1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện ngắn lê minh khuê

135 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Triệu Thị Kim Loan TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06-2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Triệu Thị Kim Loan TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S Hồng Thị Hồng Hà THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06-2010 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới T.S Hoàng Thị Hồng Hà, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm, q thầy khoa Ngữ văn, phịng Quản lý sau đại học, phòng Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiên thuận lợi cho tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu TTGDTX Tân Bình, Trường THPT Tư thục Nguyễn Khuyến – Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè đồng nghiệp , gia đình quan tâm, động viên tơi hồn thành khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng năm 2010 Triệu Thị Kim Loan MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục DẪN LUẬN 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: Truyện ngắn truyện ngắn Lê Minh Khuê 1.1.Truyện ngắn 13 1.1.1.Khái niệm 13 1.1.2 Đặc trưng truyện ngắn 15 1.1.2.1 Dung lượng 15 1.1.2.2 Cốt truyện 17 1.1.2.3 Kết cấu 19 1.1.2.4 Tình 20 1.1.2.5 Nhân vật 21 1.1.3 Quá trình phát triển truyện ngắn Việt Nam…………………………22 1.2 Lê Minh Khuê truyện ngắn 26 1.2.1 Sự nghiệp văn học 26 1.2.2 Quan điểm sáng tác 28 1.2.3 Truyện ngắn Lê Minh Khuê- đề tài nguồn cảm hứng sáng tác 30 1.2.3.1 Đề tài 30 1.2.3.2 Cảm hứng sáng tác 33 Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 2.1 Nhân vật người chiến sĩ 44 2.1.1 Người chiến sĩ với lí tưởng cao đẹp 46 2.1.2 Người chiến sĩ với hành động dũng cảm 48 2.1.3 Người chiến sĩ với tâm hồn lạc quan tình yêu sáng 51 2.2 Nhân vật đời thường 54 2.2.1 Nhân vật tha hóa 55 2.2.2 Nhân vật tự thú 63 2.2.3 Nhân vật cô đơn 69 2.3 Nhân vật chức 74 Chương 3: Những thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.1 Nghệ thuật trần thuật 80 3.1.1 Trần thuật khách quan 81 3.1.2 Trần thuật chủ quan 84 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 88 3.2.1 Thủ pháp đồng kết cấu dòng ý thức 88 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng chi tiết 92 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng đoạn kết 97 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 100 3.3.1 Đối thoại 101 3.3.2 Độc thoại 105 3.3.3 Thủ pháp chơi chữ 106 3.3.4 Ngôn từ trang trọng, ngôn từ đời thường 109 KẾT LUẬN 113 MỤC LỤC THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC…………………………………………………………….127 DẪN LUẬN I-Lí chọn đề tài Phơi thai, ươm mầm từ văn học Trung đại, truyện ngắn từ đời đến khẳng định vị trí văn đàn Sức mạnh truyện ngắn đại Phạm Xuân Nguyên ca ngợi: “Con thuyền truyện ngắn hơm có tay chèo lái khơng bị chìm lớp sóng mà biết khai mở luồng lạch riêng vượt lên nhìn bao quát xun sâu khắp biển cả”.[124,tr.62] Như dịng sơng với nhiều khúc quanh lối rẽ, vườn hoa với nhiều hương thơm sắc màu, phong phú đề tài, đa dạng kết cấu, linh hoạt giọng điệu, truyện ngắn thực thể loại gọn, động, qua lát cắt, khoảnh khắc mà lộ số phận, quan niệm nhân sinh Bên cạnh bút thành danh Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Kim Lân, Nguyễn Tn, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Vũ Thị Thường…, truyện ngắn hôm xuất nhiều phong cách sắc sảo Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Kiên, Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, đặc biệt nhà văn Lê Minh Khuê Gắn bó với thể tài truyện ngắn từ năm 1969, Lê Minh Khuê đánh giá bút chuyên tâm, có sức bền nội lực Trải qua năm tháng khốc liệt chiến tranh chứng kiến bước chuyển đất nước thời kì đổi mới, Lê Minh Khuê định vị cho phong cách riêng Hơn bốn mươi năm lao động nghệ thuật, Lê Minh Khuê cho in mười tập truyện ngắn: Cao điểm mùa hạ (1978) Đoạn kết (1980), Một chiều xa thành phố (1986), Bi kịch nhỏ (1993), Lê Minh Khuê- truyện ngắn (1994), Trong gió heo may (1999), Lê Minh Khuê- truyện ngắn chọn lọc (2003), Màu xanh man trá (2005), Một qua đường (2006), Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng (2007) số tiểu thuyết, viết đăng tạp chí, chuyên luận nghiên cứu, phê bình văn học Với hai nguồn cảm hứng ngợi ca phê phán, phương pháp tiếp cận đời sống, xử lí thực linh hoạt, Lê Minh Khuê sâu, khám phá chất người chiến tranh thời hậu chiến Lê Minh Khuê truyện ngắn nóng hổi thở thời đại thực chiếm cảm tình độc giả nước Ngay truyện ngắn đầu tay chào đời, Lê Minh Khuê tạo nên dư chấn mạnh mẽ văn giới Người yêu mến, tâm đắc với tác phẩm chị nhiều mà phê phán, trích khơng Truyện ngắn Những xa xôi chị đưa vào giảng dạy chương trình THPT sở niềm say mê hệ học trị Bi kịch nhỏ lại chịu búa rìu kịch liệt dư luận Trong đó, theo lời bình luận tờ báo The Pilot tác phẩm thời hậu chiến Lê Minh Khuê “nên dạy văn học lịch sử tồn nước Mĩ, trường phổ thơng lẫn đại học.”[195] Niềm đam mê thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc Lê Minh Khuê vinh danh xứng đáng Chị nhận nhiều giải thưởng: Bi kịch nhỏ (1994) đạt giải thưởng Tạp chí Văn nghệ quân đội, Một chiều xa thành phố (1987) Trong gió heo may (2000) đạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Ngày 25-4-2008, Lê Minh Khuê mời đến Hadong, Hàn Quốc nhận giải thưởng Văn học Quốc tế mang tên văn hào Byeong-ju Lee với tác phẩm Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng nhà xuất Curbstone Press ấn hành Mĩ Trong thơng báo, hội đồng giải thưởng có viết: “Là nhà văn nữ hàng đầu, Lê Minh Khuê ban đầu biết đến tác phẩm viết cô gái tham chiến chiến tranh giữ nước Tác phẩm thời hậu chiến bà quan tâm đến hậu chiến tranh đất nước mình, vấn đề sau thống đất nước, nghèo đói tình trạng xói mịn văn hóa tinh thần đất nước chuyển đổi sang xã hội tiêu thụ Những vấn đề thể văn phong đẹp, chua xót trang nghiêm.”[122] Lê Minh Khuê tác phẩm chị góp thêm phong cách độc vườn hoa truyện ngắn thêm khởi sắc Nhưng nghiệp văn học truyện ngắn Lê Minh Khuê giới thiệu cách khiêm tốn qua số C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an báo, chuyên luận nghiên cứu ngắn gọn Hầu chưa có cơng trình sâu vào thi pháp truyện ngắn Lê Minh Khuê cách đầy đủ hệ thống Lựa chọn đề tài Truyện ngắn Lê Minh Khuê, muốn sâu, khảo sát tìm hiểu cách tân, khám phá nhà văn bình diện đặc trưng truyện ngắn để từ đánh giá mức tài đóng góp chị văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến hành trình sáng tác truyện ngắn Lê Minh Khuê Trong viết Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức, Lê Thị Đức Hạnh thâu tóm hành trình sáng tác truyện ngắn nhà văn qua hai giai đoạn: thời chiến hậu chiến Trong tập truyện ngắn đầu tay Cao điểm mùa hạ, Lê Minh Khuê say sưa ca ngợi tầng lớp niên với lí tưởng dâng hiến tuổi xuân cho đất nước Nhân vật truyện hầu hết tầng lớp niên xung phong bước vào trận chiến với niềm tin lạc quan, yêu đời phơi phới Giáo sư nhấn mạnh: “tuổi trẻ chiến tranh diện ngòi bút Lê Minh Khuê giản dị, hồn nhiên đến suốt”[57] Lê Minh Khuê “ghi lại chân thực, sống động dáng vóc tầng lớp niên, đặc biệt nữ thời điểm trọng đại đất nước”.[57] Trong Liên hoan Nhà văn Á Phi tổ chức Jeonju năm 2007, Mai Sơn đưa nhận xét sắc sảo: “cái chất nhân từ truyện ngắn xuất sắc Những xa xôi viết gần 40 năm trước lí trí chưng cất thành khám phá giá trị vĩnh cửu sống người”.[197] Đối với tập Đoạn kết, Thiên Hương thừa nhận Lê Minh Khuê “một bút nữ có sắc riêng”, “những truyện ngắn chị thu hút độc giả để lại lịng họ tình cảm đặc biệt”.[64] Trong đó, Bùi Việt Thắng lại nhận thấy Lê Minh Khuê có bước mới: “Đoạn kết lộ ý muốn đổi cách viết dường Lê Minh Khuê lúng túng”[64] So với tập truyện ngắn khác, nhiều nhà nghiên cứu cho Đoạn kết tập truyện thành cơng Ở tập truyện này, Lê Minh Khuê chưa thực có thể nghiệm mẻ thi pháp, đặc biệt việc xây dựng hệ thống nhân vật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bi kịch nhỏ tập truyện thu hút quan tâm, ý độc giả Xung quanh tập truyện xuất nhiều ý kiến quan điểm Một số bạn đọc, nhà nghiên cứu bày tỏ thái độ trân trọng đồng tình với tìm tịi, khám phá mẻ nhà văn Bùi Việt Sỹ đánh giá Bi kịch nhỏ tập truyện gây ấn tượng mạnh: “chín truyện ngắn- chín truyện khác mang nỗi buồn nghẹn ngào tác giả trước nỗi đau thân phận người” Phạm Xuân Nguyên đánh giá cao bứt phá Lê Minh Khuê: “Truyện ngắn Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê cố gắng chị, thể loại truyện ngắn văn học hôm tìm lại lịch sử qua thân phận người” [124] Nhà văn Bảo Ninh lại tìm thấy vấn đề đồng sáng tạo độc giả người sáng tác: “vấn đề xung đột, mâu thuẫn, bi kịch nhân vật truyện mà bi kịch lòng người đọc”[125] Năm 2007 Ấn tượng Lê Minh Khuê, Bùi Việt Thắng khẳng định Lê Minh Khuê nhà văn dũng cảm: “Cái ác, xấu bị nhà văn truy kích đến tận cùng, bị lôi ánh sáng, bị đặt trước vành móng ngựa tịa án lương tâm Vạch mặt ác cách tài tình nghệ thuật cách bảo vệ đẹp, tốt Lê Minh Kh chọn cách này, khơng có lạ tập truyện Bi kịch nhỏ (1993) xuất bản, chị phải chịu nhiều búa rìu dư luận”[159] Ngược lại với ý kiến số viết tỏ thiếu đồng tình, chí lên án gay gắt Bi kịch nhỏ Tiêu biểu cho quan điểm Dương Tùng Ban đầu, tác giả thừa nhận: “Chúng ta trân trọng tài văn Lê Minh Khuê biết khai thác mảng đề tài mẻ, lối viết mạnh bạo, sắc lạnh làm bật dậy thân phận, tính cách có góc cạnh chiều sâu tâm lí”.[171] Nhưng viết này, tác giả lại lên án “ý đồ tác giả” viết “Bi kịch nhỏ” “bôi nhem người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, lớp cán cách mạng, với lối miêu tả, so sánh vừa tinh vi, vừa trắng trợn” Thậm chí người viết cho tác giả “cố tình bơm to, thổi phồng, chí bịa đặt, xun tạc, trình bày việc theo kiểu khái quát lệch lạc, người đọc khơng thể chấp nhận Nó gia thêm vị đắng cho đời mang lại nỗi hoài nghi, niềm thất vọng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 độc thoại hướng tới đối thoại chưa khai thác triệt để tạo dấu ấn Trên hành trình sáng tạo văn chương, Lê Minh Khuê tỏ nhà văn lĩnh, nỗ lực cách tân, tạo dựng cho chỗ đứng vững vàng Dù đời thời điểm nào, truyện ngắn Lê Minh Khuê bám rễ sâu, gắn với nhiệm vụ đất nước Niềm đam mê nghệ thuật trách nhiệm người cầm bút song hành, thúc Lê Minh Khuê không ngừng sáng tạo, dâng hiến đẹp cho đời Dù cịn đơi chỗ vấp váp sử dụng vài chi tiết phản cảm, chưa thật khách quan nhìn nhận, truyện ngắn Lê Minh Khuê nghiệp văn học chị hệ thống mở, trầm tích bao điều lí thú cần quan tâm, triển khai nhiều hướng Theo đánh giá báo The Pilot, truyện ngắn thời hậu chiến Lê Minh Khuê “nên dạy văn học lịch sử toàn nước Mĩ, trường phổ thông lẫn đại học.”[195] Chúng hy vọng, ngồi Những ngơi xa xơi, nhiều truyện ngắn khác chị tuyển chọn đưa vào giảng dạy nhà trường Nghiêm túc, cần mẫn sáng tạo, Lê Minh Khuê bút “sung sức”, bút lực “lọc lõi”, dũng cảm khám phá thực, bày tỏ lòng nhân với người Bởi lẽ, văn chương nghệ thuật văn chương đời: “Hãy sống cho công khai, cởi mở Ở đâu cịn bưng bít cịn tội ác hiểm họa Những tốt đẹp an lành đời sống người trực tiếp phụ thuộc vào thái độ công khai cởi mở ấy”.[167] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO I-Sách lý luận, nghiên cứu văn học Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học số (4) Vũ Tuấn Anh (1994), Những vấn đề văn học đại qua ba thảo luận, Tạp chí Văn học số (1) Lại Ngun Ân (1986), Thử nhìn lại văn xi mười năm qua, Tạp chí Văn hóa số (1) Lại Nguyên Ân (1987), Sáng tác truyện ngắn gần đây, Tạp chí Văn học số (3) Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1990), Đồng hiện- thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết “Chim én bay”, Văn nghệ số (51) Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Khảo sát nét lớn, Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn Nguyễn Thị Bình (2001), Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975, Tạp chí Văn học số (3) 10 Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Bình (1998), Nhà văn tác phẩm trường phổ thông, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2002), Giải phẫu văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (1996), “Đồng văn xuôi”, Văn học (6), tr.49 15 Phạm Quốc Ca (1996), Về đặc điểm có tính quy luật trình đổi văn học Việt Nam, Văn nghệ Quân đội số (3) 16 Huy Cận (1990), Nhiệm vụ văn học, nghệ thuật giai đoạn cách mạng nay, vấn đề lý luận nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Trần Duy Châu (1991), Đôi điều ác, Văn nghệ số (51) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 18 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa, Văn nghệ số (49-50) 19 Nguyễn Minh Châu (1981), Đôi điều truyện ngắn, Văn nghệ Quân đội số (8) 20 Nguyễn Minh Châu (2002), Dấu chân người lính, NXB Thanh niên 21 Ngô Thị Kim Cúc (1993), Bi kịch lãng quên, Phụ nữ TP.HCM 22 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 332 23 Trương Đăng Dung (1985), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 24 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 25 Đinh Xuân Dũng (1996), Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Lê Chí Dũng (1989), Suy nghĩ nhân vật tích cực văn học chúng ta, Văn nghệ số (25) 27 Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi văn xi chiến tranh, Văn nghệ số (51) 28 Hồng Dũng, Truyện thầy Lazro Phiền Nguyễn Trọng Quản – Những đóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu (Fiction) văn học Việt Nam, Tạp chí văn học số 29 Hoàng Dũng (2000), Truyện Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng QuảnNhững đóng góp vào kỹ thuật hư cấu (fiction) văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học số 10 30 Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi văn xuôi chiến tranh, Văn nghệ (51) 31 Trần Thanh Đạm (1989), Bàn thêm vấn đề người văn học, Văn nghệ số (35) 32 Trần Thanh Đạm (2003), Nhìn lại văn học Việt Nam 1975, ba giai đoạn, ba xu hướng, Văn nghệ số (43) 33 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học số (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 34 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Tp HCM 35 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, TP.HCM 36 Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay, Văn học số (5) 37 Phan Cự Đệ (1992), Văn học đổi bước hợp quy luật, Văn nghệ số (48) 38 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 39 Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam- Lịch sử-Thi pháp- Chân dung, NXB Giáo dục, tr.760 40 Phan Cự Đệ, Văn học đổi bước hợp quy luật, Báo Văn nghệ số 48, 28-11-1992 41 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 43 Hà Minh Đức, Văn nghệ số 48, 11-1991 44 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Văn học số (7) 45 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Kỹ thuật dòng ý thức qua “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 47 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb văn học 48 Bằng Giang (1998), Văn học quốc ngữ Nam Kì 1865-1930, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.303 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Công Hoan, Đời viết văn tôi, tr.305 51 Lê Thị Đức Hạnh (1992), Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức, Tạp chí Khoa học Phụ nữ số (2) 52 Đàm Mỹ Hạnh (1980), Một số nét truyện ngắn, Tạp chí Văn học số (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 53 Đàm Mỹ Hạnh (1984), Năng lực nhân thức sống nhà văn- biểu tài sáng tạo văn học, Tạp chí Văn học số (5) 54 Nguyễn Văn Hạnh (1966), Suy nghĩ truyện ngắn Tạp chí Văn học số (7) 55 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật, Văn học số (2) 56 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục, tr.102 57 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 58 Lê Thị Đức Hạnh (1992), Lê Minh Khuê viết ác cách thức tỉnh nhân tính, Tạp chí Tác phẩm mới, tháng 59 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Đặc trưng văn học, trích lí luận Văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 60 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục 61 Nguyễn Thái Hào (2000), Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 62 Nguyễn Hòa (1989), Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Văn nghệ số (5) 63 Lan Hương tuyển chọn (1995), Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, tr.154 64 Thiên Hương, Đoạn kết, Báo văn nghệ số 10, 1982 65 Thảo Hương, Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng Thấm đẫm tình người, Báo hậu Giang, 27-4-2009 66 Thiên Hương (1982), Đoạn kết, Văn nghệ số (10) 67 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học số (2) 68 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn nay, Tạp chí Văn học số (4) 69 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995 Luận án phó tiến sỹ khoa học ngữ văn- Đại học Khoa học xã hội nhân văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 120 70 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục 71 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình Văn học, Nxb Khoa hoc xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb Giáo dục 73 Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Hội Nhà văn 74 Nguyễn Khải (1984), Văn xuôi trước yêu cầu sống mới, Văn nghệ Quân đội 75 Lê Minh Khuê (1993), Nhà văn tồn lịng dân tộc mình, Tuổi trẻ chủ nhật số (32) 76 Lê Minh Khuê (1991), Viết ác cách thức tỉnh nhân tính, Tạp chí Tác phẩm 77 Lê Minh Khuê (1999), Yêu nước mắt lặn vào trong, Lao động số (30) 78 Lê Minh Khuê, Nghề văn lao động thực khổ cực, báo Sài gòn Giải phóng 79 Lê Minh Khuê, Một sách nhỏ, vấn đề lớn cần quan tâm 80 Lê Minh Khuê trả lời vấn báo Nông thôn ngày 81 Lê Minh Kh, Ngơi nhà bình n, Báo Tiền phong số ngày 16- 11-2008 82 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 Nguyễn Kiên ( 2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên 84 Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục 85 Chu Lai (1996), Nhân vật người lính văn học, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân (1991) Nguyễn Minh Châu, Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, tr.116 87 Phong Lê (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 89 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.154 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 90 Nguyễn Tường Lịch, Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Bài giảng chuyên đề cho NCS CH 91 Hà Linh, Việt báo, 8-3-2008 92 Nguyễn Văn Long (1985), Cuộc chiến tranh chống Mĩ trang văn xuôi hôm nay, Văn nghệ Quân đội số (4) 93 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 94 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mang tháng Tám, Nxb Giáo dục Hà Nội 95 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau năm 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.220 96 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb văn học Hà Nội 97 Phương Lựu (1991), Góp bàn với số truyện viết hi sinh mát chiến tranh, Văn nghệ Quân đội số (7) 98 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 99 Nguyễn Văn Lưu (1990), Đổi văn học quan niệm thực tiễn, vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 100 Phương Lựu (1999), Nhìn lại nửa kỷ lí luận thực Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1936-1986), Nxb Giáo dục Hà Nội 101 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, 102 Nguyễn Đăng Mạnh (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975 (Tập 1), Nxb Giáo dục Hà Nội 103 Nguyễn Đăng Mạnh (1985;1986), Các nhà văn nói văn (2 tập), Nxb Tác phẩm , Hà Nội 104 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 105 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Lợi truyện ngắn, Tạp chí Tác phẩm số (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 106 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách Nxb Giáo dục 108 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, NgôThảo (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học Hà Nội 109 Lưu Sơn Minh (1994), Bến trần gian- bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 110 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, 2008 111 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (19720, Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, tr.401-402 112 Nguyệt Minh, Ngô Ngọc Tiên, Nguyễn Đăng Phương, Thanh Lâm (2009), Truyện kể nhà văn Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam 113 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo duc, tr.19 114 Đào Nguyễn (1990), Miền hoang tưởng, Nxb Quảng Nam, Đà Nẵng 115 Lê Thành Nghị (1988), Xuân Thiều trang viết chiến tranh, Tạp chí Văn học số (1) 116 Nguyên Ngọc, nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh niên Hà Nội, tr.143 117 Nguyên Ngọc (1990), Hội thảo tình hình văn xuôi nay, Văn nghệ số (15) 118 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 1975- Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số (4) 119 Lã Nguyên (1994), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học số (9) 120 Lã Nguyên (1988), Văn học nghệ thuật bước chuyển mình, Văn nghệ số (45) 121 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học số (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 122 Trung Nguyên (1993), “Bi kịch nhỏ” tập truyện ngắn khơng trung thực, Sài Gịn giải phóng 123 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Tạp chí văn học 124 Phạm Xuân Nguyên (1991), Văn học hơm có mới, Văn học số (6) 125 Bảo Ninh, Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê- Báo tiền phong ngày 3-7-1993 126 Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học số (4) 127 Huỳnh Như Phương (1993), Văn học hôm nhìn lại mình, Văn học số (1) 128 Huy Phương (1990), Bóng dáng người, Văn nghệ số (12) 129 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Văn học số (4) 130 Huỳnh Như Phương (1988), Cảm hứng phê phán văn chương nay, Văn nghệ số (24) 131 Huy Phương (1986), Văn học có khả giúp vào đổi mới, Văn nghệ số (49) 132 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, tr.38 133 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 134 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh (1995), Lí luận văn học:vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Trần Đăng Suyền (2001), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội 136 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 92-96 cho giáo viên văn cấp phổ thông), Bộ Giáo dục đào tạo- Vụ giáo viên Hà Nội 137 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lí luận văn học, tập II, Hà Nội Giáo dục, tr.240 138 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 139 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 140 Trần Thanh, Bi kịch nhỏ hay bi kịch lớn, văn nghệ tạp chí, tháng 8/1993 141 Hồ Anh Thái (2000), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Thanh niên 142 Hồ Anh Thái, Viết yêu người, báo An ninh thủ đô 143 Hồ Anh Thái (2000), Viết u người, báo An ninh thủ số ngày 11-3-2009 144 Hồ Anh Thái, Người đàn bà viết văn, Báo Tuổi trẻ, 9-3-2008 145 Nguyễn Trung Thành (1978), Đường đi, NXB Thanh niên, tr.142 146 Nguyễn Quang Thân (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh niên, tr.62 147 Phạm Thị Thật, Chân dung tự họa, Nxb Giáo dục tr.199 148 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỉ XX Một số vấn đề lí thuyết thực tiễn sáng tác, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.162 149 Bùi Việt Thắng (1994), Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học số (2) 150 Bùi Việt Thắng (1987), Để có sức bền ngịi bút, Văn nghệ số (6) 151 Bùi Việt Thắng (2001), Thành công truyện ngắn, Văn nghệ số (10) 152 Bùi Việt Thắng (1993), Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn, Văn học 153 Bùi Việt Thắng (1987), Trong gương loại nhỏ, Tạp chí văn học số (3) 154 Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dư thi- Phía trước hi vọng, Văn nghệ Quân đội số (7) 155 Bùi Việt Thắng (1993), “Bi kịch nhỏ”- Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí Cộng sản 156 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học số (6) 157 Bùi Việt Thắng (1990), Suy nghĩ chiến tranh số phận người nhân đọc “Người mẹ tội lỗi”, Văn nghệ Quân đội số (7) 158 Bùi Việt Thắng, Để có sức bền ngịi bút- Văn nghệ số 11, 1987 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 159 Bùi Việt Thắng, Ấn tượng Lê Minh Khuê, Báo Hà Nội, -2007 160 Bùi Việt Thắng (2004), Hỏi chuyện Lê Minh Khuê, Báo Văn hóa chủ nhật số 967 161 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.365 162 Nguyễn Xuân Thiều (2005), Tiếng nói cảm xúc, Nxb Phụ nữ, tr.117 163 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Văn học, 4/1995, tr.33 164 Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết- tầm vóc thực số phận người, Văn nghệ Quân đội số (2) 165 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP.Hồ Chí Minh Arnaudop (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 166 Lê Ngọc Trà, Phùng Qúy Nhâm, Hoàng Văn Cẩn (1997),Đại học quốc gia Hà Nội, tr.39 167 Lê Ngọc Trà, Về vấn đề văn học phản ánh thực, báo Văn nghệ, số 20, 145-1988 168 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học số (2) 169 Lê Ngọc Trà (1987), Văn nghệ trị, Văn nghệ 170 Lê Ngọc Trà, báo Văn nghệ số 51,52, số ngày 19-12-1987 171 Dương Tùng, Bi kịch nhỏ, tập truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí Cộng sản, 10.1993 172 Hồng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm TP.HCM 173 Bi kịch nhỏ ấn tượng mạnh- Báo Lao động ngày 01-3-1993 174 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 175 M.B.Khrapchen ko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học Nxb Tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 II.Tác phẩm văn học 176 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân 177 Lê Minh Khuê (1981), Đoạn kết, Nxb Phụ nữ 178 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm 179 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội Nhà văn 180 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học 181 Lê Minh Khuê (2000), Lê Minh Khuê- Truyện ngắn, Nxb Văn học 182 Lê Minh Khuê (2003), Lê Minh Khuê - Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Vhà văn 183 Lê Minh Khuê (2005), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ 184 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, Nxb Hội Nhà văn 185 Lê Minh Khuê (2007), Những sao, trái đất, dịng sơng, Nxb Curbstone Press 186 Sương Nguyệt Minh tuyển chọn (2007), Truyện ngắn Nữ đầu kỷ 21 20012007, Nxb văn học 187 Lan Hương tuyển chọn (1995), Nam Cao Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học 188 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh niên 189 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB hội Nhà văn 190 Nhiều tác giả (2009), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, tr.12 191 Nhiều tác giả (2006), Văn chương thời để nhớ, Nxb Văn học, tr.141 192 Nhiều tác giả (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, tr.1077 193 Nhiều tác giả (1970), 10 năm Nhà xuất Văn học Hà Nội 194 Văn học đại Việt Nam (2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học III Tài liệu tham khảo mạng Internet 195 Báo Pi lot : http:// Viet Nam sach.com Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 196 Chung Paik, Liên hoan Á Phi : http: // 60s.com.vn 197 Liên hoan Á Phi: http: //60s.com.vn 198 Hà Linh, Việt báo, 8-3-2008.211 199 Phong Điệp, Một khoảng cách không gần: http: //Phong Điệp net PHẦN PHỤ LỤC: PHỎNG VẤN NHÀ VĂN LÊ MINH KHUÊ Xin chị vui lòng chia sẻ, trả lời số câu hỏi liên quan đến đặc trưng thi pháp truyện ngắn chị: 1.Chị có dụng ý đặt tên cho nhiều truyện ngắn Máu hồ, Làng xi măng, Cuộc chơi, Cơn mưa cuối mùa, Ga xép….? LMK: Hầu hết nhan đề đặt có dụng ý chơi chữ Hình thức nhại ngơn từ mà sử dụng thường gợi đa nghĩa, giàu tính biểu tượng Trong mười tập truyện ngắn chị, chúng tơi thấy có số truyện ngắn dài Xin chị cho biết: chị lại viết truyện dài, truyện cực ngắn có xu hướng gia tăng? LMK: Hai truyện Cuộc chơi Bi kịch nhỏ thuộc loại truyện vừa truyện ngắn.Với truyện vừa, giao thoa, thâm nhập tiểu thuyết rõ phù hợp với đề tài viết chiến tranh qua thân phận người Đọc truyện ngắn chị thời hậu chiến có nhiều từ ngữ, từ thơng dụng, chí số từ thơ tục Điều có ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ tác phẩm? LMK: Thực ngôn từ nhà văn từ sống mà Xu hướng thời đại xuất đa dạng người, tất yếu dẫn tới đa dạng ngôn ngữ Đưa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 câu văn giàu tính ngữ, từ thông dụng cách gia tăng thông tin, cập nhật đời sống để tác phẩm sống động Chị thường sử dụng thủ pháp đồng tác phẩm nào? LMK: thủ pháp đồng dòng ý thức kết hợp với độc thoại gắn với yếu tố giấc mơ thủ pháp thú vị Nhờ thủ pháp đồng hiện, chiểu sâu tâm hồn, chất nhân vật khai thác Khá nhiều truyện ngắn thời chiến hậu chiến đậm đặc thủ pháp này: Những xa xôi, Bạn bè tôi, Nơi bắt đầu tranh, Cuộc chơi, Ga xép, Bi kịch nhỏ… Nhiều người nhận xét chị có cách viết đoạn kết ấn tượng Xin chị tiết lộ chút bí mật? LMK: Viết đoạn kết khó Thực truyện ngắn tơi phải kết thúc mạch truyện, chi tiết đẩy tới cao trào nên kết thúc phải phù hợp nên có khoảng trống để người đọc tự suy nghĩ liên tưởng Chị cho biết chị lại viết câu chuyện Anh lính Tơ-ny D với nhiều chi tiết kinh dị thế? LMK: Ban đầu chợ, nhặt mẩu báo có kể câu chuyện hai cha giết Ý định ban đầu viết câu chuyện hình Về sau, tơi suy nghĩ nên đặt vào khung cảnh thời hậu chiến Chiến tranh kết thúc bóng ma cịn lẩn quất, thâm nhập vào ngõ ngách khiến người trở nên u mê, lạc hậu, tha hóa Chị thường sử dụng nhiều đoạn đối thoại Xin chị cho biết đôi chút nghệ thuật LMK: Trong văn học, nhà văn đối thoại với nhân vật, nhà văn không chuẩn bị trước Lời đối thoại phải đa nghĩa Khơng thể viết phim truyền hình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN