghệ, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, tái bản, Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1958), Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa gì?, Sự thật, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1946), Tuyên ngôn Đại hội nghị văn hóa cứu quốc (lần thứ hai), Tiên Phong, (22) 19 Nhiều tác giả (2000), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 21 Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nhập đề Hermann Beland, Ngụy Hữu Tâm, Nguyễn Hữu Khôi, Phan Bá dịch, Thế giới, Hà Nội 22 Dương Quảng Hàm (1925), Quốc văn trích diễm, Bốn Phương 23 Dương Quảng Hàm (1939), Văn học Việt Nam, Bộ giáo dục, Trung tâm học liệu xuất 24 Nguyễn Văn Hanh (1937), Hồ Xuân Hương Tác phẩm Thân văn tài, Aspar, Sài gòn, in lần thứ 25 Lê Bá Hán chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 182 27 Nguyễn Văn Hạnh (2004), “Một số điểm cần nói rõ thêm nghiên cứu tác phẩm văn học”, in Chuyện văn chuyện đời, Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Thị Hảo chủ biên (2010), Các nữ tác gia Hán Nôm Việt Nam, Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb GD 30 Hồ Xuân Hương (1985), Thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Lộc tuyển chọn giới thiệu (tái bản), Văn học, Hà Nội 31 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Giáo dục, Hà Nội 33 Tố Hữu (1958), “Ý nghĩa đấu tranh văn nghệ”, Học Tập, tạp chí lý luận trị Đảng Lao động Việt Nam, 4.1958 34 I.P.Ilin E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh- Trần Hồng Ân-Lại Nguyên Ân dịch, ĐHQG-HN, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (thế kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII), Giáo dục, Hà Nội 36 M.B.Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, ĐHQG-HN, Hà Nội 37 Lê Đình Kỵ (1982), “Đại cương đường lối văn nghệ Đảng”, Cơ sở lý luận văn học, tập 3, ĐH THCN, Hà Nội 38 N.Konrat (1996), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học Nxb GD Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 183 40 Alain Laurent (2001), Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc dịch, Thế giới, Hà Nội 41 I.X.Lixêvích (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Giáo dục, Hà Nội 42 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn hc, Giỏo dc, H Ni 43 Jean-Franỗois Lyotard (2007), Hon cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu, Tri Thức, Hà Nội 44 Nguyễn Lộc tuyển bình (1986), Hồ Xuân Hương thơ, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 45 Nguyễn Lộc (1985), “Lời giới thiệu”, Thơ Hồ Xuân Hương, Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Giáo dục, Hà Nội 47 Đặng Thai Mai (2004), “Văn học khái luận”, in Đặng Thai Mai toàn tập, tập 1, Văn học, Hà Nội 48 Đặng Thai Mai (1946), “Vấn đề lập trường văn nghệ”, Tiên Phong (20), 01-10-1946 49 Trần Thanh Mại (1961), “Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, (4), 1961 50 Trần Thanh Mại (1963), “Phải Hồ Xuân Hương nhà thơ chữ Hán” Nghiên cứu văn học, (3) 1963 51 Trần Thanh Mại (1964), “Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương”, Nghiên cứu văn học, (10), 1964 52 Lê Hoài Nam (1978), “Hồ Xuân Hương”, in Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, in lần thứ 5, Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Nghiệp (1978), Mấy suy nghĩ lòng, Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 184 54 Vũ Ngọc Phan (1946), “Cuộc cách mạng tháng tám với biến chuyển đường tư tưởng nhà văn Việt Nam”, Tiên Phong, số đặc biệt 1516-17, ngày 19-08-1946 55 Hoàng Tuấn Phổ (1999), “Mấy ý kiến truyện Mỵ Châu – Trọng Thủy”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học: Văn học dân gian, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Vũ Trọng Phụng (2005), “Chung quanh thiên phóng Lục xì, Bức thư ngỏ cho độc giả”, Vũ Trọng Phụng phóng tiểu luận, Văn học, Hà Nội 57 Vũ Trọng Phụng (2003), “Quan niệm tơi phóng tiểu thuyết”, Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Vương Trí Nhàn biên soạn, Hội nhà văn, Hà Nội 58 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), ĐHQGTP.HCM 59 Bùi Văn Nam Sơn (2007), “Lời giới thiệu”, Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Văn học, Hà Nội 60 Bùi Văn Nam Sơn (2007), “Lời giới thiệu”, Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu, Tri Thức, Hà Nội 61 Nguyễn Kim Sơn, Trần Thị Mĩ Hòa (2007), “Mấy phương diện thẩm mĩ thơ nho gia thiền gia”, Văn học Việt Nam kỷ X-XIX: vấn đề lý luận lịch sử, Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2007), “Sức sống thơ Hồ Xuân Hương việc tiếp nhận”, Hồ Xuân Hương, tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội 63 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Văn học tùng thư, Nam Kỳ 64 Trần Đình Sử (2004), “Lý luận, phê bình văn học Việt Nam kỷ XX”, Văn học Việt Nam kỷ XX, Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 185 65 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Giáo dục, Hà Nội 66 Văn Tân, (1958), Văn học trào phúng Việt Nam (Từ kỷ XIX đến ngày nay), Văn-sử-địa, Hà Nội 67 Quách Tấn (2000), Trường xuyên thi thoại, Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 68 Hoài Thanh (1988), Thi nhân Việt Nam, Văn học, Hà Nội 69 Hoài Thanh (2007), “Một số thơ Hồ Xn Hương”, Hồi Thanh bình thơ nói chuyện thơ, Từ Sơn giới thiệu tuyển chọn, Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Nho Thìn (2004), “Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều”, Văn học, (5), 2004 72 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương, hồi niệm phồn thực, in lần thứ hai có sửa chữa, Văn học, Hà Nội 73 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Hội Nhà Văn, Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người nho học sơ kỳ, Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Giáo dục, Hà Nội 76 Ngô Tất Tố (2010), Thi văn bình chú, in lại, Văn học Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 77 Ngô Tất Tố (1990), Trong rừng nho, in lại, Đà Nẵng 78 Đào Thái Tôn (1999), Hồ Xuân Hương – tiểu sử văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hoá, Hội nhà văn, Hà Nội 79 Đào Thái Tôn (1996), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 186 80 Đào Thái Tôn tuyển chọn (1997), Thơ Hồ Xuân Hương, Giáo dục, Hà Nội 81 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 82 Hải Triều (1938), “Các báo Bắc Kỳ yêu cầu tự ngôn luận”, Tiểu thuyết thứ bảy, (32), 5-11-1938 83 Hải Triều (1983), Về văn học nghệ thuật, Văn học, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Trung (1968), Lược khảo văn học, tập 3: Nghiên cứu phê bình văn học, Nam Sơn, Sài Gịn 85 Alain Touraine (2003), Phê phán tính đại, Thế giới, Hà Nội 86 Trương Tửu (1974), Kinh thi Việt Nam, in lại, Hoa Tiên, Sài Gòn 87 Trương Tửu (2007), Trương Tửu-Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Lao động, Hà Nội 88 Đỗ Long Vân (1966), Nguồn nước ẩn Hồ Xn Hương, Trình Bày, Sài Gịn 89 Huỳnh Vân (1990), “Quan hệ văn học – thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ”, Văn học thực, Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Huỳnh Vân (2009), ‘Vấn đề Tầm đón đợi xác định tính nghệ thuật mĩ học tiếp nhận Hans Robert Jauss’, Nghiên cứu văn học, (3), 2009 91 Huỳnh Vân (2010), “Hans Robert Jauss: lịch sử văn học lịch sử tiếp nhận”, Nghiên cứu văn học, (3), 2010 92 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hồi Nam, 1978, Lịch sử văn học Việt Nam tập III (in lần 5), Giáo dục, Hà Nội 93 Lê Trí Viễn (1987), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Sở giáo dục Nghĩa Bình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 187 94 Nguyễn Khắc Viện (1998), “Lời nói đầu”, Freud thực nói gì, Thế giới, Hà Nội 95 Lê Thu Yến (2007), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Văn học, Hà Nội 96 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), ĐHQG TP HCM TIẾNG ANH 97 Theodor W.Adorno (2002), Aesthetic Theory, trans Robert HullorKentor, Continuum, London 98 Nicholas Bunnin and Jiyuan Yu (2004), The Blackwell Dictionary of Western Philosophy, Blackwell, USA 99 Cathy Caruth (1995), Trauma: Explorations in Memory, The Johns Hopkins University Press, Baltimore and London 100 Peter Childs, Roger Fowler (2006), The Routledge Dictionary of Literary Terms, Routledge, London & NewYork 101 R C Cragg (1948), Collingwood’ Logic of Question and Answer: A study of its Logical and Philosophical in Implications and its bearing on Historical Method, Toronto University (Luận án tiến sĩ) 102 R.G.Collingwood (1939), An Autobiography, Oxford University, London 103 R.G.Collingwood (1963), The Idea of History, Oxford University, London 104 R.G.Collingwood (1965), Essays in the Philosophy of History, William Debbins, University of Texas 105 J A Cuddon (1999), The Penguin Dictionary of Literary Terms and Literary Theory, Penguin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 188 106 Robert Dostal (2002), The Cambridge Companion to Gadamer, Cambridge University, UK 107 John J Drummond (2008), Historical Dictionary of Husserl’ Philosophy, Scarecrow Press, USA 108 Terry Eagleton (2002), Marxism and Literary Criticism, Routledge, New York 109 Rainer Emig (2008), “Literary criticism and psychoanalytic positions”, Cambridge History of Literary Criticism, Volume (Twentieth-Century Historical, Philosophical and Psychological Perpectives), Cambridge University Press, New York 110 S Freud (1895), Project for a Scentific Spychology , in: The Standard Edition of the Complete Spychological Works of Sigmund Freud, Vol 1, trans James Schachey, Hograrth Press, London 111 Hans-Johann Glock (2007), A Wittgenstein Dictionary, Blackwell, USA 112 Marie Mc Grinn (1997), Wittgenstein and Philosophical Investigations, Routledge, New York, USA 113 Martin Heidegger (1962), Being and Time, trans John Macquarrie, Edward Robinson, HarperOne, New York 114 E D Hirsch (1978), The Aims of Interpretation, University of Chicago, USA 115 Robert Holub (2008), “Reception theory: School of Constance”, The Cambridge History of Literary Criticism, Volume 8, Cambridge University Press, UK 116 Robert Holub (1984), Reception Theory: A critical introduction, Methuen, New York, USA 117 Wolfgang Iser (1978), The Act of Reading: A Theory of Asthetic Response, Johns Hopkins University, London Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 189 118 Fredric Jameson (1981), The Political Unconscious: Narrative as a Socially Symbolic Act, Ithaca, Cornell UP 119 Hans Robert Jauss (1990), ‘The Theory of Reception: A Retrospective of its Unrecognized Prehistory’, Literary Theory Today, Cornell University, New York 120 Hans Robert Jauss and Michael Shaw (1982), “Poiesis”, Critical Inquiry, Vol 8, No (Spring, 1982), The University of Chicago Press 121 Hans Robert Jauss (1979), “The Alterity and Modernity of Medieval Literature”, New Literary History, (10) 122 Hans Robert Jauss (1988), “Tradition, Innovation, and Aesthetic Experience”, The Journal of Aesthetics and Art Criticism, Vol 46, No (Spring, 1988) 123 Hans Robert Jauss, Lisa C Roetzel, (1988), “The Literary Process of Modernism from Rousseau to Adorno”, Cultural Critique, No 11 (Winter, 1988-1989) 124 Steven Jefferey Jones, (1988), “The logic of question and answer and the Hermeneutics of Writing”, Advanced Composion, Vol 125 Peter Lamarque, Stein Haugom Olsen (2004), “The Philosophy of Literature: Pleasure Restored”, Blackwell Guide to Aesthetics, Blackwell, USA 126 Joshua Landy (2008), “A Nation of Madame Bovarys: On the Possibility and Desirability of Moral improvement through Fiction”, Art and Ethical Criticism, Blackwell Publishing 127 James L Machor, Philip Goldstein (2001), Reception Study: From Literary Theory to Cultural Studies, Routledge, New York 128 David Naugle (1993), “R G Collingwood and Hermeneutic tradition”, Philosophy, Vol 5329, No 501, University of Texas – Arlington Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 190 129 F.Nietzsche (1976), The Portable Nietzsche, Walter Kaufmann, Penguin Books 130 F.Nietzsche (2006), “On The Utility and Liability of History for Life”, The Nietzsche Reader, Blackwell Publishing, USA 131 Peter J Rabinowitz (2008), “Speech Act Theory and Literary Studies”, Reader-Oriented Theories of Interpretation, The Cambridge History of Literary Criticism, Volume 8, Cambridge University Press, UK 132 A D Ritchie (1943), “The Logic of Question and Answer”, Mind, 52 (50), Oxford University Press 133 Bertrand Russell (1905), “On Denoting”, Mind 134 Ormond Rush (1997), Reception of Doctrine: An Appropriation of Hans Robert Jauss’ Reception Aesthetics and Literary Hermeneutics, Università Gregoriana, Roma 135 Elinor Shaffer (2006), Comparative Critical Studies, Volume 3, Issue 3, Edinburgh University Press 136 Rien T Segers, Hans Robert Jauss (1979), “An Interview with Hans Robert Jauss”, trans Timothy Bahti, New Literary History, Vol 11, No 1, Johns Hopkins University Press 137 Lawrence K.Schmidt (2006), Understanding Hermeneutics, Acumen, Cromwell, Trowbridge 138 David G Stern (2004), Wittgenstein’s Philosophical Investigations an introduction, Cambridge University, USA 139 David G Stern (1996), The Cambridge companion to Wittgenstein, Cambridge University, USA 140 David Vessey (2009), “Gadamer and Fusion of Horizons”, International Journal of Philosophical Studies, Vol 17 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:44

Xem thêm: