1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình nho giáo du nhập việt nam từ đầu công nguyên đến thế kỷ xix

170 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN X—W PHẠM THỊ LOAN QUÁ TRÌNH NHO GIÁO DU NHẬP VIỆT NAM TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN X—W PHẠM THỊ LOAN QUÁ TRÌNH NHO GIÁO DU NHẬP VIỆT NAM TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DOÃN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn công trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân, chưa công bố công trình khác Nếu có không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả PHẠM THỊ LOAN năm 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN DU NHẬP VÀ DIỆN MẠO CỦA NHO GIÁO Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XIX 1.1 Khái quát lịch sử phát triển tư tưởng Nho giáo 1.1.1 Khái lược giai đoạn phát triển Nho giáo 1.1.2 Nội dung học thuyết Nho giáo 13 1.2 Những điều kiện cho Nho giáo du nhập phát triển Việt Nam 23 1.3 Tiến trình lịch sử Nho giáo Việt Nam 33 1.3.1 Giai đoạn đầu trình Nho giáo du nhập Việt Nam 34 1.3.2 Giai đoạn Nho giáo bước khẳng định phát triển 37 1.3.3 Giai đoạn Nho giáo độc tôn 43 1.3.4 Giai đoạn Nho giáo lâm vào khủng hoảng 47 1.3.5 Giai đoạn Nho giáo phục hồi vị trí độc tôn 53 1.3.6 Giai đoạn Nho giáo suy tàn kết thúc vai trò lịch sử 55 Chương TƯ TƯỞNG NHO GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XIX 2.1 Nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX 59 2.1.1 Vấn đề giới quan 59 2.1.2 Tư tưởng trị - xã hội 78 2.1.3 Vấn đề đạo đức - luân lí 104 2.2 Đặc điểm chủ yếu Nho giáo trình du nhập Việt Nam ảnh hưởng đời sống trị - xã hội người Việt 118 2.2.1 Một số đặc điểm chủ yếu Nho giáo trình du nhập Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX 118 2.2.2 Ảnh hưởng Nho giáo đời sống trị - xã hội người Việt 138 KẾT LUẬN 156 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Nho giáo đời 2500 năm Trong khoảng thời gian lâu dài ấy, Nho giáo có lúc thịnh lúc suy, có lúc coi đỉnh cao hệ tư tưởng thống trị có lúc bị phê phán nặng nề, bị coi nguồn gốc tư tưởng bảo thủ lạc hậu Dù bị phê phán vậy, không không nhận thấy rằng, với tư cách học thuyết trị - đạo đức, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài Trung Quốc, Việt Nam số nước châu Á khác, nay, tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng xã hội đại Nho giáo tựa “một thân bèo mặt nước, có lúc bị đánh cho tán loạn, sóng yên, nước lặng, bèo lại tỏa thành thảm” [30, 104] Có lẽ mà suốt thời gian qua xuất nhiều quan điểm đánh giá lại Nho giáo Một số nhà nghiên cứu phương Tây quay lại Nho giáo để tìm lời giải thích cho thành công Nhật Bản, cho phát triển đến mức kinh ngạc kinh tế công nghiệp Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Singapore nước chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc đó, chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Đối với Việt Nam, Nho giáo truyền vào từ đầu Công nguyên với ý đồ đô hộ đồng hóa nhân dân ta triều đại phong kiến Trung Quốc Tuy đường phát triển Nho giáo Việt Nam chậm chạp không dễ dàng so với số học thuyết khác Phật giáo, Đạo giáo dấu ấn lịch sử văn hóa tư tưởng, trị dân tộc ta phủ nhận Nho giáo chiếm vị trí quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Việt Nam, chi phối đời sống tinh thần nhân dân ta nhiều kỷ Ảnh hưởng không giới hạn phạm vi hoạt động máy nhà nước hay lónh vực học thuật giáo dục văn hóa, nghệ thuật mà sâu vào phong tục, tập quán tâm lí người Việt Nam Ngày nay, sở xã hội Nho giáo chế độ phong kiến không tồn ảnh hưởng Nho giáo dai dẳng nếp nghó hành động phận không nhỏ người dân Việt Nam Vì thế, đề tài Nho giáo Việt Nam cần đặt thời kỳ công nghiệp hóa Hiện nay, trước nhiều ý kiến đánh giá lại Nho giáo số nước giới, nhà nghiên cứu Việt Nam đưa nhiều quan điểm nhận thức vấn đề này, đánh giá lại vai trò Nho giáo lịch sử tư tưởng ảnh hưởng xã hội ngày mà gần tham luận Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam Viện nghiên cứu Hán Nôm Viện Harvard - Yenching Hoa Kỳ phối hợp tổ chức vào tháng 11/2007 Viện Khoa học xã hội Việt Nam Để có nhìn khái quát Nho giáo Việt Nam, từ có nhận định khách quan giá trị phổ biến ảnh hưởng Nho giáo ngày việc nghiên cứu lịch sử du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam với nội dung đặc điểm hoàn toàn cần thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Du nhập Việt Nam từ sớm với xâm lược triều đại phong kiến phương Bắc, Nho giáo trải qua trình phát triển lâu dài với nhiều biến đổi thăng trầm để lại ảnh hưởng sâu sắc mặt đời sống xã hội Việt Nam Với đặc điểm riêng trình Nho giáo du nhập Việt Nam ảnh hưởng rõ nét lịch sử dân tộc người Việt Nam, vấn đề Nho giáo nói chung trình Nho giáo du nhập Việt Nam nói riêng, nội dung ảnh hưởng lónh vực đời sống xã hội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Ở đây, luận văn nêu lên số công trình tiêu biểu từ đầu kỉ XX đến với khuynh hướng nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: Về điều kiện du nhập, đặc điểm tiến trình lịch sử Nho giáo Việt Nam: Liên quan đến chủ đề có tác phẩm, công trình nghiên cứu như: Đại Việt sử ký toàn thư, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1998 ghi chép cách chi tiết cẩn trọng kiện lịch sử chế độ phong kiến nước ta với chi phối xuyên suốt Nho giáo coi những liệu quan trọng cho việc nghiên cứu Nho giáo; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 tập 2, Lê Sỹ Thắng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 trình bày vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỉ XIX, Nho giáo hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến; Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu chủ biên, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 đề cập đến du nhập hệ tư tưởng vào Việt Nam có Nho giáo; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 trình bày tư tưởng triết học chủ yếu người Việt Nam từ kỷ II trước Công nguyên hết thời nhà Hồ, có nêu lên bối cảnh lịch sử cho phát triển khuynh hướng tư tưởng số tư tưởng triết học nho só người Việt theo giai đoạn; Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến Cách mạng Tháng Tám Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 (tập tập 2) đề cập đến trình du nhập phát triển, lụi tàn Nho giáo Việt Nam; Nho giáo Gia Định Cao Tự Thanh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 phân tích trình Nho giáo du nhập phát triển Việt Nam trong tiến trình văn hoá xã hội kỉ XVIII - XIX Gia Định đặc điểm nó; Bộ sách Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục (gồm tập), Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1998 trình bày vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam có Nho giáo; Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam Nguyễn Khắc Thuần, Nxb Giáo dục, 1997; … Bên cạnh công trình nghiên cứu có nhiều viết tạp chí đề cập đến vấn đề như: Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX) Doãn Chính - Nguyễn Sinh Kế đăng tạp chí Triết học, số 9, tháng - 2004; Mấy vấn đề Nho học - Nho giáo miền Bắc Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII đến kỷ XIX Phan Đại Doãn, tạp chí Triết học, số 2, tháng -1997; Đặc điểm Nho Việt Nguyễn Hùng Hậu, tạp chí Triết học, số 3, tháng -2003; Về số đặc điểm Nho giáo thời Lý Đỗ Thị Hòa Hới, tạp chí Triết học, số 9, tháng 12 - 2001; Thử bàn thời điểm du nhập tính chất, vai trò Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc Trần Nghóa, tạp chí Hán Nôm, số 1, 2005; Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho gia Việt Nam Tôn Diễn Phong, tạp chí Hán Nôm, số - 2004; Lại bàn “Tam giáo đồng nguyên” Lê Văn Quán, tạp chí Hán Nôm, số 5, 2004; Nho giáo với lịch sử Việt Nam Cao Tự Thanh, tạp chí Hán Nôm, số 1, 2005; Nho giáo lịch sử Việt Nam Lê Sỹ Thắng, tạp chí Triết học, số 2, tháng - 1977;… Về nội dung tư tưởng, vai trò ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam, kể đến công trình như: Tập sách Khổng giáo phê bình tiểu luận Đào Duy Anh, Nxb Quan Hải tùng thư, Huế xuất năm 1939 đề cập đến ảnh hưởng Khổng giáo xã hội Việt Nam trước đây; Nho giáo Trần Trọng Kim, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1992 trình bày nội dung Nho giáo lịch sử phát triển Nho giáo từ thời Khổng Tử đến thời kì nhà Thanh, phần cuối có đề cập đến Nho giáo Việt Nam; Nho giáo xưa Vũ Khiêu (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu lớn vấn đề Nho giáo: đời phát triển Nho giáo, giá trị ảnh hưởng xã hội Việt Nam; Nho giáo xưa Quang Đạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 phân tích nội dung Nho giáo, đóng góp xã hội phong kiến Việt Nam; Nho giáo Việt Nam Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 đề cập đến phát triển Nho giáo lịch sử Vịêt Nam, vị trí vai trò, ảnh hưởng xã hội Việt Nam; Đến từ 10 truyền thống Trần Đình Hượu, Nxb Văn hóa, 1995 tập hợp viết tác giả Nho giáo tác động chúng truyền thống văn hóa Việt Nam; Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử Nguyễn Thế Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 trình bày trình phát triển giáo dục Nho học, nội dung việc thi cử Nho học xã hội phong kiến Việt Nam; Đức trị pháp trị Nho giáo Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 phân tích ảnh hưởng vai trò tư tưởng Nho giáo việc cai trị đất nước thời phong kiến; Nho học Nho học Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Nxb Hà Nội, 1997 nêu số vấn đề Nho học lịch sử Trung Quốc, khái quát nội dung Nho học, vai trò ảnh hưởng Nho học xã hội người Việt Nam; Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Phan Đại Doãn (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 sâu phân tích tồn phát triển Nho giáo Việt Nam từ kỉ XV đến kỷ XIX, đặt vấn đề khai thác yếu tố hợp lí trình xây dựng chế độ mới; Nho giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1998 nói đến số nội dung Nho giáo ảnh hưởng tới lónh vực đời sống văn hóa Việt Nam; Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh Nguyễn Hoài Văn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 cho ta nhìn tổng thể lịch sử tư tưởng trị Nho giáo từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, sâu vào quan điểm trị vấn đề liên quan đến đạo trị nước Nho giáo cách hệ thống; Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Nguyễn Thanh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 cho người đọc thấy giá trị lịch sử ảnh hưởng học thuyết trị - xã hội Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX… Các công trình khác viết đăng tạp chí vấn đề liên quan: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 156 Neáu lễ tình dục bừa bãi, phóng đãng, không không làm” [83, 438] Cũng đề cao mà lễ nghóa giá trị đạo đức Nho giáo thời gian dài có hội đường đường chính vào đến thôn xóm, ngõ ngách đất nước ta thông qua nhiều thể chế từ pháp luật đến hương ước, tộc ước, tộc lệ, gia huấn, gia lễ… Thông qua đó, lễ nghóa Nho giáo khuyến khích việc phát sinh tục lệ phức tạp tốn Những việc hiếu hỉ ma chay, cưới xin hay giỗ chạp, mừng thọ… trở thành phong tục phiền phức đòi hỏi cỗ bàn rình rang làm hao tiền, tốn của nhân dân, chí tước bỏ nội dung chân thực ban đầu Sự ràng buộc lễ giáo Nho giáo chặt chẽ sâu, trở thành đòi hỏi nghiêm trọng đến mức gây phiền phức, chí tiêu cực việc thực trở nên mệt mỏi, nặng nề áp lực việc vi phạm nguyên tắc đạo đức - vi phạm gây nên cảm giác nhục nhã trước dư luận hay chịu trừng phạt trước cộng đồng làng xã, trước pháp luật Cho đến nay, tục lệ hay lễ nghi xã hội phong kiến chưa hết hẳn số địa phương hay số gia đình trở thành hủ tục cần phải trừ, quan niệm lạc hậu cần phải xóa bỏ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 157 KẾT LUẬN Du nhập Việt Nam từ năm đầu Công nguyên người Việt có sắc văn hóa riêng, Nho giáo suốt thời kỳ Bắc thuộc triều đại phong kiến sau nước nhà giành độc lập chưa có vị trí đáng kể đời sống tinh thần nhân dân ta Trong hàng ngàn năm lịch sử ấy, Phật giáo Đạo giáo lại tỏ chiếm ưu so với Nho giáo, gần gũi vào đời sống tâm linh, tinh thần người dân Việt Tuy nhiên, với tính cách học thuyết trị - đạo đức, từ thời Lý - Trần, Nho giáo nhà nước phong kiến tiếp thu công cụ tư tưởng bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền thông qua đường giáo dục khoa cử để tuyển lựa nhân tài, Nho giáo bước giành vị trí quan trọng đời sống trị - xã hội đất nước Thế kỷ XV, chế độ phong kiến bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ với thịnh trị nhà Lê sơ, Nho giáo bắt đầu xác lập địa vị độc tôn kiến trúc thượng tầng xã hội tiếp tục giữ vai trò hệ tư tưởng thống suốt kỷ nửa đầu kỷ XIX chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy tàn Trong trình du nhập phát triển lâu dài đó, Nho giáo “Việt Nam hóa”, “bản địa hóa” để “từ chỗ học thuyết nước trở thành học thuyết địa, từ chỗ công cụ thống trị địa chủ phong kiến Hán trở thành công cụ tinh thần người Việt” [73, 74] Trong nhiều kỷ nhà nước phong kiến Việt Nam suy tôn làm quốc giáo, Nho giáo diện mô hình tổ chức quản lý xã hội mang tính chất thống, phương thức hoạt động phát triển văn hóa đóng vai trò chủ đạo, qua để lại ảnh hưởng sâu đậm lịch sử văn hóa dân tộc, chi phối mạnh mẽ đến tư thái độ ứng xử người Việt, trở thành thành tố truyền thống văn hóa Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 158 Với hệ thống quan điểm trị - đạo đức nhằm thực xã hội tôn ti trật tự, đời sống không thay đổi để bảo đảm quyền lợi giai cấp thống trị, Nho giáo vào Việt Nam người Việt Nam tiếp thu, kế thừa đảm bảo cho độc lập, tự chủ dân tộc, cho lớn mạnh quốc gia, cố kết lòng người để chống lại lực ngoại xâm phản loạn bất chính, củng cố cho quyền lực giai cấp quý tộc phong kiến Việt Nam Đồng thời, Nho giáo phương tiện để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, phát triển giáo dục, đấu tranh nhà tri thức cho xã hội phong kiến đương thời Vì vậy, xét phương diện đó, Nho giáo có đóng góp tích cực định lịch sử dân tộc Tuy nhiên, xét quan điểm phát triển học thuyết Nho giáo hàm chứa nhiều hạn chế Nho giáo trọng “đức trị”, “lễ trị” việc trị nước, mà không thấy vai trò pháp luật việc trì ổn định trật tự xã hội, dẫn đến tùy tiện việc giải công việc xã hội, thiếu công nghiêm minh Hơn nữa, thang giá trị xã hội, nhà nho trọng giá trị trị đạo đức theo lời dạy thánh hiền, coi việc làm quan mục đích kẻ só không ý đến kiến thức tự nhiên, đến lao động sản xuất vật chất, phát triển kinh tế, thương nghiệp Điều nguyên nhân dẫn đến trì trệ lâu dài xã hội phong kiến phương Đông Với hạn chế nội dung học thuyết mình, Nho giáo không đáp ứng yêu cầu thời kết thúc vai trò lịch sử tất yếu Tuy nhiên, người Việt Nam, ảnh hưởng sâu sắc dai dẳng tận ngày phủ nhận, việc xóa bỏ tàn tích thực Vì vậy, điều quan trọng phải biết hạn chế mặt tiêu cực, kế thừa cải biến yếu tố tích cực Nho giáo Nho giáo Khổng - Mạnh để phục vụ cho yêu cầu xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 159 Trong xã hội Việt Nam nay, phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường động lực làm cho dân giàu nước mạnh đồng thời làm cho người bị tha hóa, biến chất, chạy theo lợi ích kinh tế cách bất chấp… Điều đòi hỏi nhà nước phải có hệ thống biện pháp từ kinh tế, trị đến văn hóa - tư tưởng để phát huy tính tích cực đồng thời ngăn chặn tác dụng tiêu cực chế thị trường Yếu tố tích cực quan niệm đạo đức Nho giáo xem biện pháp văn hóa, tư tưởng góp phần phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Hệ thống khái niệm trung, hiếu, nhân, nghóa, lễ, trí, tín, dũng… mà Nho giáo đưa để chuẩn mực hóa hành vi ứng xử mối quan hệ người với người, có hạn chế lịch sử định kế thừa chúng cách có chọn lọc cải biến nội dung cho phù hợp với yêu cầu cụ thể đất nước có giá trị tích cực định Hiện nay, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa cần có người có trung, hiếu, nhân, nghóa, lễ, trí, tín, dũng đây, trung phải trung với tổ quốc, đồng bào, với lý tưởng xã hội chủ nghóa; hiếu hiếu với nhân dân, với cha mẹ; nhân có lòng bác ái, thành thật thương yêu giúp đỡ bạn bè, đồng chí; trí sáng suốt, biết người, biết ta; tín nói làm phải thống với nhau, tạo lập niềm tin mối quan hệ vững chắc; dũng có lónh giải khó khăn, không nản chí không làm liều Xây dựng người Việt Nam với phẩm chất sở cho xã hội ổn định động lực cho kinh tế phát triển lành mạnh, góp phần vào nghiệp đổi lên đất nước Đúng Hồ Chủ tịch dạy: “Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều không đúng, song điều hay nên học” “chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại” [42, 46] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 160 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Những đại diện Nho giáo Trung Quốc qua giai đoạn phát triển Khổng Tử (551 TCN - 479 TCN) Mạnh Tử (372 TCN – 289 TCN) Đổng Trọng Thư (179 TCN - 104 TCN) Trình Hạo (1032 - 1085) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 161 Trình Di (1033 - 1107) Chu Hy (1 130 - 1200) Nho giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Bản đồ nội thuộc nhà Hán TCN - giai đoạn đầu Nho giáo du nhập Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 162 Văn Miếu Hà Nội (xây dựng tháng 10 năm 1070) - Bàn thờ Khổng Tử Bia đá khắc tên tiến só triều Lê Văn miếu (Hà Nội) Lễ vinh quy tiến só Lễ xướng danh người thi đậu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 163 Trường thi Hương tỉnh Nam Định Một số nhà nho Việt Nam tiêu biểu Chu Văn An (1292 - 1370 ) - nhà nho thờ Văn Miếu Nguyễn Trãi (1380 -1442) nhà nho tiêu biểu kỷ XV Minh Meänh (1791-1841) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Triết học, số 8, tháng 11 - 2001 Minh Anh (2003), “Tư tưởng lễ danh Nho giáo”, Triết học, số 5, tháng - 2003 Minh Anh (2004), “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo”, Triết học, số 8, tháng - 2004 Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam”, Triết học, số 3, tháng - 1999 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2000), “Quan niệm Lễ Nho giáo học cho ngày nay”, Triết học, số 4, tháng -2000 Các nhà Việt Nam học nước nói Việt Nam (2000), Nxb Thế giới, Hà Nội Doãn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên 10 Doãn Chính (2000), “Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người”, Triết học, số 3, tháng - 2000 11 Doãn Chính - Nguyễn Sinh Kế, “Về trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX)”, Triết học, số 9, tháng - 2004 12 Trương Chính - Đặng Đức Siêu (1978), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 165 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện toàn cầu hoá”, Triết học, số 4, tháng - 2002 15 Nguyễn Trọng Chuẩn - Phạm Văn Đức - Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trương Văn Chung - Doãn Chính (Đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phan Đại Doãn (1997), “Mấy vấn đề Nho học - Nho giáo miền Bắc Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII đến kỷ XIX”, Triết học, số 2, tháng - 1997 19 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 21 Đại Nam thực lục biên (1973), tập 28, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2,Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học Sư Phạm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 166 27 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt”, Triết học, số 3, tháng -2003 28 Dương Hồng - Vương Thành Trung - Nhiệm Đại Viện - Lưu Phong (chú dịch) (2003), Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Đỗ Thị Hòa Hới (2001), “Về số đặc điểm Nho giáo thời Lý”, Triết học, số 9, tháng 12 - 2001 30 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa 31 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, tập (Những vấn đề triết học lịch sử tư tưởng), Nxb Giáo dục 32 Vũ Khiêu (2002), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (1972), “Nhân dân Việt Nam tác động hệ tư tưởng phong kiến”, Thông báo Triết học, số 23 - 1972 35 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Võ Phương Lan (2008), “Một vài suy nghó Nho giáo đầu triều Lê”, Nghiên cứu tôn giáo, số - 2008 38 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Nxb Hà Nội 39 Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây 40 Lê Nguyễn Lưu (1999), Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch Vân cư só, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 167 42 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục 44 Phạm Duy Nghóa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Trần Nghóa (2005), “Thử bàn thời điểm du nhập tính chất, vai trò Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc”, Hán Nôm, số 46 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 48 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 49 Tôn Diễn Phong (2004), “Sự truyền bá, phát triển biến đổi tư tưởng Nho gia Việt Nam”, Hán Nôm, số - 2004 50 Lê Văn Quán (2004), “Bước đầu tìm hiểu luân lý đạo đức truyền thống văn hóa Nho gia”, Hán Nôm, số 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 53 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hóa cổ truyền phương Đông, Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Đức Sự (2006), “Mấy vấn đề Nho giáo Việt Nam kỷ XVI XVII”, Triết học, số (184), tháng 9-2006 56 Vũ Minh Tâm (2006), “Tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Triết học, số 6, tháng 6-2006 57 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 168 58 Cao Tự Thanh (2005), Nho giáo với lịch sử Việt Nam, Hán Nôm, số 59 Trần Đình Thảo (1995), “Về ảnh hưởng Nho giáo người Việt Nam”, Hán Nôm, số 4, tháng 12 -1995 60 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Lê Sỹ Thắng (1977), “Nho giáo lịch sử Việt Nam”, Triết học, số 2, tháng - 1977 62 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trường đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 63 Đinh Khắc Thuần (2006), “Giáo dục Nho học thi cử Đông Kinh thời Mạc”, Hán Nôm, số (79) - 2006 64 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Khắc Thuần (1997), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Tủ sách đại học Khoa học xã hội nhân văn 66 Trần Quang Thuận (2007), Triết học trị Khổng giáo, Nxb Văn hóa Sài Gòn 67 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 169 72 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Hà Nội 74 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Tài Thư (1977), “Nho giáo triều Nguyễn - nội dung, tính chất vai trò lịch sử”, Triết học, số 4, tháng 12- 1977 76 Nguyễn Tài Thư (1982), “Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Triết học, số 1, tháng - 1982 77 Nguyễn Tài Thư (2002), “Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Triết học, số 5, tháng 5- 2002 78 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Giáo trình đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 79 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Viện văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:29