Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THỊ KIM CHI ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chƣa đƣợc công bố, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Anh Quốc Tƣ liệu luận văn hoàn toàn trung thực TÁC GIẢ TRỊNH THỊ KIM CHI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 05 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 1.1 CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 15 1.1.1 Sự biến đổi xã hội băng hoại đạo đức xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc với trình hình thành tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại 15 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại 29 1.2 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 37 1.2.1 Quan điểm nguồn gốc tính ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại 37 1.2.2 Quan điểm vị trí vai trị ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại 63 1.2.3 Quan điểm giáo dục ngƣời với việc xây dựng xã hội thịnh trị triết học Trung Quốc cổ đại 73 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………… 94 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI……… …97 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRONG TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 97 2.1.1 Tính thống đa dạng tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại 97 2.1.2 Sự thống đạo đức trị tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại 109 2.1.3 Tính chất mâu thuẫn tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại……………………………………………………………115 2.2 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CON NGƢỜI CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 122 2.2.1 Những giá trị tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại…………………………………………………………………… 122 2.2.2 Những hạn chế tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại………………………………………………………………….128 2.3 Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC TỪ TƢ TƢỞNG VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY …………………………………………… 138 2.3.1 Ý nghĩa việc phát huy vai trò nhân tố ngƣời - nguồn lực cho nghiệp đổi Việt Nam …………………138 2.3.2 Ý nghĩa học giáo dục đào tạo ngƣời cho nghiệp đổi Việt Nam …………………………………………….149 Kết luận chƣơng 2……………………………………………………… 156 KẾT LUẬN CHUNG……………………………………………………… 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, ngƣời không nhân tố định phát triển xã hội mà cịn nhân tố ln giữ vị trí trung tâm phát triển Bằng hoạt động thực tiễn lao động sản xuất, phát triển khoa học cải tạo xã hội, ngƣời không cải biến giới tự nhiên, sáng tạo nên lịch sử mà bƣớc hồn thiện thân Con ngƣời chủ thể sáng tạo giá trị đồng thời thƣớc đo giá trị Quan điểm đƣợc nhà tƣ tƣởng từ cổ đại đến đại, phƣơng Đông phƣơng Tây khẳng định Ở phƣơng Tây, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Protagras (480 - 410 tr CN) viết: “Con ngƣời thƣớc đo vạn vật I’homme est la mesure de toutes choses” (Theét, 152a Crat, 385e - 386a), [90, tr 306] Cịn phƣơng Đơng, Thượng thư, thiên Thái thệ thượng viết: “Chỉ có ngƣời tối linh vạn vật - 萬物惟人之靈 - Vạn vật nhân chi linh” Tƣ tƣởng ấy, đến V.I Lênin, ông khẳng định: “Lực lƣợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, ngƣời lao động” [56, tr 430] Trong thời đại ngày nay, nhân tố điều kiện tác động, ảnh hƣởng đến phát triển xã hội có thay đổi lớn (tài nguyên, khoáng sản cạn kiệt, khoa học kỹ thuật phát triển,…) nhân tố ngƣời đƣợc xem nguồn lực quan trọng để cạnh tranh phát triển Nguồn lực ngƣời với tri thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức tinh thần thái độ trở thành nguồn tài sản vô quý giá, nhân tố định phát triển cho quốc gia vùng lãnh thổ Phát triển ngƣời vừa mục tiêu cao đồng thời vừa động lực phát triển xã hội Vì thế, quốc gia, dân tộc giới đặt việc phát triển nguồn lực ngƣời vị trí trung tâm chiến lƣợc phát triển Ở Việt Nam, tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta chủ trƣơng phải đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ môi trƣờng; bảo tồn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân; thực dân chủ hóa đời sống xã hội, nhằm xây dựng Việt Nam trở thành nƣớc “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; dân làm chủ, có kinh tế phát triển cao dựa lực lƣợng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; ngƣời có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện” [21, tr.70] Đó nghiệp sáng tạo to lớn nhƣng vơ khó khăn nhân dân ta Để thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đó, ngƣời yếu tố định Do vậy, việc nghiên cứu ngƣời nhƣ giáo dục, đào tạo ngƣời phục vụ cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nƣớc trở thành vấn đề vừa mang tính thời cấp bách vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Con ngƣời trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [21, tr.76] Muốn giáo dục, đào tạo, phát triển ngƣời, đặc biệt đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, mặt phải tiếp thu thành tựu khoa học, giáo dục - đào tạo tiên tiến giới; mặt khác, phải biết kế thừa quan điểm phát triển ngƣời truyền thống dân tộc nhƣ tinh hoa giá trị tƣ tƣởng ngƣời văn minh giới lịch sử, có triết học Trung Quốc cổ đại Cùng với triết học Ấn Độ, triết học Trung Quốc cổ đại triết học lâu đời, phong phú, đa đạng không phần sâu sắc Triết học Trung Quốc nảy sinh phát triển thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc, thời kỳ biến chuyển xã hội đặc biệt từ chế độ tông pháp nhà Chu sang chế độ phong kiến sơ kỳ, làm trật tự lễ nghĩa xã hội đảo lộn, đạo đức, luân lý xã hội băng hoại Do đó, vấn đề lớn đặt làm để “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” (Đại học, Chu Hy chương cú) Giải đáp vấn đề lớn đó, bên cạnh vấn đề triết học khác, chủ đề trung tâm trƣờng phái triết học Trung Quốc cổ đại, vấn đề ngƣời; lý giải nguồn gốc, tính, vai trị, vị trí ngƣời vấn đề giáo dục ngƣời Nếu bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử, lập trƣờng đẳng cấp xã hội tƣ tƣởng ngƣời giáo dục ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại có ý nghĩa định việc giáo dục, đào tạo ngƣời phục vụ cho nghiệp đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Chính vậy, tơi chọn đề tài Đặc điểm ý nghĩa tư tưởng người triết học Trung Quốc cổ đại làm luận văn thạc sĩ 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Trung Quốc nói chung vấn đề ngƣời triết học Trung Quốc nói riêng đề tài phong phú, hấp dẫn, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Do đó, từ trƣớc đến thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà tƣ tƣởng ngồi nƣớc, với cơng trình đa dạng sâu sắc Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại từ trƣớc đến theo chủ đề nhƣ sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu ngƣời gắn với trình phát triển văn hóa Trung Quốc; phải kể đến tác phẩm: 中國文花史 Trung Quốc văn hóa sử, thượng hạ, Trung tâm xuất Đông phƣơng, Thƣợng Hải, xuất năm 1988, với chƣơng bàn Lão Tử, Khổng Tử học chƣ tử có nhiều vấn đề đặt liên quan đến chủ đề ngƣời; 中國文花知识精花 Trung Quốc văn hóa tri thức tinh hoa, Hồ Nam nhân dân xuất xã, xuất năm 1989, đề cập đến 24 lĩnh vực tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc nhƣ lịch sử, văn hóa, tri thức, địa lý, dân tộc, nhân khẩu, pháp chế, binh pháp, giáo dục, văn vật, nông nghiệp, thƣơng nghiệp, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, âm nhạc , có chủ đề liên quan đến vấn đề ngƣời nhƣ dân tộc, nhân khẩu, giáo dục Tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng phải kể đến tác phẩm Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngơ Vinh Chính, Vƣơng Miện Quý chủ biên (bản dịch Lƣơng Duy Thứ, Hồ Sỹ Hiệp), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, xuất năm 1994, với phần A E nghiên cứu trƣờng phái triết học Trung Quốc tƣ tƣởng giáo dục ngƣời, vấn đề tính, luân lý đạo đức ngƣời; hay tác phẩm Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên (bản dịch Phạm Văn Các, Thạch Giang, Trƣơng Chính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993, với phần nghiên cứu vấn đề tính ngƣời trƣờng phái, nhà triết học Trung Quốc thời Tiên Tần; cịn cơng trình Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập, Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phƣơng Chi dịch từ Trung văn Cổ tịch Thƣợng Hải xuất xã, Nxb.Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, xuất năm 1999, với tám phần có phần nhƣ tôn giáo, lễ tục, học thuật, tƣ tƣởng đề cập đến vấn đề ngƣời; hay tác phẩm Cội nguồn văn hóa Trung Hoa Đƣờng Đắc Dƣơng chủ biên (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, xuất năm 1993, tập trung trình bày vấn đề ngƣời bình diện nhận thức luận, triết lý nhân sinh, nhân cách ngƣời đến bình diện trị - xã hội, chƣơng A Đây công trình nghiên cứu cơng phu học giả Trung Quốc với nội dung vừa phong phú vừa bao quát tất lĩnh vực lịch sử đời sống văn hóa dân tộc Trung Hoa, cơng trình đặc biệt dành phần lớn để nghiên cứu vấn đề đời sống tính ngƣời, vai trị việc giáo dục ngƣời Hướng nghiên cứu thứ hai, cơng trình nghiên cứu ngƣời gắn liền với lịch sử hình thành phát triển triết học Trung Quốc Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu này, trƣớc hết phải kể đến tác phẩm 中國哲學 史 Trung Quốc triết học sử, thượng hạ, Phùng Hữu Lan Đài Bắc thƣơng vụ ấn thƣ quán phát hành năm 1990, đƣợc Lê Anh Minh dịch tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Đây sách trình bày hệ thống sâu sắc trình hình thành phát triển triết học Trung Quốc từ thời cổ đại đến cận đại với nội dung tƣ tƣởng phong phú trƣờng phái, nhà triết học Trong đó, chủ đề ngƣời chủ đề bật cơng trình nhƣ quan điểm chủ nghĩa danh, khái niệm, phạm trù: trực, nhân, trung, thứ, nghĩa, lợi, tính, chƣơng 4; Khổng Tử khởi nguyên Nho gia, Kiêm Mặc gia chƣơng 5; tính thiện, trời, tính, khí hạo nhiên chƣơng 6; cách xử thế, nhân cách lý tƣởng xã hội lý tƣởng chƣơng 8; trời tính, luận lễ nhạc Tuân Tử Tuân học Nho gia chƣơng 12; Tính ác chƣơng 13… Tiếp đến, chủ đề này, phải kể đến 中國哲學史大綱 Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, xuất năm 1969 (bản dịch Huỳnh Minh Đức) Cuốn sách trình bày khái quát trình phát triển triết học Tiên Tần qua 12 thiên, đề cập đến nội dung tƣ tƣởng của nhà triết học Trung Quốc tiếng thời cổ đại Trong đó, vấn đề ngƣời đƣợc tác giả ý nghiên cứu, phân tích nhƣ vấn đề: vô vi, triết học nhân sinh Lão Tử; dĩ quán chi, nhân, trí, dũng Khổng Tử; vị ngã Dƣơng Chu; thiên tính Tn Tử…Cũng theo hƣớng nghiên cứu cịn có tác phẩm Lịch sử triết học Trung Quốc Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung, Nxb Nhân dân Bắc Kinh, xuất năm 1957; hay 中國古代哲學 Trung Quốc cố đại triết học, 10 thƣợng hạ Phƣơng Lập Thiên, Trung Quốc nhân dân đại học xuất xã, xuất năm 2006 Đây sách đƣợc tác giả nghiên cứu triết học Trung Quốc với cách tiếp cận mới, theo chủ đề triết học với 12 chƣơng nhƣ: Trung Quốc cổ đại vũ trụ sinh thành luận, Trung Quốc cổ đại thể luận, Trung Quốc cổ đại hình thần luận, Trung Quốc cổ đại danh thực quan, Trung Quốc cổ đại tri hành quan,… Trong đó, tác giả dành chƣơng nghiên cứu vấn đề ngƣời, chƣơng Trung Quốc cổ tính luận chƣơng Trung Quốc cổ sinh lý tƣởng quan Trong chƣơng tác giả trình bày, lý giải hệ thống sâu sắc quan điểm, khái niệm, phạm trù ngƣời qua mặt nguồn gốc, tính, vai trị, thái độ hành động ngƣời thông qua nhà triết học Trung Quốc theo thứ tự giai đoạn lịch sử nhƣ thời Tiên Tần, thời Lƣỡng Hán, thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều, thời Tùy - Đƣờng, thời Tống - Minh thời kỳ nhà Thanh Đây cơng trình nghiên cứu khoa học công phu tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu ngƣời triết học Trung Quốc Ở Việt Nam, nghiên cứu ngƣời lịch sử triết học Trung Quốc, trƣớc hết phải kể đến Đại cương triết học Trung Quốc, thƣợng hạ Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Cảo Thơm, Sài Gòn, xuất năm 1970 Đây cơng trình nghiên cứu hệ thống triết học Trung Quốc theo chủ đề tƣ tƣởng chủ đề triết học đƣợc tác giả phân tích, trích dẫn theo lịch sử phát triển, bao gồm Hán văn, phiên âm, dịch nghĩa nhƣ chủ đề: vũ trụ quan, nhận thức luận, nhân sinh luận trị luận Đặc biệt vấn đề nhân sinh luận, sách trình bày hệ thống bao quát vấn đề nhƣ: chất ngƣời qua phạm trù tâm, tính, tình, vấn đề đạo làm ngƣời nhƣ vấn đề vô vi, hữu vi, quân tử, tiểu nhân… Những năm gần đây, với nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc Đảng, Nhà nƣớc ta khởi xƣớng lãnh đạo, việc nghiên cứu, tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tinh hoa, tƣ tƣởng nhân loại đƣợc nhà khoa học quan tâm Nghiên cứu triết học Trung Quốc nói chung vấn đề ngƣời triết học C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 157 Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia… Đó tính chất thống đa dạng quan điểm ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại Khi nghiên cứu xã hội, nhằm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, không nhà triết học, không trƣờng phái tƣ tƣởng Trung Quốc cổ đại lại không đề cập tới vấn đề đạo đức, luân lý ngƣời vấn đề giáo hoá ngƣời; ngƣợc lại, nhà triết học, trƣờng phái triết học Trung Quốc cổ đại nghiên cứu ngƣời, lý giải vấn đề tính ngƣời, cố gắng tìm chuẩn mực giá trị đạo đức ngƣời, để xây dựng sở lý luận cho việc tìm cách thức phƣơng pháp giáo hoá, sử dụng ngƣời, đáp ứng yêu cầu xã hội đƣơng thời đặt ra, ổn định trật tự xã hội, biến ngƣời từ vơ đạo trở thành có đạo, đƣa xã hội từ loạn trở thành trị Thậm chí, quan hệ xã hội, quy định trật tự, thứ bậc xã hội, theo nhà triết học Trung Quốc cổ đại, dựa tiêu chuẩn, giá trị đạo đức định Trong quan hệ vua tơi, vua phải huệ, tơi phải trung; quan hệ cha con, cha phải từ, phải hiếu; quan hệ vợ chồng, vợ phải thuận tịng, chồng phải tình nghĩa… Đó thống đạo đức luân lý với trị triết học Trung Quốc cổ đại Khi nghiên cứu ngƣời, nhà triết học, trƣờng phái tƣ tƣởng Trung Quốc đặc biệt, khẳng định đề cao vai trò định ngƣời tự nhiên nhƣ xã hội Đó quan điểm tiến bộ, cố gắng thoát khỏi chi phối giới quan thần quyền phổ biến Trung Hoa đƣơng thời Nó quan tâm đến ngƣời, tìm giá trị, chuẩn mực tri thức, đạo đức giá trị mặt xã hội ngƣời; giáo dục, cải hoá ngƣời theo chuẩn mực giá trị để hồn thiện ngƣời thành mẫu ngƣời lý tƣởng có đủ “chất” “văn”, hiểu biết đạo lý, thực đạo lý, góp phần xây dựng xã hội lý tƣởng, có trật tự, cƣơng thƣờng, thái bình, thịnh trị Đó tính chất nhân văn tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại Tuy nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử quy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 158 định địa vị, lợi ích giai cấp khác nhau, tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại mang dấu ấn đẳng cấp danh phận tính chất tâm tiên nghiệm, quan điểm nguồn gốc tính ngƣời Trên tinh thần tiếp thu, kế thừa có phê phán chọn lọc, tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại cịn có ý nghĩa thiết thực việc giáo dục đào tạo ngƣời, phục vụ cho nghiệp đổi Việt Nam nay, quan điểm đề cao phát huy đắn vai trị, vị trí ngƣời lĩnh vực xây dựng phát triển xã hội; quan điểm xác định mục đích, sứ mệnh phƣơng pháp giáo dục ngƣời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 159 KẾT LUẬN CHUNG Từ nghiên cứu tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại, rút kết luận sau: Cả bình diện lý luận bình diện thực tiễn, khẳng định, ngƣời không nhân tố trung tâm mà nhân tố định vận động, phát triển lịch sử nhân loại Bằng hoạt động sáng tạo nhận thức thực tiễn phong phú sâu sắc, với q trình hồn thiện thân mình, ngƣời cải tạo giới làm nên lịch sử Chính thế, từ trƣớc đến nay, ngƣời chủ đề nhiều ngành khoa học đƣợc nhiều nhà tƣ tƣởng quan tâm nghiên cứu Một trung tâm văn hóa triết học cổ xƣa có quan tâm đặc biệt đến vấn đề ngƣời, triết học Trung Quốc cổ đại Vấn đề ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại, trở thành vấn đề trung tâm vấn đề đặc sắc, thu hút quan tâm nhà triết học, trƣờng phái triết học Trung Quốc đƣơng thời, điều có tính chất ngẫu nhiên, hay vấn đề có tính chất hƣ vơ, mà phản ánh bị quy định đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Đó thời kỳ xã hội có chuyển biến kinh tế, trị, xã hội - bƣớc độ chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Đặc biểm bật biến đổi đƣợc thể rõ lĩnh vực trị xã hội luân lý đạo đức Thời Xuân thu Chiến quốc mệnh lệnh Thiên tử nhà Chu khơng cịn đƣợc tn thủ, trật tự lễ nghĩa, cƣơng thƣờng xã hội đảo lộn, đạo đức luân lý suy đồi Nạn chƣ hầu chiếm Thiên tử, đại phu lấn quyền chƣ hầu, giết vua, cha giết con, anh hại em, vợ lìa chồng thƣờng xuyên xảy Các nƣớc chƣ hầu đua động binh gây chiến tranh thơn tính lẫn khốc liệt, hịng làm bá thiên hạ Thời Xn thu có năm nƣớc lớn gọi cục diện “Ngũ bá” gồm Tề, Tần, Tống, Tần, Sở sang thời Chiến quốc cục diện thay đổi với bảy nƣớc lớn gọi “Thất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 160 hùng”, gồm Tề Sở, Yên, Tần, Hàn, Triệu, Ngụy, khiến Mạnh Tử phải lên rằng: “Đánh tranh thành, giết ngƣời thây chất đầy thành; đánh giành đất, giết ngƣời thây phơi đầy đồng”(Mạnh Tử, Ly Lâu thượng, 14) Do chiến tranh nƣớc liên tục xảy quy mơ lớn, tích chất tàn khốc làm cho đời sống nhân dân ngày cực hơn, trật tự xã hội đảo lộn, lòng dân lo sợ, bất an trƣớc thời Đây thời đại mà vƣơng đạo suy vi, bá đạo lên, chế độ tơng pháp nhà Chu khơng cịn tơn nghiêm, trật tự thể chế xã hội bị đảo lộn; đạo đức, luân lý suy đồi, nhƣng chuẩn mực lễ nghĩa xã hội cịn manh nha Đó xã hội “Quân bất quân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử; hữu túc, ngô đắc nhi thực chƣ? - Nghĩ nhƣ vua không vua, không tôi, cha không cha, không con, ta có lúa đầy kho, có ngồi yên mà ăn đƣợc chăng?” (Luận ngữ, Nhan Uyên, 11) Chính chuyển biến xã hội sôi động phân hóa giai cấp gay gắt ấy, đặt loạt vấn đề xã hội ngƣời, khiến nhà tƣ tƣởng quan tâm lý giải, làm xuất loạt trƣờng phái triết học nhƣ: Nho giáo, Lão giáo, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia Âm dƣơng gia Khi nghiên cứu ngƣời, nhà triết học, trƣờng phái triết học Trung Quốc cổ đại quan tâm, nghiên cứu nguồn gốc, chất ngƣời làm sở cho hoạt động xã hội đƣa giải pháp để giáo hóa ngƣời, cải biến xã hội, đƣa ngƣời xã hội từ vô đạo trở thành có đạo, từ loạn trở thành trị Qua nghiên cứu tƣ tƣởng triết học Trung Quốc cổ đại ngƣời, nói, tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại phong phú khơng phần sâu sắc Nó đề cập, nghiên cứu tìm cách trả lời cho loạt vấn đề ngƣời nhƣ vấn đề nguồn gốc, tính ngƣời; vấn đề vai trị, vị trí ngƣời tự nhiên nhƣ xã hội; vấn đề giáo dục đào tạo ngƣời, cải biến xã hội Trong quan điểm nguồn gốc ngƣời, sở đặc điểm giới quan nhân sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 161 quan khác nhau, triết học Trung Quốc cổ đại có nhiều quan điểm khác với tính chất, khuynh hƣớng khác Nhƣng tựu trung, tƣ tƣởng nguồn gốc ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại thể tập trung hai quan điểm chính: là, quan điểm cho ngƣời trời sinh ra, trời định vận mệnh đời sống ngƣời; hai là, quan điểm ngƣời biến hố khí, âm dƣơng, ngũ hành mà thành Điểm đặc biệt quan điểm nguồn gốc ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại là, dù đứng giới quan có tính chất tâm, tiên nghiệm hay giới quan có tính chất vật chất phác, nhà triết học Trung Quốc cổ đại khẳng định, ngƣời trở thành ngƣời khác với lồi vật, ngƣời có nguồn gốc chất xã hội, có trật tự lễ nghĩa Do đó, ngƣời cao quý nhất, tối linh vạn vật, chí có nhà tƣ tƣởng cịn khẳng định, ngƣời tự định vận mệnh mình, dùng tài trí để “trị vật”, “chế tài vật”, “dƣỡng vật” “hoá vật” (Tuân Tử, Thiên luận) Trong quan điểm tính ngƣời, sở hệ thống phạm trù có tính chất đạo đức tâm lý xã hội, nhƣ tâm, tính, tình, triết học Trung Quốc cổ đại đƣa bốn quan điểm chính: là, tính ngƣời ta thiện; hai là, tính ngƣời ta ác; ba là, tính ngƣời ta khơng thiện khơng ác; bốn là, tính ngƣời ta siêu thiện ác Từ họ đƣa phƣơng pháp, cách thức giáo hoá ngƣời, cải biến xã hội phong phú khác nhau, sở giới quan, nhân sinh quan khác Nếu Nho gia chủ trƣơng giáo hoá đạo lý chuẩn mực đạo đức theo đạo lý nhƣ: “trung thứ”, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, trung, hiếu, kính đễ cho ngƣời, xây dựng mẫu ngƣời lý tƣởng hiểu đạo, đạt đạo, có đủ tài đức, “văn” “chất”, xã hội lý tƣởng, có trật tự cƣơng thƣờng, “túc thực, túc binh, dân tín”, “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”; Mặc gia chủ trƣơng giáo dục đức “Kiêm ái” thực cách thức trị nƣớc “Kiêm ái”, cộng đồng, công lợi, “Thƣợng hiền”, “Thƣợng đồng”, “Tiết dụng”, “Tiết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 162 táng”, “Phi nho”, “Phi nhạc”, “Phi cơng”; Đạo gia chủ trƣơng trở với đạo tự nhiên, vô vi, phác, để đạt tới đức chân chất, phác xã hội “vô danh chi phác”, chế pháp luật, không đạo đức, không tri thức, kỹ xảo, “vô vi”, “vô sự”, “vô dục”; Pháp gia đề cao chuẩn mực luật pháp quan hệ đạo đức xã hội, trọng giáo dục ý thức pháp luật cho ngƣời dân, “dĩ lại vi sƣ”, chủ trƣơng thi hành pháp luật nghiêm minh, kết hợp chặt chẽ “pháp”, “thế” “thuật”, để xây dựng xã hội có kỷ cƣơng, pháp luật nghiêm minh Qua tìm hiểu, nghiên cứu nội dung chủ yếu triết học Trung Quốc cổ đại ngƣời, nhƣ vấn đề nguồn gốc, tính ngƣời; vai trị, vị trí ngƣời mối quan hệ với tự nhiện xã hội, vấn đề giáo hoá ngƣời, cải biến xã hội, cho thấy quan điểm ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại phong phú, đa dạng, nhƣng tựu trung, bật lên đặc điểm chính: Đó tính thống đa dạng; liên hệ mật thiết trị với đạo đức luân lý, thể tinh thần nhân văn sâu sắc tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại Tuy nhiên, quy định điều kiện lịch sử xã hội nhƣ hạn chế đặc điểm giới quan, nhân sinh quan lập trƣờng giai cấp, tƣ tƣởng ngƣời triết học Trung Quốc cổ đại mang nặng dấu ấn đẳng cấp danh phận tính chất chủ nghĩa tâm, tiên nghiệm; quan niệm nguồn gốc, tính địa vị xã hội ngƣời Nếu bỏ qua hạn chế điều kiện thời đại lịch sử quy định lập trƣờng, địa vị, lợi ích giai cấp xã hội, giá trị triết học Trung Quốc cổ đại ngƣời, thực tƣ tƣởng có ý nghĩa thiết thực học bổ ích nghiệp đổi Việt Nam Đó học xác định, đề cao đắn vai trị, vị trí ngƣời, để từ Đảng Nhà nƣớc có chủ trƣơng, sách đắn nhằm đào tạo, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực ngƣời, khuyến khích ngƣời thực chủ động, sáng tạo, phát huy hết tài năng, trí tuệ phẩm chất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 163 cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nƣớc Đó học giáo dục đào tạo ngƣời, học xác định mục đích, sứ mệnh giáo dục phƣơng pháp giáo dục Do đó, để nghiệp đổi thành cơng, với việc thực nhiệm vụ quan trọng khác, Đảng Nhà nƣớc cần quan tâm đến đổi giáo dục đào tạo ngƣời, mục đích, phƣơng châm, nội dung, phƣơng pháp cách thức tổ chức quản lý giáo dục; cần có chủ trƣơng, đƣờng lối sách thiết thực, hiệu quả, để giáo dục đào tạo thực đảm nhận tốt “sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nƣớc, xây dựng văn hoá ngƣời Việt Nam” [21, tr 77] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bách khoa toàn thƣ tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Mạnh Tử linh hồn nhà nho, Nxb Đồng Nai Bách khoa toàn thƣ tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1996), Lễ ký kinh điển việc lễ, Nxb Đồng Nai Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa đạo học Đông phương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1966), Đại cương triết học Trung Quốc, tập tập 2, Cảo Thơm, Sài Gòn Dỗn Chính, Trƣơng Giới, Trƣơng Văn Chung (1984), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đƣờng Dắc Cƣờng (Chủ biên, 2003), Cội nguồn văn hoá Trung Hoa (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Chu Dịch nghĩa (1968), Tập thƣợng, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn 12 Chu Dịch nghĩa (1968), Tập hạ, Trung tâm hôc liệu, Bộ giáo dục , Sài Gòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 165 13 Phan Đại Doãn (Chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Will Durant (Bản dịch Nguyễn Hiến Lê, 2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 15 Đại học - Trung dung (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức Tịng thơ, Sài Gòn 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đạo đức kinh (1962), Nxb Khai Trí, Sài Gịn 26 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 166 27 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên, 1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1992), Đại cương triết học Trung Quốc Trang Tử tinh hoa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Lý Tƣờng Hải (Nguyễn Huy Cố, Nguyễn Quốc Thái dịch, 2005) Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 33 Hàn Phi Tử (Bản dịch Phan Ngọc, 1990), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Trần Đình Hựu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dịch giải, 1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (Chủ biên, 1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 167 42 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 3, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 43 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Khổng tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 4, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 45 Đàm Gia Kiệm (Chủ biên, 1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo (Thƣợng hạ), Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn 47 Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Kinh Thư (Thẩm Quỳnh dịch, 1972), Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gịn 50 Kinh Lễ (Nguyễn Tơn Nhan dịch, 1999), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Lã thị xuân thu (Phan Văn Các dịch, 1999), Nxb, Văn học, Hà Nội 52 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dƣơng dịch, 1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2007), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Hiến Lê (2005), Kinh Dịch đạo người quân tử, Nxb Văn học Hà Nội 56 V I Lê nin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 57 Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 58 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 168 59 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam - truyền thống đạo đức, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Thế Long (2006), Truyền thống gia đình sắc dân tộc Việt Nam - truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 Luật Giáo dục (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Dƣơng Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 63 Trƣờng Lƣu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Mạnh Tử, thượng (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn 68 Mạnh Tử, hạ (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức, Sài Gịn 69 Mạnh Tử quốc văn giải thích (Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đơn Phục dịch thuật, 1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Mặc học (Nguyễn Hiến Lê dịch, 1995), Nxb Văn hóa, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 169 79 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 85 Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 86 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục 87 Hà Thúc Minh (2005), Văn hóa đạo đức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên, 1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Nam Hoa kinh (Bản dịch Nguyễn Duy Cần, 1963), Nxb Khai Trí, sài Gịn 90 Lê Tơn Nghiêm (1970), Lịch sử triết học Tây phương, Lá Bối, Sài Gòn 91 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 92 Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (Chủ biên, 1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 93 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên, 2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồng Tiềm - Nhiệm Hoa - Uông Tử Tung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 95 Tuân Tử (Nguyễn Hiến lê - Giản Chi, 1994), Nxb Văn hóa, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 170 96 Trang Tử - Nam Hoa kinh (Nguyễn Hiến Lê giời thiệu chí dịch, 1994), Nxb Văn Hóa - Thơng tin, Hà Nội 97 Hồ Thích (Minh Đức dịch, 2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 98 Tƣ Mã Thiên (1978), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội 99 Vi Chính Thơng (bản dịch Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tƣờng, 1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Nho học Nho học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Tài Thƣ (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Ngơ Tất Tố (1959), Mặc Tử, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 104 Trƣơng Lập Văn (Chủ biên, 1999), Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Trƣơng Lập Văn (Chủ biên, 2001), Tính, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 106 Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG QUỐC 109 膨萬榮: 荀子 - 進取人生, 文蓺長江出本版社,1993 110 李旭: 孔子 - 故執人生, 文蓺長江出本版社, 1993 111 易 經,中州古籍出版社, 1993 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn