1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm mác xít về sở hữu trong tác phẩm hệ tư tưởng đức

125 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỊA QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ SỞ HỮU TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HÒA QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ SỞ HỮU TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 22 90 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN QUANG THÁI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, chưa công bố, hướng dẫn PGS.TS Trần Quang Thái Tất nội dung nghiên cứu, kết sử dụng luận văn hoàn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Hòa năm 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN 13 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” 13 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị, xã hội Đức góp phần đời tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” 14 1.1.2 Tiền đề lý luận - tư tưởng hình thành quan điểm Mác-xít sở hữu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” 18 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” 24 1.2.1 Mục đích tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” 24 1.2.2 Kết cấu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” 27 Kết luận chương 33 Chương QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ SỞ HỮU TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 35 2.1 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ SỞ HỮU TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” 35 2.1.1 Sở hữu hình thức sở hữu 35 2.1.2 Phạm trù sở hữu quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 45 2.2 Ý NGHĨA QUAN ĐIỂM MÁC-XÍT VỀ SỞ HỮU TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” 57 2.2.1 Sở hữu - động lực để phát triển kinh tế 57 2.2.2 Ý nghĩa quan điểm Mác-xít sở hữu trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta 66 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN CHUNG 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế mà Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế đa dạng hình thức sở hữu, thành phần kinh tế Là kinh tế vận hành theo chế thị trường, có điều tiết nhà nước; kinh tế hội nhập tồn cầu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Vấn đề sở hữu vấn đề quan trọng chủ nghĩa vật lịch sử Trong quan điểm C.Mác đưa tượng xã hội, giai đoạn phát triển xã hội lồi người sở hữu - vấn đề đặt dấu hỏi lớn cho xã hội, đòi hỏi phải có cách giải phù hợp Cho tới ngày với chất khoa học, cách mạng, tính nhân văn sâu sắc chủ nghĩa Mác mang sức sống trường tồn, mang lại học quý báu tiếp tục toả sáng tới hệ mai sau Trong trình sản xuất, C.Mác việc chiếm hữu tư liệu sản xuất sản phẩm người làm đồng thời xuất mối quan hệ người với người tức quan hệ sở hữu Sở hữu hình thành từ chiếm hữu đối tượng mà giới tự nhiên để tiến hành sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người, sở hữu khác với chiếm hữu sản phẩm tự nhiên biểu mối quan hệ người với tự nhiên quan hệ sở hữu mặt xã hội quan hệ chiếm hữu Mặt khác, thời đại lịch sử, gắn với quyền sở hữu phát triển theo cách khác đồng thời loạt quan hệ xã hội hoàn toàn khác nên C.Mác xem sở hữu phạm trù lịch sử hay sở hữu quan hệ xã hội mang tính lịch sử C.Mác Ph.Ăng-ghen cho sở hữu phạm trù lịch sử thể quan hệ xã hội Sở hữu không bao gồm quan hệ người chiếm hữu tư liệu sản xuất, cải vật chất, mà hết vấn đề sở hữu đề cập đến mối quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội C.Mác Ph.Ăng-ghen khẳng định rằng, sở hữu “vấn đề bản”, cốt lõi cách mạng xã hội chủ nghĩa C.Mác Ph.Ăng-ghen nhấn mạnh vấn đề sở hữu liên tiếp “vấn đề hàng đầu” “vấn đề sở hữu vấn đề sống giai cấp hay giai cấp khác - tùy thuộc vào trình độ phát triển cơng nghiệp Ở kỷ XVII kỷ XVIII, vấn đề đặt thủ tiêu quan hệ sở hữu phong kiến vấn đề sở hữu vấn đề sinh tử giai cấp tư sản Ở kỷ XIX, vấn đề đặt thủ tiêu quan hệ sở hữu tư sản vấn đề sở hữu “vấn đề sống cịn giai cấp cơng nhân” (C.Mác Ph.Ăng-ghen, 1995d, tr 428) “vấn đề sở hữu mà “thời đại chúng ta” thành vấn đề lịch sử toàn giới” (C.Mác Ph.Ăngghen, 1995d, tr.428) đấu tranh cách mạng giai cấp vơ sản chống lại áp bóc lột từ giai cấp tư sản Thực việc xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa để thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất q trình cải tạo toàn chế độ xã hội hướng xã hội tới tương lai tốt đẹp “Hệ tư tưởng Đức” (1845- 1846) tác phẩm viết chung thứ hai C.Mác Ph.Ăng-ghen sau tác phẩm “Gia đình thần thánh” “Hệ tư tưởng Đức” xem dấu mốc quan trọng dòng chảy triết học Mác, dấu mốc đánh dấu đời giới quan Trong tác phẩm vấn đề sở hữu đề cập, C.Mác Ph.Ăng-ghen đưa hình thức sở hữu mà nguyên nhân sâu xa thay đổi lực lượng sản xuất đến khẳng định quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất C.Mác Ph.Ăng-ghen “Những giai đoạn phát triển khác phân cơng lao động đồng thời hình thức khác sở hữu, nghĩa giai C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đoạn phân công lao động quy định quan hệ cá nhân với nhau, tùy theo quan hệ họ với tư liệu lao động, công cụ lao động sản phâm lao động” (C.Mác Ph.Ăng-ghen, 1995c, tr.31) Mặt khác, C.Mác Ph.Ăng-ghen đưa việc quan hệ sở hữu phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất “Sự chiếm hữu trước hết quy định đối tượng cần chiếm hữu lực lượng sản xuất phát triển thành tổng thể xác định tồn khuôn khổ giao tiếp phổ biến Dưới góc độ này, chiếm hữu thiết phải có tính chất phổ biến phù hợp với lực lượng sản xuất với giao tiếp” (C.Mác Ph.Ăng-ghen,1995c, tr 97) C.Mác khẳng định hệ thống nguyên lý, quan điểm mà ơng đưa khơng phải giáo điều, máy móc mà học thuyết phát triển, “hệ thống mở” nghĩa luận điểm, nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo Mặt khác, thực tiễn sống vận động phát triển, nhận thức người nói chung, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng phải vận dụng, bổ sung, phát triển cho phù hợp thực tiễn, phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể phát triển phù hợp với điều kiện, bối cảnh cụ thể đất nước Những quan điểm sở hữu trình bày tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” nguyên giá trị Trong thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta nhận thức vận dụng đắn, sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất; thực sách quán lâu dài phát triển kinh tế độ với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,… thời kỳ lên chủ nghĩa xã hội Trước yêu cầu thực tiễn nay, để đưa đất nước ngày phát triển cần tiếp tục hoàn thiện khắc phục thiếu sót vấn đề sở hữu thời kỳ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tuy rằng, phải có phù hợp quan hệ sản xuất với phát triển lực lượng sản xuất bên cạnh quan hệ sở hữu có vai trị quan trọng, định tính chất quan hệ sản xuất hay nói cách khác có tác dụng tạo điều kiện cản trở phát triển lực lượng sản xuất Mặt khác, quan hệ sản xuất động lực hoạt động người, động lực phát triển kinh tế - xã hội, động lực tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Mọi cách mạng, đổi kinh tế - xã hội coi triệt để tiến khơng thay đổi cải cách hình thức sở hữu Trong cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sở hữu chủ nghĩa Mác nói chung tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” nói riêng có ý nghĩa quan trọng, làm sâu sắc thêm di sản lý luận chủ nghĩa Mác Điều góp phần khẳng định giá trị khoa học quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, có giá trị triết học - kinh tế, hết làm bật chất khoa học cách mạng quan điểm thời đại ngày từ vận dụng vào trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Nghiên cứu quan điểm, tư tưởng tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph.Ăng-ghen qua việc thấy phê phán triết học Đức C.Mác Ph.Ăng-ghen giúp người có thái độ khách quan việc đấu tranh chống lại tư tưởng, quan điểm sai trái từ lực thù địch chống phá cách mạng Mặt khác, tiền đề lý luận mà C.Mác Ph.Ăng-ghen đưa sở khoa học để công dân giữ vững thêm niềm tin lập trường giai cấp công nhân củng cố niềm tin công dân vào vai trị lãnh đạo Đảng ta q trình định hướng phát triển kinh tế - xã hội mang tới tương lai tốt đẹp, sống ấm no, hạnh phúc cho toàn thể nhân dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Để phát triển kinh tế đất nước, phát triển đất nước trở thành nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu toàn Đảng, toàn dân ta cần phải phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đưa ra: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.128-129) Những quan điểm sở hữu C.Mác Ph.Ăng-ghen Đảng ta vận dụng vào trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận dụng phù hợp vào tình hình cụ thể đất nước bối cảnh nước ta lên chủ nghĩa xã hội Với lý trên, lựa chọn đề tài “Quan điểm Mác-xít sở hữu tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến sở hữu vấn đền quan trọng, lựa chọn nghiên cứu nhiều nhà khoa học nghiên cứu với góc độ khác Ở nước ngồi, tác phẩm kinh điển cơng trình nghiên cứu khoa học C.Mác Ph.Ăng-ghen xuất tái nhiều lần, tác phẩm nêu lên quan điểm hai ông vấn đề sở hữu Ở Việt Nam, điểm qua số cơng trình sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, sở hữu hình thức sở hữu Đầu tiên cơng trình “Vấn đề sở hữu tác phẩm Mác” Canavannốp lược dịch theo tạp chí Đối ngoại Nga số 3-1999 Nguyễn Tiến Nghĩa dịch, đăng tạp chí Thơng tin lý luận số năm 2000 đề cập Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 động rèn luyện tay nghề, làm việc thời đại khoa học kỹ thuật lên Đã có nhiều ý kiến phân biệt quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ không thiết phải phân chia sở hữu nhà nhước hay sở hữu tư nhân Bởi, không phân biệt doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân mà nhắc tới doanh nghiệp chung chung quy mơ lớn doanh nghiệp có trình độ sản xuất cao, cơng nghệ sản xuất tiên tiến đại nguồn vốn mạnh cịn doanh nghiệp vừa nhỏ ngược lại Mặt khác, phân chia sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân có phân biệt đối xử… dù có phân chia sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân doanh nghiệp thành phần kinh tế phải hoạt động tuân thủ, thực hiên theo quy định pháp luật Nhưng, kinh tế nước phải có định hướng nhà nước, nhà nước phải trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất vật chất, nắm việc sản xuất khơng nhà nước đóng vai trị bảo vệ quản lý tổng quát mà thôi, thiếu sát Từ đó, nhà nước vai trị định hướng xã hội chủ nghĩa, nước ta xây dựng đất nước dân chủ, công bằng, văn minh mong đợi Để đạt hiệu kinh tế cao thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phải có liên kết Hình thức sở hữu, thành phần kinh tế áp dụng tuỳ thuộc vào địa phương có đối tượng sản xuất khác nhau, với điều kiện hoàn cảnh khác nhau, trình độ khoa học kỹ thuật quy mô sản xuất khác Trải qua giai đoạn phát triển đất nước Đảng ta có học, đúc rút kinh nghiệm quý báu Từ nhận thức góp phần phát triển lý luận, tuỳ vào điều kiện thực tiễn đất nước mà phải đổi lý luận chủ nghĩa Mác chế độ sở hữu, lại từ lý luận soi đường để quay trở lại áp dụng vào thực tiễn để gặt hái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 kết mong đợi tính hợp lí việc đa dạng hình thức sở hữu, đan xen hình thức sở hữu kinh tế Việt Nam Từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với nhận thức khách quan từ bối cảnh đất nước Đảng ta có nhận thức chủ nghĩa xã hội với nhiều vấn đề có vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất, nhận thức thơi chưa đủ mà cịn phải biết vận dụng với thực tiễn đất nước vấn đề sở hữu đưa áp dụng để phù hợp có tính sáng tạo Kết luận chương Tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph.Ăng-ghen sở phát triển trình độ lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội loài người mà phân tích hình thức sở hữu khơng lịch sử người trải qua mà dự đoán xã hội tương lai Qua giúp nhận thức rõ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất với việc tất yếu tồn nhiều hình sở hữu trình độ sản xuất phát triển mức độ định Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đưa quan điểm đổi kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công đổi toàn diện đất nước sở tôn trọng quy luật khách quan, định hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen nội dung chủ yếu Tuy thành phần kinh tế, hình thức sở hữu có vai trị riêng phải ý đến sở hữu nhà nước giữ vai trò chủ đạo nhằm định hướng phát triển cho ngành kinh tế khác kinh tế đất nước Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất định hướng cho phát triển kinh tế, xã hội cách toàn diện, cân đối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức khác phải kể đến hợp tác xã - hình thức vô quen thuộc với người nông dân Việt Nam Hiện nay, hợp tác xã phát triển với tổ chức có quy mơ hơn, tiếp cận với yếut tố đại góp phần gặt hái thành tựu đáng nể, đưa người lao động bắt kịp xu kinh tế giới, giúp người lao động thêm gắn kết với để mang lại lợi ích cho tập thể Bên cạnh thành tựu kinh tế tập thể, sở hữu tập thể gặp phải khó khăn định chưa thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tiền lương hạn chế, thiếu thốn sở hay trang thiết bị sản xuất rời rạc khâu sản xuất Sở hữu tư nhân nguồn lực lớn cho kinh tế đất nước tạo việc làm cho nhiều lao động, môi trường cho người lao động thoả sức phát huy tốt khả làm việc nhiệt huyết, tinh thần sáng tạo Sở hữu tư nhân góp mặt nhiều doanh nghiệp, cơng ty có nhiều lĩnh vực khác nhau, đa dạng ngành nghề đòi hỏi phải trọng đến số lượng chất lượng sản phẩm làm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Đó mặt tích cực dẫn tới hạn chế cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, công ty thành phần kinh tế tư nhân Bởi vậy, ln phải địi hỏi có hệ thống pháp lý rõ ràng để nhằm tạo kinh tế cạnh tranh lành mạnh, đồng thời để kinh tế tư nhân phát huy tối đa vai trị Thành phần kinh tế có đầu tư nước ngoài, sở hữu hỗn hợp thành phần kinh tế, hình thức sở hữu mà đưa kinh tế Việt Nam tiến vào thị trường kinh tế giới nhanh hơn, sản phẩm hàng hoá Việt nam cạnh tranh với sản phẩm nước giới Đây môi trường kinh tế gắn kết chủ sở hữu với lợi ích chung doanh nghiệp, đất nước Khi tham gia cạnh tranh thị trường giới địi hỏi sản phẩm nước ta phải hồn thiện chất lượng, mẫu mã, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 nâng cao trình độ sản xuất, bên cạnh trình độ, kinh nghiệm quản lý ngày phải nâng cao để tạo dược bước đột phá hết giúp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng nhà nước ta cần phải tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đan xen thành phần kinh tế với nhau, xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu; hình thức sở hữu khơng tồn phân biệt đối sử cả, tất bình đẳng nhau; khuyến khích chủ sở hữu kết hợp với sản xuất kinh doanh nhằm tạo lợi nhuận thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Việt Nam ta với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước thực đa dạng hóa hình thức sở hữu nhằm tạo hội thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta phải sức nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện sách kinh tế nhiều thành phần Nhưng làm để phát huy vai trò hình thức sở hữu, vai trị sách kinh tế nhiều thành phần việc phát triển kinh tế - xã hội vấn đề cần quan tâm nghiên cứu sâu để có giải pháp tối ưu cho kinh tế Việt Nam với giai đoạn khác bối cảnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 KẾT LUẬN CHUNG C.Mác Ph.Ăng-ghen viết tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” bao hàm nhiều nội dung phong phú, với hệ thống nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử xem tác phẩm lớn thời kỳ hình thành chủ nghĩa Mác giai đoạn 1842 - 1848 “Hệ tư tưởng Đức” viết vào năm 1845 sang năm 1846 hồn thành, lúc quan niệm vật lịch sử C.Mác hình thành đầy đủ Từ việc phê phán quan điểm triết học Đức nội dung hàm chứa tác phẩm hai ơng xây dựng nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử đồng thời đời “Hệ tư tưởng Đức” đặt móng triết học cho lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Nhận thấy vai trò quan trọng vấn đề sở hữu nên C Mác Ph.Ăngghen nghiên cứu, vấn đề sở hữu với hình thái kinh tế - xã hội, đưa hình thứ sở hữu đã, tồn xã hội đặc biệt cịn dự đốn hình thức cộng sản tương lai Từ đó, rút ý nghĩa lý luận phù hợp đưa quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất nhằm đưa xã hội loài người ngày phát triển văn minh Với thực tiễn nước ta từ xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp cịn nghèo nàn, lạc hậu, để nước ta thực nhanh chóng thành cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội phải giải đồng lĩnh vực đất nước: kinh tế, trị, xã hội Trong đó, quan trọng phát triển lực lượng sản xuất với hình thành quan hệ sản xuất hay quan hệ sở hữu cho phù hợp tinh thần chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh tổng kết kinh nghiệm, thực tiễn đất nước nước ta xây dựng kinh tế nhiều thành phần, vận động phát triển theo chế thị trường để lên xã hội chủ nghĩa Việc vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác lại vấn đề để ln địi hỏi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 thúc hệ phải tiếp tục nghiên cứu để vận dụng, bổ sung phát triển với thực tiễn đất nước từ làm sở cho việc đưa giải pháp đắn cho giai đoạn đất nước Sau đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, nước ta tiến hành đổi kinh tế nước ta khởi sắc, có thành tựu lớn nước phát triển, thu nhập bình quân đầu người nước ta tăng qua năm, có thành phát huy động lực to lớn thân kinh tế Nhận thấy rằng, phát triển lực lượng sản xuất nhờ vào khoa học - kỹ thuật đại từ phải ln trọng phát huy vai trò to lớn khoa học không phát triển lực lượng sản xuất mà thiết lập quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất ngày phù hợp với trình độ có lực lượng sản xuất, việc điều hành kinh tế nhà nước ngày có hiệu Tuy gặt hái thành cơng định, bên cạnh kinh tế cịn gặp khơng lực cản phát triển kinh tế đất nước, trở lực việc ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, thành phần kinh tế đạt bước phát triển thực sự phát triển chưa phải tối đa chưa khai thác tối đa tiềm thành phần kinh tế vốn hệ thống luật pháp, chế sách kinh tế nhiều yếu bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Bên cạnh ảnh hưởng đến tốc độ phát triển, lực cản ảnh hưởng tới chất lượng phát triển, làm cho nhiều mục tiêu kinh tế-xã hội khơng hồn thành Với mục tiêu phát triển đất nước nữa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội việc đưa giải pháp khắc phục trở lực nêu nhằm đem lại động lực cho kinh tế phát triển yêu cầu cấp thiết Để thực mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng nước nhà ngày giàu mạnh, mang tới cho nhân dân sống ấm no, hạnh phúc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 112 địi hỏi nước ta phải ln mở rộng hợp tác kinh tế với nước đặc biệt nước phát triển với đa dạng hình thức sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần Đó cách thức để nước ta sử dụng tối đa nguồn vốn, từ nước nước, phát huy nguồn sức mạnh, mở rộng thị trường hợp tác kinh tế để kinh tế nước ta phát triển cách động theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nguồn sức mạnh vơ địch cách mạng nước ta lòng tin nhân dân, ủng hộ nhân dân Để có khối sức mạnh to lớn địi hỏi máy Đảng, Nhà nước phải sạch, vững mạnh, sâu sát quần chúng nhân dân Có thể nói, sở hữu đường, phương tiện hay sở để nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhưng, phải xác định mục tiêu mà nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội sở hữu mà người, nghiệp giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng xã hội, để người tự làm mà muốn; mình, có sống, ấm no, hạnh phúc, sống người có lịng nhân với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph Ăng-ghen (1995a) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C.Mác Ph Ăng-ghen (1995b) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C Mác Ph Ăng-ghen (1995c) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C.Mác Ph Ăng-ghen (1995d) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C.Mác Ph Ăng-ghen (2004) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C.Mác Ph Ăngghen (1993) Toàn tập Tập 13 Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C.Mác Ph.Ăng-ghen (1994) Tồn tập Tập 20 Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C.Mác Ph Ăng-ghen (1995e) Tồn tập Tập 21 Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật C.Mác Ph Ăngghen (2002) Tồn tập Tập 23 Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật 10 C.Mác Ph Ăngghen (1996) Tồn tập Tập 27 Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật 11 C.Mác Ph Ăngghen (2006) Toàn tập Tập 46, phần II Hà Nội: Chính trị quốc gia - thật 12 Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (2006) Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 114 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2005) Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (đại hội VI,VII,VIII,IX) Hà Nội: trị quốc gia 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2021a) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Tập I Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2021b) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Tập II Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2015).Văn kiện Đảng tồn tập Tập 55 1996 Hà Nội: Chính trị quốc gia- thật tr.310 20 Đặng Hữu Toàn (2002) Chủ nghĩa Mác - Lênin công đổi Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 21 Đặng Hữu (2005) Sự tồn đan xen hình thức sở hữu- tất yếu lịch sử, yêu cầu thiết phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí khoa học số 3(79) 22 Đặng Quang Định (2005) Quan điểm C.Mác Ph Ăngghen động lực lịch sử tác phẩm hệ tư tưởng Đức Tạp chí lý luận trị số 23 Đặng Xuân Kỳ (2003) Phát triển kinh tế tư nhân – vấn đề có ý nghĩa chiến lược thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Tạp chí lịch sử Đảng số 24 Đinh Ngọc Thạch (chủ nhiệm đề tài) (2002) Đề tài nghiên cứu khoa học Phương pháp phân tích tác phẩm kinh điển triết học Mác- Lênin Phần I: Các tác phẩm C.Mác Ph Ăngghen Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 25 Đồn Quang Thọ (2002) Về quan hệ sở hữu kinh tế thị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 115 trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tạp chí Triết học, số (133) 26 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 27 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996) Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ: Sự phù hợp chế độ sở hữu chế độ trị nước ta Hà Nội: Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003) Một số vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Lê Hữu Nghĩa (1993) Triết học Mác- Lênin nghiệp đổi xã hội Tạp chí triết học số 30 Lê Hữu Tầng (1990) Để thực tư tưởng cao đẹp: tất xuất phát từ người người Tạp chí triết học số 31 Lê Hữu Tầng (2002) Đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: vấn đề lý luận Tạp chí triết học số (132) 32 Lê Huy Thực (2003) Về luận điểm “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Tạp chí triết học số 2(141) 33 Lê Minh Quân (2020) Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 34 Lê Văn Dương (2002) Vấn đề đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Tạp chí triết học số 1(128) 35 Lê Văn Quang (2006) Vai trò triết học Mác- Lênin đổi tư lý luận Việt Nam Tạp chí triết học số (183) 36 Lương Minh Cừ (1995) Sở hữu với tư cách vấn đề công xây dựng chủ nghĩa xã hội quan niệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 116 C.Mác F Enghen Tạp chí Triết học số 37 Lương Minh Cừ (1996a) Tính đa dạng, liên kết tính chất đan xen hình thức sở hữu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tạp chí triết học số (94) 38 Lương Minh Cừ (1996b) Sở hữu với tư cách quan hệ xã hội mnag tính lịch sử quan niệm C.Mác F.Enghen Tạp chí Triết học số 39 Lương Minh Cừ (1998) Về hình thức sở hữu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tạp chí triết học số 3(103) 40 Lương Mỹ Vân (2006) Xuất phát điểm nghiên cứu C.Mác Ph Ăngghen “ Hệ tư tưởng Đức” Tạp chí triết học số 6(181) 41 Lê Lộc Cừ, Trần Khang (2003) Lịch sử chủ nghĩa Mác Hà Nội: Chính trị Quốc gia 42 N.Konrat (1997) Phương Đơng phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học Đông Tây) Hà Nội: Giáo dục 43 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (1998) Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Nguyễn Kim Lai (1993) Sở hữu tư nhân nông nghiệp triển vọng phát triển nước ta Tạp chí triết học số 45 Nguyễn Kim Lai (1999) Sở hữu quan niệm triết học cac hội C.Mác (Qua“ thảo kinh tế - triết học năm 1844) Tạp chí triết học số 2(108) 46 Nguyễn Minh Phong (2003) Về đặc trưng mơ hình kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đầu kỷ 21 Tạp chí lý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 117 luận trị số 47 Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2001) Về định hướng xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 48 Nguyễn Thế Nghĩa, Thái Thị Thu Hương (Đồng chủ biên).(2014) Những vấn đề cấp bách triết học Mácxít Hà Nội: Chính trị quốc gia 49 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004) Hội thảo khoa học Việt – Trung: “Vấn đề sở hữu: kinh nghiệm Việt Nam Trung Quốc trình đổi mới, cải cách mở cửa” Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lược đổi phát triển Việt Nam Tạp chí Triết học số 12(163) 50 Nguyễn Văn Sáu (2006) Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tạp chí Lý luận trị số 51 Nguyễn Văn Thức (2005) Sở hữu nhà nước tài nguyên đất đai Việt Nam Tạp chí triết học số (168) 52 Phạm Minh Điền, Hoàng Xuân Hoà, Đỗ Đức Bình, Phạm Ngọc Thắng, Trịnh Mai Vân (đồng chủ biên) (2021) Xây dựng khung tiêu chí kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 53 Phạm Ngọc Đỉnh (2004) Phác thảo Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội qua tác phẩm tiêu biểu ơng Tạp chí khoa học xã hội số 5(51) 54 Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Tuý (đồng chủ biên) (2013) Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 55 Phạm Thái Quốc (chủ biên) (2015) Sở hữu kinh tế thị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 118 trường đại: Lý luận, thực tiễn giới khuyến nghị cho Việt Nam Hà Nội: Lao động- xã hội 56 Phạm Thị Hương Lan (Chủ biên) (2020) Thể chế pháp lý vai trò nhà nước kinh tế thị trường nước ta naymột số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Khoa học xã hội 57 Phạm Thị Quý (chủ biên) (2002) Chuyển đổi mô hình kinh tế Việt Nam thực trạng kinh nghiệm Hà Nội: Chính trị quốc gia 58 Phạm Văn Đức (2005) Đổi sở hữu Việt Nam: Một số sở lý luận Tạp chí triết học số 2(165) 59 Phạm Văn Dũng (2010) Định hướng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 60 Thomas Piketty (2021) Tư kỷ 21, Trần Thị Kim Chi, Hồng Thạch Qn dịch, Vũ Thành Tự Anh hiệu đính, Hồ Chí Minh: Trẻ 61 Tiêu Phong (2004) Hai chủ nghĩa trăm năm Nguyễn Vinh Quang, Hoàng Văn Tuấn dịch, Nguyễn Vinh Quang hiệu đính Hà Nội: Chính trị quốc gia 62 Trần Đình Thiên (2020) Các thành phần kinh tế Việt Nam: vấn đề định hướng sách Hà Nội: Chính trị quốc gia thật 63 Trần Ngọc Linh (chủ nhiệm đề tài) (2001) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Những quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề sở hữu chủ nghĩa xã hội ý nghĩa quan điểm q trình phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta thời kỳ đổi Hà Nội: Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 64 Trần Ngọc Linh (2005) Tìm hiểu quan niệm vật lịch sử Hệ tư tưởng Đức C.Mác Ph Ăngghen Tạp chí Lý luận trị số 11 65 Trần Ngọc Linh (2006) Về số nguyên lý học thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 119 chủ nghĩa cộng sản khoa học “ Hệ tư tưởng Đức” Tạp chí Triết học số (184) 66 Trần Ngọc Linh (2006) Về số nguyên lý học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học “Hệ tư tưởng Đức” Tạp chí triết học số 9(184) 67 Trần Sỹ Phán (2001) Một số tư tưởng học thuyết hình thái kinh tế- xã hội “Hệ tư tưởng Đức” C.Mác Ph Ăngghen Tạp chí lý luận trị số 10 68 Trần Văn Khánh (1999) Mấy suy nghĩ tư tưởng phủ định biện chứng quan hệ sở hữu tư tưởng cổ truyền C Mác F Enghen Tạp chí Triết học số (109) 69 Trần Văn Thọ, Nguyễn Xuân Xanh (2021) Việt Nam hôm ngày mai Đà Nẵng: Đà Nẵng 70 Trần Văn Thọ (2016) Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam Hà Nội: Tri Thức 71 Trang Phúc Linh (chủ biên) (2003) Lịch sử chủ nghĩa Mác Tập IV phát triển chủ nghĩa Mác thời kỳ Hà Nội: Chính trị quốc gia 72 Trịnh Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (Đồng chủ biên) (2016) Vấn đề triết học tác phẩm C Mác- Ph ĂngghenV.I.Lênin Hà Nội: Chính trị Quốc gia thật 73 Trương Hữu Toàn (1993) Qui luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời đại ngày Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số 121 74 Trương Hữu Toàn (1998) Về khái niệm “phù hợp” quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất Tạp chí triết học số (106) 75 Trương Lôi Khắc, Tự Lập Bình (1997) Lịch sử, trạng tương lai chủ nghĩa xã hội Hà Nội: Chính trị quốc gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w