Bước đầu tìm hiểu học thuyết ba làn sóng văn minh của anvin tôphlơ

100 2 0
Bước đầu tìm hiểu học thuyết ba làn sóng văn minh của anvin tôphlơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN MINH HIỀN BƯỚ C ĐẦ U TÌM HIỂ U HỌ C THUYẾ T BA LÀ N SÓ N G VĂ N MINH CỦ A ANVIN TÔ P HLƠ Chuyên ngành: CNDVBC VÀ CNDVLS Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến só PHẠM ĐÌNH NGHIỆM MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Toång quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn B NOÄI DUNG Chương NỘI DUNG HỌC THUYẾT BA LÀN SÓNG VĂN MINH CỦA A.TÔPHLƠ 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận quan điểm A.Tôphlơ 1.1.1 Cơ sở thực tiễn học thuyết ba sóng văn minh 1.1.2 Cơ sở lý luận học thuyết ba sóng văn minh 13 1.1.3 Vài nét nghiệp A.Tôphơlơ 21 1.2 Một số quan điểm A.Tôphlơ ba sóng văn minh 24 1.2.1 Một số quan điểm A.Tôphlơ sóng văn minh thứ 24 1.2.2 Một số quan điểm A.Tôphlơ sóng văn minh thứ hai 35 1.2.3 Một số quan điểm A.Tôphlơ sóng văn minh thứ ba 48 Chương Ý NGHĨA HỌC THUYẾT BA LÀN SÓNG VĂN MINH CỦA A.TÔPHLƠ 60 2.1 Ý nghóa phân tích, nhận định, dự báo A.Tôphlơ 60 2.2 Một số đánh giá học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ 68 C KẾT LUẬN 87 TAØI LIỆU THAM KHẢO 90 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tương lai học (Futorology) trào lưu tư tưởng tư sản phương Tây đại nhằm dự đoán phát triển tương lai nhân loại, qua xây dựng tương lai với tồn chủ nghóa tư Trong khởi điểm mình, tương lai học nhà xã hội học Ô.Phlếchđam (O.Flechtheim) đề xướng với mục đích chống lại chủ nghóa Mác – Lênin Một mặt, tương lai học biểu phát triển lực lượng sản xuất tiến khoa học – kỹ thuật Mặt khác, biểu thái độ giai cấp tư sản trước vận động phát triển chủ nghóa xã hội Một đại diện tiêu biểu tương lai học từ thập niên 60 kỷ XX trở lại nhà tương lai học đương đại người Mỹ Anvin Tôphlơ (Alvin Toffler) – người đưa học thuyết ba sóng văn minh Học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ lên tượng nhận quan tâm nhiều người Sở dó có hai nguyên nhân Thứ nhất, xét mặt nội dung, dựa trình vận động phát triển khoa học công nghệ, A.Tôphlơ trực tiếp nghiên cứu vào nhiều lónh vực đời sống xã hội Với tổng hợp quy mô lớn, A.Tôphlơ thể tính khoa học việc mô tả, phân tích nêu lên nhiều nhận định trình vận động, phát triển xã hội loài người từ khứ đến tại, dự báo, phác họa xã hội Khi tìm hiểu học thuyết A.Tôphlơ ta thấy ông thể giới quan đưa nhiều luận điểm đối lập với chủ nghóa Mác – Lênin Thứ hai, xét mặt phương pháp, A.Tôphlơ đưa phương pháp tiếp cận xã hội Đó phương pháp tiếp cận theo văn minh Với phương pháp này, A.Tôphlơ phân chia tiến trình lịch sử nhân loại từ thời nguyên thủy đến thành ba văn minh: văn minh nông nghiệp (tương ứng với sóng thứ nhất), văn minh công nghiệp (tương ứng với sóng thứ hai) văn minh hậu công nghiệp (tương ứng với sóng thứ ba) Một số kết nghiên cứu gắn với phương pháp A.Tôphlơ có nhiều điểm tỏ khác biệt so sánh với kết nghiên cứu gắn với phương pháp tiếp cận theo hình thái kinh tế – xã hội chủ nghóa Mác – Lênin Đặc biệt thập niên trở lại đây, tác động từ thành khoa học công nghệ, hoàn cảnh chủ nghóa xã hội nhiều nước lâm vào khủng hoảng, khuynh hướng tuyệt đối hóa cách tiếp cận theo văn minh tăng lên nhằm hạ thấp, chí loại bỏ cách tiếp cận hình thái kinh tế – xã hội Điều làm cho nhiệm vụ bảo vệ phát triển chủ nghóa Mác – Lênin thêm nóng bỏng Giải vấn đề có ý nghóa lý luận thực tiễn thế, cần thiết phải tìm hiểu vào học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ nhận quan tâm người đọc nhiều nước giới, có Việt Nam Ở nước, số tác phẩm tiêu biểu A.Tôphlơ Cú sốc tương lai, Làn sóng thứ ba, Thăng trầm quyền lực… dịch khoảng 30 ngôn ngữ, có ngôn ngữ nước Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Inđônêxia, Ảrập, Do Thái, Thụy Điển, Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, Thổ Nhó Kỳ… Các tác phẩm tiêu thụ nhiều triệu nhu cầu người đọc chưa dừng lại Ngay từ đời, Mỹ, tác phẩm Cú sốc tương lai trao giải thưởng Mc Kinsey foundation Book Award (năm 1970) cho cống hiến khoa học quản lý Sở dó A.Tôphlơ đạt giải thưởng tác phẩm Cú sốc tương lai chứng minh ảnh hưởng phát triển xã hội đến đời sống người nhiều mặt; phác họa hình ảnh biểu người xã hội tương lai; trực tiếp đặt vấn đề buộc nhà quản lý xã hội phải quan tâm nghiên cứu; ý tưởng thay đổi tác phẩm đưa trở thành chìa khóa cho câu trả lời hướng giải Ở Pháp, tác phẩm trao giải thưởng uy tín “Prix du Meilleur Livre Etranger” năm 1972 Làn sóng thứ ba tạp chí Business đánh giá mười tác phẩm kinh điển lónh vực quản lý kinh doanh Cơ sở điều thể chỗ Làn sóng thứ ba mang lại tri thức vô quý giá làm tảng giúp người đạt kỹ hiểu biết quản lý kinh doanh; tác phẩm đem đến nguồn tư liệu quý giá giúp người nhìn thấu phát triển xu hướng vận động giới Ở Trung Quốc, A.Tôphlơ nhận giải thưởng Golden Key Award (năm 1986) cho tác phẩm Điều cho thấy có nghiên cứu đánh giá kỹ vào hai tác phẩm A.Tôphlơ Ngoài nghiên cứu mang tính tổ chức tác phẩm A.Tôphlơ số học giả quan tâm như: E.A.Capitônốp (E.A.Capitonov) với tác phẩm Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ Trong tác phẩm này, E.A.Capitônốp nhìn nhận A.Tôphlơ nhà xã hội học, xếp tác phẩm A.Tôphlơ (đặc biệt tác phẩm Làn sóng thứ ba) vào lý thuyết xã hội học tân đại phương Tây năm 70-80 kỷ XX có ảnh hưởng vào đời sống xã hội thập niên trở lại Trong tác phẩm này, E.A.Capitônốp cho với số nhà triết học, xã hội học, A.Tôphlơ đưa cách tiếp cận khác đánh giá văn minh công nghiệp; việc tìm kiếm hình hài văn minh mới; A.Tôphlơ có quan điểm cấp tiến phát triển hậu công nghiệp G.A.Đuganốp (G.A.Duganov) tác phẩm Toàn cầu hóa vận mệnh nhân loại phân tích tương đối đầy đủ quan điểm A.Tôphlơ, từ nêu bật đóng góp A.Tôphlơ việc nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề toàn cầu E.A.Đuganốp đánh giá tích cực nhiều quan sát kết luận A.Tôphlơ vấn đề thông tin, văn hóa, biến đổi quyền lực trị Tác giả phê phán hạn chế tư sản khả thoát khỏi phạm vi chủ nghóa tư từ quan điểm A.Tôphlơ Điển hình cho nghiên cứu chuyên sâu vào tác phẩm A.Tôphlơ M.Phinly (M.Finley) với hai tác phẩm: Đôi hài tương lai Các sóng A.Tôphlơ Trong tác phẩm này, việc tóm tắt luận quan điểm A.Tôphlơ, M.Phinly thực vấn trực tiếp A.Tôphlơ để làm sáng tỏ quan điểm A.Tôphlơ chứng minh cho nhận định mình∗ Trên mạng Internet, truy cập vào trang web A.tôphlơ (http://www.Toffler.com) ta thấy nhiều khen ngợi, đánh giá cao tác phẩm A.Tôphlơ Nhìn chung, đánh giá giới quan làm sở, mà thừa nhận tác phẩm A.Tôphlơ giúp họ hiểu rõ tượng diễn sống; hiểu rõ tranh nhân loại hôm qua, hôm ngày mai Có thể nói tư tưởng A.Tôphlơ nghiên cứu nhiều Đa số thừa nhận giá trị ý nghóa thực tiễn tác phẩm A.Tôphlơ số lónh vực kinh tế, trị, văn hóa Nhìn chung, nghiên cứu đề cao học thuyết A.Tôphlơ, có phần ∗ Trong tác phẩm đề cập trên, có tác phẩm Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ dịch tiếng Việt Tác phẩm Toàn cầu hoá vận mệnh nhân loại giới thiệu tạp chí Thông tin vấn đề lý luận, số 19, 10/2003 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tuyệt đối hóa phương pháp tiếp cận vấn đề xã hội ông, qua phê phán chủ nghóa Mác theo hướng bác bỏ Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu tác phẩm A.Tôphlơ Một số quan điểm A.Tôphlơ nhắc đến tác phẩm: Một số khía cạnh tâm lý xã hội – Nguyễn Phúc Ân, Góp phần nhận thức giới đương đại – Nguyễn Đức Bình (chủ biên) Trong tác phẩm Một số khía cạnh tâm lý xã hội, với tiêu đề Đọc sóng thứ ba A.Toffler, tác giả Nguyễn Phúc Ân tóm tắc nội dung tính chất sóng thứ hai sóng thứ ba Tác giả nhận định Làn sóng thứ ba tác phẩm có tính chất hệ thống, đầy ắp thông tin có sức thuyết phục lớn Tác phẩm Góp phần nhận thức giới đương đại lại chịu ảnh hưởng quan điểm A.Tôphlơ phân tích nội dung Kiến trúc thượng tầng kinh tế tri thức qua vấn đề dân chủ; thay đổi vị trí yếu tố vươn tới quyền lực thân hệ thống quyền lực, phương pháp quản lý; chất, chức năng, nhiệm vụ nhà nước dân tộc; vai trò tổ chức phi lợi nhuận; phương diện xã hội kinh tế tri thức Giáo trình triết học Mác –Lênin trình bày nội dung Hình thái kinh tế xã hội (chương IX) nhận xét phê phán phương pháp tiếp cận theo văn minh A.Tôphlơ Đáng ý viết: Tương lai mắt nhà tương lai học Anvin Tôphlơ tác giả Trần Xuân Trường Đứng giới quan triết học Mác – Lênin, viết thể rõ hai nội dung: thứ đồng tình tác giả số quan điểm dự báo A.Tôphlơ vấn đề khoa học, công nghệ, phân công lao động xã hội, hình thức quan hệ người sản xuất kinh doanh Thứ hai tranh luận mang tính chất phê phán tác giả – nội dung trọng tâm viết Tác giả phản biện lại số Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quan điểm nhận định của A.Tôphlơ gia đình, tổ chức xã hội, thiết chế trị xã hội tương lai; xung đột trị, quan hệ giai cấp; giới quan A.Tôphlơ Ngoài có số tác phẩm đề cập đến vài quan điểm A.Tôphlơ nhằm phục vụ cho mục đích chủ đề dành riêng để nghiên cứu A.Tôphlơ Lịch sử văn minh nhân loại – Vũ Dương Ninh nêu lên quan điểm A.Tôphlơ vai trò máy tính; Giáo trình chủ nghóa xã hội khoa học – Đỗ Nguyên Phương (chủ biên) nhìn nhận việc phân chia lịch sử nhân loại thành ba sóng văn minh A.Tôphlơ sở để phân chia thời đại Có thể khẳng định nước nước chưa có công trình đứng tinh thần triết học Mác-Lênin để thực việc nghiên cứu cách thật đầy đủ vào học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ Song, tác phẩm, viết nêu tư liệu giúp hoàn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Làm sáng tỏ học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ qua tác phẩm tiêu biểu ông, qua khẳng định lại sở khoa học số luận điểm chủ nghóa Mác – Lênin Để đạt mục đích đó, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở thực tiễn lý luận học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ - Khái quát đặc trưng sóng văn minh - Làm rõ ưu điểm hạn chế quan điểm A.Tôphlơ vận động phát triển xã hội - So sánh phương pháp tiếp cận theo văn minh A.Tôphlơ với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phương pháp tiếp cận hình thái kinh tế – xã hội Mác, qua khẳng định tính khoa học số quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin - Rút số ý nghóa từ phân tích, nhận định dự báo A.Tôphlơ Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực tảng chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Ngoài phương pháp chung phương pháp biện chứng vật, luận văn sử dụng phương pháp: lịch sử logic, phân tích tổng hợp, so sánh Ý nghóa lý luận thực tiễn luận văn Việc tìm hiểu học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ giúp hiểu rõ tư tưởng đại biểu tương lai học đương đại, mà làm sáng tỏ thêm giá trị luận điểm chủ nghóa Mác – Lênin tính đắn phương pháp tiếp cận theo hình thái kinh tế – xã hội Điều góp phần thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển chủ nghóa Mác – Lênin điều kiện, hoàn cảnh Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an B NỘI DUNG Chương NỘI DUNG HỌC THUYẾT BA LÀN SÓNG VĂN MINH CỦA A.TÔPHLƠ 1.1 Cơ sở thực tiễn lý luận quan điểm A.Tôphlơ 1.1.1 Cơ sở thực tiễn học thuyết ba sóng văn minh Thế kỷ XX kỷ mà loài người đạt tiến phát triển thần tốc, huy hoàng với vô số kỳ tích quan trọng Khoa học kỹ thuật mở đường cho người thực chiến lược phát triển bền vững đường hướng tới tương lai tốt đẹp Ph.Ăngghen (F.Engels) từ tác phẩm vó đại Côpécnic (Copernic) vận hành thiên thể đời, phát triển khoa học tiến phía trước với tốc độ chưa có Trước hết số lượng nhà khoa học với tính cách người sáng tạo tri thức khoa học tăng lên nhanh chóng Năm 1800∗, số nhà khoa học 1000 người tăng lên 10.000 người vào năm 1850 100.000 người vào năm 1900; năm 1950 tăng lên 1000.000 người năm 1970 3.200.000 người Giữa kỷ XVIII, toàn giới có 10 tờ tạp chí khoa học đến kỷ XX tăng lên 1000 tờ, năm 1970 100.000 tờ A.Tôphlơ rằng, trước kỷ XV loài người xuất 1000 sách năm Để sản xuất 100.000 sách phải cần kỷ, đến năm 1950 xuất số lượng sách tương đương [88, 36] Tri thức loài người kỷ XIX, 50 năm lại tăng lên lần; đến đầu kỷ XX, 30 năm lại tăng lên lần, đến năm 50 kỷ XX, 10 năm lại tăng lên lần ∗ Phần lớn số liệu trang 9-10 trích dẫn từ tài liệu [103] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vấn đề cách mạng siêu công nghiệp tạo làm giảm xung đột lớn kỷ XX “Xung đột chủ nghóa tư chủ nghóa cộng sản trở thành vô nghóa” [88, 132] Các văn minh tiếp cận ông trở thành công cụ để lý giải biểu đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, người… Đặc biệt sóng thứ ba đến, công cụ trở thành “chiếc đũa thần kỳ” khả lý giải, mà hóa giải xung đột, mâu thuẫn mối quan hệ người với tự nhiên, người với người Hóa giải giàu nghèo, lý tưởng tư chủ nghóa hay cộng sản chủ nghóa Ông cho rằng: “nền kinh tế dịch vụ cuối chiến thắng kinh tế sản xuất, kinh tế kinh nghiệm chiến thắng kinh tế dịch vụ” [88, 143] Với đặc trưng kinh tế kinh nghiệm toàn khái niệm sở hữu trở thành vô nghóa “Bằng việc cho bớt phần dư thừa, nhà máy tiếp tục hoạt động, dư thừa nông nghiệp cho bớt đi… chương trình năm mươi năm xóa bỏ đói nghèo giới không tạo tinh thần đạo đức mà giúp nước nông nghiệp rút ngắn thời gian chuyển sang kinh tế tương lai” [88, 142-143] Ông lạc quan màu sắc chủ nghóa tâm chủ quan bộc lộ rõ Chính ông thừa nhận, giới hôm 70% dân số phụ thuộc vào nông nghiệp, 25% dân số sống sống đại, có 2% 3% dân số người sống cách sống tương lai [88, 40] Tiếp cận thời đại theo văn minh, A.Tôphlơ muốn đặt trị giải pháp Tuy nhiên, theo logic nội mà C.Mác phân tích, ta thấy ông không bàn đến trị Nhưng trị lại quy thành hai phe “Một phe gắn với văn minh sóng thứ hai, phe gắn với sóng thứ ba” [89, 352] tạo siêu đấu tranh 85 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ngaøy mai Kết đấu tranh “phụ thuộc vào tính linh hoạt trí thông minh nhà lãnh đạo ngày nay” (?) [89, 534] Theo A.Tôphlơ, ba đặc tính bật hệ thống quan liêu tính lâu dài, hệ thống cấp bậc phân chia lao động Khi sóng thứ ba đến, gia tăng nhịp điệu sống, thay đổi nhanh số lượng vấn đề đột xuất gia tăng, đòi hỏi nhiều lượng thông tin cần thiết để đối phó với vấn đề Nhu cầu cần nhiều thông tin với tốc độ nhanh làm cho hệ thống cấp bậc dọc bị phá bỏ Khi máy móc đảm nhiệm công việc hàng ngày sức đẩy gia tăng làm tăng số lượng đổi môi trường, người sóng thứ ba phải hướng cách giải vấn đề đột xuất Cơ chế quan liêu với tổ chức người vị trí, với cấu trúc ổn định hệ thống cấp bậc không phù hợp Đây sở làm cho “nhóm lâm thời” nảy nở phát huy tác dụng Quyền lực nhà nước theo kiểu sóng thứ hai suy giảm nhanh chóng Tham gia điều hành giải vấn đề phát sinh nhiệm vụ xã hội đặt “hội đồng xã hội tương lai” Tác giả Trần Xuân Trường nhận xét: “Ông muốn hệ thống hội đồng không chất giai cấp, hội đồng vượt lên chất tư chủ nghóa xã hội chủ nghóa, hội đồng không thống trị giai cấp mà đóng vai trò quan lý xã hội người lao động liên hiệp lại, thực tế ông rơi vào phác họa C.Mác máy quản lý xã hội tương lai xa, nhân loại vào giai đoạn cao chủ nghóa cộng sản khoa học [84, số 8, tr.23] E.A.Capitônốp nhận xét rằng, A.Tôphlơ đánh giá tiêu cực xã hội công nghiệp nhìn thấy lối thoát cải tổ nó, cải biến tận tảng Nhưng khác với số tác giả khác, ông không kêu gọi loạn chống lại xã hội 86 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tồn tại, mà kêu gọi cải cách cách tốt đẹp để đưa đến tự phát triển [xem thêm 10, 289-300] Quả thật, giải pháp cho xã hội tương lai A.Tôphlơ phản ánh tinh thần Chính vậy, dù ông có khách quan đến đâu luận điểm mình, ông thể hiện, lập trường giai cấp tư sản, hệ tư tưởng tư sản Trong lập trường đó, ông bỏ qua xem nhẹ mâu thuẫn nội giải từ lòng chủ nghóa tư Chúng ta thấy chủ nghóa tư khả tự điều chỉnh để thích nghi, thể sức mạnh giai đoạn Tuy nhiên, giải pháp triệt bước tiến nhân loại phải việc giải mâu thuẫn, mà cội nguồn sâu xa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Và thế, không nói đến chủ nghóa Mác J.Đêriđa (J.Derrida) cho rằng, sai lầm không đọc đọc lại tranh luận tác phẩm C.Mác Đó trách nhiệm “Sẽ tương lai trách nhiệm Không có Mác; tương lai mà lại Mác” [16, 42] Cũng mà Đảng cộng sản Việt Nam nhận định: “Chủ nghóa xã hội giới, từ học thành công thất bại, từ khát vọng thức tỉnh dân tộc, có điều kiện khả tạo bước tiến phát triển mới: theo quy luật tiến hóa lịch sử, loài người định tiến tới chủ nghóa xã hội” [20, 65] Tuy nhiên, để đến xã hội xã hội chủ nghóa, không tham khảo đánh giá, dự báo A.Tôphlơ xã hội tương lai Một điều phủ nhận trình tìm hiểu tác phẩm A.Tôphlơ giúp ta có thêm nhìn đầy đủ hơn, rõ ràng xã hội cộng sản chủ nghóa, biết rõ xuất có diện mạo 87 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an C KẾT LUẬN Có thể thấy chưa lúc giai đoạn nay, biến đổi lịch sử nhân loại lại diễn với tốc độ nhanh, đa dạng đầy màu sắc Sự vận động biến đổi làm xuất nhiều xu lớn Trong thập niên cuối kỷ XX, có nhiều tác phẩm nghiên cứu tương lai nhân loại Cùng với dự báo đời sống xã hội sau chiến tranh lạnh kết thúc Những dự báo cho lónh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa…; thuộc lónh vực khoa học vật lý, hóa học, sinh học, y học, nghiên cứu vũ trũ, đại dương, điều khiển học…; dựa tổng hợp quy mô lớn nhiều mặt để đưa lại nhìn tương đối trọn vẹn xã hội tương lai Học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ nằm trường hợp Đáng ý nghiên cứu vận động phát triển xã hội, có nhiều quan điểm thừa nhận chủ nghóa tư chưa phải chọn lựa cuối Nhân loại tồn khuôn khổ xã hội tư Nhất định chủ nghóa tư bị thay Nhưng xã hội cụ thể gì? Là chủ nghóa xã hội? Hay mô hình: hậu công nghiệp, hậu đại, công nghiệp mới, xã hội công nghiệp giai đoạn chín muồi, xã hội 88 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an công nghiệp tiến lên, xã hội siêu công nghiệp, xã hội kỹ trị…,? Cuộc tranh luận tiếp diễn Ngoại trừ mô hình chủ nghóa xã hội Mác, mô hình lại có điểm đặc trưng chung có sở phương pháp luận thống Đó hệ suy luận hậu công nghiệp lớn mạnh xã hội công nghiệp thành xã hội hậu công nghiệp Học thuyết ba sóng văn minh A.Tôphlơ theo hướng Như vậy, kịch xã hội tương lai A.Tôphlơ đầu tiên, mẻ Điểm đặc sắc ông từ logic tiến trình lịch sử nhân loại từ nông nghiệp đến công nghiệp hậu công nghiệp, ông sử dụng phương pháp trừu tượng hóa làm sở để mô tả, phân tích xã hội tương đối xác gắn với phép ẩn dụ sóng trạng thái xung đột va chạm lẫn Những nghiên cứu A.Tôphlơ cung cấp khối lượng kiến thức phong phú nhiều mặt Chỉ cần mặt kiến thức bình thường, người đọc lónh hội tương đối trọn vẹn tác phẩm ông Ông thu hút thuyết phục người đọc tính táo bạo, lạc quan với nhiều ý tưởng lạ dự báo gắn với khả diễn đạt đầy hình ảnh, lôi hấp dẫn Đặc biệt dự báo lónh vực khoa học công nghệ với ảnh hưởng nó; vai trò tri thức vận hành hiệu kinh tế Nhiều dự báo vấn đề tổ chức sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùngï ngày biểu thực tế; hay phân tích dự báo khả vai trò máy điện toán với phương pháp xử lý, góp phần làm nên kinh tế siêu tượng trưng - kinh tế biểu tượng (Super symbolic economy) A.Tôphlơ thuyết phục người đọc phân tích mối quan hệ sản xuất tiêu thụ điều kiện kinh tế vượt qua sản xuất hàng loạt; việc xuất “ngôi nhà điện tử”; đa dạng hóa thông tin 89 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an với nhớ xã hội lớn đến vô tận mở trình phi đại chúng hóa thông tin đại chúng Chúng ta giới mà thay đổi diễn nhanh, với chiếm lónh khoa học công nghệ nhiều mặt đời sống Các tác phẩm A.Tôphlơ mô tả, phân tích điều Do vậy, việc tiếp cận vào học thuyết ông nhu cầu khách quan Và rõ ràng chúng có giá trị tham khảo định Về phương pháp tiếp cận theo văn minh, tách rời khỏi vấn đề hình thái kinh tế - xã hội, nhìn xã hội từ văn minh kỹ thuật, có tranh xã hội chỉnh thể trọn vẹn Cách tiếp cận miêu tả biến đổi cụ thể đời sống người, gia đình, việc làm, cách tổ chức lao động xã hội… tác động kỹ thuật công nghệ mới, bỏ qua quan hệ quan hệ sản xuất, giai cấp, dân tộc…, đưa lại tranh tổng thể trình xã hội Phương pháp luận tiếp cận lịch sử theo hình thái kinh tế – xã hội khắc phục hạn chế Nó lý giải tiến trình lịch sử đời, phát triển thay thế, kế thừa văn minh Ở văn minh nằm “thời đại văn minh”, hội đủ yếu tố thuộc lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng; cấu trúc xã hội hình thức cộng đồng người, nhà nước, giai cấp, gia đình … nằm chỉnh thể mối liên hệ tác động, ảnh hưởng lẫn Trong đó, nhân tố lực lượng sản xuất giữ vai trò quan trọng Do vậy, khẳng định tư tưởng chủ nghóa Mác phù hợp với sóng thứ hai Càng sở rằng, phương pháp tiếp cận hình thái kinh tế – xã hội Mác không hợp lý đứng trước biến đổi kỹ thuật, công nghệ sóng thứ ba Với phương pháp tiếp cận 90 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an theo hình thái kinh tế – xã hội, chủ nghóa Mác – Lênin không giới hạn phạm vi văn minh sóng thứ hai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Phúc Ân (1996), Một số khía cạnh tâm lý xã hội, Nxb Trẻ [2] Ban Tư tưởng-Văn hóa trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ban Tư tưởng-Văn hóa trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] A.Batfler (2002), Diện mạo giới nửa đầu kỷ XXI xa đôi chút, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số [5] D.Bell (1973), The coming of post – industrial society, New York [6] D.Bell (1976), The culture contradiction of capitalism, London [7] Nguyeãn Đức Bình tgk (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] V.Barin (6/2003), Về vấn đề quan hệ chủ nghóa xã hội thị trường, Thông tin vấn đề lý luận, số 12 [9] Đ.Bécnơ (1987), Con người: Những ý kiến đề tài cũ,(2 91 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tập) An Mạnh Toàn (dịch), Nxb Sự Thật, Hà Nội [10] E.A.Capitonov (2002), Xã hội học kỷ XX: Lịch sử công nghệ, Nguyễn Quý Thanh (biên dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [11] Quang Cận (7/2001), Chủ nghóa xã hội đại tư đại chủ nghóa xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 21 [12] H.Cleveland (1968), Quyền hành trách nhiệm, Nguyễn Quang (dịch), Trẻ (xb), Sài Gòn [13] J.J.Chevallier (1974), Những danh tác trị, Lê Thanh Hoàng Dân (dịch), Trẻ (xb), Sài Gòn [14] Doãn Chính – Đinh Ngọc Thạch (Đồâng chủ biên) (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] M.Counforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Đỗ Minh Hợp (dịch), Nxb Khoa học xã hội [16] J.Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] G.D’haucourt (2002), Đời sống thời trung cổ, Dương Linh (dịch), Nxb Thế giới [18] M.Duverger (1967), Những chế độ trị nay, Tế Xuyên (dịch), Khai trí (xb), Sài Gòn [19] W Durant (1974), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê (dịch), Phục Hưng (xb), Sài Gòn [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Tạp chí Cộng sản, số [23] Nguyễn Quang Điển (chủ biên)(2003): C.Mác, Ph Ăng ghen, V.I Lê nin: Về vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [24] Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại (4 tập), Lê Quang Lâm, Phạm Đình Cầu (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] V.C.Ferkiss (1974), Con người kỹ thuật, Vũ Quý Kỳ (dịch), Hiện đại (xb), Sài Gòn [26] D.Folcheid (1999), Các triết thuyết lớn, Huyền Giang (dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội [27] J.Gaarder (1998), Thế giới Sophie, Huỳnh Phan Anh (dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [28] Võ Nguyên Giáp (chủ biên),(2000): Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Trần Văn Giàu (1997), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [30] B.Gate (1997), Con đường phía trước, Vũ Xuân Phong (dịch), Nxb Thống kê [31] Nghiêm Xuân Hồng (4/1996), Tính nguyên tính đa dạng chủ nghóa Mác, Tạp chí Cộng sản, số [32] Học viện Chính trị Quốc gia (2002), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1999), Giáo trình triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004), Giáo trình chủ nghóa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [35] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1996), Một số vấn đề chủ nghóa Mác – Lênin thời đại nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] S.Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nguyễn Phương Sửu tgk (dịch), Nxb Lao động [37] V.L.Inozemsev (2002), Xung đột toàn cầu kỷ XXI (suy nghó nguồn gốc triển vọng mâu thuẫn văn minh) Thông tin khoa học xã hội, Số [38] Vũ Khiêu (chủ biên)(1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [39] Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức: Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 [40] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [41] V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [42] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [43] V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [44] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [45] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [46] Levins (1975), The tragic deception, Oxford [47] S.M.Lipset (1972), Con người trị, Đinh Xuân Cầu (dịch), Hiện đại (xb), Sài Gòn [48] L.Lipson (1974), Những vấn đề trị, Đặng Tâm (dịch), Hiện đại (xb), Sài Gòn [49] Lê Bộ Lónh (2002), Chủ nghóa tư đại: Khủng hoảng kinh tế điều chỉnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] A.Laurent (1999), Lịch sử cá nhân luận, Phan Ngọc (dòch), Nxb 94 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Theá giới, Hà Nội [51] Cao Văn Lượng (2001), Công nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp công nhân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] CMác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [59] C.Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] C.Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 46, phần II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [62] Machiavel (1971), Quân vương – thuật trị dân, Phan Huy Quang (dịch), Quán văn (xb), Sài gòn [63] J.K.Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây 95 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đại, Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm (biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] H.Momdjian (1986), Những cột mốc lịch sử, Phan Hồng Vượng (dịch), Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội [65] J.R.Mcintyre (phỏng vấn L.Thurow) (1999): Chủ nghóa tư có tương lai không? Viện thông tin khoa học xã hội (Tài liệu phục vụ nghiên cứu), số TN 99 – 91, tr.1-12, Hà Nội [66] V.Mikhail (2000), Chủ nghóa Mác trước thềm kỷ XXI: Ghi nhận Hội nghị khoa học Thuringia, Viện thông tin khoa học xã hội (Tài liệu phục vụ nghiên cứu), số TN 2000 – 03, tr.1-11, Hà Nội [67] E.Morin (2002), Trái đất – Tổ quốc chung: Tuyên ngôn cho thiên niên kỷ mới, Chu Tiến Ánh (dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [68] Nhiều tác giả (Kowangibson biên tập) (2002), Tư lại tương lai, Vũ Phúc Tiến dịch giả khác (dịch), Nxb Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài gòn - Trung tâm Kinh tế châu Á Thái bình Dương [69] A.Niel (1969), Những tiếng kêu lớn chủ nghóa tư đại, Mạnh Tường (dịch), Ca Dao(xb), Sài Gòn [70] Nguyễn Thế Nghóa (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [71] Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Ra khơi (xb), Sài Gòn [72] Hữu Ngọc (chủ biên)(1986), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [73] Vũ Dương Ninh (chủ biên)(1997): Lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [74] Hoàng Đình Phu (1998), Khoa học công nghệ với giá trị văn 96 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hóa, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [75] T.K.Popova (2/2004), Cuộc tranh luận vấn đề lý luận kinh tế chủ nghóa xã hội, Thông tin vấn đề lý luận, Số 4, Hà Nội, [76] H.Shutt (2002), Chủ nghóa tư bản: Những tiềm tàng bất ổn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [77] Nguyễn Xuân Tế (2002), Nhập môn trị học, Nxb Thành phố HCM [78] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [79] Bùi Đình Thanh (2002), Chủ nghóa xã hội: Khái niệm – Một số mô hình – Những vấn đề tranh luận, Thông tin khoa học xã hội, Số [80] Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (dịch) (2001): Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [81] Phạm Thành (7/1996), Mác – Con người bất chấp thời đại, Tạp chí Cộng sản, Số 13 [82] Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [83] Lê Ngọc Tòng (10/1995), Học thuyết kinh tế Mác thời đại nay, Tạp chí Cộng sản, Số 13 [84] Trần Xuân Trường (7/1995), Tương lai mắt nhà tương lai học An-vin Tô-phlơ, Tạp chí Cộng sản số tr 14-19, số tr.21-26,38 [85] Thông tin vấn đề lý luận (10/2003), Toàn cầu hóa vận mệnh nhân loại, số 19 [86] Tinh Tinh (2002), Cải cách phủ: Cơn lốc trị kỷ XX, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [87] Trần Văn Toàn (1997), Xã hội người, Nam Sơn (xb), Sài gòn [88] (2002), Cú sốc tương lai, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên [89] (2002), Làn sóng thứ ba, Nguyễn Văn Trung (dịch), Nxb Thanh niên [90] (2002), Thăng trầm quyền lực (2 tập), Khổng Đức (dịch), Nxb Thanh niên [91] (1995), Chiến tranh chống chiến tranh, Chu Tiến Ánh (dịch), Nxb Chính trị Quốc gia [92] (2002), Tạo dựng văn minh – Chính trị sóng thứ ba, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [93] Dương Vónh Trí – Lý Tinh Tinh (8/2003), Bàn kết hợp chủ nghóa xã hội kinh tế thị trường, Thông tin vấn đề lý luận, số 16 [94] Lê Minh Triết (1980), Cách mạng khoa học kỹ thuật kỷ XX, Nxb.Tp Hồ Chí Minh [95] Lưu Ngọc Trịnh (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 [96] Nguyễn Phú Trọng (9/1995), Vì Đảng ta kiên định chủ nghóa Mác – Lênin?, Tạp chí Cộng sản, Số 11 [97] V.Truscốp (1/2004), Thời kỳ độ từ chủ nghóa tư lên chủ nghóa xã hội: Xét theo phạm vi toàn cầu, Thông tin vấn đề lý luận, Số [98] Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn (2002), Tư phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan