1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tiếp nhận thơ hàn mặc tử

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ HÀN MẶC TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ HÀN MẶC TỬ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 0305010501 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I: Tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn 1930 - 1945 1.1 Những tiền đề lịch sử xã hội văn hoá nghệ thuật 1.1.1 Tiền đề xã hội 10 1.1.2 Tiền đề văn học nghệ thuật xuất độc giả mới… 11 1.2 Những tiếng vang thơ Hàn MặcTử…………………… 14 1.3 Những tiếng nói bạn bè khơng khí tưởng niệm……………… 19 1.4 Thơ Hàn Mặc Tử thẩm định giới nghiên cứu phê bình chuyên nghiệp ……………………………………………………….21 Chương 2: Giai Đoạn 1945 - 1975 Thơ Hàn Mặc Tử đời sống phê bình 1945 - 1975 2.1 Tiếp nhận thơ Hàn Mạc Tử miền Bắc ……………………………37 2.1.1 Thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn 1945 - 1954……………….37 2.1.2 Thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn 1954 - 1975………………38 2.2 Tiền đề tiếp nhận thơ Hàn Mạc Tử miền Nam…………………….40 2.2.1 Tiền đề xã hội………………………………………………… 40 2.2.2 Tiền đề văn học khơng khí tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử miền Nam……………………………………………………………41 2.3 Các khuynh hướng tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử 2.3 1.Khuynh hướng dùng học thuyết Fread, Heidegger để giải thích thơ Hàn Mạc Tử…………………………………………45 2.3.2 Tiếp cận từ góc độ tơn giáo……………………………………….50 2.3.3 Khuynh hướng tiếp cận thiên đời tư…………………………….56 Chương 3: Giai Đoạn 1975 - Đến 3.1 Tiền đề văn hoá xã hội cho tiếp nhận thơ Hàn Mạc Tử từ 1975 đến nay…………………………………………………………………………68 3.1.1 Tiền đề xã hội………………………………………………… 68 3.1.2 Tiền đề văn học………………………………………………… 69 3.1.3 Vấn đề độc giả tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử……………………72 3.1 Các hướng tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử………………………………….74 3.1.1 Tiếp cận từ góc độ đời tư khẳng định lại vị Hàn Mặc Tử thi đàn…………………………………………………74 3.1.2 Khuynh hướng đánh giá lại tư tưởng, nghệ thuật thi phẩm để từ cắt nghĩa thơ Hàn Mặc Tử…………………………………… 76 3.1.3 Khuynh hướng tiếp cận từ góc độ thi pháp……………………… 77 3.1.4 Khuynh hướng tiếp cận từ góc độ lịch sử văn học…………………80 3.1.5 Tiếp cận từ quan điểm Mac-xit…………………………………….81 KẾT LUẬN……………………………………………………………….90 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………92 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Huỳnh Văn Vân, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học KHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 NGUYỄN THỊ HỒNG ANH VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN THƠ HÀN MẶC TỬ Giới thiệu Hàn Mạc Tử, tên trở nên quen thuộc thi đàn Việt Nam, bút góp phần làm nên thời đại hoàng kim thi ca Việt Nam Bởi lẽ thơ ông đời đầy đau thương ông vào huyền thoại lòng bao hệ độc giả Việt Nam Có lẽ khơng nhà thơ lại quan tâm ý nhiều Hàn Mạc Tử Ngay ơng cịn sống hôm ông vào cõi vĩnh 60 năm Và không nhà thơ lại tất lãnh vực đặc trưng nghệ thuật quan tâm ý Hàn Mạc Tử, từ điêu khắc đến nhà tưởng niệm phim ảnh ca nhạc, cải lương, kịch nói… Cách thập kỷ, hát “Hàn Mạc Tử” nhạc sỹ Trần Thiện Thanh có lẽ hát “hót” lúc Mặc dù vậy, đến hôm ông đề tài tranh luận nóng bỏng phương tiện thơng tin Phải nói khơng nhà thơ người đời ca tụng nhắc đến nhiều Hàn Mặc Tử Ngay từ ngồi ghế nhà trường, từ việc “mê” giai điệu buồn thương phát từ catsett hàng xóm chiêm ngưỡng tranh nghệ thuật tuyệt đẹp “Đây thôn Vỹ Dạ” năm học cấp ba Người viết muốn khám phá “vườn thơ rộng rung rinh, không bến bờ” thi sỹ Chính điều thơi thúc người viết thực đề tài Và có lẽ nẻo đường đưa người viết khám phá cung bậc bí hiểm thơ Hàn Mạc Tử qua phương thức tiếp nhận người đọc Hành trình khám phá thơ Hàn Mạc Tử trải qua chặng đường 60 năm song đến bước chân vào vườn thơ “rộng rung rinh” ông, người ta không khỏi băn khoăn nhiều câu hỏi bỏ ngỏ Hàn Mạc Tử xem tượng văn học từ thập kỷ đầu kỷ trước Cho đến bước sang kỷ XXI, kỷ gọi đại văn minh nhân loại song câu hỏi ông, giới nghiên cứu phê bình chưa thực thỏa mãn Vẫn có tiếp nhận khác nhiều bình diện thi nhân tạo riêng cho hương cõi bí ẩn độc đáo thi đàn Việt Nam Chính độc đáo bí ẩn khiến chúng tơi chọn đề tài I Lý chọn đề tài Ngay từ ngồi ghế nhà trường, tiếp cận thơ ông đời đầy huyền thoại ông phương tiện thơng tin, người viết có ấn tượng thật sâu sắc cảm thương cho số phận đau thương thiên tài bạc mệnh Ước muốn khám phá vườn thơ “rộng rung rinh không bến bờ” ông thúc người viết thực đề tài Lịch sử tiếp nhận thơ Hàn Mạc Tử Khai thác tiềm nghĩa đa dạng thơ ông thông qua tiếp nhận người đọc qua thời kỳ lịch sử chiếu rọi ánh sáng vào tác phẩm xưa Mặt khác thông qua người đọc, người viết có mơt nhìn khách quan toàn diện Hàn Mạc Tử Độ lùi thời gian dày lời thẩm bình đánh giá lại khách quan đắn hơn, viết ca ngợi giá trị thơ ông lại dày lên Cuộc sống người thời đại với phát triển vũ bão phương tiện thơng tin, song hình ảnh Hàn Mạc Tử đầy đau thương với thơ kỳ dị xuất vào năm 30 kỷ trước, dường khơng phai nhịa lịng cơng chúng độc giả u thơ Bằng chứng thơ ơng, hình ảnh ông xuất hầu hết phương tiện thông tin đại chúng rải rác khắp chiều dài đất nước Việt Nam tươi đẹp Không nhà thơ mà độ lùi thời gian dày lại để lại lòng độc giả ấn tượng khó quên Mặc dù vậy, câu hỏi “Hàn Mặc Tử anh ai?” nhà thơ Chế Lan Viên cịn bí ẩn Hơn 60 năm trôi qua, tư liệu khảo cứu, nghiên cứu đời thi phẩm Hàn Mạc Tử ngày dày hơn, phong phú Song để có cách nhìn nhận đánh giá đắn thơ ông chưa nhiều Sự bề bộn ngổn ngang rừng tài liệu phong phú nhà thơ tài hoa khiến cho người viết thực lúng túng có nhiều sách in viết tác giả, lại khơng ghi rõ nguồn gốc, năm viết tác giả Nói để thấy chặng đường đầu khảo sát tài liệu nhà thơ, chúng tơi gặp khơng khó khăn khâu xử lí tài liệu Đứng vị trí độc giả thời đại mới, mong luận văn mang lại đóng góp thiết thực, nhìn khái quát chặng đường thơ Hàn Mạc Tử qua mắt đông đảo độc gia gần xa Lý thuyết tiếp nhận phương pháp tiếp cận văn học thú vị hấp dẫn thân người viết Chọn phương pháp tiếp cận thơ Hàn Mặc Tử phương pháp tiếp nhận văn học, hy vọng đóng góp cách nhìn khác thơ ông Ở Việt Nam, thời gian gần tiếp nhận văn học nhiều mhà nghiên cứu khoa học, sinh viên, học viên cao học quan tâm hưởng ứng Từ lí trên, thực luận văn này, thân người viết mong muốn đạt mục đích sau đây: - Nghiên cứu khái quát trình tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn khác - Cố gắng tìm hiểu nguyên nhân kiến giải quan điểm khác thời kì khác thơ Hàn Mặc Tử giai đoạn xã hội, trị tư tưởng, văn hoá tác động đến người đọc qua thấy thị hiếu thẩm mĩ người đọc qua thời kì tìm cách hiểu tương đối thống thi phẩm ông II Phạm vi đối tượng nghiên cứu Bước vào thi đàn Việt Nam từ năm 30 kỉ trước, đời, giai thoại đặc biệt thi phẩm Hàn Mặc Tử để lại nhiều ấn tượng khác lịng độc giả Nguyễn Tồn Thắng nhận xét “Hơn 60 mươi năm qua, nhà nghiên cứu phê bình tốn nhiều cơng sức để “giải mã” Hàn Mặc Tử Tuy nhiên, hành trình tìm lời giải đáp cho vấn đề Hàn Mặc Tử anh ai? Mà Chế Lan Viên nêu trước điều hứng thú, hấp dẫn công chúng đương đại.” [69, tr.3] Quả vậy, khám phá vườn thơ cịn nhiều bí ẩn Hàn Mặc Tử hành trình dài song đến tận bây giờ, bước sang kỉ XXI để tìm cách hiểu thống thơ ơng cịn điều bỏ ngỏ Thơ ông lời mời gọi thách thức muốn khám phá, tìm hiểu Bên cạnh thơ, Hàn Mặc Tử cịn viết văn xi viết báo Tuy nhiên phạm vi luận văn, đề cập đến sáng tác thơ ca thi sĩ Ngay sáng tác thơ, thi sĩ có đến bảy tập chia làm ba thời kì khác tương ứng với giai đoạn đời thi sĩ Do tính chất phức tạp đề tài nên giới hạn phạm vi khảo sát, nghiên cứu tiến trình tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử đồng thời làm rõ ảnh hưởng tác động qua lại nhân tố độc giả - tác phẩm - thực xã hội ứng dụng lí thuyết tiếp nhận vào trường hợp tiếp nhận cụ thể Nhìn chung, tiến trình tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử tiến trình phong phú phức tạp Do điều kiện khách quan chủ quan nên dừng lại việc nghiên cứu vấn đề bật, chủ yếu tiến trình tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử thời gian qua Bên cạnh phạm vi đề tài mà đề cập chưa phải toàn vấn đề thuộc lí thuyết tiếp nhận Đối tượng nghiên cứu phản ứng độc giả, cụ thể chủ yếu nhà nghiên cứu, phê bình thơ Hàn Mặc Tử Luận văn cố gắng lí giải nguyên nhân động tiếp nhận họ Có thể nói, Hàn Mặc Tử nhà thơ lạ phong trào Thơ Mới, ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến số nhà thơ đương thời Tuy nhiên, giới hạn luận văn nên người viết chưa có dịp đề cập đến vấn đề Đối với vấn đề thuộc dị thơ hàn Mặc Tử không đề cập đến đề tài Thêm vào đó, thời kì mà nghiên cứu thuộc vào lịch sử qua, tài liệu dùng để nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Đây khó khăn trở ngại thực đề tài III Lịch sử vấn đề Trong tiến trình đại hoá thi ca Việt Nam trước 1945, Thơ Mới nói chung thơ Hàn Mặc Tử nói riêng giữ vai trị vơ quan trọng làm thay đổi hoàn toàn mặt thơ ca Việt Nam Hàn Mặc Tử trở thành tượng văn học thú vị phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố kì lạ độc đáo, thu hút ý đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu phê bình qua thời kì lịch sử khác Các cơng trình nghiên cứu, đánh giá thơ Hàn Mặc Tử phong phú đa dạng song nhận thấy vận dụng lí thuyết tiếp nhận để thực đề tài Vấn đề tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử khơng có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề cách đầy đủ Tuy nhiên, bên cạnh việc đánh giá thẩm bình tác phẩm Hàn Mặc Tử, chúng tơi nhận thấy thấp thống số cơng trình nhà nghiên cứu phê bình có đề cập đến mối quan hệ tác phẩm người đọc 84 tinh thần ảnh hưởng tốt đẹp đến tồn khí hậu thơ ca Hàn Mặc Tử từ lúc bước vào đời đến ngày trọng bệnh” [14,tr.602] Đề cập đến mảng thơ tôn giáo, nhà nghiên cứu cho viết đề tài Phật giáo Thiên Chúa giáo “vẫn mang tính nhân dân, mang nội dung thực” [14,tr.18] Nhìn từ góc độ thi pháp, nhà nghiên cứu có phát thú vị thi phẩm Hàn, tác giả ý nhấn mạnh đến mối quan hệ tác phẩm với truyền thống văn hoá từ “cổ kim đông tây” “Hàn Mặc Tử đã cố gắng tổng hợp vào thân truyền thống văn học xưa nay, dân gian đại, phương Đông phương Tây, Thiên chúa giáo, Phật giáo Khổng giáo, Lão giáo Người ta nói đến thứ ngơn ngữ có tính trưởng giả (noble), giàu âm nhạc, giàu hình ảnh thơ hàn Mặc Tử, phải tình đến ảnh hưởng điệu Nam bằng, Nam ai, kể nhạc điệu cung văn, đồng bóng” [14,tr.29] Từ quan điểm Mácxit, nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận gần giống nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử thấy ấm đời sinh khí tuổi trẻ tạo nên câu thơ có dáng vẻ riêng Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức chuyên luận “Hàn Mặc Tử hồn thơ lạ mà quen” lại có thám hiểm đầy thú vị thi phẩm Hàn, đây, tác giả phát thơ Hàn mang theo bao khát khao sống, từ đời để đến với cõi xa xôi mà “Dấu vết sống in đậm miền quê’ [14,tr.239] Có thể nói điểm gặp gỡ nhiều bút nghiên cứu thơ thích khám phá thơ Hàn thời kỳ Đứng lập trường người bạn thân, người tù cộng sản năm xưa Nguyễn Minh Vỹ tiếp tục vận dụng quan điểm Mácxit Tác giả đặt Hàn Mặc Tử bối cảnh xã hội cụ thể với đau thương thể xác tâm hồn để hiểu tác phẩm thi sĩ Tác giả ca ngợi nhà thơ nhà báo tiến - người trí thức tiểu tư sản thành thị hồn thơ lại 85 hướng nông thôn người nông dân lao động với lời thơ nhẹ nhàng sáng Một cơng trình nghiên cứu qui mô hệ thống tác phẩm Hàn Mặc Tử Nguyễn Toàn Thắng với tựa đề “Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định” cho thấy cách toàn diện thi phẩm Hàn thời kỳ Kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu khác, trước tiên, tác giả tóm tắt lại tiến trình tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử từ giai đoạn trước Với nhìn người thời đại cộng với lối nghiên cứu khoa học, tác giả khám phá vườn thơ Hàn mối liên hệ với nhóm thơ Bình Định đặt thi phẩm hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thể với việc nghiên cứu tiểu sử, nghiệp, vị thế, ảnh hưởng trào lưu lãng mạn đến thơ Hàn quan niệm văn học nghệ thuật thi sĩ… Kế thừa tiếp thu thành tựu cơng trình nghiên cứu trước, phải nói cơng trình qui mơ đầy đủ chân dung thơ Hàn Mặc Tử từ trước đến Đặt tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử với nhóm thơ Bình Định, “Trường thơ loạn” bối cảnh lịch sử văn hoá xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX, tác giả cho thấy nhìn tồn cảnh diện mạo văn học Việt Nam tiến trình đại hố Đó xuất tất yếu chữ quốc ngữ với thắng lợi Thơ mới, ảnh hưởng trào lưu văn học phương Tây xuất tầng lớp công chúng với nhu cầu thẩm mĩ mới… tiền đề cho đời Thơ nói chung thơ Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định “Trường thơ loạn” nói riêng Tác giả trọng đến việc tìm hiểu hình thành phát triển nhóm từ sở lịch sử văn hố xã hội Nam Trung Bộ Bình Định vẻ đẹp nơi trăng, sao, gió đến ngơi tháp cổ… nhiều chi phối, ảnh hưởng đến nhóm thơ Bình Định đặc biệt thơ Hàn Mặc Tử Tác giả cho thấy thi sĩ có ảnh hưởng to lớn đến 86 thành viên nhóm đóng vai trị Vị chúa “Trường thơ Loạn” Nguyễn Tồn Thắng tiếp tục lý giải ảnh hưởng trào lưu văn học phương Tây đến thơ Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định vị trí thi sĩ đời sống tinh thần văn học dân tộc Với tinh thần nghiên cứu đầy thuyết phục khoa học, Nguyễn Toàn Thắng đặc biệt quan tâm đến chất đạo, chất đời thơ Hàn Mặc Tử “Trường thơ loạn”, kết luận hình thành từ cụ thể xác thực Tác giả ca ngợi “Thơ Hàn Mặc Tử “tích hợp” yếu tố nghệ thuật thi ca, tôn giáo thực đời sống, bối cảnh giao lưu Đông - Tây văn học Việt Nam nửa đầu tế kỷ XX Những yế tố địa Hàn Mặc Tử dung nạp yếu tố ngoại nhập (cả thi ca tôn giáo) cách nhuần nhuyễn, tạo mang sức sống nội sinh rõ rệt” [78,tr.137] Tiếp tục hướng nghiên cứu này, tác giả đưa lí lẽ thuyết phục “chất đạo” thơ Hàn Mặc Tử “những yếu tố tơn giáo chi phối đến toàn nghiệp người thi sĩ tài hoa bạc mệnh này” [78,tr.140] Từ dẫn chứng sinh động dựa vào bút nghiên cứu phê bình trước, Nguyễn Tồn Thắng có nhiều phát thú vị yếu tố Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Đạo giáo thi phẩm Hàn, đặc biệt tác giả nhấn mạnh đến thứ tôn giáo riêng thi sĩ, “Tơn giáo thi ca - Tôn giáo nghệ sĩ” Không cực đoan đề cao thơ Hàn theo khuynh hướng tôn giáo nào, tác giả cho “Xét tổng thể ảnh hưởng Thiên Chúa giáo, Phật giáo Đạo giáo thơ văn Hàn Mặc Tử đậm nhạt, nhiều khác nhau, điều đáng nói tơn giáo khơng loại trừ cảm hứng thi sĩ Trái lại, đâm chồi nảy lộc nở rộ vườn thơHàn Mặc Tử, tôn giáo “chung sống” bên nhau, tạo giới nghệ thuật tràn đầy hương thơm, màu sắc, âm ánh sáng độc đáo” [78,tr.189] 87 Bên cạnh “chất đạo”, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến “chất đời” tác phẩm Hàn Mặc Tử Cùng quan điểm với nhà nghiên cứu theo khuynh hướng này, tác giả cho thấy Hàn Mặc Tử “dấn thân”, “nhập cuộc”, thầm kín bộc lộ tinh thần yêu nước” [78,tr.201] Với cách lí giải phân tích mang tính sở xã hội sâu sắc, tác giả cung cấp cho người đọc thấy người thi sĩ tài hoa bên cạnh tình yêu nước sâu sắc, tình cảm người dân lao động lầm than, Hàn Mặc Tử nhà thơ tình yêu thiên nhiên, nhà thơ tình yêu, tình bạn, tình đời Nhận xét thơ tình Hàn Mặc Tử, tác giả đồng quan điểm với nhà thơ Chế Lan Viên cho thi sĩ có câu thơ tình hay vào bậc thi ca đại Việt Nam “Bởi vần thơ thành thực, cảm xúc đau đớn thật người đầy tài hoa đầy bất hạnh” [78,tr.218] Cơng trình cho thấy Nguyễn Toàn Thắng thực nghiêm túc khoa học hoạt động tiếp nhận tác phẩm thơ Hàn Mặc Tử Tác giả thể quan tâm đặc biệt việc phân tích tái lại cách thuyết phục mối liên hệ nhà thơ với đời thực, nhân tố khách quan chủ quan, phần ảnh hưởng chi phối đến thi phẩm Hàn Dành cho thi sĩ tình cảm ưu ái, tác giả viết “Do hoàn cảnh đặc biệt, Hàn Mặc Tử làm thơ trước hết mình! Bởi thế, đơn đau khổ Hàn Mặc Tử chưa hẳn hoàn toàn tuý “Căn bệnh” tưởng tượng chủ nghĩa lãng mạn Thơ tình Hàn Mặc Tử viết từ thảm sử đời thi sĩ thấm đẫm chất Đời kỳ lạ Hàn Mặc Tử! Những thi ca thực mọc lên từ thân phận đau thương thảm khốc để siêu thăng hoá mộng tưởng, nỗi đau trần trái tim giàu cảm xúc lứa đôi muốn rũ bỏ phàm tục để tục, hướng đến cao sáng Hàn Mặc Tử khát khao Thi sĩ Đồng trinh, hồn thơ phương Đơng, thích chiêm bái ngưỡng vọng Ái tình Thiêng (Duyên kỳ ngộ) [78,tr.219] 88 Tiếp cận, khám phá giới nghệ thuật thi ca Hàn Mặc Tử, Nguyễn Toàn Thắng ba biểu đặc trưng bản, là: Những biểu nghệ thuật Tơi trữ tình thơ Hàn Mặc Tử Giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử điểm gặp gỡ với Bích Khê, Chế Lan Viên Quỳnh Giao Không gian thời gian nghệ thuật Theo tác giả, Tơi trữ tình thơ Hàn Mặc Tử trước hết phân li “Kinh dị” Tơi trữ tình biến hố “Khi gần gũi đời thường, siêu thoát bay vút tận trăng sao, lúc thăng hoa hưng phấn cùng, lúc mê sảng chìm đắm đáy “vũng liêu” tâm hồn sâu thẳm” [78,tr.240] Lí giải nguyên nhân cho lối thơ “viết nhiều giao tiếp huyền ảo, kinh hãi Xác Hồn (vốn cá thể) [78,tr.241], phân thân Xác Hồn điều kinh hãi trước nhất, tác giả cho “Dường có giao tranh liệt thân xác bệnh hoạn thê thảm với linh hồn ham sống vô biên” [78,tr.241] Tiếp tục biến thể Tơi trữ tình Trăng Máu Chỉ yếu tố Xác, Hồn, Trăng, Máu, tác giả tiếp tục khẳng định kì lạ tạo nên “một tài kỳ dị” Biểu tơi trữ tình giao hồ tha thiết với thiên nhiên Trân trọng tài người thi sĩ phải chịu đau đớn bệnh tật dày vò, tác giả lần nửa khẳng định giới nghệ thuật đặc sắc thơ Hàn thể qua tơi trữ tình thân thiện hiền hoà vào thiên nhiên làm người ta ngạc nhiên Tác giả có nhìn sắc bén nhìn nhận thơ Hàn Mặc Tử “là hài hoà hai cực cao siêu bình dị” “Vũ trụ thiên nhiên với gió, mây, nước, sơng, hoa, cỏ, mùa xn, sương khói, hương thơm, màu sắc, âm thanh… thân thuộc, trẻo, sáng đẹp huyền thoại” Có thể nhận thấy, Nguyễn Tồn Thắng có nhìn sắc bén nhạy cảm 89 nhìn thấy yếu tố kỳ dị thơ Hàn mặt khác tác giả nhận vẻ đẹp nửa thơ Hàn, “Cái tơi hố thân hiền hồ vào tình u, thiên nhiên, sống, chẳng có bí hiểm kinh dị” [78,tr.250] Theo Nguyễn Tồn Thắng, tơi trữ tình cịn biểu trạng thái cảm xúc nghịch lý Đó “một Tơi cuồng si, “thèm khát” tình mà lại đầy mặc cảm khắc kỷ, “Một Tôi Đau thương tuyệt vọng mà lại hoạn lạc vơ biên Cái nhìn sắc bén khoa học Nguyễn Tồn Thắng có lẽ cho người đọc thấy cách rõ ràng tài thi ca thiên phú Hàn vì, “Nhìn sâu logic bên Hoạn lạc sáng tạo mà thi sĩ tìm thấy Đau thương hữu, thứ “siêu nghiệm” riêng Hàn Mặc Tử Dường Đau thương - Hoạn lạc trình “kết ngọc thi ca” tâm hồn Hàn Mặc Tử Từ vết thương định mệnh “rướm máu” đau đớn, người thi sĩ tài hoa tự “bao bọc” lại “tinh ba” ngày ngày, làm viên ngọc thi ca chói sáng, kỳ dị [78,tr.272] Tìm hiểu giọng điệu thơ Hàn Mặc Tử, tác giả nhận định: Hàn Mặc Tử cịn người tình thơ Đường chủ yếu giọng điệu cảm khái thời thế, song từ Thơ điên trở âm hưởng lại Đau thương rên xiết thi sĩ đến gần với Chúa lại “Giọng điệu mạc khải sang trọng, quý phái “Kinh Thánh”” [78,tr.292] Bên cạnh lối thơ “điên loạn”, “bí hiểm”, người thi sĩ cịn tốt lên chất đời hữu dân gian giọng điệu dân gian sáng Trong phần tiếp theo, Nguyễn Toàn Thắng đề cập đến vấn đề không gian thời gian nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử Khám phá yếu tố thi pháp nghệ thuật này, tác giả cung cấp cho độc giả yếu tố độc đáo như: Không gian điểm hẹn tình, Khơng gian vây bủa, khơng gian rướm máu , thời gian truy đuổi, Từ thời gian gấp khúc “đứt gẫy”, Khơng gian vượt đến khơng gian, thời gian vĩnh Trong phần Lời kết, tác giả viết lần khẳng định tài năng, ảnh hưởng Hàn Mặc Tử đến người bạn thi sĩ 90 kết tinh Thơ - Đạo - Đời hội tụ thành Hàn Mặc Tử chói sáng bầu trời thi ca Việt Nam Chỉ lạ muôn mảnh Hồn - Xác - Trăng - Máu yếu thi pháp khơng gian, thời gian, nói cơng trình Hàn Mặc Tử Nhóm thơ Bình Định cơng trình khoa học cơng phu từ trước đến thơ Hàn Mặc Tử hoạt đông định hướng tiếp nhận văn học Cách tiếp cận Nguyễn Tồn Thắng xem q trình tiếp nhận cơng phu cẩn trọng khoa học Sự tiếp nhận sáng tạo thể phẩm chất thơ Hàn Mặc Tử tính đa nghĩa tiềm ẩn tácphẩm Dù bút có khai thác góc độ nhận thấy vẻ đẹp tiềm ần kì lạ lấp lánh Sự khám phá gới nghệ thuật đa tầng đa nghĩa thơ Hàn Mặc Tử chứng minh cho tiếp nhận tường tận nghiêm túc lớp độc giả thời đại Có thể nói, cơng trình Nguyễn Tồn Thắng có nghĩa to lớn việc định hướng cho độc giả nhìn tồn diện thơ Hàn Mặc Tử Bên cạnh với bút nghiên cứu khác, toàn cấu trúc thi phẩm Hàn phần tác giả soi rọi cách kĩ càng, cơng phu, điều cịn mang đến ý nghĩa to lớn chức giáo dục chức thẩm mĩ, hướng độc giả nhiều đến người, nhân cách đặc biệt vần thơ trẻo, kì lạ đẹp đến mê hồn thi phẩm Hàn Mặc Tử 91 KẾT KUẬN Thơ Hàn Mặc tượng văn học độc đáo phức tạp văn học Việt Nam, có ảnh hưởng vơ quan trọng đến q trình đại hố văn học dân tộc Cuộc đời, giai thoại đặc biệt lâu đài nghệ thuật thi ca ông chứa đựng nhiều yếu tố độc đáo, kì lạ có sức hấp dẫn đặc biệt mời gọi nhiều độc giả vào khám phá phát điều mẻ Tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố xã hội Ở miền Bắc năm dài chiến tranh lửa đạn, khuynh hướng trị hố quan điểm Mac- Lênin chi phối toàn đời sống tinh thần người dân dẫn đến hạn chế việc đánh giá vị trí, vai trị thơ Hàn Mặc Tử Tuy vậy, bầu trời thi ca Việt Nam, tượng thơ Hàn Mặc Tử kì lạ, chứa nhiều bí ẩn Từ góc độ xem xét vấn đề người đọc, có thấy nguyên nhân dẫn đến thái độ cực đoan điều kiện tiếp nhận không thuận lợi miền Bắc Đây việc làm cần thiết việc nhận diện diện mạo tiến trình tiếp nhận thơ Hàn Mặc Tử miền Bắc Trong miền Nam, lí điều kiện khác sẵn sàng việc đón nhận thi phẩm Hàn Mặc Tử Với khuynh hướng tiếp cận từ góc độ tơn giáo, sinh hay phân tâm học học giả miền Nam phần cho thấy đựơc tài thi ca Hàn Mặc Tử song chân lí xa họ đánh giá tác phẩm theo hướng chiều đề cao mảng thơ tơn giáo hay thuyết sinh…vì chưa thấy giá trị đích thực tác phẩm Như vậy, độc giả miền Nam tiếp nhận phương diện, mặt sáng tác Hàn Mặc Tử, điều lại cho thấy phần lớn độc giả miền Nam chịu ảnh hưởng lớn từ hoàn cảnh xã hội 92 Sau chiến tranh hay xác từ sau năm 1986 tinh thần đổi đưa thơ Hàn Mặc Tử trở với vị trí xứng đáng Lớp độc giả với tư quan niệm cởi mở không cịn bị khuynh hướng trị chi phối trở nên khách quan đánh giá thơ Hàn Mặc Tử Với tầm nhìn rộng mở, khống đạt, cơng trình nghiên cứu họ đem lại nhiều giá trị phát mẻ lâu đài thi ca bí ẩn Hàn Mặc Tử Điều góp phần nâng cao tri thức bạn đọc, giúp họ quay lại thẩm thấu tác phẩm tốt Mặc dù tài thi ca giá trị lâu đài thơ ca Hàn Mặc Tử khẳng định chiếm vị trí định lịng cơng chúng độc giả u thơ Song qúa trình tiếp nhận thơ ơng tiếp tục vận động thơ ơng cịn nhiều vấn đề chưa đến thống nhà nghiên cứu phê bình ngồi nước Và vấn đề tiếp tục thu hút giới nghiên cứu phê bình tương lai 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Chân dung Văn học, NXB Hội nhà văn, 2001 Huỳnh Phan Anh, Hàn Mặc Tử hữu thơ, tạp chí Văn, Sài Gịn, số 7, tháng - 1967 Lại Nguyên Ân, Khí chất miền Trung nhà thơ Hàn Mặc Tử, Tạp chí Văn học, số 1, 1991 Lê Tuyên, Thi ca cận đại nỗi lòng thành thật Hàn Mặc Tử, tập san Đại học sư phạm ( Huế), tập 2, niên khóa 1961-1962 Phạm Đán Bình, Tan lỗng thơ Hàn Mặc Tử, tạp chí Văn, Sài Gòn số 1, tháng - 1971 Bùi Xuân Bào, Thi ảnh cảm thơ văn Hàn Mặc Tử, tập san Khoa học nhân văn, tập II, Hội đồng quốc gia khoa học Sài Gòn, Sài Gòn, 1974 Hà Như Chi, Một thời lãng mạn thi ca Việt Nam, NXB Tân Việt, 1958 Nguyễn Kim Chương, Hàn Mặc Tử, đau thương sáng tạo, Văn học Sài Gòn, số 20, tháng 12 - 1974 Đào Huy Chương, Việt Nam thi ca lược khảo, NXB Anh Phương- Hà Nội, 1961 10 Nguyễn Văn Dân, Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, NXB Khoa học Xã hội, 2004 11 Lê Tiến Dũng, Một lòng với Văn nhân, NXB Thanh niên, tháng - 2007 12 Hoàng Diệp, Hàn Mặc Tử thi sĩ tiền chiến, NXB Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1967 13 Phan Cự Đệ, Thơ văn Hàn Mặc Tử - Phê bình tưởng niệm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1993 14 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử tác gia tác 94 phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 15 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam (1900 1945), NXB Giáo dục, tháng - 2001 16 Trần Thanh Địch, Những kỷ niệm Hàn Mặc Tử, Người mới, 23- 11-1940 17 Trần Trọng Đăng Đàn, Văn học thực dân Mỹ miền Nam năm 1954 - 1975, NXB Sự thật, 1988 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, 1992 19 Vũ Hạnh - Nguyễn Ngọc Phan, Văn học thời kỳ 1945 - 1975 TP.HCM, NXB Tổng hợp TP HCM, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2008 20 Vũ Hải, Hành trình thơ trở lại Hàn Mặc Tử, NXB Đà Nẳng, 1996 21 Đoàn Thị Đặng Hương, Con mắt tâm linh văn hố phương Đơng thơ Hàn Mặc Tử, Tạp chí Văn học, số 11, 2000 22 Nguyễn Xn Hồng, Nỗi khắc khoải siêu hình thơ Hàn Mặc Tử, Văn, Sài Gòn số 7, tháng - 1967 23 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn Dạy văn, NXB Giáo dục, tháng 2001 24 Thế Phong, Nhà văn tiền chiến 1930- 1945, NXB Vàng Son, 1974 25 Lam Giang, Vũ Tiến Phúc, Hồn thơ nước Việt kỷ XX, ban tu thư Sơn Quang ấn kỳ đầu, 1967 26 Thái Văn Kiểm, Un grand poéte Vietnamien: Han Mac Tu (Một thi hào Việt Nam: Hàn Mặc Tử) Chính in hai thứ tiếng Pháp Viết, Sài Gịn, 1960 27 Châu Hài Kỳ, Tơi gặp Mộng Cầm, Tạp chí Phổ thơng ngày 15-8-1961 28 Lê Đình Kỵ, Thơ bước thăng trầm, NXB TP Hồ Chí 95 Minh, 1993 29 Nguyễn Thuỵ Kha, Hàn Mặc Tử thi sĩ đồng trinh, NXB Đà Nẳng, 1993 30 Bích Khê, Hàn Mặc Tử (thơ), báo Người mới, 23-11-1940 31 Mã Giang Lân, Thơ Hàn Mặc Tử lời bình, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2000 32 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh sưu tầm biên soạn, Khuynh hướng thi ca tiền chiến, NXB Sống Mới, 1968 33 Thanh Lng, Ph bình văn họcthế hệ 1932 - 193, Đại học Văn khoa Sài Gịn nin khĩa 1965-1966 34 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà - La Khắc Hịa - Thành Thế Thái Bình, Lí luận Văn học, NXB Giáo dục, 2002 35 Trần Thanh Mại, Hàn Mặc Tử - Thân thi văn, 1941 (tái lần thứ 5), Sài Gòn, 1970 36 Trọng Miên, Thơ Hàn Mạc Tử, Người mới, số 23, 11 - 1940 37 TS Tôn Thảo Miên tuyển chọn, Hàn Mặc Tử tác phẩm lời bình, NXB Văn học, 2006 38 Phùng Quý Nhâm, Đặc trưng hồn thơ Hàn Mặc Tử, Kiến thức ngày nay, số 47 39 Vương Trí Nhàn, Hàn Mặc Tử hơm qua hơm nay, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 40 Lê Huy Oanh, Đọc lại “chơi mùa trăng” Hàn Mặc Tử, Tạp chí Văn học Sài Gịn, số 20, 12 - 1974 41 Thế Phong, Hàn Mặc Tử, Quách Thoại nhà thơ siêu thoát, In lần đầu, NXB Đại Nam Văn Hiến, 1960 42 Thế Phong, Nhà văn tiền chiến 1930-1945, NXB Vàng Son, 1974 43 Thế Phong, Hàn Mặc Tử nhà thơ siêu thoát, NXB Đồng Nai, 1998 44 Trần Tái Phùng, Hàn Mặc Tử, Người mới, - 12 - 1940 96 45 Vũ Ngọc Phan, Hàn Mặc Tử, in Nhà văn đại, NXB Văn học, 1998 (tái bản) 46 Ngô Văn Phú, Hàn Mặc Tử hồn thơ dị biệt (1990), in Hàn Mặc Tử - Hương thơm mật đắng Trần Thị Huyền Trang, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 47 Vũ Tiến Quỳnh, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, phê bình bình luận văn học, NXB văn nghệ TP.HCM, 1995 48 Chu Văn Sơn, Hàn Mặc Tử chàng thi sĩ khao khát Tột cùng,Văn học tuổi trẻ, số 3, 2001 49 Chu Văn Sơn, Hàn Mặc Tư - Một hành trình sáng tạo, NXB trẻ hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM, 2004 50 Chu Văn Sơn, Đây thơn Vĩ Dạ, in Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường, tập III, Đây thôn Vĩ Dạ Lê Huy Bắc (tuyển chọn giới thiệu), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 51 Hoài Thanh - Hoài Chân, Hàn Mạc Tử, in Thi nhân Việt Nam, Nguyễn Đức Phiên xuất bản, 1942 52 Hàn Mặc Tử, Tuyển tập Hàn Mặc Tử, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 53 Hàn Mặc Tử, Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Đơng Phương, Sài Gịn, 1942 54 Hàn Mặc Tử, Chơi mùa trăng, NXB An Tiêm, Sài Gòn 1969 55 Hàn Mặc Tử, Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Tân Việt, Sài Gòn, 1959 56 Quách Tấn, Hàn Mạc Tử với thơ Đường Luật, Người mới, 30- 11-1940 57 Quách Tấn, Đôi nét Hàn Mặc Tử, Văn, Sài Gòn, - - 1967 58 Đặng Tiến, Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử, Bán Nguyệt san Văn, Sài Gòn, - - 1971 59 Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử anh tơi, NXB Tin, Paris, 1990 60 Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử riêng tư, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1994 97 61 Trần Thị Huyền Trang, Hàn Mặc Tử - Hương thơm Mật đắng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997 62 Phạm Xuân Tuyển, Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử, NXB Văn học, Hà Nội, 1997 63 Uyên Thao, Thơ Việt đại 1900 - 1960, NXB Hồng Lĩnh, 1969 64 Bích Thu, Hàn Mặc Tử tượng độc đáo thi ca Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 1, 2000 65 Lê Thanh, Nghiên cứu phê bình Văn học, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, NXB Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 66 Phạm Thanh, Thi nhân Việt Nam đại, Nhà sách Khai Trí, 1959 67 Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập I, NXB Giáo dục Hà Nội, 1961 68 Nguyễn Toàn Thắng, Đôi điều đề tài trăng thơ Hàn Mặc Tử, tạp chí Khoa học, Khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Hà nội, số III, năm 1997 69 Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử - Trường thơ Loạn hình thành khuynh hướng lãng mạn, tượng trưng Bình Định 1932 - 1945, in Kỷ yếu khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2001 70 Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử đời sống lý luận phê bình trước 1945, Tạp chí Văn học, số 4, 2001 71 78 Nguyễn Tồn Thắng, Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, NXB Giáo duc, 2006 72 Nguyễn Toàn Thắng, Hàn Mặc Tử “nổi loạn” ngôn từ thơ, Tạp chí Giáo dục, số 11, - 2001 73 Lộc Phương Thủy, Lí luận - phê bình văn học giới kỷ XX (tập I, II), NXB Giáo dục, 2007 74 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Hữu Sơn - Trịnh Bá Đình biên soạn 98 giới thiệu, Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 - 1999, NXB Thành phố HCM, 1999 75 Nguyễn Vỹ, Hàn Mặc Tử văn thi sĩ tiền chiến, NXB Sài Gòn, 1971 76 Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử anh ai? in Thơ Hàn Mặc Tử, Sở Văn hố - Thơng tin Nghĩa Bình, 1987 77 Lê Trí Viễn- Nguyễn Đình Chú - Huỳnh Lý - Lê Hồi Nam, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội, 1965 78 Nguyễn Thị Thanh Xuân (Nguyễn Hương Tâm), Phê bình Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), NXB Đại học quốc gia TP.HCM

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:33

Xem thêm: