Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ TÌNH CẢM HỨNG CHÍNH SỰ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT TẠO CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Truyện truyền kỳ 1.2 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục……………………………………… 10 1.2.1 Nguyễn Dữ 10 1.2.2 Truyền kỳ mạn lục 10 12 1.3 Văn chƣơng nhà Nho kỷ XVI với đời sống quốc gia 13 1.4 Khái niệm cảm hứng 21 Chƣơng 2.CẢM HỨNG CHÍNH SỰ VỚI VIỆC XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN CỦA TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 23 2.1 Khái niệm cốt truyện 23 2.2 Thống kê, phân loại truyện có cốt truyện liên quan đến 24 2.2.1 Thống kê 24 2.2.2 Phân loại 36 2.3 Đối sánh cốt truyện mang cảm hứng Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) 37 2.3.1 Tóm tắt cốt truyện truyện Tiễn đăng tân thoại mang cảm hứng 38 2.3.2 Đối sánh cốt truyện truyện mang cảm hứng Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 41 Chƣơng CẢM HỨNG CHÍNH SỰ VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 64 3.1 Khái niệm nhân vật 64 3.2 Loại nhân vật tham gia Truyền kỳ mạn lục 65 3.2.1 Loại nhân vật tham giữ đƣợc thiên lƣơng 66 3.2.2 Loại nhân vật tham bị đời sống làm tha hóa 78 3.3 Loại nhân vật xa lánh Truyền kỳ mạn lục 85 3.3.1 Loại nhân vật ẩn nhƣng quan tâm đến 86 3.3.2 Loại nhân vật thân tâm hồn tồn xa lánh 95 3.4 Nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt nhân vật hai tác phẩm 100 3.4.1 Nguyên nhân tƣơng đồng 100 3.4.2 Nguyên nhân khác biệt 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyền kỳ mạn lục tập truyện chữ Hán gồm 20 truyện Nguyễn Dữ, nhà văn Việt Nam kỷ XVI Tác phẩm có nhiều truyện đề cập đến vấn đề thuộc đời sống trị xã hội với cách thức khác Có lúc tác giả xây dựng hình tƣợng nho sĩ hành đạo, trực tiếp tranh biện (ví dụ Câu chuyện đền Hạng vương, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang ) xây dựng hình tƣợng ẩn sĩ, thể thái độ bất hợp tác (ví dụ Chuyện đối đáp người tiều phu núi Na), phổ biến xây dựng tính cách số phận mối quan hệ với đời sống trị xã hội quốc gia, dân tộc Nghiên cứu cảm hứng Truyền kỳ mạn lục hƣớng tiếp cận góp phần nhận thức giá trị tác phẩm đặc sắc 1.2 Truyền kỳ mạn lục tiếp thụ nhiều phƣơng diện Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (đời Minh) Nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ quan hệ hai tác phẩm thêm sở để xác định giá trị Truyền kỳ mạn lục 1.3 Trong chƣơng trình ngữ văn trƣờng phổ thơng hành có dạy học truyện truyền kỳ: Chuyện chức phán đền Tản Viên Truyện này, thể cảm hứng sâu sắc Nghiên cứu đề tài góp phần dạy học truyện tốt Lịch sử vấn đề Tuy Truyền kỳ mạn lục đƣợc nghiên cứu nhiều nhƣng chƣa có cơng trình tập trung sâu nghiên cứu cảm hứng tác phẩm Nguyễn Phạm Hùng công trình Đốn định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục có viết: “Chúng ta tin vào khả Nguyễn Dữ cáo quan ẩn cƣ dƣới triều Lê Nguyên nhân có nhiều, nhƣng khơng thể khơng liên quan đến thái độ ông đen tối chế độ đƣơng thời Đó năm tháng ngƣời chịu bao lầm than dƣới cai trị ông vua quỷ, vua lợn… Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đƣợc ơng viết thời kỳ này, “để ngụ ý”, nhƣ nhận xét Hà Thiện Hán? Vì giọng văn đau xót phẫn uất Và từ đó, “trải mƣơi sƣơng, chân không bƣớc đến chốn thị thành” Mấy năm không đến chốn thị thành, nhƣng chuyển biến trị tích cực đƣơng thời năm đầu triều Mạc ông Nhƣng năm đầu, khơng thể khác đƣợc, bánh xe phong kiến lại lăn theo đƣờng cũ Trong nhãn quan cuả ông, tất triều đại phong kiến lúc không tốt đẹp, xấu xa [17, 131-132] Trong So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên Trần Đình Sử nghiên cứu truyện nhƣng đƣa nhận xét xác đáng cảm hứng tồn tác phẩm: “…Từ Thức làm tri huyện Tiên Du tập ấm, nhƣng Từ Thức xử nhƣ danh sĩ, tức ngƣời không chịu gập lƣng hầu hạ kẻ quyền q, khơng hám cơng danh, thích tự tự tại, ngao du sơn thủy Bị quan quở trách chàng treo ấn từ quan liền Khẩu khí, hành tích giống hệt Đào Tiềm, đâu mang theo thơ Đào Tiềm để ngâm vịnh Có thể nói Đào Tiềm tái Việc ghi niên hiệu năm Quang Thái đời Trần, tức đời vua Trần Nhuận Tông, vị vua cuối trƣớc bị Hồ Quý Ly thốn đoạt tín hiệu có ý nghĩa phê phán thối nát, lịng ngƣời ly tán Từ Thức hình bóng điển hình kẻ sĩ bỏ quan quy ẩn, khơng màng cơng danh, thích phóng khống, ghét ràng buộc…” [49, 25] Hồng Hữu Yên đánh giá Chuyện chức phán đền Tản Viên: “Về mặt nội dung, câu chuyện thể đƣợc hai chủ đề tác phẩm phê phán thực xã hội đề cao phẩm chất kẻ sĩ, đồng thời phản ánh rõ tinh thần dân tộc tác giả” [74, 114] “Phê phán thực xã hội qua hình tƣợng nhân vật phản diện qua lời nói nhân vật truyện cách Nguyễn Dữ thƣờng làm” [74, 116] Bùi Duy Tân “Truyền kỳ mạn lục thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán” viết: “Truyền kỳ mạn lục, vậy, “truyện kỳ lạ” xảy hàng trăm năm trƣớc, nhƣng thực chất lại phản ánh đƣợc phần sâu sắc thực đƣơng thời Và thực tế đằng sau thái độ có phần dè dặt, khiêm tốn, Nguyễn Dữ tự hào tác phẩm mình, tác phẩm mà qua ơng bộc lộ tâm tƣ, thể hồi bão, tác phẩm mà qua ơng phát biểu nhận thức, bày tỏ quan điểm vấn đề lớn xã hội, ngƣời chế độ phong kiến suy thoái” [59, 368] Và: “Nhìn chung qua Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ nghiêm khắc phê phán tệ lậu chế độ phong kiến mục ruỗng, miêu tả thực diện mạo tính cách giai cấp bóc lột Và nhiều, tác phẩm thể đƣợc cảnh ngộ cực nhân dân” [59, 377] Theo tác giả, “Trong kỷ XVI, đời sống dân tộc ta có biến đổi quan trọng Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, tầng lớp xã hội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt kéo dài, đất nƣớc bị chia cắt cách trái tự nhiên; sống không ổn định, nhân dân điêu đứng cực, v.v Muốn phản ánh thực đa dạng, phong phú phức tạp ấy, muốn lý giải vấn đề đặt sống đầy biến động đổi ấy, khơng thể dừng lại chỗ ghi chép tích đời trƣớc Nếu ghi chép tích cũ mà phóng tác nhiều đáp ứng nhu cầu phản ánh sống Truyền kỳ mạn lục, vậy, dƣờng nhƣ truyện cũ mà thực phản ánh xã hội kỷ XVI” [59, 386] Trong Truyền kỳ mạn lục “những truyện có tính chất luận thuyết nhƣ Câu chuyện đền Hạng Vương, Truyện đối đáp người tiều phu núi Na, Truyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Truyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, v.v Nội dung truyện tranh biện vấn đề trị, xã hội, đạo đức” [59, 387] Trong cơng trình Trên hành trình văn học trung đại, Nguyễn Phạm Hùng đánh giá Truyền kỳ mạn lục: “giá trị lớn tác phẩm chỗ mang nội dung phê phán, tố cáo xã hội mạnh mẽ” [16, 491] “Chƣa văn học viết, lúc đó, vua chúa, quan lại, lại đƣợc thể cách hèn kém, bất tài đến Hồ Hán Thƣơng chịu bất lực trƣớc ý chí lý lẽ ngƣời ẩn sĩ (Chuyện người tiều phu núi Na); Hồ Quý Ly ngƣời “từng tranh luận với ngƣời Trung Hoa, ngƣời Chiêm, chƣa chịu khuất lý bao giờ”, lại đuối lý trƣớc ẩn sĩ họ Hồ tú tài họ Viên (Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang)… Quan lại độc ác, dâm bạo, bất nhân, cụ thể nhƣ trụ quốc họ Thân, tƣớng quân họ Lý cách điệu nhƣ thần Thuồng luồng” [16, 492] “Bên cạnh việc phê phán gay gắt lực lƣợng thống trị tàn bạo, Nguyễn Dữ nói lên niềm khao khát xã hội phong kiến tốt đẹp, quyền sống ngƣời đƣợc đảm bảo” [16, 493] Nhƣ vậy, số cơng trình nghiên cứu hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp bàn đến cảm hứng Truyền kỳ mạn lục Tuy nhiên, nhận định đề cập cách chung chung, chiếm phần dung lƣợng nhỏ tồn cơng trình nghiên cứu, chƣa có cơng trình sâu vào tập trung tìm hiểu cảm hứng tác phẩm Trên sở tiếp thu thành tựu ngƣời trƣớc, luận văn này, chúng tơi nghiên cứu cảm hứng Truyền kỳ mạn lục cách hệ thống, toàn diện Bên cạnh đó, chúng tơi có đối sánh với truyện Tiễn đăng tân thoại mang cảm hứng để qua thấy đƣợc cách tân Nguyễn Dữ C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mục đích nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu cảm hứng từ đời sống trị thể cốt truyện, chủ đề, tính cách số phận nhân vật Truyền kỳ mạn lục 3.2 Đối sánh phƣơng diện Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại 3.3 Nhận thức đƣợc số đặc điểm truyện truyền kỳ thể đời sống trị xã hội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài truyện thể cảm hứng Truyền kỳ mạn lục đƣợc in Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Phạm Tú Châu dịch Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý, Nxb Văn học Hà Nội – 1999 Chúng nghiên cứu cảm hứng truyện Truyền kỳ mạn lục đối sánh với truyện có cảm hứng Tiễn đăng tân thoại Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: Phƣơng pháp thống kê – phân loại nhằm cách khách quan truyện Nguyễn Dữ có đề cập tới đời sống trị Từ phân truyện thành loại để thấy đƣợc sắc thái khác thể cảm hứng Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Phƣơng pháp nhằm đƣa nhận xét, đánh giá vừa cụ thể vừa khái quát để làm rõ đƣợc cảm hứng truyện Truyền kỳ mạn lục Đặc biệt trọng phƣơng pháp đối sánh: Chúng tiến hành đối sánh cách xây dựng cốt truyện, chủ đề, tính cách số phận nhân vật Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) để thấy rõ đƣợc khác biệt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 6 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có chƣơng: Chƣơng Một số giới thuyết tạo sở nghiên cứu đề tài Chƣơng Cảm hứng với việc xây dựng cốt truyện Truyền kỳ mạn lục Chƣơng Cảm hứng với việc xây dựng nhân vật Truyền kỳ mạn lục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Chƣơng MỘT SỐ GIỚI THUYẾT TẠO CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Để việc nghiên cứu có kết tốt, cần phải làm rõ số nội dung làm sở 1.1 Truyện truyền kỳ Văn học Việt Nam trung đại đƣợc cho văn học trẻ tuổi so với văn học Trung Hoa cổ trung đại Xét mặt không gian, hai văn học gần nhau, lại có trình giao lƣu nên ảnh hƣởng văn học Trung Quốc với văn học Việt Nam lớn Ảnh hƣởng đƣờng cƣỡng ép, văn học theo chân kẻ xâm lƣợc, bên cạnh cịn có tiếp thu có ý thức ngƣời Việt chủ động tiếp thụ giá trị văn hóa Trung Hoa để từ làm giàu cho văn hóa Việt Truyện truyền kỳ khơng nằm ngồi quĩ đạo Truyện truyền kỳ thể loại du nhập từ Trung Quốc Tên gọi thể loại truyền kỳ đến giai đoạn Vãn Đƣờng thức khai sinh từ tên tập truyện Bùi Hình, nhiên, thể loại truyền kỳ đƣợc xác lập từ thời Sơ Đƣờng phát triển phồn thịnh chƣa có giai đoạn Trung Đƣờng Hai chữ “truyền kỳ” bao hàm số ý nghĩa: Một là, có ý chuộng lạ (hiếu kỳ), kể việc khác thƣờng, kế thừa truyền thống truyện chí quái từ đời Ngụy Tấn Hai là, truyện truyền kỳ chứa đựng nhiều thể, qua nhận thấy tác giả có tài viết sử, tài làm thơ, tài nghị luận Về phong cách, truyện truyền kỳ dùng văn xuôi để kể, tả cảnh, tả ngƣời dùng văn biền ngẫu, nhân vật bộc lộ cảm xúc thƣờng làm thơ Truyền kỳ chủ yếu viết tình yêu nam nữ giới thần linh ma quỉ Truyện truyền kỳ Trung Quốc kế thừa số yếu tố tiểu thuyết chí quái Lục triều nhƣng đƣợc nâng lên nhiều mặt nên nói sản phẩm thời đại – triều đại nhà Đƣờng (618 – 907) Chí quái chủ yếu ghi chép, nhân vật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 Hà Nhân truyện Chuyện kỳ ngộ trại Tây tƣởng theo học đạo Nho phải biết lấy chí ngƣời quân tử làm trọng, xác định chí hƣớng tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Lý tƣởng lớn lao nhằm mục đích giúp ngƣời cố gắng nỗ lực sống, học hành nhƣng không đạt đƣợc tất tiêu chí u cầu lớn hàng đầu tu thân Thế nhƣng, bao điều răn dạy Hà Nhân bỏ lại sau lƣng Khăn gói lên đƣờng đến ngụ kinh sƣ để theo học cụ Ức Trai mong làm nên nghiệp lớn nhƣng với lĩnh cịn non ý chí khơng vững vàng chàng mắc vào vòng mê muội đắm chìm sắc đẹp Trên đƣờng học hàng ngày Hà Nhân phải qua trại Tây, gặp hai cô gái xinh đẹp Lịng chàng vơ xao xuyến, ngẩn ngơ chờ đƣợc dịp để làm quen Kết bạn đƣợc với hai nàng Đào, Liễu, Hà Nhân suốt ngày biết trêu hoa ghẹo nguyệt khơng cịn hứng thú với chuyện sách vở, bỏ bê học hành Ngay đến việc quan trọng nhƣ lấy vợ chàng không thiết, dám dối lừa mẹ cha để đƣợc hai hồn hoa yêu quái say đắm nhục dục, lễ nghĩa đời Hà Nhân mƣợn tiếng nho sĩ học hành, thi cử nhƣng sa đọa đến mức “bút nghiên chí nản, son phấn tình nồng” Đến ngày hai hồn hoa thỏa mãn đƣợc ham muốn đành nói lời từ biệt khiến Hà Nhân sau quãng thời gian ngập chìm u mê, tăm tối khơng đƣợc biết buồn bã, ngẩn ngơ nhƣ ngƣời hồn Bản lĩnh, chí khí ngƣời quân tử đƣợc nhƣ thời buổi nhiễu nhƣơng, gánh vác đƣợc giang sơn, đem lại sống bình n cho dân chúng Chính ngƣời nhƣ Hà Nhân để lại tiếng xấu cho kẻ sĩ thiên hạ Nguyễn Dữ xây dựng nên nhiều hình tƣợng khác để phản ánh tệ nạn mà ngƣời mắc phải Nó giống nhƣ thứ tà ma, bùa mê quyến rũ làm cho nho sĩ thiếu ý chí Trọng Quỳ Chuyện người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 nghĩa phụ Khoái Châu tiêu biểu cho kẻ sĩ có hành động bất nghĩa Trọng Quỳ lấy đƣợc ngƣời vợ xinh đẹp, nết na, tuổi nhỏ nhƣng “khéo biết cƣ xử với họ hàng hòa mục thờ chồng cung thuận, ngƣời ta khen ngƣời nội trợ hiền” Vốn nhà quan, Trọng Quỳ từ nhỏ đƣợc sống êm ấm, cƣng chiều nên lớn lên, mặc cho có vợ nhƣng ngày hƣ hỏng, chơi bời lổng, Nhị Khanh khuyên can khơng đƣợc Khi biến cố xẩy ra, chàng khơng có đủ tinh thần nhƣ kinh nghiệm hay lĩnh để bình tĩnh đối chọi với hồn cảnh mà chìm sâu vào cám dỗ Khi cha mất, khơng cịn bên chăm sóc bảo ban nên ăn chơi trác táng khiến gia sản khánh kiệt Với dạng thê thảm khơng cịn nhận đâu cậu ấm ngày xƣa Sau sáu năm đằng đẵng chờ chồng, vƣợt qua bao lời ong tiếng ve, ép buộc bà cô Lƣu thị, nàng có ngày đồn tụ chồng, tƣởng tháng ngày hạnh phúc đến có hai ngƣời chung sức gánh vác, lo toan công việc Nhƣng Nhị Khanh phải thất vọng Trọng Quỳ lại tật chứng ấy, suốt ngày biết theo tên lái buôn Đỗ Tam bê tha lổng Nhị Khanh hết lời khuyên răn nhƣng Trọng Quỳ bị cờ bạc làm cho mờ mắt đƣa ngƣời vợ tao khang gán vào canh bạc đỏ đen Đúng nhƣ tác giả nhận định phần lời bàn, Trọng Quỳ “thật tuồng chó lợn” Đau buồn q đỗi, khơng cịn cách khác Nhị Khanh thắt cổ kết liễu đời mình, Trọng Quỳ tỉnh ra, hối hận nhƣng tất muộn Một kẻ sĩ khơng có chí khí, gặp phải hồn cảnh khó khăn, trở ngại liền bng tay quay đầu, tự lo cho thân chƣa nói đến việc chăm sóc gia đình, đặc biệt hồn cảnh loạn lạc Trọng Quỳ khơng xứng đấng trƣợng phu có chỗ đứng thiên hạ chí cịn trở thành vật cản làm chậm bƣớc tiến lịch sử, đất nƣớc Nguyễn Dữ phê phán giới sƣ sãi Đã mang lấy nghiệp tu hành phải có bổn phận trau dồi, dùi mài kinh sử, xóa bỏ, triệt tiêu ham muốn nhục dục nhƣng sƣ bác Vô Kỷ Chuyện nghiệp oan Đào thị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 chƣa chịu khó tu tâm để đạt đến độ viên mãn bị vào vịng xốy luyến Hàn Than xin đƣợc vào tu luyện chùa Lệ Kỳ sau trải qua bao sóng gió đời nhƣng mà lịng trần cịn vƣơng nặng, chốn tịnh theo lối cũ: mơi son, má phấn Vơ Kỷ khơng cầm lịng đƣợc Hàn Than tƣ thông, “hai ngƣời yêu nhau, mê đắm say sƣa, chẳng khác bƣớm gặp xuân, trận mƣa cửu hạn, chẳng để ý đến kinh kệ nữa” Hình tƣợng sƣ bác Vơ Kỷ phản ánh kỷ tôn giáo suy đồi Sƣ bác Vô Kỷ chẳng khác Hà Nhân đắm đuối bể khổ tình ái, chểnh mảng việc tu luyện Tầng lớp sƣ sãi lúc ngƣời am tƣờng đạo lý, thông hiểu chữ nghĩa, lại làm việc trái khốy đời Đem uế, nhơ bẩn đến chốn cửa thiền, nơi đòi hỏi lòng ngƣời phải Trong lúc xã hội rối ren, đảo lộn, ngƣời đƣợc nƣơng tựa cửa phật phải tĩnh tâm, lòng nguyện cầu cho quốc thái dân an nhƣng họ khơng cịn mảy may nghĩ cho dân cho nƣớc nữa, cịn biết lạc thú cá nhân Nếu đƣợc phơi bày với quần chúng, tin họ khơng cịn chốn nƣơng thân, bị ngƣời đời phỉ nhổ, nguyền rủa ngƣời lao đao sống đâu, kẻ tha hóa, hủ bại lại nhàn nhã, trụy lạc nhƣ Trong Tiễn đăng tân thoại, Cù Hựu xây dựng nên hình tƣợng Đằng Mục truyện Đằng Mục rượu say chơi vườn Tụ Cảnh Anh ta say sƣa yêu đƣơng, ân bỏ bê thi cử lẫn chí làm quan Mang tiếng thi nhƣng thực đến nơi chàng lo thăm thú, ngắm cảnh khắp nơi Trong lần dạo chơi lúc nửa đêm, gặp “mĩ nhân thƣớt tha yểu điệu, trông chẳng khác thần tiên” Bản tính phóng túng “ngứa ngáy không chịu nổi” Tồi tệ biết Phƣơng Hoa hồn ma nhƣng Đằng Mục quyến luyến không muốn rời Hôm hai ngƣời gặp để có chữ thánh hiền rơi rụng hết, tâm trí cịn hai chữ nhục dục Hậu tất yếu thi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 trƣợt, trở quê mang theo hồn ma dối lừa cha mẹ, họ hàng Chàng thiếu hẳn đức tính ngƣời qn tử khơng có trung thực Ba năm sau có kỳ thi tiếp lúc duyên số Đằng Mục với Phƣơng Hoa cạn, nàng vĩnh biệt đi, từ Đằng Mục ngẩn vào ngơ, buồn bã khơng cịn tâm trí để dự thi đành trở q cũ Anh ta mải mê chạy theo sắc đẹp quên đƣợc răn dạy, rèn giũa chốn cửa Khổng – sân Trình, làm tiêu tan lý tƣởng ngƣời quân tử Các nhân vật Hà Nhân, Trọng Quỳ, sƣ bác Vô Kỷ, Đằng Mục không vƣợt qua đƣợc thử thách, sóng gió sống Những hồn ma đầy quyến rũ ẩn dụ nhằm răn đe ngƣời quân tử trƣớc cám dỗ tầm thƣờng cần phải tránh xa nghiệp lớn, “đã sinh trời đất, phải có danh với núi sông” 3.4 Nguyên nhân tƣơng đồng khác biệt nhân vật hai tác phẩm 3.4.1 Nguyên nhân tương đồng Cù Hựu Nguyễn Dữ sống cách khoảng cách xa thời gian không gian nhƣng đƣợc đào tạo từ nhà trƣờng Nho giáo, ôm ấp bao mộng đẹp mong học hành đỗ đạt để làm quan giúp đời Lý tƣởng đƣợc họ thực nhƣng chƣa trọn vẹn Sau bao sóng gió, nhiễu nhƣơng trƣờng họ lui làm ẩn sĩ, lánh đời, tìm cho niềm vui thiên nhiên Chính vậy, nhân vật dù phò vua giúp nƣớc hay ngƣời ẩn cƣ nơi rừng sâu núi thẳm có bóng dáng hai tác giả Trong ứng xử hai nhà nho ln có hai khả năng: xuất xử Không tuân theo nguyên tắc cứng nhắc cả, họ khơng buộc phải theo khả mà lựa chọn tùy thuộc vào tình hình thời Hai tác phẩm vừa thể lý tƣởng thẩm mỹ nhà nho hành đạo đồng thời thể lý tƣởng nhà nho ẩn dật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 Việc hai tác giả mong ƣớc xã hội vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn làm cho tƣ tƣởng thấm sâu vào nhân vật, dù họ trực hay lọc lừa, gian xảo nhƣng nhằm mục đích làm bật khát vọng cao quý Con ngƣời theo quan niệm Nho giáo ln đƣợc nhìn nhận mối quan hệ luân thƣờng: vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, anh – em, bạn bè Qua cách ứng xử ngƣời với nhau, dễ dàng nhận đạo đức họ nhƣ nào, định cách họ giải vấn đề lớn lao trọng đại 3.4.2 Nguyên nhân khác biệt Hoàn cảnh lịch sử đƣơng thời dân tộc có ảnh hƣởng lớn đến nhân sinh quan, giới quan tác giả, họ xuất thân từ cửa Khổng, sân Trình Cù Hựu viết Tiễn đăng tân thoại thời kỳ thịnh trị nhà Minh nên tác phẩm lột tả hết đƣợc rối ren, loạn lạc thời buổi suy vi chế độ phong kiến, tiến thêm bƣớc dài đƣờng suy thoái, chất chứa đầy mâu thuẫn, xấu xa, đen tối nhƣ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Bởi ông phản ánh giai đoạn kỷ XVI u tối lịch sử nƣớc nhà Sự khác biệt cịn đến từ truyền thống văn hóa dân tộc, tạo nên khác biệt lý tƣởng thẩm mỹ Dân tộc Việt Nam có truyền thống tốt đẹp, ngƣời sống yêu thƣơng tình nghĩa với nhau, “lá lành đùm rách” nên đề cập đến mối quan hệ xã hội lý tƣởng, Nguyễn Dữ có đa dạng, phong phú Trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ dựng nƣớc đến trải qua đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nƣớc nên truyền thống vẻ vang ngấm vào tâm thức dân đất Việt Khi xây dựng hình tƣợng nho sĩ cống hiến cho dân, cho nƣớc không màng đến an nguy thân, Nguyễn Dữ trọng đến loại nho sĩ hành đạo phị trừ tà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 Một lý không phần quan trọng ảnh hƣởng truyền thống văn học dân gian nƣớc đến tác giả Nhiều truyện truyền kỳ sáng tạo sở chất liệu văn học dân gian Thấm sâu vào hình tƣợng quan niệm tác giả dân gian Trung Quốc Việt Nam Điều lý giải Cù Hựu chịu ảnh hƣởng từ văn học dân gian nhƣng tác phẩm ông khơng thấy có vận dụng chân lý “ở hiền gặp lành”, “thiện thắng ác”, “ác giả ác báo” nhƣ Nguyễn Dữ Lý quan trọng bao trùm tất thuộc chất sáng tạo văn chƣơng Cù Hựu Nguyễn Dữ tác giả tài năng, biết tinh lọc nguồn chất liệu để tạo nên tác phẩm Sáng tạo nghệ thuật đích thực xa lạ với thao tác ghi chép Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 KẾT LUẬN Ngay từ kỷ XVI có ý kiến nói đến việc Nguyễn Dữ tiếp thụ số phƣơng diện tác phẩm Tiễn đăng tân thoại Đây trƣờng hợp cá biệt Việt Nam hay phƣơng Đơng mà tập qn văn chƣơng bình thƣờng Tác phẩm Cù Hựu đƣợc phóng tác Triều Tiên Nhật Bản Theo nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Dữ tiếp nhận cách sáng tạo Tác phẩm ông giàu màu sắc dân tộc thời đại, nhiều phƣơng diện cao hẳn tác phẩm Cù Hựu Nho giáo coi văn chƣơng phƣơng tiện để giáo hóa, nghĩa làm cho ngƣời biết lẽ phải để theo Hơn văn chƣơng phải trực tiếp phục vụ công cai trị Bởi sáng tác nhiều tác giả, cảm hứng bật Nguyễn Dữ chịu ảnh hƣởng Nho giáo nên có lý tƣởng ngƣời quân tử: tu, tề, trị, bình, nhƣng sinh không gặp thời Sức lực tài có thừa nhƣng Nguyễn Dữ khơng thể đem thi thố thời buổi nhiễu nhƣơng, đành bất lực đứng nhìn xấu xa, hủ bại gặm nhấm dần xã hội đến mục ruỗng Không muốn phải tận mắt chứng kiến ƣớc mơ, hồi bão tiêu tan, ông lui bƣớc làm ẩn sĩ, sống chan hòa với thiên nhiên Thế nhƣng, với lòng nhà nho chân ơng khơng thể “mũ ni che tai”, ngoảnh mặt làm ngơ trƣớc hiển Tâm trí ơng ln hƣớng sống đƣơng thời Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục thời kỳ xã hội phong kiến đà suy thối Nỗi niềm ƣu tƣ ơng gửi gắm vào Truyền kỳ mạn lục Tác phẩm tinh hoa đúc kết đời ông Nguyễn Dữ xây dựng câu chuyện mang cảm hứng sự, với hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú từ tính cách số phận Là nhà văn tài quan tâm đến số phận đất nƣớc nhân dân, Nguyễn Dữ dùng hình tƣợng nghệ thuật ngơn ngữ luận để ngợi ca phê phán mong vãn hồi giá trị truyền thống Xét từ cảm hứng hai đối tƣợng đƣợc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 ông tập trung ngợi ca nho sĩ hành đạo, trực tiếp phị trừ tà ẩn sĩ lánh xa đời hỗn tạp Ông phê phán trực diện có hệ thống Một loại nhân vật đƣợc tác giả ý đến nhƣ góc khuất đời sống thân phận ngƣời phụ nữ Thông qua số phận họ, thấy đƣợc tha hóa, biến chất giai cấp thống trị ảnh hƣởng lớn đến sống phận “liễu yếu đào tơ” Nanh vuốt đáng sợ cịn thâm nhập đƣợc vào chốn phịng the, chia lìa đời sống hạnh phúc lứa đơi Một quyền tƣởng chừng nhƣ bình dị có đƣợc nhƣng sống cảnh thối nát, binh lửa liên miên họ khơng đƣợc quyền định đoạt đời sống thân Nguyễn Dữ phê phán với mong ƣớc xã hội dần biến chuyển đến tƣơng lai tốt đẹp Ở có “vua sáng tơi hiền”, có thái bình thịnh trị, xã hội lý tƣởng kiểu “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn” Truyền kỳ mạn lục chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ Tiễn đăng tân thoại nên có nhiều điểm tƣơng đồng xây dựng cốt truyện xây dựng nhân vật Bên cạnh có khác biệt minh chứng cho đổi sáng tạo Nguyễn Dữ Cảm hứng Truyền kỳ mạn lục rõ rệt so với Tiễn đăng tân thoại Cách thức tạo lập tình tiết hay kiện có đổi để nhằm phù hợp với thời đại mà tác phẩm phản ánh Các yếu tố văn học dân gian đƣợc đƣa vào để thể tƣ tƣởng tác giả đƣơng thời Nguyễn Dữ thành công đem đến cho Truyền kỳ mạn lục sức sống Truyện truyền kỳ có dung hợp thể loại, điều thuận lợi để Nguyễn Dữ thể hay biểu cảm hứng phê phán Ngồi việc dùng ngơn ngữ tự để tái trực tiếp tranh đời sống, tác giả sử dụng văn biền ngẫu văn vần để trực tiếp bộc lộ tƣ tƣởng cảm xúc, dùng ngôn ngữ luận để trực tiếp đánh giá kiện ngƣời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 Thuộc tính quan trọng truyện truyền kỳ kỳ lạ, nhƣ có ngƣời nhận xét, thể “kỳ văn, dị sự” (văn lạ, việc lạ) Đánh giá Truyền kỳ mạn lục “thiên cổ kỳ bút” nhìn nhận tác phẩm với đặc điểm thể loại ghi nhận thành cơng phƣơng diện nội dung, có cảm hứng đậm đà, sâu sắc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôievxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tú Châu dịch, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu chỉnh lý (1999), Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1999), “Một vài phƣơng diện tƣ tƣởng nghệ thuật Bồ Tùng Linh Liêu trai chí dị”, Tạp chí Văn học, (5) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1999), Truyện truyền kỳ Việt Nam, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (8) Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Xuân Đề (1991), Về tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đoàn Lê Giang (2010), “Vũ Nguyệt Vật Ngữ Ueda AKinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu Văn học, (1) 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu… (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 14 Nguyễn Thanh Hoài (2004), Văn học kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII tiến trình văn học trung đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 15 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học, (1) 18 Trần Đình Hƣợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 19 Tồn Huệ Khanh (2005), “Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Kim Ngao tân thoại (Hàn Quốc), Truyền kỳ mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (Trung Quốc)”, Nghiên cứu Văn học, (2) 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2001), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 23 Jeon Hye Kyung (2006), “Ý nghĩa văn học sử tiểu thuyết truyền kỳ Hàn – Trung –Việt”, Nghiên cứu Văn học, (12) 24 Bồ Tùng Linh (2003), Liêu trai chí dị, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Luận (2006), “Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học, (3) 27 Phƣơng Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 28 Phƣơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 29 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Na (giới thiệu tuyển chọn) (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Huyền Nga (1998), Nhân vật ẩn sỹ thơ Nguyễn Khuyến, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sƣ phạm Vinh 33 Lê thị Kiều Nga (2001), Khảo sát cốt truyện truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 34 Tăng Kim Ngân (1997), Cổ tích thần kỳ người Việt: Đặc điểm, cấu tạo cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Bùi Văn Nguyên (1968), “Về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, (11) 37 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Hoàng Phê (chủ biên, 1997), Từ diển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 40 N Popêlov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Chí Quế (chủ biên, 1999), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 42 Lƣơng Quỳnh (2004), Giá trị phê phán thực thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 43 Boris Riftin (2006), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ (Việt Nam) Cà Tỳ Tử Asai Rey (Nhật Bản)”, Nghiên cứu Văn học, (12) 44 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Trang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997),Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (11) 46 Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn, 2001), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tƣơng đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu Văn học, (1) 48 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ Tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học, (5) 50 Trần Đình Sử (chủ biên, 2005), Văn học so sánh: Nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 51 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Phan Sĩ Tấn (1980), Thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Thanh (2001), Nguyễn Khuyến tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 54 Trần Thị Băng Thanh (biên soạn, 2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học, nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hoài Thanh (2006), So sánh yếu tố kỳ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 57 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (9, 10) 59 Trần Nho Thìn (giới thiệu tuyền chọn), (2007), Bùi Duy Tân tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (2010), “Một vài vấn đề đặt từ việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam Văn học Trung Quốc” Nghiên cứu Văn học, (1) 61 Đăng Thị Thúy (2008), Nhân vật nho sĩ Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 62 Trần Thị Thu Thủy (2007), Các kiểu kết cấu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 63 Lê Thánh Tơng (1963), Thánh tơng di thảo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Cẩm Tú (2007), So sánh nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 65 Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học, (10) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn