1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ thanh hóa

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 847,85 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Mai thị chung đặc điểm ngữ âm phần vần ph-ơng ngữ hóa CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts đoàn hoài nguyên Vinh - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Tiếng Việt ngơn ngữ người Việt đồng thời ngôn ngữ quốc gia - ngôn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em cộng cư lãnh thổ Việt Nam Do đó, tiếng Việt phải ngơn ngữ thống vượt thời gian, không gian Nhưng thống khơng có nghĩa đồng Ở mặt biểu hiện, ngôn ngữ khác, tiếng Việt đa dạng Tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc thể nhiều mặt: phong cách thể hiện, hiệu biểu hiện, tính phân xã hội - lớp người sử dụng, khu vực địa lý - dân cư Có lẽ, tính đa dạng tiếng Việt biểu khu vực địa lý - dân cư rõ nét Sự biểu tiếng Việt xét phương diện gọi tiếng địa phương hay phương ngữ Do đó, tìm hiểu phương ngữ góp phần tìm hiểu phong phú, đa dạng tranh ngôn ngữ tiếng Việt 1.2 Cho đến nay, nhà ngôn ngữ học cịn có ý kiến khơng thống với vị trí tiếng Thanh Hóa phân chia vùng phương ngữ Việt Một số người cho rằng, tiếng Thanh Hóa thuộc phương ngữ Bắc Bộ Cịn tác giả Hồng Thị Châu [8], Hồng Trọng Canh [4], Nguyễn Hoài Nguyên [30] lại cho tiếng Thanh Hóa thuộc phương ngữ Bắc Trung Bộ với tiếng Nghệ - Tĩnh tiếng Bình Trị Thiên Lại có tác Trương Văn Sinh Nguyễn Thành Thân [36], Phạm Văn Hảo [16] coi tiếng Thanh Hóa thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ phương ngữ Bắc Trung Bộ Sở dĩ có tình trạng vì, Thanh Hóa vốn vùng đất cổ rộng lớn với dân số đông, lại vùng tiếp nối Bắc Bộ Bắc Trung Bộ nên tiếng nói vùng nhỏ, huyện, nhiều xã huyện với khơng hồn tồn mà có điểm khác sinh động Chẳng hạn, dựa vào tiếng nói người dân thành phố Thanh Hóa phần lớn vùng phía Bắc tỉnh gồm Nga Sơn, Hậu Lộc phần Hà Trung, số xã Hoằng Hóa thị xã Bỉm Sơn thấy tiếng nói vùng gần với phương ngữ Bắc Bộ Song, coi tiếng nói người dân huyện trung tâm, có lịch sử văn hóa lâu đời Đơng Sơn, Thiệu Hóa, Vĩnh Lộc, Thọ Xn, Quảng Xương, Nơng Cống, Tĩnh Gia đại diện cho tiếng Thanh Hóa lại thấy tiếng Thanh Hóa gần với tiếng Nghệ Tĩnh Mặc dù nhiều ý kiến chưa thống cho rằng, phương ngữ Thanh Hóa tiểu vùng vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Rõ ràng, trước đối tượng phức tạp vậy, khơng có điều tra toàn diện, hệ thống đầy đủ đặc điểm ngữ âm từ vựng số lượng lớn địa điểm khắp tỉnh khó có kết luận xác đáng tiếng nói người dân xứ Thanh Với cách nhìn vậy, chúng tơi khơng có tham vọng miêu tả cách đầy đủ xác diện mạo tiếng Thanh Hóa (bởi khối lượng tư liệu điều tra có chưa đủ rộng khắp để làm việc này), mà muốn nêu lên số nét khái quát điểm chung nhất, phổ biến dễ nhận thấy so với phương ngữ Bắc Bộ tiếng nói phổ thơng nước 1.3 Đề tài khảo sát cách phát âm đơn vị từ vựng tiếng Việt thể khu vực dân cư Thanh Hóa với khác biệt định mặt ngữ âm phần vần so với ngơn ngữ tồn dân Như vậy, nghiên cứu phương ngữ Thanh Hóa việc làm cần thiết Bởi vì, khác biệt mặt ngữ âm phần vần từ địa phương Thanh Hóa so từ toàn dân rõ nét Mặt khác, ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, phương ngữ Thanh Hóa tiểu vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ mang nhiều nét cổ khúc xạ rõ nét diễn trình phát triển, biến đổi lịch sử tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu Nếu phương ngữ Nghệ Tĩnh khẳng định có vị trí đặc biệt: vùng cịn giữ nhiều nét cổ…[6], coi thứ để dành [30] quý đủ làm cho có diện mạo riêng người địa phương khác nhận gọi tên tiếng Nghệ, nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Nhiều tư liệu phương ngữ Nghệ Tĩnh khai thác làm dẫn liệu cho nghiên cứu phương ngữ Việt lịch sử tiếng Việt việc nghiên cứu phương ngữ Thanh Hóa vấn đề cịn mới, chưa nhiều người quan tâm Cho đến nay, có số nhà nghiên cứu ngơn ngữ vào nghiên cứu vấn đề vài khía cạnh, mức độ rộng hẹp khác Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình có liên quan tới đề tài Đề cập đến phương ngữ Thanh Hóa, trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu Tiếng Việt miền đất nước (Phương ngữ học tiếng Việt) GS Hoàng Thị Châu [8] Trong cơng trình này, GS đưa nhiều ý kiến xác đáng việc phân chia vùng phương ngữ đặc điểm chung vùng phương ngữ Theo tác giả, phương ngữ Thanh Hóa thuộc vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ đồng thời bà rằng, phương ngữ Thanh Hóa hai tiểu vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ mang số đặc điểm chuyển tiếp Nếu vùng tiểu vùng phương ngữ khác tiếng Việt nghiên cứu nhiều phương ngữ Thanh Hóa lại ý Tiếp đến, người nghiên cứu quan tâm tới phương ngữ Thanh Hóa tác giả Phạm Văn Hảo Ngồi cơng trình Nghiên cứu đặc điểm ngữ âm tiếng Thanh Hóa (Luận án Tiến sĩ tiếng Nga), tài liệu công bố nước có viết tác giả Về số đặc trưng tiếng Thanh Hóa, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ phương ngữ Bắc Trung Bộ (1985) [16] trực tiếp bàn phương ngữ Tác giả Phạm Văn Hảo chung quan điểm với tác giả Trương Văn Sinh Nguyễn Thành Thân [36], xem tiếng địa phương Thanh Hóa phương ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ phương ngữ Bắc Trung Bộ, đồng thời ông nêu nhận xét số đặc trưng tiếng Thanh Hóa Ngồi ra, cịn số tác giả khác phân vùng phương ngữ tiếng Việt đề cập đến phương ngữ Thanh Hóa viết mình, Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân Vị trí tiếng địa phương Thanh Hóa [36] Hai tác giả nhận xét vị trí khơng ổn định tiếng địa phương Thanh Hóa bảng phân loại tác giả, xếp phương ngữ vào vùng phương ngữ Bắc Bộ định vị thuộc vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Cuối cùng, hai ơng đề nghị xếp tiếng địa phương Thanh Hóa vào phương ngữ Bắc Trung Bộ với tiếng địa phương Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên Một số luận văn, khóa luận học viên cao học sinh viên Trường đại học Vinh năm gần đề cập tới phương ngữ Thanh Hóa Chẳng hạn: Nguyễn Thị Sơn: Bước đầu khảo sát vốn từ địa phương Thanh Hóa; Lê Thị Hữu: Đặc trưng ngữ âm tiếng Hoằng Hóa; Nguyễn Thị Thắm: Đặc điểm từ địa phương Thanh Hóa; Nguyễn Thị Nga: Đặc trưng ngữ âm thổ ngữ Thọ Xuân (Thanh Hóa); Lê Thị Huệ: Nhận xét bước đầu vốn từ địa phương Thanh Hóa; Nguyễn Thị Hương: Vốn từ địa phương Thanh Hóa (Khảo sát phân loại) Như vậy, điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phương ngữ Thanh Hóa, ta thấy phương ngữ chưa quan tâm mức chưa có định vị thống Qua cơng trình nghiên cứu số tác giả, thấy nhà nghiên cứu dựa vào số tư liệu ỏi, với số ví dụ khơng phong phú để nhận xét, đánh giá, rút đặc điểm, phương ngữ Thanh Hóa đối tượng cần nghiên cứu làm rõ Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các thổ ngữ phương ngữ Thanh Hóa thực tế làm đối tượng nghiên cứu lí tưởng cho phương ngữ học tiếng Việt xét góc độ nào, theo cách tiếp cận tượng phương ngữ Như tên đề tài nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống ngữ âm phần vần tiếng địa phương Thanh Hóa xác lập qua so sánh đối chiếu với hệ thống ngữ âm tiếng Việt văn hóa phương ngữ khác Dĩ nhiên, xét mặt ngữ âm, tiếng Thanh Hóa khơng phải đối tượng Cố gắng đưa mô tả dù mức khái lược hệ thống ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa để giúp người đọc thấy rõ diện mạo sắc thái Do đó, luận văn chúng tơi dành quan tâm mô tả đặc điểm ngữ âm phần vần vốn có phương ngữ Thanh Hóa thể qua thổ ngữ thực tế phát âm biến thể địa phương phận từ vựng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tự đặt cho luận văn nhiệm vụ phải giải vấn đề sau đây: - Điều tra điền dã, thu thập thống kê biến thể địa phương cách phát âm phần vần - Tập trung mô tả phần vần phương ngữ Thanh Hóa, cố gắng thể cách đầy đủ trung thực diện mạo ngữ âm phần vần - Trong điều kiện tư liệu cho phép, từ tượng ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa định vị phương ngữ Thanh Hóa vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ, đồng thời góp phần lí giải xu hướng biến đổi ngữ âm lịch sử tiếng Việt Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để tiến hành nghiên cứu ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa, trước hết chúng tơi chọn số huyện, huyện chọn số xã có tiếng nói đại diện cho vùng để làm điểm khảo sát miêu tả Việc chọn điểm điều tra, dựa vào cứ: 1/ Dựa vào thẩm nhận người địa phương xã có tiếng nói đặc biệt 2/ Dựa vào đặc điểm địa lý, lịch sử, dân cư, chọn xã xa trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xa trục giao thơng Dựa vào chúng tơi chọn huyện để điều tra khảo sát là: Hoằng Hóa, Triệu Sơn, Nông Cống, Thọ Xuân, Đông Sơn, Tĩnh Gia, Hậu Lộc Mỗi huyện vậy, chúng tơi chọn hai xã Ngồi ra, chúng tơi tranh thủ thu thập từ địa phương Thanh Hóa qua sinh viên người Thanh Hóa trường đại học qua tư liệu điền dã sổ tay TS Nguyễn Hoài Nguyên Công việc điều tra điền dã thực nhiều đợt thời gian dài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Mục đích luận văn từ khảo sát thực tế cách phát âm tiếng địa phương Thanh Hóa để miêu tả đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng địa phương Thanh Hóa hệ thống hồn chỉnh Do đó, phương pháp, ngồi việc vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học đại cương, chủ yếu áp dụng phương pháp điều tra nghiên cứu phương ngữ học Để có hình dung tương đối đầy đủ nét đặc hữu địa phương chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích miêu tả ngữ âm học, âm vị học phương pháp so sánh lịch sử Nhằm nét khác biệt ngữ âm phần vần tiếng Thanh Hóa so với phương ngữ khác với tiếng Việt văn hóa, chúng tơi dùng phương pháp so sánh đối chiếu Ở phần so sánh đối chiếu, sử dụng kết khảo sát miêu tả tác giả khác làm sở so sánh đối chiếu với phương ngữ Thanh Hóa Trong q trình thu thập xử lí tư liệu, chúng tơi dựa phân tích thính giác người ngữ Đây phương pháp quan trọng, có hiệu dễ áp dụng nghiên cứu phương ngữ học Việc chọn tiêu thể để miêu tả, chọn cách phát âm phần vần thành phố Thanh Hố, từ xác lập biến thể địa phương phần vần thổ ngữ phương ngữ Thanh Hố Đóng góp luận văn 5.1 Từ việc khảo sát thực tế, cơng trình trình bày cách có hệ thống đặc điểm ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa Qua so sánh đối chiếu với tiếng Việt văn hóa phương ngữ khác, luận văn chủ yếu miêu tả đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa hệ thống ngữ âm phần vần hồn chỉnh nhằm cung cấp tranh tương đối toàn diện ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa với nét chung nét đặc thù địa phương, qua thấy vai trị, vị trí với hình thành biến động ngữ âm phần vần Thanh Hóa tiến trình tiếng Việt C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 5.2 Trong luận văn, tượng ngữ âm phần vần tiếng Thanh Hóa miêu tả với biến thể địa lý biến thể ngữ âm nhằm phác vạch tương ứng ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa với tiếng Việt văn hóa 5.3 Phương ngữ Thanh Hóa vài phương ngữ hoi bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Việc nghiên cứu phương ngữ Thanh Hóa góp phần khơi phục lại dấu vết lịch sử vô quý báu tiếng Việt cịn lưu giữ ngữ âm phần vần Thanh Hóa, góp thêm tư liệu phương ngữ giúp cho nhà nghiên cứu có cách lý giải tái lập biến đổi ngữ âm tiếng Việt lịch sử bao gồm số hướng biến đổi phổ biến biến thái ngữ âm đa dạng vốn có tiến trình phát triển ngữ âm tiếng Việt lịch sử Nghiên cứu ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa cịn góp phần phục vụ cho nhu cầu giao tiếp khu vực địa phương, cách phát âm nhà trường, vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt Bố cục luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung triển khai thành chương: - Chương 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài - Chương 2: Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa - Chương 3: Vài suy nghĩ lịch sử tiếng Việt qua phần vần phương ngữ Thanh Hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƢƠNG 1: NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1 Một số khái niệm phƣơng ngữ 1.1.1 Khái niệm phương ngữ Phương ngữ biến thể dạng tồn mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp ngơn ngữ văn hóa vùng địa lý - dân cư định hay phạm vi xã hội Khái niệm phương ngữ mà dùng theo cách hiểu thứ Hoàng Thị Châu định nghĩa sau: Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác [8, tr.24] Như vậy, theo cách hiểu này, thuật ngữ phương ngữ cịn gọi tiếng địa phương hay trước gọi phương ngơn Liên quan đến khái niệm phương ngữ cịn có khái niệm giọng (giọng nói) Giọng nhấn mạnh khía cạnh ngữ âm, riêng ngữ âm phương ngữ mà riêng phương ngữ chủ yếu bình diện ngữ âm nên phương ngữ gọi giọng địa phương Theo nghĩa này, giọng yếu tố ngữ âm đơn lẻ mà tập hợp yếu tố ngữ âm khác đồng thời xuất phát âm, đồng thời tiếp nhận giao tiếp Theo Hoàng Cao Cương: Giọng địa phương hệ thống phương tiện âm ngôn ngữ người địa dùng loại tín hiệu giao tiếp - văn hóa nhờ người ta khơng nhận thông tin ngữ nghĩa, cảm xúc thông báo mà nhận xuất xứ người thực giao tiếp [10, tr.1] 1.1.2 Phương ngữ thổ ngữ Ở mặt biểu hiện, đa dạng tiếng Việt thể hai loại biến thể: phương ngữ thổ ngữ, song phân biệt cách hiểu hai loại biến thể chưa có thống nhà ngữ học Các tác giả Khái luận ngôn ngữ học (1960) phân biệt tiếng Việt có hai loại biến thể: biến thể gọi tiếng địa phương biến thể gọi thổ ngữ Theo tác giả: Khái niệm tiếng địa phương linh động Khái niệm thay đổi theo không gian, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 nghĩa tuỳ phạm vi địa phương rộng hẹp Việc chia tiếng địa phương ngôn ngữ ước lệ [46,tr 70] Và tiếng địa phương gồm nhiều thổ ngữ Về ranh giới tiếng địa phương thổ ngữ tác giả cho rằng: Không thể xem ranh giới đất đai tỉnh, huyện chẳng hạn ranh giới tiếng địa phương, thổ ngữ [46,tr.71] Tác giả Vương Toàn chia phương ngữ thành phương ngữ lãnh thổ phương ngữ xã hội, cho rằng: Phương ngữ lãnh thổ biến thể địa lý khu vực Bên phương ngữ lại có nhiều thổ ngữ; biến thể phương ngữ khu vực địa lý hẹp tỉnh, huyện làng [44,tr.275-276] Cùng chia xẻ với quan niệm tác giả Đỗ Hữu Châu [7], Nguyễn Kim Thản [39], Nguyễn Văn Tu [53] Như vậy, theo tác giả này, phương ngữ có tính chất khu vực rộng bao gồm nhiều tỉnh, cịn thổ ngữ có tính chất tỉnh, huyện làng Lại có biến thể tiếng Việt phạm vi tỉnh tỉnh Thanh Hóa, Phạm Văn Hảo [16] gọi thổ ngữ, tác giả Trương Văn Sinh Nguyễn Thành Thân [36] gọi tiếng địa phương, Hoàng Thị Châu [8], Hoàng Trọng Canh [4], Nguyễn Hoài Nguyên [30], Võ Xuân Trang [49] lại gọi phương ngữ Theo tác giả Hoàng Thị Châu, phương ngữ khái niệm khó giải thích xác, vì: Khi nói đến phương ngữ tiếng Việt người nghe cảm thấy mơ hồ, khó xác định, thiếu tính hiển nhiên [8, tr.25] Nhưng cuối tác giả đưa cách hiểu: Thuật ngữ phương ngữ để tiếng địa phương vùng rộng lớn tỉnh, thành phố bao gồm nhiều thổ ngữ xã thơn [8, tr.24] Vậy là, theo Hồng Thị Châu, phương ngữ biến thể địa phương vùng lớn tỉnh, thành phố; thổ ngữ biến thể phạm vi hẹp xã, thơn Tác giả cịn khẳng định, hầu hết xã, thơn miền Bắc có thổ ngữ riêng thổ ngữ biến thể địa phương tiếng Việt thống Chúng tiếp thu cách hiểu khái niệm cách dùng thuật ngữ phương ngữ, thổ ngữ tác giả Hồng Thị Châu có sửa đổi nhỏ Chúng tơi cho rằng: phương ngữ biến thể tiếng Việt tỉnh vài tỉnh, vài thành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 quán tổ hợp nguyên âm tính hai loại vần vần mở, vần khép cho ta nghĩ giải pháp âm vị học cực đoan số lượng nguyên âm tăng lên, kéo theo kết hợp rộng rãi nguyên âm đỉnh vần yếu tố phụ âm tính kết vần Qua miêu tả chương ta thấy phần lớn nguyên âm chuyển sắc có vị kéo lùi vào phía khoang miệng làm cho âm tiết Thanh Hóa có màu sắc tương đối tối Điều cho phép ta nghĩ đến khả trước đây, tiếng Thanh Hóa có danh sách nguyên âm đỉnh vần phong phú Còn nữa, mối quan hệ nguyên âm chuyển sắc với vùng âm vực thấp có liên quan đến tiêu chí nhân đơi hệ ngun âm có từ thời tiền Việt - Mường theo đặc điểm căng/lơi, sáng/mờ, bình thường/thở Sau chúng tơi dẫn lại số ví dụ trình bày rải rác chương trường hợp thú vị này: PNTH TVVH Ghi [eai5] [ai5] [hi2] [h2] (mùa) hè [?uo1] [ko1] cô [n4] [n3] (con) gái (phụ) nữ Như vậy, chất lượng trường độ nguyên âm đỉnh vần thể điệu phương ngữ Thanh Hóa có mối liên hệ chặt chẽ, nằm đắp đổi cho Sự đa dạng phương ngữ Thanh Hóa việc thể nguyên âm đỉnh vần với nguyên tắc kết hợp theo lối hàng chủ yếu, liệu cho ta nhiều lí để giải thích trường hợp tương ứng kiểu vần [-u] - [u] (âu - u), [au] - [o] [] (ao - ô/o), [ăi] - [i] (ay - i) có thổ ngữ, phương ngữ thường coi cổ hơn, ví dụ: PNTH TVVH Ghi [zu1] [zu1] (cô) dâu [vo1] [vau2] vào [ni1] [nai1] (lâu) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 Những quy tắc kết hợp đưa tới việc lí giải cách dễ dàng nguyên nhân đối lập dài/ngắn yếu tố nguyên âm tính vần tiếng Việt văn hóa Nhưng điều quan trọng là, cách phát âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa mức độ định cung cấp liệu phương ngữ để lý giải trình diễn biến xảy phận gọi vần Điều thể nguyên âm đỉnh vần phụ âm, bán âm kết vần 3.3.2 Từ miêu tả chương 2, xác lập nét đặc hữu địa phương địa phương phần vần phương ngữ Thanh Hóa, số tương ứng ngữ âm làm thành cặp Các tư liệu cho phép xác lập số hướng diễn biến phụ hệ thống vần tiếng Việt diễn trình lịch sử cách ba kỷ Các hướng diễn biến phụ chủ yếu thể đỉnh vần nguyên âm tính, thể đặc trưng độ mở, trường độ dài/ngắn vần lỏng vần chặt, q trình ngun âm đơi hóa Sau số xu hướng biến đổi ngữ âm phần vần tiếng Việt xác lập từ tư liệu tiếng Thanh Hóa - Q trình ngun âm đơi hóa Tiếng Việt đại có ngun âm đơi (ngun âm chuyển sắc) [ie, , uo] có mặt tất loạt vần mở, nửa mở, nửa khép khép Ba nguyên âm đôi xuất tiếng Việt kỷ XVII giai đoạn sau Sự phân biệt nguyên âm đơn nguyên âm đôi làm đỉnh vần ghi nhận qua tư liệu quốc ngữ, bắt đầu Từ điển Việt - Bồ - La A.de.Rhodes (1651) Tuy nhiên, bên cạnh diện nguyên âm đôi làm đỉnh vần tương ứng với tiếng Việt văn hóa tồn loạt vần cách phát âm người Thanh Hóa mà đỉnh vần nguyên âm đơn Sự tương ứng có phát âm tồn phận từ vựng địa phương + Tương ứng [i], [e], [] - [ie] Nguyên âm đôi [ie] làm đỉnh vần tiếng Việt đại người Thanh Hóa phát âm [i], [e] [].Đây ba nguyên âm đơn dòng khác độ mở Cách phát âm người Thanh Hóa tìm thấy Từ điển Việt - Bồ - La Trong cách ghi A.de.Rhodes (1651) tương ứng [i] - [ie] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 có từ vần mí - mía, ỉ - ỉa Tương ứng [e] - [ie] có từ qua cặp vần: kềm - kiềm, (bên) tê - (bên) kia, tê tề - Tương ứng [] - [ie] có từ vần ẻ - ỉa, mẹng - miệng, méng - miếng + Tương ứng [], [], [a] - [] Nguyên âm đôi [] làm đỉnh vần tiếng Việt đại người Thanh Hóa phát âm [], [] [a] Đây nguyên âm đơn dòng khác độ mở Cách phát âm người Thanh Hóa tìm thấy tiếng Việt kỷ XVII Tương ứng [] - [] tồn cặp vần [] - [] (130 từ: mựn - mượn, sứt mứt - sướt mướt ) Tương ứng [] [] (51 từ: (cam) đờng - (cam) đường, lợt - lượt, tơ (lưỡi) - tưa (lưỡi) ) Tương ứng [a] - [] (32 từ: đàng - đường, nác - nước ) + Tương ứng [u], [] - [uo] Nguyên âm đôi [uo] người Thanh Hóa phát âm [u], [] Đây nguyên âm đơn dòng khác độ mở Cách phát âm tìm thấy tiếng Việt kỷ XVII Đó cặp vần [u] - [uo] (160 từ: (ám) mụi - (ám) muội, (ăn) úng - (ăn) uống, mu - mua Tương ứng [] - [uo] trong16 từ: lọc - luộc, ló - lúa, (đơi) đỏ - (đơi) đũa - Q trình hẹp hóa độ mở ngun âm hàng Qua miêu tả cách phát âm, chúng tơi cịn thấy tượng khác đối chiếu cách phát âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa với tiếng Việt văn hóa, tương ứng độ mở rộng hẹp nguyên âm hàng làm đỉnh vần Những tương ứng kiểu cách phát âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa góp thêm liệu phương ngữ để làm sáng tỏ hướng diễn biến phụ phần vần tiếng Việt + Tương ứng [u], [e] - [] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại nguyên âm hàng trước, khơng trịn mơi, độ mở rộng tương ứng với nguyên âm hàng có độ mở hẹp phương ngữ Thanh Hóa Chẳng hạn: mệ - mẹ, (thề) lề (thề) lè, u - mẹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 + Tương ứng [a], [u], [] - [o] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại hàng sau, trịn mơi, có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng độ mở hẹp phương ngữ Thanh Hóa Chẳng hạn: ngàu - ngồi, bóng tún - bóng tối, bày tui bày tôi, ác đọc - ác độc - Q trình rộng hóa độ mở ngun âm hàng Cũng cách phát âm người Thanh Hóa có tương ứng bên nguyên âm có độ mở rộng với bên nguyên âm có độ mở hẹp Những tương ứng phản ánh hướng diễn biến phụ phần vần tiếng Việt mà phương ngữ Thanh Hóa cịn lưu giữ + Tương ứng [a], [] - [e] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng có độ mở rộng Chẳng hạn: bạnh - bệnh, (con) me - (con) bê, (chổi) rẻn - (chổi) rễ + Tương ứng [a], [e] - [] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng có độ mở rộng phương ngữ Thanh Hóa Chẳng hạn: bể - vỡ, xáo - xới + Tương ứng [] - [] Nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại có độ mở hẹp tương ứng với nguyên âm hàng độ mở hẹp Chẳng hạn: (bấy) thơ - (bí) thư, gởi - gửi, cởi - cửi - Quá trình biến đổi trường độ nguyên âm dài nguyên âm ngắn Sự biến đổi tính chất dài/ngắn (trường độ) nguyên âm đỉnh vần tượng rõ nét diễn trình lịch sử tiếng Việt ghi nhận qua tương ứng ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa với tiếng Việt văn hóa Trong tiếng Việt văn hóa (hiện đại), số vần, nguyên âm đỉnh vần có trường hợp ngắn, nghĩa đỉnh vần kết vần có dạng tiếp hợp lỏng tương ứng với cách phát âm phương ngữ Thanh Hóa nguyên âm có trường độ dài, nghĩa có dạng tiếp hợp lỏng đỉnh vần kết vần lại có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 tượng ngược lại Cụ thể, tương ứng: [u] - [u]: nớu - nấu, (dưa) hớu - (dưa) hấu ; tương ứng [] - []: nơng - nâng, vơng - ; tương ứng [n - i]: - tương ứng bên nguyên âm đỉnh vần phương ngữ Thanh Hóa nguyên âm dài tiếng Việt đại nguyên âm ngắn Theo chiều ngược lại ta có tương ứng [i] - [ai]: gấy - gái, trấy - trái , tương ứng [] - []: hấng - hứng, trấng trứng, tầng - tương ứng bên nguyên âm đỉnh vần phương ngữ Thanh Hóa ngun âm ngắn cịn tiếng Việt đại nguyên âm dài Những tương ứng kiểu cho ta hình dung diễn biến phần vần tiếng Việt có tới lui, nhiều chiều phức tạp Sự đối lập trường độ thể rõ cách phát âm vần mà chữ quốc ngữ ghi anh ach, ong oc, ông ôc ênh êch, inh ich, ung uc Trong cách phát âm phương ngữ Thanh Hóa, vần thể thành eng ec, oong ooc, ôông ôôc êng êc, ing ic, uung uuc Theo nhiều nhà ngữ học, từ thời xa xưa, người Việt người Mường phát âm vần cách phát âm người Thanh Hóa Vậy là, vần mà tả ghi anh ach, ong oc xuất sau Chúng kết biến đổi ngữ âm phương ngữ Bắc Bộ thâm nhập vào vùng Bắc Trung Bộ đường từ vựng Trong cách phát âm nay, vần tiếng Việt - Mường trước eng ec, oong ooc tồn nhiều từ phương ngữ Thanh Hóa như: méc (mách), moong (mong), hoọc (học), khoóc (khóc), loọc (luộc) Các vần mà tả ghi ơng ôc khôông (không), chôồng (chồng), môốc (mốc) Từ tư liệu phương ngữ Thanh Hóa, ta tiếp tục làm sáng tỏ diễn biến ngữ âm dẫn đến đối lập trường độ nguyên âm đỉnh vần tiếng Việt đại Qua cách phát âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa, thấy âm cuối [-] tồn trường hợp Không phương ngữ Thanh Hóa có vần ang, ăng, âng, ưng mà cịn có eng (anh Bắc Bộ), êng (ênh Bắc Bộ), ing (inh Bắc Bộ), oong (ong), ôông (ông) Tất âm [-] giữ nguyên tính chất cách phát âm phương ngữ Thanh Hóa Tình hình chuyển biến phương ngữ Bắc Bộ, chậm kỷ XVII ta có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 thể nhận thấy qua cách ghi A.de.Rhodes (1651) Đó âm cuối [-] có ba biến thể khác nhau, vào vị trí bổ sung cho nhau, nghĩa có biến thể khơng có biến thể Theo đó, ta có âm cuối [-] nhích phía trước đồng hóa mà thành phụ âm mặt lưỡi- ngạc hóa [-] khơng cịn âm gốc lưỡi [-] nữa; kết chữ quốc ngữ ghi inh, ênh, anh Còn đứng sau nguyên âm hàng sau - trịn mơi [-] biến thành âm mơi - mạc (mơi hóa) [-m] Như vậy, phương ngữ Bắc Bộ, thể bất biến [-] biến thành ba biến thể [-],[-],[-m] Vậy là, hình thái ngữ âm phương ngữ Thanh Hóa cho ta hình dung rõ diễn biến âm cuối [-] lịch sử tiếng Việt Cách phát âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa cịn cho ta biết thêm diễn biến số âm cuối, chẳng hạn âm cuối [i] Qua tương ứng ngữ âm phần vần như: [n] - [i] - cây, [un] - [ui] củn - củi, [un] - [oi] chủn- chổi, thún - thối Ta thấy tương ứng với âm cuối [i] tiếng Việt văn hóa âm cuối [-n] phương ngữ Thanh Hóa Âm cuối [-n] phương ngữ Thanh Hóa âm đầu lưỡi, tắc, mũi; âm cuối [-i] bán âm hàng trước, khơng trịn mơi, hẹp Theo GS Nguyễn Tài Cẩn [6], bán âm [i] làm âm cuối tiếng Việt đại kết biến từ âm cuối [-l] tiếng Viêt Mường Âm cuối [l] cịn bảo lưu tiếng Mường phía Bắc, Mường Nam chuyển thành [-n] Cịn Việt [-l] loạt chuyển thành [i] Như theo GS Nguyễn Tài Cẩn, trình biến chuyển từ [-l] sang [i] có hình thái trung gian [-n] phổ biến cách phát âm số thổ ngữ Thanh Hóa: cằn (cây), cấn (cấy), tún (tối), ngắn ngủn (ngắn ngủi), Vậy là, tương ứng ngữ âm kết vần [-n] - [-i] phương ngữ Thanh Hóa chứng cho ta lý giải nguồn gốc âm cuối [-i] tiếng Việt đại 3.4 Tiểu kết Hệ thống vần Thanh Hóa có số lượng phong phú, có sắc thái địa phương đa dạng yếu tố nguyên âm đỉnh vần tạo nên đặc điểm đặc hữu khác lạ so với phương ngữ khác nói riêng, vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ nói chung Qua cách phân tích lí giải dễ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 dàng nhận nét địa phương phần vần phương ngữ Thanh Hóa tồn thấp thống phương ngữ khác thuộc vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Điều đó, với đặc điểm địa phương phần âm đầu điệu cho phép khẳng định phương ngữ Thanh Hóa tiểu vùng vùng phương ngữ Bắc Trung Bộ Những đặc điểm ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa chắn cung cấp liệu phương ngữ cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt nói chung, lịch sử ngữ âm tiếng Việt mà cụ thể xu hướng biến đổi phần vần nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 KẾT LUẬN Phương ngữ Việt có lịch sử nghiên cứu gần trăm năm với cơng trình sau vấn đề xem xét, giải đa dạng, phức tạp nhiều cách tiếp cận khác Đi theo hướng mô tả mà đối tượng vùng lãnh thổ thuộc địa phương định, luận văn chọn tiếng nói vùng địa lý - dân cư Thanh Hóa làm đối tượng khảo sát Hướng nghiên cứu luận văn miêu tả đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa Chúng tơi dựa vào trực cảm người ngữ đối tượng nghiên cứu, dựa vào quan sát trực tiếp, nắm bắt biểu sinh động đối tượng, tiến hành phân tích tổng hợp để đến nhận định khái quát Với ý tưởng vậy, áp dụng phương pháp điền dã ngôn ngữ học kết hợp với cảm nhận người địa phương để tiến hành việc miêu tả ngữ âm phương ngữ Thanh Hóa Dĩ nhiên, trình xử lý đề tài, không quên sử dụng kết thực nghiệm có nhà nghiên cứu để bổ sung làm sáng tỏ số khía cạnh vấn đề Phương ngữ Thanh Hóa khơng phải tồn độc lập, riêng rẽ mà biểu sinh động tiếng Việt văn hóa, góp phần tạo nên tính đa dạng tiếng Việt văn hóa Bình diện ngữ âm phương ngữ Thanh Hóa Nó chia sẻ chung ngữ âm tiếng Việt văn hóa chung chủ yếu có riêng phận với nhiều nét lạ để trở thành diện mạo riêng Người địa phương khác nhận tiếng Thanh Hóa với nét địa phương từ điệu phần đoạn tính cấu trúc âm tiết Hay nói cách khác, nét khác biệt địa phương ngữ âm phương ngữ Thanh Hóa thể ba phận âm tiết: phụ âm đầu, vần cái, điệu âm đệm Qua khảo sát miêu tả, khái quát đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa sau: - Hệ thống vần phương ngữ Thanh Hóa có số lượng phong phú: 124 vần, bao gồm vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép khép Các vần [n], [p], [n] cặp vần [m - p], [n - t], [ - k] tiếng Việt văn hóa có hình dung lý thuyết phương ngữ Thanh Hóa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 vần sử dụng phổ biến, phát âm cách tự nhiên Xu hướng chung biến thể phát âm chuyển dịch nguyên âm đỉnh vần theo nhiều hướng khác có điểm chung: đỉnh vần kết vần có dạng tiếp hợp lỏng [e - ek], [ - k], [o - ok], [ - k] tiếng Việt cổ gần giữ nguyên phẩm chất yếu tố phụ âm tính vần có kết vần phụ âm tính Các biến thể địa phương vần kết kiểu cấu âm miền Trung thể cách đa dạng cực đoan - Trong phương ngữ Thanh Hóa, hệ thống vần cịn tồn biến thể địa phương số phận từ vựng tạo nên đối ứng ngữ âm biến thể địa phương với tiếng Việt văn hóa Có nhiều trường hợp biến thể địa phương tương ứng với nhiều đơn vị ngữ âm tiếng Việt văn hóa Các đối ứng góp phần tạo nên nét riêng biệt ngữ âm Thanh Hóa Phương ngữ Thanh Hóa khơng phải đối tượng mà có nhiều thổ ngữ khác nhau, có thổ ngữ đặc biệt Do đó, tranh âm vị học phương ngữ Thanh Hóa đa dạng khó dựng nên hệ thống âm vị thống Cố gắng luận văn từ việc khảo sát miêu tả biến thái ngữ âm đa dạng số thổ ngữ để có hình dung hệ thống ngữ âm phương ngữ Thanh Hóa, giúp cho người đọc thấy rõ diện mạo sắc thái Các kết luận văn cho thấy lần hệ thống vần phương ngữ Thanh Hóa khảo sát miêu tả hệ thống hoàn chỉnh Phương ngữ Thanh Hóa nhiều nhà nghiên cứu nhận xét vài khu vực hoi bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Bởi vậy, phương ngữ Thanh Hóa có vị trí định phản ánh khơng gian tiến trình phát triển theo thời gian tiếng Việt Chính vậy, nghiên cứu phương ngữ Thanh Hóa trước hết cần quan tâm mức đến tiến trình phát triển tiếng Việt lịch sử mà phương ngữ Thanh Hóa chứng tích Các nét địa phương ngữ âm phần vần phương ngữ Thanh Hóa khơng giúp nhận diện mạo, sắc thái giọng địa phương mà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 cịn trở thành liệu ngữ âm giúp nhà nghiên cứu lý giải lịch sử ngữ âm tiếng Việt nói riêng, lịch sử ngữ âm nói chung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alecxandre de Rhodes (1651), Từ điển Việt - Bồ - La, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)(1999), Hoàng Trọng Canh, Phan Mậu Cảnh, Nguyễn Hoài Nguyên, Từ điển địa phương Nghệ Tĩnh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc hình thành cách đọc Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1978), Thổ ngữ làng xã Việt Nam, “Nông thôn ta lịch sử”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Cao Cương (1989), “Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu FO”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 Trần Trí Dõi (1987), Những vấn đề từ vựng ngữ âm tiếng Chứt góp phần nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Tóm tắt luận án PTS Ngữ văn, Hà Nội 12 Trần Trí Dõi (2005), Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Đức Dương (1983), Nguồn gốc tiếng Việt, từ điển Việt - Mường đến Việt - Mường chung, “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Long Điền Nguyễn Văn Minh (1998), Việt ngữ tinh hoa từ điển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 15 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đồn Thiện Thuật (1999), Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Văn Hảo (1985), “Về số đặc trưng tiếng Thanh Hóa, thổ ngữ chuyển tiếp phương ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 17.Cao Xn Hạo (1986), “Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr.22-29 18 Cao Xuân Hạo (1995), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Hồng (1975-1982), Bài giảng ngữ âm tiếng Việt cho Sinh viên Khoa văn Trường đại học sư phạm Vinh 20 Nguyễn Quang Hồng (1976), “Âm tiết tiếng Việt chức cấu trúc nó”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 21 Nguyễn Quang Hồng (1981), Các lớp từ địa phương chức chúng ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Bá Hùng (1976), “Vấn đề âm tiết tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 24 HĐND – UBND tỉnh Thanh Hóa (2004), Địa chí Thanh Hóa, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 25 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Hồ Lê (1985), “Vị trí âm tiết, ngun vị từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 27 Vương Hữu Lễ (1981), Vài nhận xét đặc điểm vần thổ âm Quảng Nam Hội An, “Một số vấn đề ngôn ngữ học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 28 Vương Lộc (1989), “Hệ thống vần tiếng Việt kỷ XV – XVIII qua liệu An Nam dịch ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 29 Nguyễn Hồi Ngun (2002), “Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 30 Nguyễn Văn Nguyên (2002), Miêu tả đặc trưng ngữ âm phương ngữ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 31 Nguyễn Hoài Nguyên (2006), Diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến nay, Đề tài cấp bộ, nghiệm thu năm 2006 32 Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Hoàng Phê (1996), Từ điển vần, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 34 Võ Xuân Quế (1993), Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc, Luận án PTS Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 35 F.de.Sausure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ Ngôn ngữ Trường ĐHTH Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân (1985), “Về vị trí tiếng địa phương Thanh Hóa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 37 Trương Văn Sinh (1993), “Vài nhận xét vần tiếng địa phương Quảng Ngãi”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 38 Nguyễn Văn Tài (1982), Ngữ âm tiếng Việt Mường qua phương ngôn, Luận án PTS Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học 39 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đinh Lê Thư, Nguyễn Văn Huệ (1998), Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đoàn Thiện Thuật (2003), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 Huỳnh Cơng Tín (1996), Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ, Ngữ học trẻ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 43 Nguyễn Khánh Toàn (1987), “Về lịch sử tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 44 Vương Toàn (1986), Phương ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, “Ngơn ngữ học, khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Vương Tồn (1986), Địa lý ngơn ngữ học, Ngôn ngữ học - khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Tổ Ngôn ngữ, Trường ĐHTH Hà Nội (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Phương Trang (1998), Hệ thống vần tiếng Việt phát triển hoạt động chức chúng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học KHXH&NV, Hà Nội 48 Nguyễn Phương Trang (1995), “Nhận xét khác biệt vần qua liệu An Nam dịch ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 49.Võ Xuân Trang (1984), Tiếng địa phương bình Trị Thiên “Thông tin Khoa học xã hội”, số 50 Võ Xuân Trang (1985), “Vấn đề định vị tiếng địa phương Bình Trị Thiên hệ thống phương ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 51 Võ Xn Trang (1992), Tư liệu tiếng địa phương Bình Trị Thiên q trình xát hóa phụ âm tắc tiếng Việt “Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ Phương Đông”, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 52 Trubetzkoy N.S (1960), Nguyên lý âm vị học, Bản dịch phịng tư liệu, Viện ngơn ngữ học 53 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Cù Đình Tú, Hồng Văn Thung, Nguyễn Ngun Trứ (1978), Ngữ âm học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú (1962), Giáo trình Việt ngữ - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w