Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều

87 1 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới  Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy KiềuLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều của một nhà thơ mới Lưu Trọng Lư và bài Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐÀM THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU CỦA MỘT NHÀ THƠ MỚI: LƢU TRỌNG LƢ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU” LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐÀM THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀUCỦA MỘT NHÀ THƠ MỚI: LƢU TRỌNG LƢ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết q trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn ĐÀM THỊ THANH HUYỀN LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Để có kết này, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, cho gửi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS Trần Nho Thìn tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn ĐÀM THỊ THANH HUYỀN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƢƠNG I: BỐI CẢNH RA ĐỜI BÀI CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU 17 1 Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 17 Tính chất giao thời hai văn học “cũ giao tranh ” 20 1.2.1 Sự tiếp tục tồn kiểu tác giả cũ 23 1.2.2 Sự xuất kiểu tác giả – chịu ảnh hưởng văn học lãng mạn phương Tây 26 CHƢƠNG : CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY KIỀU MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI MẺ, HIỆN ĐẠI VỚI TRUYỆN KIỀU 32 2.1 Lý xuất viết Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều 32 2.2 Lý thuyết tiếp nhận vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều 34 2.3 Nhà Thơ Lưu Trọng Lư xu hướng mĩ – tính thẩm mỹ 37 2.4 Tình hình phê bình Truyện Kiều đầu kỉ XX 40 2.4.1 Nhà nho Ngô Đức Kế phê phán Truyện Kiều 44 2.4.2 Nhà nho Huỳnh Thúc Kháng phê phán Truyện Kiều 47 2.4.3 Nhà Thơ Lưu Trọng Lư bàn Truyện Kiều 54 CHƢƠNG 3: Ý NGHĨA CỦA BÀI VIẾT ĐỐI VỚI LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU 60 3.1 Giúp hiểu thêm tư tưởng thẩm mỹ Lưu Trọng Lư nhà thơ lãng mạn 60 3.2 Ý nghĩa đại Truyện Kiều mà góc nhìn nho gia khơng thấy 64 3.3 Báo hiệu thời kỳ lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, kết thúc thời kỳ cũ, mở thời kỳ đại lý luận phê bình văn học 70 PHẦN KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện Kiều tác phẩm mang giá trị lịch sử văn hóa, kiệt tác nghệ thuật Việt Nam nhân loại Truyện Kiều Nguyễn Du trở thành niềm tự hào dân tộc Việt Nam, mang đậm nét dân tộc Việt, văn hóa Việt Nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều có chặng đường dài hình thành phát triển Mỗi cơng trình nghiên cứu đưa nhận định, cách nhìn Truyện Kiều Mặt khác, kiệt tác Nguyễn Du nhà phê bình qua nhiều thời đại nhìn nhận từ nhiều góc độ, khai thác từ nhiều khía cạnh khác Với tác phẩm vào hàng kiệt tác nhân loại Truyện Kiều việc tổng hợp nghiên cứu tác giả tác phẩm cần đến cách nhìn tồn diện, khoa học đầy đủ để đánh giá, nhận định phê bình, viết, cách hiểu Truyện Kiều chiều dài lịch sử nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, Truyện Kiều có ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Việc tập hợp nghiên cứu tác phẩm chưa thành hệ thống hoàn chỉnh Việc thống kê, nhận định phê bình Truyện Kiều báo chí góp phần giúp việc nghiên cứu Truyện Kiều hồn chỉnh hơn, để tìm giá trị, tinh hoa văn học nghệ thuật, văn hóa xã hội, hội tụ kiệt tác dân tộc Mỗi cơng trình nghiên cứu đưa nhận định, cách nhìn Truyện Kiều Nhờ có hỗ trợ đắc lực báo chí nhà xuất đầu kỉ XX, việc tiếp nhận Truyện Kiều trở nên rộng rãi hơn, phản ứng kiểu đọc, kiểu bình luận Truyện Kiều nhanh nhạy hơn, tạo nên khơng khí tranh luận sơi nổi, mở rộng Nhờ có tiếp xúc phương pháp phân tích, khảo cứu tác giả, tác phẩm văn học Tây phương, mà hệ trí thức Tân học có ứng dụng khoa học vào nghiên cứu quy mô theo nhiều phương pháp khác tiếp tục ngày Nếu nhìn lịch sử Truyện Kiều từ góc độ lý thuyết tiếp nhận, lại thấy kỉ XX diễn chặng đường khác nhau, chặng đường, phương pháp đọc lựa chọn đem lại kết khác nhau.Trong viết “Hành trình Truyện Kiều từ kỉ XIX đến kỉ XXI” PGS.TS Trần Nho Thìn đề cập đến vấn đề lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều cách tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ Tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XIX: người đọc trí thức nho sĩ Những độc giả kỷ chưa có ý thức nghiên cứu văn học; cảm tưởng, nhận xét họ tác phẩm trình bày dạng thơ ca đề vịnh, đề tựa hay bạt viết văn phong nghiên cứu Thế kỷ XIX chứng kiến cách đọc Truyện Kiều quen thuộc nhà nho: phê bình nhân vật theo quan điểm đạo đức nho giáo, lối phê bình tiếp tục đến đầu kỷ XX Tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XX: Bước sang kỷ XX, với xuất kiểu tác giả mới, trí thức Tây học, họ học tiếng Pháp, đọc văn Pháp, chịu ảnh hưởng văn học phương Tây người, chức văn học nghệ thuật, đồng thời nhờ có tiếp xúc từ sớm với phương pháp phân tích, khảo cứu tác giả, tác phẩm văn học Tây phương, mà hệ trí thức Tây học có ứng dụng khoa học vào nghiên cứu Truyện Kiều, đặt viên gạch cho cơng trình nghiên cứu quy mơ, theo nhiều phương pháp khác tiếp tục ngày Với hỗ trợ đắc lực báo chí nhà xuất bản, báo chí, việc tiếp nhận Truyện Kiều trở nên động hơn, sôi Nhờ có báo chí, phản ứng kiểu đọc, kiểu bình luận Truyện Kiều nhanh nhạy hơn, tạo nên khơng khí tranh luận sơi nổi, mở rộng Thế kỷ XX chứng kiến tham dự tích cực Truyện Kiều vào đời sống trị, văn hóa, xã hội Nhân vật Truyện Kiều trước hết Thúy Kiều, trở thành thứ thuốc thử độc kiểm nghiệm thay đổi tư tưởng văn hóa giai đoạn giao thời Chúng ta nhận hướng nhân đạo văn chương kỷ XX so với kỷ trước Tuy nhiên, Nguyễn Du trường hợp đặc biệt, ơng có quan niệm người, đề cao phần nhân người, ông chọn cô kỹ nữ (thực chất đĩ) làm nhân vật Tầm nhìn vượt thời đại, trước thời đại Nhiều nhà nho đương thời (như Nguyễn Công Trứ) nhà nho hậu (Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng) chia xẻ hay thông cảm Chỉ có nhà văn nhà thơ lãng mạn đại chia xẻ, tiếp nhận, đồng tình với ơng Điều cho thấy ý nghĩa nhân đạo, nhân Truyện Kiều vượt tầm nhìn nho gia, có tính đại sâu sắc Và kỷ XX này, người cầm bút có niềm tin chắn Họ biết phải trở thành Họ lấy độc đáo cá nhân để trò chuyện với xã hội Đặc điểm sáng tạo thế, trí thức Tây học giải phóng mặt cá tính đời sống văn học nói chung trở nên phong phú Trong giai đoạn văn học này, trí thức Tây học đưa quan niệm người lên trình độ tơn trọng quyền sống người, tình cảm tự nhân người khác với quan niệm người nhà Nho, truyền thống lớn văn học trung đại Việt Nam tinh thần nhân đạo, văn dĩ tải đạo, thi ngơn chí…Đọc tác phẩm Nguyễn Du từ Truyện Kiều đến Văn chiêu hồn, người ta cảm động lịng thương mênh mơng ông người Trong đó, đọc thơ Hồ Xuân Hương người có dịp trở với tự nhiên thấy tự tin khao khát giản dị mà đáng Tinh thần nhân đạo vốn khơng xa lạ với văn hóa phương Tây mà từ đầu kỷ XX du nhập mạnh mẽ vào xã hội Việt Nam Điều đáng lưu ý tinh thần nhân đạo văn chương kỷ XX khơng nói u thương túy, mà đặt yêu thương sở hiểu biết, khám phá người Theo hướng nhà trí thức Tây học dường thiên việc vào khám phá phát chất người Văn học trí thức Tây học chịu ảnh hưởng văn học phương Tây quan niệm người dựa chủ nghĩa nhân bản, quan tâm đến đời sống năng, thân xác, đến giới nội tâm phong phú, đa dạng, tự do, khơng bị kiểm sốt Tuy nhiên, Nguyễn Du - trường hợp điển hình văn học kỷ XIX, giai đoạn mà văn học chịu ảnh hưởng nặng nề quan điểm đạo đức Nho giáo bảo thủ, ông vượt lên định kiến xã hội để viết quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ với tình cảm thương yêu trân trọng đặc biệt, ông coi nhà thơ trước thời đại, có nhìn vượt thời đại quyền sống người Nhưng phải đến kỷ XX, vấn đề quyền sống tự người biểu rõ rệt qua tác phẩm văn chương, với nguyên tắc thi pháp mang tính đại, văn chương làm công việc lớn lao đưa người Riêng khía cạnh thơi, văn học đại bước tiến xa so với văn học truyền thống Như vậy, việc tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ chủ yếu dựa quan điểm đánh giá người cá nhân, đẹp tâm hồn nhân cách nhân vật Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu Truyện Kiều quan điểm tiếp nhận nhà Thơ chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, quan điểm đạo đức nho giáo, lối phê bình tiếp tục đến đầu kỷ XX Nhân vật bị đưa bình giá đương nhiên Thúy Kiều, tình hình dự đốn trước diễn ra: vua Minh Mạng Tổng thuyết chữ Hán khen Kiều đủ trung trinh hiếu nghĩa “nêu danh giáo phong lưu cho muôn thưở” Nguyễn Công Trứ lại lên án Kiều với lời kết tội nặng nề: Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm! Vấn đề người nhìn vào khía cạnh hành xử Kiều Nếu nhìn vào việc bán chuộc cha, việc rút dao đâm cổ tự tử vào lầu xanh mụ Tú khen Kiều Minh Mạng có Nhưng Ngơ Đức Kế Huỳnh Thúc Kháng nghiêm khắc đứng lập trường Tống Nho xem “chết đói nhỏ, thất tiết lớn” thật việc Kiều không tự tử bị buộc phải tiếp khách lầu xanh mà chấp nhận sống nhục nhã suốt hàng chục năm trời điều đáng lên án Việc khen chê Kiều theo tiêu chuẩn đạo đức nho giáo gây nên nhiều tranh luận xung quanh vấn đề Truyện Kiều đầu kỷ XX Bước sang kỷ XX, với hỗ trợ đắc lực báo chí nhà xuất bản, báo chí, việc tiếp nhận Truyện Kiều trở nên động hơn, sơi Nhờ có báo chí, nên việc tiếp nhận Truyện Kiều nhanh nhạy hơn, tạo nên khơng khí tranh luận sơi nổi, mở rộng Cũng kỷ XX, nhờ có tiếp xúc từ sớm với phương pháp phân tích, khảo cứu tác giả, tác phẩm văn học Tây phương, mà hệ trí thức Tân học có ứng dụng khoa học vào nghiên cứu Truyện Kiều, đặt viên gạch cho cơng trình nghiên cứu qui mô, theo nhiều phương pháp khác tiếp tục ngày Nếu nhìn lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc độ phương pháp đọc văn bản, lại thấy kỷ XX, diễn chặng đường khác nhau, chặng đường, phương pháp đọc lựa chọn lại đem lại kết khác 71 Giai đoạn tiếp nhận Truyện Kiều từ đầu kỷ XX năm 1945 có đặc trưng cách phê bình đầy cảm xúc chủ quan chuyển qua phân tích, nghiên cứu khoa học Khoa học nghiên cứu Truyện Kiều xây dựng hệ thống vấn đề cho phép nhìn nhận tồn diện tác phẩm Trên tạp chí Nam Phong ta gặp viết nhà cựu học chủ yếu bình giá nhân vật theo chuẩn mực đạo đức Nho giáo, nghĩa đọc Truyện Kiều theo lối cũ; ta đọc khảo cứu đại hệ thống vấn đề quan điểm, khảo cứu chưa có kỷ XIX Chẳng hạn, Nguyễn Đơn Phục Nam Phong tạp chí năm 1922, dùng thể vấn đáp truyền thống để chủ yếu bình luận nhân vật Truyện Kiều Cách thức triển khai không khác với Kim Vân Kiều án Nguyễn Văn Thắng kỷ XIX, nhằm mục đích tìm ý nghĩa giáo huấn tác phẩm qua nhân vật: “Nhân vật Truyện Thúy Kiều, thực tranh đủ vẻ nhân thế, vẻ nhỏ nhặt không kể chi; song đủ làm gương cho mắt tục, làm bia cho miệng đời, sáu vẻ người; xin giải vẻ mà dông dài điểm xuyết sau đây…”[66,78] Những đoạn phê bình ơng nghiêng hẳn phê bình đạo lý, bảo vệ đạo đức nho giáo, mà không quan tâm đến hệ thống vấn đề tác phẩm nghệ thuật Ví dụ ơng phê bình Kim Trọng: “Cậu Kim Trọng cậu si tình thơi…Sao cậu vội bắt chước thói trận mây mưa toan siêu vàng đá vậy? Nếu cô Thúy Kiều giữ gìn lấy chút trinh tâm, thời chẳng khác Thơi Oanh Oanh nhục bẽ đời; Thúy Kiều đoan dễ nghe nọ, cậu Kim Trọng lả lơi khó coi kia; Kiều nương, Kiều nương, nên nhận lầm Kim lang tri kỷ”[56,tr.145] Thế kỷ XX chứng kiến tham gia tích cực Truyện Kiều vào đời sống trị, văn hóa, xã hội Nhân vật Truyện Kiều trước hết 72 Thúy kiều, trở thành thứ thuốc thử độc kiểm nghiệm thay đổi tư tưởng văn hóa giai đoạn giao thời Trong giai đoạn văn hóa Việt Nam bước chuyển từ văn hóa phương Đơng truyền thống sang văn hóa đại với ảnh hưởng rõ rệt của văn hóa phương Tây, vấn đề “quốc học” đưa bàn luận.Vì mà Truyện Kiều định giá lại giá trị Phạm Quỳnh người viết năm 1924: “ Truyện Kiều cịn, tiếng ta cịn, nước ta cịn, có mà lo, có mà sợ, có điều chi mà ngờ” Một số nhà nho yêu nước phê phán lời hô hào Các cụ phê phán Phạm Quỳnh số lý khác, Phạm Quỳnh ca ngợi Truyện Kiều vào hàng quốc học, có nhận định bất cơng với kiệt tác Các cụ đứng lập trường đạo đức nghiêm khắc để xét đoán tác phẩm, cho văn chương hay tránh khỏi “cái vẻ ai, dâm, sầu, oán, đạo, dục, tăng, bi”[24,tr.1726], tác phẩm để ngâm vịnh chơi bời, “khơng phải thứ văn chương đại”[24,tr.1727] Như vậy, đánh giá Truyện Kiều, hai nhà nho đứng lập trường đạo đức bảo thủ phong kiến để nhìn nhận vấn đề Trong thập niên ba mươi bốn mươi kỷ XX, số nhà nghiên cứu văn học đào tạo theo truyền thống nghiên cứu Tây phương bắt đầu áp dụng lý thuyết phương Tây vào nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung, Truyện Kiều nói riêng Các hướng tiếp cận tiếp cận văn học, tiếp cận xã hội, tiếp cận phân tâm học, tiếp cận hình thức bắt gặp trang viết kiệt tác nhiều nhà nghiên cứu khác để thấy Truyện Kiều kiệt tác kể mặt nội dung nghệ thuật tài hoa Nguyễn Du Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 mở thời kỳ lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Nếu nhìn lại suốt kỷ XIX ngót nửa đầu kỷ XX, hệ đọc Truyện Kiều thường giới hạn việc đánh giá, lý giải 73 nhân vật bên ngồi vấn đề xã hội, sau năm 1945 Truyện Kiều lại nhấn mạnh đến giá trị phản ánh thực xã hội phong kiến, quan niệm người, trọng phân tích nhân vật theo nghĩa cá nhân mà phần tử giai cấp, tầng lớp – lý luận điển hình hóa xem xét nhân vật theo nghĩa điển hình giai cấp Khi đất nước thống nhất, thời kỳ mở cho lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, khả tiếp nhận phương pháp đọc tác phẩm văn học mở rộng hết, để bù đắp lại thiếu hụt thời đề cao nội dung tư tưởng, giá trị phản ánh tố cáo thực xã hội phong kiến tác phẩm mà coi nhẹ phương diện hình thức Tóm lại cách tiếp nhận Truyện Kiều khác nhà phê bình, nhà thơ phần minh oan cho số phận nàng Kiều Nguyễn Du.Với quan niệm tiếp nhận Truyện Kiều mà Lưu Trọng Lư người lịch sử tranh luận nhân vật Thúy Kiều đề nghị khỏi khn khổ chật hẹp đạo đức Nho giáo, phải đứng quan điểm đại, quan điểm đời sống để nhìn nhận Truyện Kiều Như trình tiếp nhận Truyện Kiều vai trị người đọc mang ý nghĩa vơ to lớn, thời kì lịch sử khác lại có chân trời chờ đợi riêng, có cách đọc riêng Từ cuối kỷ XIX đến kỷ XXI, nhiều hệ tiếp nhận Truyện Kiều mở ý nghĩa đa chiều tác phẩm, từ cách tiếp nhận truyền thống nhà nho đứng lập trường đạo đức phong kiến bảo thủ để nhận xét, phê phán đến hướng tiếp nhận mẻ đầy tính nhân văn, bảo vệ quyền sống người, thấy giá trị đích thực nội dung nghệ thuật tác phẩm nhà nghiên cứu kỷ XXI để từ khẳng định Truyện Kiều kiệt tác thiên tài Nguyễn Du 74 PHẦN KẾT LUẬN Các nhà nghiên cứu định danh cho thơ văn Việt Nam hai, ba thập niên đầu kỷ XX khái niệm giao thời Khái niệm người thời sử dụng để diễn đạt cảm nhận mang tính lý luận họ diễn đời sống văn học mà họ chứng kiến họ người Bước vào kỷ XX, có vấn đề chung cho thơ ca văn học hai miền, mức độ đặt vấn đề nơi có khác, có vấn đề riêng biệt miền đòi hỏi giải theo cách thức riêng Một công việc chung cho giới trí thức cách tân văn học thời nhìn nhận, đánh giá lại cũ để xây dựng Nhiều người thời đứng quan điểm đổi đặt vấn đề xét duyệt lại, chí phê phán học thuật truyền thống Đến giai đoạn này, nghiên cứu phê bình văn học thực khẳng định vị trí đặc biệt đời sống văn học dân tộc Lực lượng chuyên nghiên cứu, phê bình bắt đầu hình thành phát triển Rất nhiều tờ báo có hẳn chuyên mục đọc sách, phê bình văn học, chuyên in nghiên cứu phê bình Như “Tiểu thuyết thứ bảy”, “Ngày nay”, “Tao đàn” “Tiếng dân”…Đặc biệt đời số cơng trình nghiên cứu, phê bình thực Ví dụ “Phê bình cảo luận” Thiếu Sơn (năm 1933), “Trơng dịng sơng Vị” Trần Thanh Mại (năm 1935), “Dưới mắt tôi” Trương Chính (năm 1939) Các hình thức hoạt động lúc trở nên phong phú, đa dạng Khơng khí hoạt động sơi nổi, náo nhiệt (nhất thời kỳ “Mặt trận dân chủ Đông Dương” năm 1936 – 1939) Và thời gian này, ta thấy nhiều tranh luận văn học nghệ thuật xảy nhà nghiên cứu, phê bình văn học thuộc trường phái khác Như tranh luận hai phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật” “Nghệ thuật vị nhân sinh” (1935 – 1939) nhà phê bình Thiếu Sơn, Hồi Thanh, 75 Lê Tràng Kiều…với Hải Triều, Hải Khách, Bùi Công Trừng…Cuộc tranh luận thơ Hàn Mặc Tử Quách Tấn Trần Thanh Mại (1939)…Chưa nghiên cứu phê bình văn học lại phát huy chức tổ chức, định hướng cho văn học phát triển theo xu hướng đại xuất sắc lúc Nhìn chung, tiếp nhận phê bình văn học lúc lần khẳng định cho bạn đọc thấy tài Nguyễn Du việc sáng tạo kiệt tác văn học Nơm Phong trào phê bình Truyện Kiều kiện đáng ý, kiện bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống văn học dân tộc Truyện Kiều trở thành nhân tố kích thích cảm hứng phê bình nhà lý luận phê bình Những biên khảo, phê bình nhà nghiên cứu Truyện Kiều lúc lại giúp độc giả hiểu sâu giá trị văn chương truyền thống Đồng thời viết khơng mở đường cho hoạt động mang tính xã hội, nghiên cứu văn học truyền thống mà cịn tạo móng cho hoạt động lý luận nghiên cứu, phê bình văn học đầu kỷ Trong đó, kiện phê bình Truyện Kiều coi tượng tiêu biểu Phạm Quỳnh coi người chuẩn bị bước ban đầu, cần thiết cho việc xác lập thể loại phê bình văn học Về việc đề cao Truyện Kiều, Nguyễn Du, thực xưa “các cụ” ta thẩm định, ngợi ca Truyện Kiều trở thành tâm tình người dân Việt Nam, có điều Truyện Kiều nêu viết Phạm Quỳnh khơng trình bày với mục đích hồn tồn vô tư sáng Cụ Ngô Đức Kế vạch mặt rõ Chúng ta ngày trang bị kiến thức lý luận, quan điểm trị mức độ cần thiết, tỉnh táo, khách quan để đánh giá, xem xét 76 Tác giả muốn khẳng định, Truyện Kiều có thật, người Tàu đặt thành tiểu thuyết, Nguyễn Du lấy mà sáng tạo Đoạn trường tân Thực lịch sử Truyện Kiều dài dịng, mà tác phẩm Nguyễn Du dựa vào để sáng tạo “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm tài nhân Dù việc trình bày giúp độc giả có thêm tài liệu để mở rộng hướng nghiên cứu tác phẩm mà đối chiếu, so sánh, từ nhận phần sáng tạo độc đáo, tài tình thiên tài Nguyễn Du Thuận lợi cho độc giả trình tìm hiểu Truyện Kiều tác giả dịch trọn vẹn truyện Vương Thúy Kiều Dư Hoài Ở phần dịch, tác giả cịn bình luận hay, đẹp, mới, sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều Đây rõ ràng cách nghiên cứu phê bình mang tính lý luận đại, khoa học Có thể nhận xét nghiên cứu, phê bình tác phẩm Truyện Kiều năm hai mươi kỷ XX đánh dấu mốc đáng lưu ý chặng đường nghiên cứu phê bình Truyện Kiều Đây giai đoạn giao thời hai văn học, cũ mới, chuẩn mực văn chương cổ điển đại, lối khảo cứu, thẩm bình truyền thống phương Đơng lối nghiên cứu phê bình cách tân phương Tây Vì thế, nội dung phương pháp nghiên cứu tác phẩm lúc phong phú đa dạng so với trước Truyện Kiều bắt đầu khảo sát, bình giá nhiều phương diện khác Tính khoa học viết bắt đầu lưu tâm đến Những viết Truyện Kiều lúc mang tính chuyên khảo, đăng số tạp chí để giới thiệu với độc giả khơng cịn dạng lời tựa, đề vịnh…ghi cảm tưởng đơn Nhưng nhìn chung, kiệt tác Nguyễn Du khảo sát chủ yếu theo chuẩn mực văn chương cổ điển, chưa vượt qua khỏi tầm nhìn phong kiến giá trị đạo đức luân lý 77 Nhìn nhận từ vận động văn học lý luận văn học ngày chứng tỏ quan điểm Lưu Trọng Lư quyền sống tự người cá nhân đắn Bằng cách tiếp nhận, chắt lọc tinh hoa bên bên ngồi ơng nhìn thấy chân giá trị Nhìn nhận tác phẩm từ giá trị nghệ thuật Ta tạm bàn đến quan điểm Lưu Trọng Lư để trở lại hoàn cảnh xã hội lúc Đầu kỷ XX nước ta rơi vào cảnh “một cổ hai tròng”, đường đấu tranh đến ngõ cụt, khơng lối chưa thực tìm đường đắn Hầu hết đấu tranh diễn lẻ tẻ, tự phát Các nhà chí sĩ tìm cho đường định như: Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng đại diện cho tầng lớp chống Pháp cách lẻ tẻ, khơng có tổ chức lãnh đạo đắn, đường không dẫn đến thành công Như vậy, từ việc sâu vào tìm hiểu phân tích luận điểm chúng tơi nhìn nhận lại vị trí vai trị Lưu Trọng Lư văn học nước nhà Từ thấy đóng góp ơng tồn tại, phát triển văn học dân tộc Lưu Trọng Lư người có hiểu biết văn học phương Tây văn học truyền thống Ông gần người đại diện cho phong trào Thơ lãng mạn Quan điểm văn chương ông thể nhiều vấn đề: Văn học gì? Viết văn để làm gì? Tác phẩm văn học có giá trị gì? Thế tác phẩm đẹp? Từ lập luận Lưu Trọng Lư ta nhận thấy văn học nhà văn có vị trí cao văn hóa Đây điểm Lưu Trọng Lư so với người trước Chưa văn chương tác giả đề cao đến Trước văn chương bị coi nghề hèn kém, công cụ để phục vụ đạo lý, trị Nhiệm vụ văn học phải làm hồn thiện ngơn ngữ Đối với ngơn ngữ, lại tác động trở lại có vai trị quan trọng dân tộc Ngơn ngữ dân tộc có mối quan hệ mật thiết, khơng thể tách rời 78 Phong trào tiếp nhận phê bình Truyện Kiều với loạt nhiều lớp tác giả khác mang lại số giá trị định chúng tơi phân tích Nhưng nhìn chung, loạt tiếp tục mục “Bàn góp Truyện Kiều” từ Nam Phong số 75 năm 1923 đăng rộng rãi nhiều với nhiều quan điểm khác Truyện Kiều phần lớn tác giả độc giả, có mang tính chun mơn Phần lớn đánh giá khía cạnh văn chương, câu chữ, luân lý, triết lý Truyện Kiều Nhiều quan điểm đánh giá nhân vật dựa quan điểm lễ giáo phong kiến khắt khe có phần cực đoan Những phân tích nhân vật Truyện Kiều phần lớn áp đặt quan niệm lễ giáo phong kiến vào đặc điểm nhân vật Đặc biệt, nhận xét đánh giá Truyện Kiều nói chung, viết nhà phê bình đầu kỷ chưa chưa nói rõ giá trị lớn, giá trị khiến Truyện Kiều có sức lay động hầu hết tầng lớp xã hội từ trước đến nay, giá trị nhân văn cảm hứng nhân văn sâu sắc Nguyễn Du Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du nói cách khiêm nhường, tác phẩm ơng “lời q góp nhặt dơng dài”, “mua vui” cho thiên hạ, tác phẩm này, nhà thơ xây dựng hình tượng người phụ nữ mực tài hoa, đa tình đời lại bất hạnh Nhà thơ với “con mắt trông thấy sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân) tái tranh rộng lớn thực sống bật lên đối lập gay gắt quyền sống, khát vọng sống người với áp bức, chà đạp lực xấu xa xã hội Như tranh luận Truyện Kiều bối cảnh giai đoạn giao thời hai văn học cũ Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng Phạm Quỳnh quan điểm trị, quan điểm đạo đức giá trị mặt nội dung nghệ thuật mà nhà thơ trẻ, lãng mạn Lưu Trọng Lư v iết 79 “Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều” để phản đối lại quan niệm cũ luân lý đạo đức phong kiến người đưa quan điểm mới, đại quyền sống tự người vẻ đẹp thẩm mỹ người văn chương Có ý kiến tâm đắc: Vươn tới đỉnh cao khát vọng người Nhưng giới tự nhiên, có sâu gốc bền rễ cành nhánh sum suê, chót vót, có tựa vững vào hay truyền thống văn học, văn minh tinh thần lâu đời có nhiều hy vọng tính trường tồn sản phẩm sáng tạo Và vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều nhà thơ mới: “Lưu Trọng Lư chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều” phần nói lên giá trị văn chương, giá trị nhân văn, giá trị nhân tác phẩm mà khơng phải phê bình tìm nhận thấy 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, tạp chí Đào Duy Anh (1943), Tư tưởng Nguyễn Du, Tuyển chọn Trịnh Bá Đĩnh (2002), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Đào Duy Anh (1989), Từ điển Truyện Kiều, NXB KHXH Lại Nguyên Ân (1998), Vai trị dịch thuật hình thành văn xuôi tiếng Việt, đọc lại người trước, đọc lại người xưa, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn học Hồi Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Nguyễn Đình Chú (1960), Thực chất đấu tranh Ngô Đức Kế Phạm Quỳnh chung quanh vấn đề Truyện Kiều, Nghiên cứu văn học, (tháng 12/1960), Viện Văn học Nguyễn Đình Chú (1987), “Văn học Việt Nam năm 20 kỷ”, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1920 – 1945, (tập V), I, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1990), Cơng trình tác giả Việt Nam, tập I, NXB GD, Hà Nội Về tác gia tác phẩm Nguyễn Du, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cư Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Phan Cư Đệ chủ biên, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 13 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Thạch Giang (2008), Nguyễn Du – Truyện Kiều, NXB Văn học 81 15 Bùi Giáng (1957), Giá trị luân lý Đoạn trường tân giọng nói Nguyễn Du, NXb Tân Việt, Sài Gòn 16 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn 17 Thích Nhất Hạnh (2007), Thả bè lau – Truyện Kiều nhìn thiền quán, NXB Văn hóa Sài Gịn 18 Nguyễn Đình Hảo (2000), Tạp chí Nam Phong tiến trình phát triển quốc văn đầu kỷ XX (1900 -1930) Tóm tắt luận án tiến sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Hồng Ngọc Hiến (1967), Triết lý Truyện Kiều, In kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội, In Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục 22 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Bách Khoa (1953), Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Xây Dựng 24 Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu - bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 25 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Thanh Lê (1999), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, NXb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Lộc (1967), Về ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều, Kỷ yếu kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, NXB KHXH 82 29 Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học 30 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi văn học thời trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Thị Ngoạn (1993), Tìm hiểu tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Luận án tiến sĩ 32 Phan Ngọc (1998), tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, NXB Thanh Niên 33 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, NXB Hội nhà văn 34 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 36 Phạm Đan Quế (2004), Truyện Kiều báo chương kỷ XX, NXB Thanh niên 37 Phạm Đan Quế (2000), Truyện Kiều nhà nho kỷ XIX, NXB Văn học 38 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập (năm tập in chung), NXB Văn học, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục 40 Trần Đình Sử (2003), Văn học thời gian, NXB Giáo dục 41 Bùi Duy Tân (1998), Chuyên đề khái luận văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 42 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Tuyển tập phê bình (1997), Nghiên cứu văn học Việt Nam 1900 – 1945, tập 1, NXB Văn học 44 Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1997), NXB Văn học 83 45 Phạm Xuân Thạch (1998), Sự hình thành trình định hình thể loại văn xuôi nghệ thuật Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930 Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn Trường Đại học KHXH &NV Hà Nội 46 Nguyễn ngọc Thiện (biên soạn sưu tầm) (2003), Tranh luận Truyện Kiều kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội 47 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam 48 Trần Thị Tâm (1994), Vai trị báo chí q trình phát triển văn học dân tộc đầu kỷ XX, Tạp chí văn học số năm 1994 49 Nguyễn Văn Trung (1975), Chủ đích Nam Phong, NXB Thế Đăng Sài Gòn 50 Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam (1985), NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Viện Văn học Việt Nam (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Phạm Quý Thích (2000), Tổng Vịnh Truyện Kiều In trong: Truyện Thúy Kiều, Bùi Kỷ - Trần Trọng Kim (hiệu thảo), NXB Tân Việt, 1986 In Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Hữu Sơn (1999), Tuyển tập nghiên cứu phê bình, NXB Lao động – Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Khắc Viện (1965), Giới thiệu Truyện Kiều In trong: Nguyễn Du tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 In Lê Xuân Lít (2007), Hai trăm năm nghiên cứu – bàn luận Truyện Kiều, NXB Giáo dục 84 B Tài liệu internet 56 Trần Thanh Đạm, Mấy ý kiến nhà trị nhà văn hóa Phạm Quỳnh (1892 – 1945), website Hồn việt quốc học 57 Trịnh Bá Đĩnh, Tiếp cận văn học Việt Nam từ lý thuyết phương Tây, website phê bình văn học 58 Trần Thanh Hà, Nhìn nhận Phạm Quỳnh trình phát triển văn học Việt Nam đầu kỷ XX đến năm 1945, website Văn chương Việt 59 Võ Minh Hải, Đặc sắc văn hóa ngơn ngữ nghệ thuật Truyện kiều, website Võ Minh Hải, http://vominhhai.vnwweblog.com/post 60 Vũ Đức Âu Vĩnh Hiền, Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí, website núi ân sơng trà http://.nuiansongtra.com/index.php 61 Dương Thượng Ngã, Vị trí Truyện Kiều văn học Việt Nam, website Núi Ấn Sông Trà, http://.nuiansongtra.com/index.php 62 Phạm Thị Nhung, Cô Kiều với Phạm Quỳnh, Tạp chí cỏ thơm, http://cothommagazine.com/index.php 63 Đỗ Lai Thúy, Đọc lại Nam Phong Phạm Quỳnh, website văn học http://evan.vnexpress.net/news/doi 64 Trường An, Trường hợp đời Tạp chí Nam Phong, website Lý luận văn học http://lyluanvanhoc.com 85 ... cho Vương Thúy Kiều? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ mới: Lưu Trọng Lư ? ?Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều? ?? tiến hành quan sát viết Lưu Trọng Lư. .. bình phẩm, đánh giá, nhận xét câu, chữ, tình ý, vấn đề Truyện Kiều Vấn đề tiếp nhận Truyện Kiều nhà Thơ mới: Lưu Trọng Lư ? ?Chiêu tuyết cho Vương Thúy Kiều? ?? vấn đề hoàn toàn mới, chưa có cơng trình...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - ĐÀM THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀUCỦA MỘT NHÀ THƠ MỚI: LƢU TRỌNG LƢ VÀ BÀI “CHIÊU TUYẾT CHO VƢƠNG THÚY

Ngày đăng: 30/12/2022, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan