1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của kiều thanh quế

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 865,16 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HUẾ SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA KIỀU THANH QUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC2 VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HUẾ SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA KIỀU THANH QUẾ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN DƢƠNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng KIỀU THANH QUẾ TRONG BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM NÓI CHUNG, VĂN HỌC NAM BỘ NÓI RIÊNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Tổng quan phát triển hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nói chung, văn học Nam Bộ nói riêng nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.1.2 Hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Nam Bộ năm đầu kỷ XX 11 1.2 Kiều Thanh Quế - nhà nghiên cứu, phê bình văn học xuất sắc Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 18 1.2.1 Kiều Thanh Quế - người đời 18 1.2.2 Khái quát nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học Kiều Thanh Quế 20 1.3 Quan niệm Kiều Thanh Quế nghiên cứu, phê bình văn học 22 Tiểu kết 25 Chƣơng KIỀU THANH QUẾ VỚI VĂN HỌC DÂN TỘC 27 2.1 Kiều Thanh Quế với di sản văn học khứ: Truyện Kiều Truyện Hoa Tiên 27 2.2 Kiều Thanh Quế với việc nghiên cứu, phê bình số tượng văn học đương thời 29 2.2.1 Kiều Thanh Quế với mảng sách sáng tác 29 2.2.2 Kiểu Thanh Quế với mảng sách nghiên cứu, phê bình văn học……… 39 2.3 Kiểu Thanh Quế với việc phác thảo tiến trình phát triển văn học dân tộc thơng qua việc tổng kết phong trào, thời kỳ văn học……………………….48 2.3.1 Kiều Thanh Quế với “Ba mươi năm văn học” 49 2.3.2 Kiều Thanh Quế với “Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam” 56 Tiểu kết 59 Chƣơng KIỀU THANH QUẾ VỚI CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC THẾ GIỚI 60 3.1 Kiều Thanh Quế với việc giới thiệu thành tựu lý luận văn học giới vào Việt Nam 60 3.2 Kiều Thanh Quế với việc giới thiệu di sản văn học Tagore 64 3.2.1 Những tiền đề tạo nên thiên tài Tagore 65 3.2.2 Thơ Tagore 71 3.2.3 Tư tưởng Tagore 73 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Kiều Thanh Quế có nghiệp văn học đa dạng, phong phú Ở tư cách người sáng tác, ông tác giả số tiểu thuyết, truyện ngắn Nhưng hết, Kiều Thanh Quế nhà nghiên cứu, phê bình văn học xuất sắc Nam Bộ trước 1945 Tuy nhiên, nhắc đến thành tựu lí luận phê bình văn học Việt Nam đại, tên tuổi tác giả thường lép sau tên tuổi khác, nhắc đến 1.2 Hiện nay, cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Kiều Thanh Quế sưu tầm, giới thiệu nhằm tìm hiểu nghiệp ông trọn vẹn, đầy đủ 1.3 Tìm hiểu nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học Kiều Thanh Quế dịp để nhìn rõ kỹ đóng góp ơng đời sống văn học Việt Nam đại Trên lý giải thích chúng tơi tìm hiểu đề tài Lịch sử vấn đề Bằng Giang, Mảnh vụn văn học sử, Nxb Chân Lưu, Sài Gòn, 1974, cho rằng: “Trong lịch sử văn học Việt Nam, không thiếu trường hợp bút hiệu quen thuộc từ trước “những ngày binh lửa cháy quê hương” lại biến Kiều Thanh Quế” [17, 178] Bằng Giang muốn lưu ý rằng, nhiều lý khác nhau, nhà phê bình thời gian dài không nhắc tới Hoài Anh, viết Kiều Thanh Quế - nhà nghiên cứu phê bình có Nam Bộ, in sách Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, 2001, khẳng định: “Kiều Thanh Quế nhà nghiên cứu - phê bình văn học có Nam Bộ” [1, 939] Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, 2004, đánh giá: “Kiều Thanh Quế bút phê bình cấp tiến, ghi dấu mốc đáng kể vào bước lên mơn phê bình văn học non trẻ Việt Nam trước 1945” [7, 749] Tương tự ý kiến Hoài Anh, Đoàn Lê Giang, Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 - thành tựu triển vọng nghiên cứu đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2006, nhận định: “Kiều Thanh Quế coi nhà phê bình văn học chuyên nghiệp văn học Nam Bộ” [2, 12] Cũng Đoàn Lê Giang, Văn học Nam Bộ 1932 - 1945 (Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12/2011), tái khẳng định: “Kiều Thanh Quế nhà phê bình viết khoẻ nhất, chuyên nghiệp Nam Bộ, chưa có văn học Nam Bộ thời kì viết nhiều với diện quan tâm rộng ông” [18, 29 - 30] Phan Mạnh Hùng, viết Kiều Thanh Quế nhà nghiên cứu phê bình văn học đăng tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3/2007, đánh giá: “Ơng số bút nghiên cứu, phê bình Nam Bộ có cơng phát triển phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX đến cần khám phá thêm” [24, 62] Nguyễn Hữu Sơn - Phan Mạnh Hùng, giới thiệu đầu sách Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam (Nxb, Thanh niên, Hµ Néi, 2009), cho rằng: “Kiều Thanh Quế nhà yêu nước, cán cách mạng chân trước hết ông nhà văn, bút phê bình xuất sắc Nam Bộ nước giai đoạn nửa đầu kỷ XX” [45, 6] Đoàn Ánh Dương, Kiều Thanh Quế tiến hố phê bình văn học (Báo Văn nghệ, số 46/2011), nhận định: “Kiều Thanh Quế (1914 - 1947) bút phê bình hàng đầu văn học Quốc ngữ Nam Bộ, tiếng nói độc đáo giới phê bình văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945” [11, 18] C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Như vậy, thời gian gần nghiệp nghiên cứu phê bình văn học Kiều Thanh Quế quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Nhưng phần lớn nhỏ, thường vào khái quát số đặc điểm người nghiệp sáng tác mà cơng trình nghiên cứu nghiệp nghiên cứu, phê bình Kiều Thanh Quế cách có hệ thống Nhưng viết lại gợi ý bổ ích chúng tơi việc nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi tƣ liệu khảo sát LÊy nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học Kiều Thanh Quế lm đối t-ợng nghiên cứu, lun trung kho sát: 3.1 Các cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Kiều Thanh Quế trước 1945 tập hợp in chung sách nhan đề Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam, Nxb Thanh niên, 2009 3.2 Các cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học nhà nghiên cứu, phê bình khác thời với ông để so sánh, đối chiếu Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: - Vị trí Kiều Thanh Quế bối cảnh nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nói chung, văn học Nam Bộ nói riêng nửa đầu kỷ XX - Đóng góp Kiều Thanh Quế việc nghiên cứu, phê bình tượng văn học dân tộc - Đóng góp Kiều Thanh Quế việc tiếp nhận, giới thiệu giá trị văn học giới vào Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, miêu tả - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ đặt ra, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua ba chương: Chương Kiều Thanh Quế bối cảnh nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nói chung, văn học Nam Bộ nói riêng nửa đầu kỷ XX Chương Kiều Thanh Quế với văn học dân tộc Chương Kiều Thanh Quế với giá trị văn học giới Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng KIỀU THANH QUẾ TRONG BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM NĨI CHUNG, VĂN HỌC NAM BỘ NÓI RIÊNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Tổng quan phát triển hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nói chung, văn học Nam Bộ nói riêng nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn học Việt Nam bước phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hóa, đạt thành tựu phong phú, rực rỡ với nhịp độ mau lẹ chưa có Có bước ngoặt kỳ diệu trước hết nhờ sức sống tinh thần bền bỉ, mãnh liệt dân tộc, tiếp sức phong trào đấu tranh yêu nước cách mạng suốt gần nửa kỉ, đặc biệt từ sau 1930 với đời Đảng Cộng sản Sự phát triển văn học thời kỳ thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ cá nhân sau hàng trăm năm bị xã hội kìm hãm Chính tơi cá nhân động lực tạo nên thành tựu rực rỡ văn học Việt Nam theo hướng đại hóa Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có vị trí quan trọng tồn tiến trình văn học dân tộc Một mặt, kế thừa tinh hoa truyền thống văn học dân tộc suốt 10 kỉ, mặt khác, mở thời kì văn học - thời kì văn học đại, có khả hội nhập với văn học chung giới Thể loại lý luận nghiên cứu, phê bình văn học xuất Việt Nam sớm Bởi công việc phân tích, lý giải, bình luận, ghi chép, biên soạn, tác phẩm, tác giả ông cha ta tiến hành từ kỉ XIV XV qua tựa, bạt, bình, trao đổi mang nội dung nhận định, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tổng kết sở phân tích, đánh giá, gởi mở định hướng nhằm mục đích khẳng định thêm giá trị tác phẩm Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, quan niệm thể văn phê bình sau: “Thể văn phê bình thể văn ta mượn Pháp văn Không phải xưa cụ khơng phê bình, lời phán đốn khen chê cụ xen vào văn sách chưa biệt lập thành văn thể riêng Mãi đến gần văn gia theo thể phê bình người Pháp mà viết tác phẩm thuộc thể ấy” [20, 289] Đầu kỷ XX biến đổi xã hội mặt kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật đưa đến biến đổi giới quan, nhân sinh quan Văn hóa dân tộc tiếp bước hịa nhịp với văn hóa khu vực, hội nhập khu vực giới, chịu ảnh hưởng ý thức hệ đại: Tư sản vô sản Bên cạnh, thể lọai truyền thống có thể loại hình thành có nghiên cứu, phê bình văn học Theo Mã Giang Lân, lý luận nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam thực có dấu hiệu đại vào đầu kỷ XX: “Tăng cường tư phân tích lý luận sử dụng số khái niệm mang tính cơng cụ để tiếp cận đối tượng, văn học coi đối tượng khoa học nhìn nhận đánh giá nhiều góc độ” [26, 345] Những năm đầu kỷ, tồn dư văn học trung đại hay nói vừa phát huy vừa kế tục truyền thống dân tộc, khuynh hướng phê bình truyền thống phần đơng nhà Nho đầu kỷ chịu ảnh hưởng quan niệm văn học phong kiến Hoạt động nghiên cứu, phê bình thời điểm chủ yếu bám sát vào tác phẩm cụ thể để nhận xét vài phương diện nghệ thuật Với phê bình Phan Khơi Nam âm thi thoại, Phan Kế Bính Việt Hán văn khảo, Lê Thước Sự nghiệp thi văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ Tờ Đơng Dương tạp chí (1913) đời hưởng ứng vận động truyền bá chữ Quốc ngữ: “Cổ vũ dân tộc An Nam dùng chữ Quốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 đời mà dựa vào có lũy cập đến triết lý thâm viễn, khơng theo phương pháp khoa học Theo Kiều Thanh Quế, triết lý hay tư tưởng phảng phất thơ Tagore, xét có chỗ dị đồng với thái độ sùng bái nhân loại nhà triết học đại danh nước Anh Schiller Schiller bảo: “Vấn đề triết học quan hệ với kẻ cố hiểu giới kinh nghiệm nhân loại tư lực thần trí” [45, 521] Theo quan điểm Tagore, tất ảo tưởng giới triết học siêu nhiên Với nhận định sống không triết nhân giải bày lý thuyết mà chẳng nhu dụng đến kinh nghiệm sống Khơng phải đến bắt gặp, mà chương 3, Tagore đụng đến vấn đề Đúc rút từ sống hay đến với thơ ca Tagore, bắt gặp đến vấn đề: Sự sùng bái nhân loại siêu tuyệt Dựa vào triết lý nhận thức luận triết học, thuyết tiến hóa nhân loại khơng có tuyệt đối mà ảnh hưởng từ quy luật đến quy luật Chính lẽ đó, lý thuyết “bản ngã” mà Tagore dâng hiến cho ta ý tưởng ngã trường cửu Trải qua trình sống từ thấp hèn đến cao sang, người có mối quan hệ mật thiết với vật nhỏ xung quanh Lẽ tất nhiên đứng quan điểm tiến hóa ấy, thực thể phải biến thiên trường cửu, thay đổi không Nhà triết học đại danh nước Pháp, Bergson, ý trạng thái thực thể Tagore công nhận, lại bảo mặt thực thể thơi Hãy cịn trạng thể khác nữa, trạng thể bình tĩnh cầu tồn Từ quan điểm trên, Kiều Thanh Quế tiếp tục tìm hiểu giải bày tiếp vấn đề thứ hai tư tưởng Tagore vấn đề “Người vũ trụ” Nhà phê bình đặt quan điểm hai vấn đề hữu hạn vô hạn Như nhận thấy mặt đối lập vấn đề, song chúng có mối quan hệ mật thiết với Về mối quan hệ người vũ trụ thơ Tagore nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75 giới quan xứ Ấn Độ nói chung, Kiều Thanh Quế cho xứ Ấn Độ, thái độ người khác với vũ trụ tính cách Thế nên tín niệm mà nhà triết học Eucken nước Đức coi cần thiết Đó định lý đột Và giới ngoại quan khơng có trở ngại đến việc tơn giáo thác sanh tâm hồn Mà nước Ấn Độ không rõ chân trạng thái vũ trụ, tất gây nên tương phản vũ trụ tinh thần đâu Nước Ấn Độ chẳng thể hiểu vật xung quanh ý không liên lạc với vật mối nhân duyên người vũ trụ có nhu cầu thúc bách người phải mưu lấy cho điều cần thiết tự lực Tự lực khơng phải vơ bổ đâu, nhờ người gặt ngày hoa trái cơng lao cố gắng; điều biểu thị người vũ trụ có mối tương quan lý, ta không lấy vật làm ta chẳng quan hệ chút đến ta hết Tiếng vọng ngàn năm đọng lại, kết tinh chủ điểm tư tưởng Tagore cá nhân - vũ trụ: “Thái Nhất (the Supereme One) thực thể cá tính, sáng tạo giới người để biểu sắc độc đáo Thái Nhất với người hoà đồng với tinh thần tương - bình đẳng” Thời đại Phục hưng Ấn Độ tạo nơi hội tụ dịng sơng Ba trào lưu Tơn giáo, dân tộc, văn học góp phần làm nên dịng sơng thi ca Tagore, từ mạch sơng Hằng vươn đại dương nhân loại Tagore tiếp thu tinh thần nhân văn văn học Phục hưng phương Tây, yêu thích chịu ảnh hưởng Whitman - ơng thừa nhận - điều dễ hiểu Nhưng ngược lại, “cổ nhân” Whitman có gặp gỡ “lai giả” Tagore? Nghe nghịch lý Nhưng nhớ lại lời ca ngợi Lý Bạch Baudelaire Ân huệ mặt trăng, ta nhận xu hướng khai thác hấp thu văn hố đậm màu lãng mạn huyền bí phương Đông, vào đầu kỷ XIX, thơ tượng trưng Pháp bắt gặp thơ Đường hội ngộ hài hoà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76 Thơ Việt Nam (1932-1945) Không phải Whitman ảnh hưởng trực tiếp từ Tagore mà tiếp nhận nhiều nguồn mạch văn hoá thâm trầm huyền ảo sinh Tagore: “Người ta thấy nhà lãng mạn siêu nghiệm Mỹ quan tâm nhiều tới chủ nghĩa phương Đơng họ đưa vào tiềm thức văn hố vào giới văn hố phương Đơng không quan niệm cá nhân vũ trụ - thường trung tâm học thuyết phương Đơng - mà cịn xuất phát từ truyền thống thần bí châu Âu gần gũi với trường phái Ấn Độ Veda Sự việc nhà lãng mạn Mỹ quan tâm tới phương Đông tới niềm tin sức sống văn hoá trẻ Mỹ mà họ coi gần gũi với lý tưởng nhân văn phổ quát, tự mà nằm truyền thống ngàn năm văn hố mở với ảnh hưởng phương Đơng văn hóa châu Âu tự thu thân mình” Tình yêu lời tụng ca sức mạnh kì diệu đưa người lên cõi vĩnh Những luận (Essays - 1844), hình tượng Brahma Emerson vay mượn nhằm nhân cách hố tính thiêng liêng… hẳn Whitman trân trọng tiếp thu Có thấy, hình thành nhà văn dân tộc Mỹ q trình Whitman có vị trí tiên phong - tiêu biểu xứng đáng Và nghĩ Tagore, “toàn lực sáng tạo dân tộc Ấn, lâu đứt đoạn ngoại xâm, tìm thấy đường đi, lên qua người kỳ lạ này” (Ehrenburg) Thơ Dâng kỳ công thứ hai sau Sơkuntơla Và tương quan tình yêu, Lá cỏ ngào bào thai vũ trụ, giọt sương hoan lạc mang sắc nắng mặt trời Nói đến tư tưởng Tagore, khơng thể khơng nhắc tới vấn đề Người Thượng đế mà Kiều Thanh Quế nêu Tagore khát khao tìm kiếm hoà hợp người với người Hoà hợp trở thành điệp khúc vang âm nẻo đường thơ: “Ta mang tay tặng phẩm hồ hợp”, “Tơi biến nỗi đau xót thành niềm vui - mang đến dâng người - làm tặng phẩm - sau lúc cuối ngày - Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 đêm hoà hợp…” Thế nên đời cá nhân đấng sáng tạo vĩnh viễn Nó có khác với đời sống cầm thú vụ nhu cầu vật chất “Sự phân biệt quan trọng người cầm thú cầm thú gần cương tỏa hết giới hạn nhu cầu chúng; phần lớn hoạt động chúng vào giống nòi chúng Cũng kẻ buôn bán vặt, chúng không trục lợi “món hàng đời” chúng; hầu hết lợi tức chúng phải dùng trả tiền cho nhà ngân hàng Hầu hết tài sản chúng phải dành riêng cho cố sức sanh tồn chúng Nhưng người hàng đời lại bn quan hệ Anh ta lời nhiều số phải bắt buộc xây xài Thế rồi, có thăng số rộng rãi đời anh ta, điều cho phép trở nên vô bổ chẳng có trách nhiệm phạm vi to rộng Có nhiều phạm vi to rộng quanh nhu cầu anh ta, tìm thấy nhiều đối tượng cứu cánh” Trong sống xung đột vũ trụ tâm hồn ấy, thị lực người mở rộng thêm ý muốn đại đồng phả lấp ham muốn tầm thường nhân loại Những ham muốn nhứt thời người chưa phải lòng ham muốn thiệt tâm hồn Sự tiến hóa tinh thần tâm linh người cốt việc xóa bỏ ham muốn nhứt thời ấy, khơng phải phá đổ hãn có hiệu lực thoáng chốc, mà lực lượng tiềm tàng thật mạnh liệt vẻ đẹp, tình yêu thương lịng tốt, xáo trộn ham muốn hoài bảo thiên thâu, ý muốn đại đồng chi phối nhân loại Đối với văn minh Tây phương, theo đánh giá nhà phê bình, tư tưởng Tagore văn minh Tây phương thiên chủ quan, văn minh Đông Phương thiên khách quan Văn minh Tây phương chinh phục tự nhiên, coi cá nhân tự nhiên hai vật đối lập cách phân biệt thù hằn, coi đời cứu cánh lẽ ưu thắng liệt bại Văn minh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78 có khoa học đem ứng dụng khoa học vào việc chế tạo máy móc Đó nhân tố phát sinh chủ nghĩa tư kéo theo nhân loại đến thảm họa chiến tranh Tagore ghét chiến tranh, thi hào phản đối chế độ tư chuyên chế bó nguồn gốc chiến tranh Từ cho thấy thi hào không phục văn minh Tây phương ông trọng dụng tinh thần khoa học Những tư tưởng ghi chép lại Quốc gia chủ nghĩa, thể rõ diễn thuyết Paris năm 1921, Lời tuyên cáo Đông Dương Đáp lại lời diễn thuyết công nhận lỗi Tây phương không hẳn bên cạnh Tây phương đưa ưu việt mà Tây phương có đại máy móc hay nói khác tiến khoa học Tây phương nhấn mạnh phát đạt đường học vấn, họ cho cơng nghiệp vĩ đại loài người Thời gian sau, Tagore nhận thư giáo sư Gilbert Murray dạy đại học trường Oxford (nước Anh) gởi cho ông bưc thư ca ngợi văn tài lỗi lạc Tagore kêu gọi Tagore hợp tác với nhà bác học đại danh giới để phụng nhân loại Thi hào đáp lại bảo muốn hưởng ứng lời cảnh báo ấy; ngặt lâu Đơng phương phải nhìn Tây phương mắt hồi nghi lo sợ Những tư tưởng thi hào đem thực hành Hịa bình viện - trường Đại học quốc tế thành lập năm 1921, vốn trường tiểu học mà Tagore thành lập Tại Hịa bình viện, Tagore tạo bầu khơng khí từ bỏ tục Các nguồn thi hứng thích đáng thi hào bắt nguồn từ nơi Cái ấn tượng dai dẳng với Tagore trường học thuở thiếu thời chẳng khác nhà tù, ông thay đổi quan điểm lập nên trường học Theo Tagore, giáo dục cho trẻ cốt phải dạy cho biết giới giới nó, thực hiển nhiên, quan để sinh chất lam tố hấp lấy chất thán khí mà thơi, thực cối có sống thật Tagore cho giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79 phải gợi cho học trị thú làm việc có ích: Làm vườn, chăn nuôi súc vật Tự nhiên thành lập giao tiếp mật thiết gữa học trò tạo vật, khơng mối cảm động mà cịn việc làm Đó mục đích tối cao Hịa bình viện năm đầu Nó ngày bành trướng phạm vi, tùy theo trình độ tăng tiến tư tưởng Tagore phát triển Kể từ danh tiếng Tagore lừng lẫy khắp châu Âu, ơng có nhiều người bạn ngoại quốc sẵn lòng làm việc cho Hòa bình viện Nhờ vào đó, Hịa bình viện trở nên trụ sở hầu hết luồng văn hóa quan trọng giới Việc Tagore lập Hịa bình viện với mục đích lấy giáo dục cải cách dân tâm xã hội việc làm cơng ích cho xã hội việc giáo hóa quốc dân Kiều Thanh Quế phân tích việc làm Tagore với việc so sánh nghiệp Tagore với nhà thơ khác thời Cuối để khẳng định theo lời nói thi hào: Người thi sĩ khơng phải người vô bổ! Tiểu kết Nghiên cứu giá trị văn học giới, Kiều Thanh Quế thành công việc giới thiệu phương pháp phê bình Boileau (1636 1711), Villemain (1790 - 1867), Sainte Beuve (1804 - 1869), phê bình phân tâm học Freud (1856 - 1939) giới thiệu lý thuyết thực xã hội chủ nghĩa vận dụng chúng nghiên cứu Khi nghiên cứu Thi hào Tagore, Kiều Thanh Quế giúp người đọc hiểu thêm đời, nghiệp xã hội thi hào sống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80 KẾT LUẬN Bước vào kỷ XX văn học phát triển theo xu hướng đại hóa, văn học trở thành hoạt động xã hội đặc thù Việc thưởng thức văn học có thay đổi rõ rệt Văn học chuyển từ văn học chức sang văn học thẩm mỹ Thể loại phê bình văn học tạo bước chuyển theo nhu cầu thị hiếu công chúng dẫn đến phê bình văn học đại đời trở thành nhu cầu tất yếu phù hợp với văn học nước nhà Kiều Thanh Quế số nhà văn, dịch giả, nhà phê bình có uy tín Nam Bộ người có cơng đầu xây dựng văn học đại Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX Hy sinh lúc tuổi đời trẻ, độ tuổi đẹp người bút lực dồi ông để lại cho đời nghiệp có giá trị Cuốn Phê bình văn học Kiều Thanh Quế Nxb Tân Việt in năm 1942, lại gồm viết khoảng thời gian từ năm 1933 đến 1936 Ở đấy, Kiều Thanh Quế đặt nhiều vấn đề quan trọng văn học, nghệ thuật nói chung phê bình nói riêng như: Tiêu chuẩn đánh giá, mỹ cảm văn phong người viết; tính ẩn dụ, tính hàm súc tính chân thật văn học, vai trị kết cấu lời văn việc sáng tạo (chủ nghĩa nghệ thuật, lối văn chương rườm rà mà trống rỗng nhiễu hại xứ này) Cho văn chương phải "cải tạo xã hội", gắn với tinh thần thực dân tộc, nhà văn cần có "lý tưởng xã hội", ông phê phán gay gắt lối văn chăm vào hình thức, thứ văn chạy theo mode "sáo mòn trống rỗng", thứ văn vay mượn lệ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại lai (Nhân tuần văn chương, Bàn lối đoản thiên tiểu thuyết) Nhắc lại ý Hoài Thanh, Kiều Thanh Quế nhấn mạnh: "Tìm đẹp khơng gian nghệ thuật", "tìm đẹp nghệ thuật phê bình"; "nghệ thuật phê bình khơng gian, trước mắt ta Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 tai ta" Do chọn chỗ đứng "vị nhân sinh", nên bàn quan hệ phê bình văn hóa, phê bình văn học, Kiều Thanh Quế đề cao vai trò truyền bá văn hóa phê bình Ðối với ơng, sứ mạng nhà phê bình tuyên truyền tận thiện, tận mỹ, có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề quan hệ với nhân sinh tạo thành trào lưu tư tưởng tự do, mẻ Liên quan mật thiết với phận truyền bá văn hóa, theo Kiều Thanh Quế, nhà văn phải có "cặp mắt Boileau", phải nghiêm khắc với mình, phải có tâm hồn phê phán, phục thiện trước tư tưởng mẻ, hợp thời Trong nhiều viết mình, mặt tác giả bộc lộ ảnh hưởng Brunnetière, Sainte Beuve, Haine, Taine; mặt khác, Kiều Thanh Quế, kẻ làm phê bình ln cần cảm xúc - mẫn cảm, phê bình "là phát minh sáng tạo vĩnh viễn", "phải nói cho đành, mà lại cần phải nói cho hay nữa" Kiều Thanh Quế lên án lối phê bình quảng cáo, biết trích đố kị "Nhà phê bình chân chính" khơng làm việc quảng cáo bọn buôn, trả thù tiểu nhân, mà cần quan tâm giới thiệu nhân tài không may bị bỏ quên chớm nở, cộng tác với nhà văn hữu danh làm cho văn học nước nhà có văn hay dọn đường "tiếp đón bậc siêu xuất" Ðặc biệt, Kiều Thanh Quế đề nghị vận dụng đa dạng, linh hoạt phương pháp phê bình Ít có nhận thức đắn giới hạn chỗ sở dụng phương pháp phê bình Kiều Thanh Quế thời điểm Qua cơng trình ơng, thấy lối phê bình đại, giới thiệu nhiều phương pháp phê bình, đặt móng cho việc viết lịch sử phê bình, sớm có đánh giá đội ngũ nghiên cứu, phê bình, phác họa chân dung nhà nghiên cứu, phê bình nước ta vòng gần hai mươi năm Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, cơng trình biên soạn, tuyển chọn nghiêm túc cơng phu, giới thiệu có tính định hướng sáng rõ Lần Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 đầu tiên, độc giả có dịp tiếp cận gần đầy đủ tất tiểu luận đăng báo, cơng trình biên khảo, phê bình Kiều Thanh Quế xuất từ trước Cách mạng tháng Tám, 1945 Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam cịn đánh giá cơng trình văn học sử khảo sát cách hệ thống văn học chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc ngữ Bên cạnh thành công hạn chế khó tránh khỏi lĩnh vực khơng riêng nghiên cứu, phê bình văn học Sự bất cập trước hết, hồn cảnh lịch sử, sau hạn chế thân Thứ nhất, Kiều Thanh Quế áp dụng tri thức khoa học cách máy móc việc xếp thể loại, làm cho độc giả nghiên cứu khó khăn Thứ hai, Kiều Thanh Quế sử dụng mật độ tiếng địa phương đậm đặc Song công việc nghiên cứu, phê bình ơng đánh dấu bước phát triển nghiên cứu, phê bình đại Việt Nam, đồng thời khẳng định vai trị vị trí tác giả tiến trình lịch sử phát triển văn học Việt Nam đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hoài Anh, Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1980), “Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học q khứ”, Tạp chí Văn học, (4) Hồi Chân (1992), “Kỷ niệm anh Hoài Thanh “Thi nhân Việt Nam”, Báo Văn nghệ, (15) Nguyễn Huệ Chi (2004), “Kiều Thanh Quế”, Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Trương Chính (1995), “Phong cách phê bình Hồi Thanh”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (7) Nguyễn Đình Chú (1991), Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỉ XX - 1945, Tài liệu môn Văn lớp 11, Vụ Giáo viên, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2009), “Phê bình văn học - hoạt động linh hoạt nghiên cứu văn học”, tonvinhvanhocdoc.vn 11 Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiều Thanh Quế tiến hóa phê bình văn học”, Báo Văn nghệ, (46) 12 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn (1999), Phê bình văn học, Tạp chí Tri Tân, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 14 Trịnh Bá Đĩnh (2001), “Phê bình văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Nhà văn, (3) 15 Trịnh Bá Đĩnh (2004), “Các hình thái ý thức, tư phê bình đầu kỷ XX”, Tạp chí Hồn Việt, (2) 16 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Nxb Chân Lưu, Sài Gịn 18 Đồn Lê Giang (2011), “Văn học Nam Bộ 1932 - 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12) 19 Ngô Hương Giang (2010), “Vấn đề phê bình văn học tạp chí Tri Tân”, http://www.vanthotre.sfi.vn 20 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu xuất 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Đinh Thị Minh Hằng (2009), “Lý luận phê bình văn học đầu kỷ XX - Tiếp thu, cách tân sáng tạo”, http://Vannghequandoi.com.vn 24 Phan Mạnh Hùng (2007), “Kiều Thành Quế - nhà nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (3) 25 Thanh Lãng (1973), Phê bình văn học hệ 1932, Nxb Sài Gòn 26 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin 27 Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 28 Phong Lê (1998), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 29 Phong Lê (2007), “Vũ Ngọc Phan với giá trị văn chương - học thuật dân tộc”, Vietbao.vn 30 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (chủ biên, 1986), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên, 1988), Lí luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Ngọc (1992), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1935”, Tạp chí Sơng Hương, (11) 35 Trần Hạnh Mai (1998), “Hoài Thanh, người tìm đẹp nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (9) 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại 40 năm phát triển phê bình văn học”, Tạp chí Văn học, (1) 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (5) 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Mẫn (2003), “Kiều Thanh Quế oan khuất”, Văn nghệ Trẻ, (8) 40 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Hoàng Phê (chủ biên, 1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 43 Nguyễn Phúc (chủ biên, 1995), Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại 1930 - 1954, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Nxb Thanh niên 46 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình- khảo cứu văn học Việt Nam 1932 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng (2009), “Kiều Thanh Quế - nhà nghiên cứu, phê bình văn học Nam Bộ nửa đầu kỉ XX”, http://vanhocquenha@toquoc.gov.vn 49 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hồi Thanh (1963), “Nhìn lại tranh luận nghệ thuật hồi 1935 - 1936”, Nghiên cứu Văn học, (1) 52 Hoài Thanh (1965), “Hồi ức phê bình văn học trước Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Văn học, (9) 53 Hồi Thanh (1979), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn hoc,Hà Nội 54 Hoài Thanh - Hoài Chân (1992), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn), Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 56 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam 1900 - 1945, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam 1900 - 1945, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), “Tranh luận nghệ thuật nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (12) 60 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên, 2005), Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Hoài Thanh - Phong cách đời văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Đỗ Lai Thuý (2010), Phê bình văn học vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn 63 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ - Vũ Thanh - Trần Nho Thìn (Sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, 2007), 10 kỷ bàn luận văn chương (Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ - Vũ Thanh - Trần Nho Thìn (Sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, 2007), 10 kỷ bàn luận văn chương (Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ - Vũ Thanh - Trần Nho Thìn (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, 2007), 10 kỷ bàn luận văn chương, (Từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX), tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Thanh niên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:43