1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc văn hóa việt trông tiểu thuyết của nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa)

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHM TH H sắc văn hóa việt tiểu thuyết nguyễn xuân khánh (qua hai tác phẩm Mẫu th-ợng ngàn đội gạo lên chùa) CHUYấN NGNH: Lí LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN DƢƠNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát… Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ VẤN ĐỀ BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT 1.1 Bản sắc văn hóa Việt - đối tượng tìm hiểu, khám phá văn hóa học văn học nghệ thuật Việt Nam .11 1.1.1 Khái niệm sắc văn hoá sắc văn hoá Việt .11 1.1.2 Bản sắc văn hóa Việt - đối tượng tìm hiểu, khám phá văn hóa học 13 1.1.3 Bản sắc văn hóa Việt - đối tượng tìm hiểu, khám phá văn học nghệ thuật…………… 15 1.2 Sự tiếp nối Nguyễn Xuân Khánh đề tài lịch sử - văn hóa Việt hình tượng nghệ thuật 17 1.2.1 Nguyễn Xuân Khánh - người, đời văn chương 17 1.2.2 Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa - hai tác phẩm sáng giá hành trình sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh 20 1.2.3 Lý giải sắc văn hóa Việt - nhu cầu bật Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa .24 Tiểu kết chương 29 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỔI BẬT VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 2.1 Đạo Mẫu - tượng văn hóa Việt 30 2.1.1 Đạo Mẫu đạo dân gian 31 2.1.2 Vẻ đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu Thượng Ngàn .35 2.2 Sự Việt hóa tượng tín ngưỡng Phật giáo 42 2.3 Sự tồn bền bỉ cộng đồng làng xã văn hóa Việt 58 2.4 Gợi mở vấn đề lịch sử- văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 65 Tiểu kết chương 72 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT TRONG HAI TIỂU THUYẾT MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA 3.1 Xây dựng không gian văn hóa Việt 73 3.1.1 Khơng gian văn hóa lễ hội truyền thống 73 3.1.2 Không gian huyền ảo, linh thiêng đời sống tôn giáo 75 3.2 Bản sắc văn hóa thể qua việc xây dựng hệ thống nhân vật nữ 81 3.2.1 Nhân vật nữ với hài hịa vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn .81 3.2.2 Nhân vật nữ - người lưu giữ sức sống văn hóa Việt 85 3.3 Ngôn từ .92 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử văn hóa Việt vấn đề có sức hấp dẫn hút nhiều nhà văn, nhà thơ nói riêng văn nghệ sĩ nói chung 1.2 Trong số nhà văn thành công mảng đề tài không nhắc đến Nguyễn Xuân Khánh với hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn (NXB Phụ nữ, 2005) Đội gạo lên chùa (NXB Phụ nữ, 2011) trước tác phẩm Hồ Quý Ly (cũng NXB Phụ nữ, 2000) Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa tiếp tục khám phá cội nguồn vẻ đẹp văn hóa dân tộc Và hai trao giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội Hội Nhà văn Việt Nam vào năm 2006, 2011 1.3 Nghiên cứu sắc văn hóa Việt qua hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nhằm nhìn rõ đóng góp Nguyễn Xuân Khánh văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói chung Nguyễn Xuân Khánh tượng văn học bật năm gần Mặc dù xuất làng văn từ sớm khoảng năm 50 kỷ XX tuổi cao ông thành công với ba tiểu thuyết: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa với hàng loạt giải thưởng văn học danh giá nước Ba tiểu thuyết thu hút quan tâm đông đảo giới nghiên cứu, phê bình văn học Năm 2000, tiểu thuyết Hồ Quý Ly đời có khơng ý kiến góp ý, phê bình Bài viết nhà nghiên cứu liên tục xuất báo, đặc biệt hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly đăng báo Văn nghệ, số 41, 2000 Rất nhiều nhà văn phát biểu, tranh luận: Nhà văn Hoàng Quốc Hải với Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Trần Thị Trường đọc tham luận Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly; nhà văn Châu Diên với Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tư chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Hoàng Tiến: Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Trần Thị Trường Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly đưa ý kiến xác đáng cách xây dựng nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh: “ Mười bốn người phụ nữ, mười bốn số phận, mười bốn tính cách mười bốn lối ứng xử, để có mười bốn kết cục”.Theo bà Nguyễn Xuân Khánh “ chiêm ngẫm ý nghĩ cõi thẳm sâu tâm hồn người khác” [61] Châu Diên tham luận tiểu thuyết Hồ Quý Ly khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh nhiều phương diện, đặc biệt ơng nhấn mạnh: “Nói đến cách sáng tạo nhân vật, ta quên công lao Nguyễn Xuân Khánh việc tạo nhân vật Hồ Quý Ly Đó người có nhiều phẩm chất ” Nguyễn Diệu Cầm Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại nêu lên điểm bật thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly: “Không phải ngẫu nhiên, Hồ Quý Ly lơi trước hết cấu trúc vịng trịn, mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh gọi Thủ vĩ ngâm, với chương I mở đầu Hội thề Đồng Cổ chương VIII kết thúc Hội thề Đốn Sơn Để có kết cấu tiểu thuyết khiến người đọc bị lôi không dứt ấy, Nguyễn Xuân Khánh phải ba lần viết viết lại năm 1978,1985, 1995, chưa kể ơng bị thu hút nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly từ năm 1970 Cấu trúc vòng tròn tiểu thuyết Hồ Quý Ly dẫn dụ độc giả theo dòng kiện lịch sử, lại theo dòng thời gian tiểu thuyết lối viết đại Lối viết vừa tuân thủ thời gian “chương hồi” tiểu thuyết phương Đông, vốn tôn trọng kiện người lịch sử, lại khéo kết hợp với cách xử lý phương Đông, tác giả khơng miêu tả trực diện nhân vật Hồ Q Ly từ đầu đến cuối, mà miêu tả Hồ Quý Ly qua nhiều điểm nhìn” [9] Hịa Vang Hấp lực Hồ Quý Ly (đăng Báo Phụ nữ Việt Nam, số 48/ 2000 Trong viết này, Hòa Vang nhận nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồ Quý Ly: “Lực hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Quý Ly nằm thân phận, vận động hình tượng nhân vật… người số phận, tính cách, dạng trôi vùng vẫy, kết cục, để người nét vẽ nên sinh động, rõ ràng bi hùng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, người u thương kính mộ khơng thể khơng bị vào Cảm hứng bay vút sâu thẳm với thiên nhiên, với cây, lá, hoa, sóng gió, hương mong manh thấm đẫm trang sách, lại thấm ướt thời đại chông chênh, quặn nở, tỏa nhân vật vật vã quay cuồng, trôi dạt sóng lịch sử, hấp lực cưỡng lại tiểu thuyết lịch sử gây ấn tượng lịng người đọc hơm nay: Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh” [62, 48] Ngồi cịn có số nghiên cứu khác như: Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Lại Nguyên Ân (Báo Thể thao Văn hóa, số 58, 21/ 07/2000), Tiểu thuyết Hồ Quý Ly thưởng thức cảm nhận Hoàng Cát (Tạp chí Sách, số 11/2000); Mắt bão trần Đỗ Ngọc Yên (Báo Sức khỏe đời sống, số 74, ngày 13/09/2000); Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh (Báo Xưa Nay, số 80, 10/2000); Đọc Hồ Quý Ly Phạm Xuân Nguyên (Tạp chí Tia sáng, 1/2001)… Năm 2006, tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đời, tiếp tục đối tượng để nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Hàng loạt viết Mẫu C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thượng Ngàn xuất báo viết lẫn báo mạng như: Trần Thị An với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/ 2007; Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn tác giả Vũ Hà; Mẫu Thượng Ngàn- Nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh trao đổi Việt Báo với nhà nghiên cứuphê bình văn học Phạm Xuân Nguyên; Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết tác giả Quỳnh Châu; Mẫu Thượng Ngàn- Cơ dun Nguyễn Xn Khánh Hịa Bình; Văn Chinh với Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh (Báo Tiền phong cuối tuần, số 11/2007); Nỗi đau lịch sử đổi thay Yến Lưu; …Trong đó, đáng ý có số nghiên cứu đề cập đến trực tiếp đến thủ pháp nội dung tác phẩm: Trong Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn, Vũ Hà nhận xét cách khái quát tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn: “Là tiểu thuyết văn hóa phong tục Việt Nam thể qua sống người dân làng quê bán sơn địa Bắc Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” “Mẫu Thượng Ngàn tiểu thuyết lịch sử Hà Nội cuối kỷ XIX” [23] Trong Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2006, tác giả Lưu Hà nhận xét Mẫu Thượng Ngàn:“Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh vừa phát hành nhanh chóng gây dư luận Cuốn tiểu thuyết mang tính lịch sử, văn hóa, phong tục đẹp vừa cổ điển vừa đại Văn hóa Việt, tín ngưỡng Việt hòa nhập với văn minh phương Tây, đồng thời phản kháng, mô tả sâu đậm quyến rũ Cuốn sách đời sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2001) chứng tỏ bút lực dồi nhà tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, “chọn chủ đề nông thơn Việt, mà lại viết văn hóa làng, văn hóa đạo Mẫu- điển hình Việt Nam Sự kiện nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tuổi 75 vừa cho đời tiểu thuyết thứ 4- Mẫu Thượng Ngàn chứng tỏ ông tiểu thuyết gia am hiểu tường tận văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hóa Việt” Trong Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh:“về từ miền hoang tưởng”, tác giả Lê Thị Thanh Bình nhận xét: “Tiểu thuyết văn học độ mười năm năm lại khơng có Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn thành tựu tiểu thuyết Việt Nam thiếu biết sắc sang trọng sắc văn hóa Việt thấm đẫm văn học Việt.” Ngồi cịn số luận văn thạc sĩ nghiên cứu Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn như: Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh khẳng định tượng Nguyễn Xuân Khánh dòng văn học đương đại Trên sở khảo sát, phân tích luận giải hướng khai thác vấn đề lịch sử hư cấu lịch sử sáng tạo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Lê Thị Thúy Hậu (2009), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh với đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh sâu tìm hiểu giới nghệ thuật hai tiểu thuyết mặt: Nhân vật, không gian- thời gian, giọng điệu, ngôn từ, kết cấu nghệ thuật trần thuật Luận văn khẳng định hai tiểu thuyết có đóng góp lớn cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đào Thị Lý (2010), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh với đề tài Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn) tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly kiểu “nhân vật văn hóa” Mẫu Thượng Ngàn Năm 2011, Đội gạo lên chùa mắt bạn đọc có thành cơng vang dội nhận quan tâm từ độc nhà nghiên cứu, phê bình thời gian xuất chưa lâu nên chưa có cơng trình nghiên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cứu chuyên sâu dành cho tác phẩm Mà có số đăng báo viết báo điện tử như: Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh) Mai Anh Tuấn (2011); Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Thu Hà (báo Tuổi trẻ online, 2011); Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa Hồi Thương (báo Thể thao Văn hóa 2011); Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Đoàn Ánh Dương (Văn nghệ, 27/2011); Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Văn Chinh, (Văn nghệ, số 6/ 2012); Gừng già cay Hoài Nam (Báo An ninh giới tháng, số 50/ 2012) 2.2 Nghiên cứu sắc văn hóa Việt hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nói riêng Bản sắc văn hóa Việt hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu như: Trần Thị An với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/ 2000; Nguyên lý tính Mẫu truyền thống Dương Thị Huyền; Châu Diên (2006), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc, Báo Tuổi trẻ v.n; Mai Anh Tuấn (2011), Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh); Kiến giải dân tộc đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Đoàn Ánh Dương (Văn nghệ,27/ 2011); Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Văn Chinh (Văn nghệ, 6/ 2012) Tác giả Trần Thị An, với Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2007, đặt không gian tiểu thuyết bối cảnh văn hóa dân gian Việt Nam nghiên cứu tiểu thuyết mối liên hệ với thực tế Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phong tục tập quán truyền thống xưa dân tộc Việt tục thờ cúng bách thần tín ngưỡng vật linh, gắn huyền thoại ơng Đùng bà Đà với tín ngưỡng phồn thực Qua bước đầu nhìn nhận quan điểm nhà văn tín ngưỡng dân gian người Việt Tín ngưỡng dân gian tác giả, nhìn nhận “một nội lực cố kết cộng đồng phản lực tự vệ dân tộc vơ thức cộng đồng cần khai phóng ” Cuốn tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tư liệu đáng quý mở đầu cho muốn tìm hiểu Đạo Mẫu, đặc biệt văn hóa lên đồng người Việt: “Về tín ngưỡng này, Nguyễn Xuân Khánh đề cao hấp dẫn, thu hút đám đông với phép lạ hữu, nữa, ơng cịn đề cao an ủi, cứu rỗi, giá trị tẩy cao q thơng qua trải nghiệm người cuộc” [1, 36] Nhà văn Nguyễn Khắc Phê nhận định: Đội gạo lên chùa sách có sức nặng, nặng- nghĩa đen nghĩa bóng Vì tiểu thuyết dày tới 860 trang- Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn - qua số phận hàng chục nhân vật làng quê quanh chùa Sọ, tác giả miêu tả biến động xã hội Việt Nam suốt từ thời chống Pháp sau ngày đất nước thống nhất, đụng chạm đến nhiều vấn đề văn hóa - xã hội, triết lý nhân sinh… Những năm vừa qua, khơng tiểu thuyết viết đề tài tương tự, khác với nhà văn khác, Nguyễn Xuân Khánh đặt chùa nhà sư bối cảnh đó, lấy Phật giáo làm điểm nhìn để soi rọi, suy ngẫm kiện Đội gạo lên chùa có ý nghĩa sâu rộng hơn, chạm đến vấn đề muôn thưở kiếp người… Mai Anh Tuấn, Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, đăng Tạp chí Nhà văn, 2011) viết: Đội gạo lên chùa tiểu thuyết từ tiêu đề, tiết lộ dấu Phật giáo vẫy gọi cảm xúc tri thức tiếp nhận thuộc chốn cửa thiền, không gian văn hóa riêng biệt Mai Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 nói bà ba Váy ngồi việc trọn đạo với chồng cịn có ý nghĩa tái sinh ơng lần Cho đến gặp lại anh Phác, đổi tên Trịnh Huyền, tình yêu bà người xưa trỗi dậy mãnh liệt từ lâu bà khơng biết hạnh phúc Bà quay lại với người xưa có chồng, mà người đọc thấy thương cảm thông cho bà Bà bên Phác tình, bên chồng nghĩa, vai trị bà Xuất thân gia đình nề nếp, gia giáo Mùi mang vẻ đẹp đầy sinh lực gái Cổ Đình Một người phụ nữ truân chuyên trải qua ba đời chồng mà chưa biết mùi vị hạnh phúc “Mặt khơng có nếp nhăn Da cô lại sáng [ ] So với người Việt ta, cô Mùi người đàn bà cao lớn Tuy cao dáng người cân đối Đôi vú nở nang Eo thon nhỏ Đôi mông nẩy nịch, hứa hẹn đông đàn dài lũ Gương mặt cô tròn vành vạnh, mày ngài đen nhánh Gò má ửng hồng đôi mắt buồn thăm thẳm” [34, 260] Hay Ngơ “trắng nõn nà, thân hình trịn trĩnh, mặt bụ bẫm phúng phính, thứ gương mặt trẻ thơ hay mặt Phật đặc biệt có đơi vú ấm giỏ to” [34, 159] Tuy trí tuệ phát triển có khả u yêu, thiên chức bẩm sinh mà người phụ nữ có Yêu anh Mường rồ, biết giữ tiết hạnh Cịn nhân vật bà Tổ Cô tên thật Vũ Thị Ngát nhân vật nữ xuất thân từ nhân gian bà mang vẻ đẹp hội tụ nhiều vẻ đẹp: “Thưở gái bà đẹp lắm, thắt đáy lưng ong, khuôn mặt trái xoan, mi mục tú Chẳng cần trang điểm đẹp nõn nà” [34, 267], đến tay chân đẹp “những ngón tay dài búp măng, lấp ló váy sồi đen nhánh hai bàn chân xinh xinh, gót lúc đỏ son, tất người đóa hoa tươi Bà đứng chỗ chỗ sáng sủa lên, rực rỡ lên” [34, 267] Bà miêu tả không đẹp cách đơn làm người ta hoa mắt mà vẻ đẹp bà cịn tốt lên vẻ “sang trọng, cao q” Bà đẹp đến nỗi, dân làng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 cho bà không sinh phải thời loạn bà tiến vua, không làm hoàng hậu phải quý phi Cuộc đời bà khơng sn sẻ người ta nói “hồng nhan bạc phận” Bà trải qua hai đời chồng khơng giữ lại cho chút máu mủ chồng Bà người khơng đẹp mà cịn đức độ Khi ơng Khiêm chết, để cứu giọt máu cuối dòng họ Phùng, bà chấp nhận làm vợ hờ với trưởng Cam Sau lần quỳ lạy trước bàn thờ chồng, “bà trở nên lặng lẽ, kiêu kỳ, ngày khơng nói lời Và lạ chưa! Bà lặng lẽ kiêu kỳ bao nhiêu, bà đẹp lên nhiêu Gương mặt trở nên bình thản Con mắt trở nên Thân hình gầy guộc tú vơ cùng, đôi bàn tay Ở bà, đẹp trần mà đẹp thiên thần giống đẹp Đức Bà” [34 , 298] Khi ông trưởng Cam qua đời, bà xem trả xong nợ ân tình với ơng nên cải đạo, trở với sống thôn dã trước Bà Tổ Cô người theo đạo Mẫu, tục huyền ông trưởng Cam bà tạm thời theo đạo Thiên Chúa, trở với sống làng Vũ Đình, bà lại trở với cốt đạo Mẫu Bà vui thú năm cuối đời đền Mẫu Thượng Ngàn, lấy việc nhang khói tu tâm dưỡng tính, hầu Mẫu làm Trong giá hầu đồng, bà thân phần Mẫu để cần đến bà giúp họ ủ ấm tâm hồn, gột rửa lầm than kiếp người Có thể nói nhân vật bà Tổ Cơ nhân vật huyền bí, bà dân làng Cổ Đình đặc biệt tơn kính u mến.Tình cảm xuất phát từ đời truân chuyên, lòng từ bi Mẫu, từ giá hầu đồng linh thiêng bà Bà người có ảnh hưởng khơng dòng họ Vũ mà dân làng Cổ Đình Nhân vật nữ Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh mang vẻ đẹp lạ thường Đấy vẻ đẹp thể sức sống văn hóa dân tộc Việt Nam Vẻ đẹp người đàn bà Cổ Đình xây dựng mối quan hệ với lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo dân gian, thể vẻ đẹp gắn với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 sinh hoạt văn hóa Còn Đội gạo lên chùa, tác giả dành nhiều tâm huyết để miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ, đẹp phải chết - trường hợp cô Rêu chọn “giếng thơm” bên chùa để tự tử, kể chết cô “vẫn đẹp hoa Mớ tóc đen mun xồ cổ Da mặt trắng toát, trắng ngày thường Đơi mắt nhắm nghiền Đơi mơi thống nụ cười chua xót Người mặc quần đen áo trắng Người ta bảo trông cô thánh thiện, tinh khiết văn vắt ” [35, 475] Sự huyền ảo tâm linh, giấc mơ, hồn ma náu nơi đàn đom đóm tái diễn nhiều lần Đội gạo lên chùa Những điều giúp cho trang văn nhân vật Đội gạo lên chùa mềm mại, sinh động hấp dẫn 3.3 Ngôn từ Để làm rõ sắc văn hố dân tộc tác phẩm mình, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh thành công việc vận dụng vốn từ vựng tiếng Việt Trước hết đọc Đội gạo lên chùa, tưởng nhà văn Phật tử đích thực nhà nghiên cứu đạo Phật ông sử dụng phong phú xác từ ngữ lĩnh vực Phật giáo Các từ ngữ như: niết bàn, từ, bi, hỷ , xả, tà niệm, nghiệp, miền cực lạc tác giả dùng xác Đặc biệt cụm từ di đà Phật trở trở lại 47 lần tác phẩm, mà lần mang ý nghĩa khác Đó lời chào gặp mặt, từ chối hay chống trả truy hỏi kẻ thù, nhiều lời tự trấn an đối mặt với hiểm nguy Câu niệm ngắn ngủi hàm chứa bao ý nghĩa sức mạnh vô cùng: “Đó lời chào, lời xin lỗi, có lúc lời cảm ơn, lời thơng cảm tiếng kêu đau xót với sống trần vơ thường Nó có lúc dùng với người hiền hồ thân quen, câu trả lời với kẻ bạo, độc địa .Cứ tưởng câu “ A di đà Phật ” thói quen tầm thường Đâu biết nằm hạnh an lạc Phật Đó chữ Nhẫn Phật gia Nói câu cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 ý nghĩa thật khó Nói để từ bi biểu lộ ánh mắt gương mặt ta Nói để gặp nghịch cảnh, khơng có chút sân hận, đối chọi dấy lên lịng ta Nói để người vui vui thêm, người gặp cảnh buồn vơi nhẹ ” [35, 246] Đến với tác phẩm ta gặp nhiều câu, nhiều đoạn hay, giàu tính triết lý đạo Phật: “Có người nghĩ chữ nhẫn đạo Phật yếu hèn cam chịu Chắc chắn Cuộc đời lúc cần phải biết dừng lại để suy ngẫm, để tích tụ sức mạnh Khi cần thiết, Phật giáo bùng nổ theo cách Mà lượng nhẫn ghê gớm tưởng tượng Nó kinh thiên động địa Sức mạnh từ bi làm sụp đổ bạo tàn Phải người dũng mạnh sư tử, ý chí sắt thép thi hành chữ nhẫn nhà Phật” [35, 256] Nói cốt lõi tốt đẹp đạo Phật, nhà văn viết: “Đầu tiên, đạo Phật dạy người ta lòng từ bi Khơng có từ bi, gian rơi vào mông muội Rồi lại dạy người phải dựa vào Ta ln phải tìm Phật thân ta Thế gian ngày cần tâm cao thượng Có vơ ngã, từ bi hỉ xả đức Phật mong an lành ” [35, 333] Phải hiểu sâu sắc Phật giáo vận dụng xác ngơn từ tạo câu văn, đoạn văn giàu tính trí tuệ Cả Mẫu Thượng Ngàn vậy, tác giả khéo léo việc lựa chọn ngôn từ để miêu tả chân thực sinh động hầu đồng tâm trạng thành kính nhang đệ tử: “Giá Mẫu diễn chừng mươi phút Sau Mẫu xuống trần, người nhìn khắp lượt người, đám đệ tử ai hưởng phúc lành toả Trong lúc , tất người điện thờ nhập đồng Ở chốn thiêng, tất đắc Tất hoà đồng làm Đời người vốn nhiều bất hạnh, ưu phiền, ẩn ức Ở đồng bước ra, người giải tỏa, gột rửa Con người tốt đẹp hơn, thánh thiện Con người nạp lượng để tiếp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 tục sống Cuộc lên đồng mở cửa làm cho Mùi lâng lâng siêu thốt, hầu dâng đắm say, nhang đệ tử ngất ngây Cả ông Huyền Nhụ thế, họ đàn hát xuất thần Tất trở nên tinh khiết Cái linh thiêng cứu giúp người bé nhỏ ” [34,709-712] Nguyễn Xuân Khánh thực làm chủ ngôn từ khiến cho người đọc có cảm giác vừa tham gia hầu đồng Nhưng thành công Nguyễn Xuân Khánh việc sử dụng ngôn từ để miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ Ta có cảm giác ơng phù phép với ngôn từ để người phụ nữ ông miêu tả trước mặt, lại nói trước mắt chúng ta.Với nhân vật, ông không miêu tả lướt qua mà ngược lại ông dùng hàng loạt tính từ, hàng loạt hình ảnh so sánh để làm rõ vẻ đẹp hình thể tâm hồn họ: Nguyệt, Đội gạo lên chùa nhân vật nhà văn dụng cơng miêu tả “Tóc mượt mà đen láy Mắt thăm thẳm, sáng dịu dàng, da ngà ngọc mịn màng lúc thoa phấn Vóc dáng dong dỏng cân đối Nhìn cô, ta thấy tràn dâng nhựa sống ” hay “ Hôm chị không che tùm hum khăn nâu bạc phếch Hôm chị vấn tóc khăn nâu non Tóc chị tơi đầu đen nhánh Gương mặt chị ửng đỏ sáng trưng Cái hạnh phúc chị Nguyệt lồ lộ khắp người ” [35, 157] Nhân vật cô Ngát, tức bà Tổ Cô lên thật sinh động: “Thưở gái bà đẹp lắm, thắt đáy lưng ong, khuôn mặt trái xoan, mi mục tú Chẳng cần trang điểm đẹp nõn nà” [34, 267], đến tay chân đẹp “ ngón tay dài búp măng, lấp ló váy sồi đen nhánh hai bàn chân xinh xinh, gót lúc đỏ son, tất người đóa hoa tươi Bà đứng chỗ chỗ sáng sủa lên, rực rỡ lên” [34, 267] Có thể nói nhân vật nữ văn Nguyễn Xuân Khánh nói chung hai tiểu thuyết Mẫu thượng Ngàn Đội gạo lên chùa nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 tác giả dụng công miêu tả dành cho họ nhiều ưu Chính mà nhân vật có nét đẹp riêng, khơng trộn lẫn với nhân vật khác Tiểu kết chƣơng Nói tóm lại, để làm bật sắc văn hoá Việt hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh xây dựng không gian nghệ thuật độc đáo Không gian nghệ thuật có náo nhiệt tưng bừng lễ hội dân gian để từ làm bật tình u đời, lịng ham sống sức sống mãnh liệt người dân Việt Nam mà tiêu biểu người dân vùng miền núi phía Bắc Bên cạnh sôi động, tưng bừng lại không gian huyền hoặc, hư ảo mà thiêng liêng buổi hầu đồng hay tịnh, trang nghiêm chùa làng Trong không gian ấy, sắc văn hoá Việt tác giả miêu tả sinh động rõ nét Bản sắc văn hoá Việt thể phương diện văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, mà thể rõ người, đặc biệt người phụ nữ Nhân vật nữ văn Nguyễn Xuân Khánh người mang vẻ đẹp hình thể vẻ đẹp tâm hồn Ở họ ẩn chứa sức sống mãnh mẽ người phụ nữ Việt Nam truyền thống Hơn hết họ người phụ nữ Việt Nam, dịu dàng, khéo léo, thương chồng, yêu con, giàu đức hy sinh, cư xử vơ tình nghĩa Tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa có hàng chục nhân vật nữ đa số tác giả dụng công miêu tả họ thể rõ quan điểm nghệ thuật nhà văn việc làm rõ sắc văn hoá Việt người phụ nữ, người sinh thành sống Để làm rõ sắc văn hoá dân tộc, Nguyễn Xuân Khánh huy động vốn ngơn từ phong phú Bên cạnh việc sử dụng xác hệ thống thuật ngữ lĩnh vực Phật giáo, đạo Mẫu, tác giả sử dụng từ láy, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 tính từ để tạo nên trang văn giàu giá trị gợi hình, gợi cảm khiến cho tác phẩm thấm đẫm chất thơ, chất trữ tình KẾT LUẬN Tác giả Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn đương đại gặt hái thành công vang dội năm vừa qua cương vị nhà tiểu thuyết đại Việt Nam trở thành “hiện tượng văn học”, thu hút ý bạn đọc nhà nghiên cứu Khi tám mươi tuổi, nói người xưa nói “tuổi xưa hiếm” nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đăng đàn cách sôi với hai tiểu thuyết lớn Thành công Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa không đem lại vinh dự cho thân tác giả Nguyễn Xuân Khánh mà khiến cho đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI có khởi sắc Giải thưởng lớn hai tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa đón đọc nồng nhiệt công chúng bạn đọc với số lần tái số lượng bán sách vào loại sách bán chạy Cuộc đời thăng trầm với bao biến cố, có lúc tưởng gác bút miếng cơm manh áo, mà ơng kiên trì, chung thủy với nghiệp văn Nhưng vịng mười năm, ơng cho xuất ba tiểu thuyết lớn khẳng định tài văn chương đích thực khẳng định chỗ đứng văn đàn văn học đương đại Việt Nam Những tiểu thuyết tâm huyết đời mà nhà văn Nguyễn Xuân Khánh dành cho nghiệp văn mình, bén duyên muộn kết đạt thật xứng đáng với công sức ông bỏ Tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa hai tiểu thuyết xem thành công đời văn Nguyễn Xuân Khánh Qua hai tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 nhà văn tập trung làm rõ sắc văn hoá Việt Nam Bản sắc thể Đạo Mẫu, tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời người Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ đất nước đối mặt với giặc ngoại xâm, văn hoá Việt Nam đứng trước tác động lớn từ bên Bản sắc văn hố dân tộc cịn tác giả lý giải qua tiếp thu, Việt hố đạo Phật, tơn giáo có nguồn gốc từ nước ngồi Phật giáo khơng cịn tơn giáo ngoại lai mà thực có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Việt Nam thực mang tư tưởng tình cảm người Việt Nam Phật giáo trở thành lối sống, lối sống khơng q khứ mà cịn phù hợp xã hội đại ngày hơm Nói đến sắc văn hố dân tộc ta không nhắc đến cộng đồng làng xã tồn vô bền bỉ xã hội Việt Nam từ xưa đến Dù trải qua nhiều biến thiên lịch sử làng xã cịn với nếp sống, phong tục tập quán có từ ngàn đời, với lễ hội đậm màu sắc dân gian lễ hội làng Kẻ Đình Mẫu Thượng Ngàn Những làng tồn từ xa xưa với đa, giếng nước, sân đình, đặc biệt chùa làng tạo nên nét riêng, độc đáo cho làng quê Việt Nó góp phần làm nên nét đặc sắc cho sắc văn hoá Việt Nam Cũng hai tiểu thuyết này, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh khéo léo đưa mối quan hệ lịch sử văn hoá Đặt câu chuyện vào thời đoạn lịch sử đặc biệt với nhiều biến thiên xã hội, tác giả muốn khẳng định sức sống mạnh mẽ, vững bền văn hố Việt Nam Nền văn hố khơng dễ khuất phục trước kẻ thù mà cịn lấy làm thời để làm bật đặc sắc văn hố Việt Nam Dân tộc ta nói chung văn hố nói riêng khơng khẳng định sức sống mạnh mẽ mà cịn chứng tỏ khơn ngoan tiếp thu Việt hoá tinh hoa văn hoá nước ngồi Khơng dừng lại việc làm rõ sắc văn hoá dân tộc trước xâm lược thực dân Pháp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nguyễn Xuân Khánh gợi mở văn hoá Việt Nam thời kì hội nhập Bản sắc văn hoá Việt Nam hai tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa tác giả thể giới nghệ thuật hấp dẫn Một không gian nghệ thuật độc đáo làng Việt đầu kỉ XX Đó khơng gian đầy náo nhiệt tưng bừng lễ hội dân gian, khơng gian huyền bí mang đậm màu sắc tôn giáo Một giới nhân vật vô phong phú tác giả dụng công xây dựng tất góp phần làm bật sắc văn hoá Việt Nam Đọc văn Nguyễn Xuân Khánh thấy hấp dẫn cách sử dụng ngơn từ vơ tài tình nhà văn Điều phải kết đời văn cần mẫn, chi chút, ong tìm nhụy dâng mật cho đời Tất điều làm nên sức hấp dẫn hai tiểu thuyết nói riêng sáng tác Nguyễn Xuân Khánh nói chung, nhà tiểu thuyết xuất sắc văn học Việt Nam đương đại Từ kết nghiên cứu luận văn này, chúng tơi cho rằng, tiếp tục nghiên cứu vấn đề lớn khác tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh nói riêng tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung nhiều phương diện khác Vấn đề sắc văn hoá Việt Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa chứng tỏ vốn hiểu biết sâu rộng văn hoá dân tộc sức sáng tạo lớn lao nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6) Đào Duy Anh(2010), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Hịa Bình (2006), “Mẫu Thượng Ngàn- nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh”, Việt Báo Hịa Bình, “Mẫu Thượng Ngàn” - dun Nguyễn Xuân Khánh”, http:// vtc.vn Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Văn học, (6) Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” Thưởng thức cảm nhận”, Tạp chí Sách, (11) Nguyễn Diệu Cầm, “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http://www1.laodong.com.vn 10 Quỳnh Châu, “Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới” http: // www.vnca.cand.come.vn 11 Văn Chinh (2007), “Nơi bắt đầu Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Báo Tiền phong cuối tuần, (11) 12 Văn Chinh (2012), “Tinh thần dân chủ Phật giáo Việt qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (6 ) 13 Châu Diên (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc”, Báo Tuổi trẻ v.n Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 14 Phạm Vũ Dũng (2006), Hỏi Đáp sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Đồn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (9) 16 Đoàn Ánh Dương (2011), “Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh”, Văn nghệ, (27) 17 Phạm Đức Dương (2000), Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Khoa Điềm (1995), Bản sắc Văn hóa Việt Nam in Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Thu Hà (2011), “Nguyễn Xuân Khánh Đội gạo lên chùa” Tuoitre online 23 Vũ Hà, “Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn”, http:// www hoilhpn org.vn 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 25 Quang Hậu (2000), “Trò chuyện tác giả tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Báo Pháp luật, (22) 26 Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 27 Hoàng Thị Thúy Hòa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 28 Thu Huyền (2006), Nguyễn Xuân Khánh, “Với nhà văn trải nghiệm khơng có phí”, Báo Văn nghệ Trẻ, (30) 29 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 30 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học,(5) 31 Nguyễn Xuân Khánh (1990), Miền hoang tưởng, Nxb Đà Nẵng 32 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Khánh (2001), “Vài suy ngẫm nghề văn”, Văn nghệ, (39) 34 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa , Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Khánh, “Nghề văn thật hấp dẫn” http: // www.nhandan.com 37 Đào Thị Lý (2010), Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 38 Ngọc Linh, Mai Trang, “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Thượng Ngàn”, Báo điện tử Việt Nam Net 39 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 41 Hồng Minh (2011), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tùy duyên”, nhan dan.com.vn/ nhan dan dien tu 42 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 43 Phan Ngọc (2002 ), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 44 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn học 45 Đỗ Hải Ninh (2010), “Mẫu Thượng Ngàn”, Từ điển tác giả văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, (2) 47 Phạm Xuân Nguyên, “Mẫu Thượng Ngàn- nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh”, http://www.vietbao.vn 48 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 49 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo” (Đọc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh), Tạp chí Nhà Văn, (8) 51 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 52 Phạm Hồ Thu, “Mẫu Thượng Ngàn”- ca vẻ đẹp Việt” http:// www qdnd.vn 53 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 54 Trần Ngọc Thêm (2001), T m sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 55 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 56 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên, 1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, khảo cứu, Nxb Văn hóa- Thơng tin Hà Nội 57 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập , khảo cứu, Nxb Văn hóa- Thơng tin Hà Nội 58 Nguyễn Đức Thuận (2005), “Về thuật ngữ tiểu thuyết Nam phong tạp chí”, Nghiên cứu Văn học, (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN