1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chợ ở biên hòa đồng nai từ năm 1698 đến năm 1945

153 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUANG CẦN CHỢ Ở BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1698 ĐẾN NĂM 1945 CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quang Hồng – người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tường tận từ nhận đề tài luận văn hồn thành Tơi xin cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Lịch sử khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh Phòng Tổ chức cán trường Đại học Sài Gịn tận tình giúp đỡ tơi q trình rèn luyện học tập Tơi xin cảm ơn anh, chị Bảo tàng Đồng Nai, Thư viện tỉnh Đồng Nai, Văn miếu Trấn Biên Đồng Nai, Ban quản lý di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, Thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh nhiều quan ban ngành địa phương… nhiệt tình cung cấp, giới thiệu nhiều nguồn tài liệu có giá trị cho việc hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng lực hạn chế thời gian ngắn nên luận văn hoàn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, gia đình, người thân thiết động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập làm việc Xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Lê Quang Cần MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn VI Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương 1:CHỢ Ở BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1698 ĐẾN NĂM 1861 1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến hình thành phát triển chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1861 1.1.1 Địa danh Biên Hòa – Đồng Nai 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Điều kiện xã hội 11 1.2 Khái quát chợ Biên Hòa – Đồng Nai từ năm 1698 đến 1861 19 1.2.1 Khái niệm chợ 19 1.2.2 Cơ sở hình thành chợ 19 1.2.3 Ảnh hưởng thương cảng Cù Lao Phố chợ Biên Hòa – Đồng Nai … 28 1.2.4 Chợ trấn 33 1.2.5 Chợ huyện 39 1.2.5.1 Huyện Phước Chánh 39 1.2.5.2 Huyện Bình An 42 1.2.5.3 Huyện Long Thành 43 1.2.6 Chợ làng xã 46 1.2.6.1 Chợ làng An Hòa 48 1.2.6.2 Chợ làng Hiệp Hòa 49 1.2.6.3 Chợ làng Tân Uyên 51 1.2.6.4 Chợ Nhà Bè 53 * Tiểu kết chương 1…………………………………………………………….56 Chương 2: CHỢ Ở BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI THỜI THUỘC PHÁP (1861 - 1945) 59 2.1 Những tác động trị - xã hội đến hoạt động chợ Biên Hòa – Đồng Nai 59 2.1.1 Thực dân Pháp chiếm Biên Hòa 59 2.1.2 Phong trào chống Pháp nhân dân Biên Hòa từ 1861 đến 1945 59 2.1.3 Biên Hòa thời thuộc Pháp (1861-1945) 60 2.1.3.1 Về trị 60 2.1.3.2 Về kinh tế 61 2.1.3.3 Giáo dục 64 2.1.3.4 Văn hóa – xã hội……………………………………………………… 65 2.2 Hoạt động chợ Biên Hòa – Đồng Nai (1861-1945) 66 2.2.1 Chợ tỉnh 66 2.2.2 Chợ huyện 71 2.2.2.1 Huyện Phước Chánh 71 2.2.2.2 Huyện Long Thành 74 2.2.2.3 Chợ làng xã 77 * Tiểu kết chương 93 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHỢ ĐỐI VỚI KINH TẾ, VĂN HÓA – XÃ HỘI Ở BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI 97 3.1 Một số nét bật chợ Biên Hòa – Đồng Nai từ năm 1698 đến năm 1945 97 3.2 Ảnh hưởng chợ phát triển Biên Hòa – Đồng Nai 105 3.2.1 Ảnh hưởng chợ đến kinh tế 105 3.2.2 Ảnh hưởng chợ đời sống văn hóa – xã hội 111 * Tiểu kết chương 119 KẾT LUẬN 121 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….126 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Về mặt khoa học Mùa xuân năm Mậu Dần 1698, thức đánh dấu bước ngoặt quan trọng công mở nước phương Nam; Nguyễn Hữu Cảnh lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào kinh lý, ổn định máy quản lý hành chính, thức đưa vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai vào lãnh thổ nước ta Huyện Phước Long với dinh Trấn Biên thành lập, tiền thân máy hành tỉnh Biên Hịa - Đồng Nai sau Từ trước tới có nhiều nhà sử học nước nghiên cứu vùng đất Biên Hịa - Đồng Nai từ góc độ kinh tế, văn hóa, đời sống tinh thần, cịn cơng trình sử học nghiên cứu chợ nơi Do đó, nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển vị trí chợ khoảng thời gian đề tài xác định góp phần nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh tế nói chung, kinh tế thương nghiệp nói riêng vùng đất xác lập Ngay từ thành lập, chợ nơi hội tụ dân cư nhiều nơi bến thuyền, kẻ bán người mua thực phẩm tươi sống rau, quả, thịt, cá,… công cụ lao động, vật phẩm thờ cúng tổ tiên,… thiết yếu cho sống hàng ngày Từ đó, việc nghiên cứu chợ có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai thời Nguyễn Nghiên cứu thời Nguyễn với nhiều vấn đề tiếp tục kế thừa, đánh giá nhằm đến thống tìm hiểu vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa lãnh thổ dân tộc Việt Nam Từ thực tế đó, đề tài “Chợ Biên Hòa – Đồng Nai từ 1698 đến 1945” cần phải nghiên cứu nhằm góp phần khỏa lấp khoảng trống tìm hiểu lịch sử diện mạo hình thành phát triển vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm qua Dưới thời Nguyễn, chợ Biên Hịa – Đồng Nai (1698-1861) đóng vai trò quan trọng đời sống vật chất, tinh thần cư dân vùng đất nơi Ngồi chức mua bán trao đổi hàng hóa, chợ Biên Hòa – Đồng Nai giữ vị trí then chốt tiếp biến, giao lưu, gìn giữ, lan tỏa văn hóa vùng miền nước, quốc gia khu vực giới Từ 1861-1945, thực dân Pháp chiếm vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai thiết lập máy cai trị, bước thực chương trình khai thác thuộc địa với việc du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa vào Việt Nam, có Biên Hịa – Đồng Nai Vùng đất nhiều địa phương, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa sớm Nghiên cứu chợ giai đoạn đề tài, góp phần tìm hiểu đầy đủ diện mạo kinh tế, văn hóa - xã hội Biên Hòa - Đồng Nai trước biến động tình hình trị Việt Nam nói chung Biên Hịa nói riêng Vì vậy, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chợ Biên Hịa – Đồng Nai góp phần tìm hiểu phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, dân cư, địa vực cư trú, giao lưu, tiếp biến, lan tỏa, gìn giữ văn hóa vùng miền, cộng đồng dân cư Do đó, đề tài khơng dừng lại tìm hiểu hoạt động, sinh hoạt thường nhật người qua buôn bán trao đổi hàng hóa chợ mà cịn tạo dựng lại tranh toàn cảnh đời sống vật chất, tinh thần, phong tục tập quán, lề lối sinh hoạt cư dân vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai Về mặt thực tiễn Trên sở nghiên cứu hình thành, phát triển chợ Biên Hịa – Đồng Nai giúp cho địa phương nhận thức chức năng, vị trí, vai trị chợ sinh hoạt đời sống xã hội Trên sở nghiên cứu phần tư liệu đầy đủ giúp cho việc xây dựng, phát triển chợ Biên Hòa – Đồng Nai hiệu quả, thiết thực giải vấn đề xúc mở chợ, quy hoạch quản lý chợ nhằm mở rộng nửa loại hình chợ đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước tình hình Qua nghiên cứu đề tài góp phần giáo dục tinh thần yêu quê hương, trân trọng giá trị vật chất, tinh thần cha ông dày công xây dựng qua nhiều giai đoạn để có Biên Hịa - Đồng Nai tươi đẹp hôm Là người sinh sống cơng tác Biên Hịa – Đồng Nai có điều kiện thuận lợi nghiên cứu lịch sử địa phương Với ý nghĩa khoa học, thực tiễn trên, mạnh dạn chọn đề tài “Chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1945” nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học lịch sử Việt Nam II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Chợ lăng kính phản phản ánh mặt đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa - xã hội cư dân vùng, khu vực định Chợ nơi biểu thị phát triển kinh tế, giao lưu, tiếp biến, lan tỏa, giữ gìn văn hóa Biên Hịa vùng đất hình thành phát triển sớm Nam Bộ Với vị trí đắc địa, điều kiện tự nhiên thuận lợi, sớm thu hút đông đảo lưu dân người Việt, người Hoa đến định cư sinh sống lập nghiệp Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, lâm ngư nghiệp tạo điều kiện cho trao đổi hàng hóa lĩnh vực địa phương Hình thức trao đổi loại hàng hóa diễn tụ điểm mua bán chợ Qua lăng kính hoạt động chợ, phản ánh đầy đủ mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục xã hội vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thức hoạt động chợ Biên Hòa - Đồng Nai Các cơng trình nghiên cứu khoa học lịch sử tỉnh Đồng Nai dừng lại góc độ điểm qua sơ lược chợ địa bàn Biên Hòa - Đồng Nai, mà chưa sâu điều tra nghiên cứu cách đầy đủ, thứ tự, hệ thống, tác động đời sống vật chất, tinh thần dân cư Thời phong kiến có nhiều tài liệu đề cập đến chợ: Quốc sử qn triều Nguyễn có “Đại Nam thống chí” thống kê số chợ Biên Hòa - Đồng Nai; Tác giả Trịnh Hoài Đức giới thiệu “Gia Định Thành thơng chí” với nội dung đề cập đến hoạt động thương nghiệp cảng thị Cù Lao Phố Biên Hoà cuối kỷ XVII (Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha Văn hoá Phủ Quốc vụ khanh xuất năm 1972); “Đại Nam thống chí: Lục tỉnh Nam Việt” Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch Tu Trai Nguyễn Tạo, năm 1973, nói đến hoạt động thương mại, bn bán trao đổi hàng hóa cư dân vùng đất Đồng Nai Nam Bộ Thời kỳ đất nước thống sau năm 1975, cơng trình nghiên cứu khoa học Biên Hịa - Đồng Nai có đề cập đến hoạt động sơ lược chợ với số cơng trình: “Làng Bến Gỗ xưa nay” tác giả PGS.TS Diệp Đình Hoa (Nhà xuất Đồng Nai năm 1995), “Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Đồng Nai” (Nhà xuất Đồng Nai năm 1997), “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” tác giả Sơn Nam (Nhà xuất Trẻ năm 1997), Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển (Nhà xuất Đồng Nai năm 1998), “Lịch sử Đảng Thành phố Biên Hòa” (Nhà xuất Đồng Nai năm 1999), “Làng Bến Cá xưa nay” tác giả Diệp Đình Hoa, Phan Đình Dũng (Nhà xuất Đồng Nai năm 1998), “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh” Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền (Nhà xuất Văn học năm 1999), “Gia Định Thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, dịch hiệu đính Lý Việt Dũng Huỳnh Văn Tới (Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai năm 2005), “Gia Định Thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, dịch Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, Đào Duy Anh (Nhà xuất Giáo dục năm 1998); “Địa chí Đồng Nai” gồm tập UBND tỉnh Đồng Nai (Nhà xuất Đồng Nai năm 2001); “Cù lao Phố lịch sử văn hoá” Đỗ Bá Nghiệp (Nhà xuất Đồng Nai năm 1998) Bên cạnh đó, số luận văn, luận án nghiên cứu Nam Bộ, Đồng Nai nói lên phần hoạt động thương nghiệp cư dân Biên Hòa – Đồng Nai Gắn liền với hoạt động chợ, luận văn “Người Hoa Đồng Nai 1945-2005” thạc sĩ Trịnh Thị Mai Linh trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh có đề cập đến nhập cư, định hình phát triển kinh tế người Hoa vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai Luận văn “Sự thay đổi địa giới hành tỉnh Đồng Nai từ năm 1862 đến năm 1975” Thạc sĩ Thái Thị Hiền Lương trường ĐH Vinh nói lên tác động việc thay đổi hành phát triển kinh tế, xã hội, trị vùng đất Biên Hịa – Đồng Nai, có hoạt động chợ Luận văn “Chợ đời sống người Việt Nam Bộ” Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoa trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh cho thấy tranh, diện mạo, lăng kính đời sống vật chất đậm nét nơng nghiệp cư dân Nam Bộ nói chung, cư dân Biên Hịa - Đồng Nai nói riêng Qua đó, thấy đa dạng, phong phú hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa nơi nội vùng, vùng với vùng khác Đồng thời, qua hoạt động thương nghiệp chợ tạo điều kiện cho giao lưu, tiếp biến, lan tỏa, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Qua số cơng trình nghiên cứu kể trên, thấy vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai thu hút quan tâm nhiều nhà nhiên cứu, nhà khoa học Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu sưu tầm, phân tích, so sánh, đánh giá hình thành phát triển chợ trình phát triển kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Biên Hịa - Đồng Nai cách đầy đủ Chính vậy, tác giả mong muốn sâu sưu tầm, phân tích, so sánh, đánh giá hình thành, phát triển tác động chợ đời sống vật chất, tinh thần nhân dân vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai sở kế thừa kết có nhằm tiếp cận nghiên cứu đề tài: “Chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1945” cách toàn diện III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chợ hình thành, tồn phát triển địa bàn Biên Hòa - Đồng Nai giai đoạn 1698-1945 (gồm chợ làng xã, chợ huyện, chợ trấn, chợ tỉnh) Phạm vi nghiên cứu * Về mặt thời gian Luận văn nghiên cứu “Chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1945” qua hai giai đoạn từ năm 1698 đến năm 1861 từ năm 1861 đến năm 1945 *Phạm vi không gian Luận văn lựa chọn không gian vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến năm 1945 IV NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguồn tài liệu Mục đích, nội dung vấn đề cần phải giải luận văn “Chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1945” đặt tác giả trước công việc cụ thể phức tạp Đó việc thu thập, chọn lọc hệ thống tài liệu Tài liệu khai thác nguồn tài liệu thư tịch, phạm vi nghiên cứu đề tài lùi khứ xa so với Luận văn sử dụng tư liệu thư tịch nhà nghiên cứu từ kỷ XIX đến tài liệu năm 2008, bao gồm xuất phẩm chuyên khảo miền Nam, Đồng Nai Ngoài ra, tác giả cịn sử dụng nghiên cứu cơng bố tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Văn hoá dân gian, Văn hoá nghệ thuật, Xưa Nay, trang web có nội dung liên quan đến đề tài Đặc biệt, nguồn tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Đồng Nai; Thư viện Bảo tàng tỉnh Đồng Nai; Thư viện văn miếu Trấn Biên, Thư viện khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh… Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logíc sử dụng nhằm rút nét đặc trưng chợ Biên Hòa - Đồng Nai - Để giải nội dung đề tài đặt ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành như: xã hội học, khảo cổ học, dân số học, thống kê học, khảo sát trường lịch sử, C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an V ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Đề tài “Chợ Biên Hịa - Đồng Nai từ 1698 đến 1945” có đóng góp khoa học sau: - Luận văn tái cách toàn diện diện mạo hoạt động “Chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1945” Từ đó, chúng tơi cố gắng làm rõ trình hình thành, phát triển chợ, mạng lưới chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1945 Trên sở đó, rút số đặc điểm hình thành chợ qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, phát triển với tập trung đông đảo dân cư - Luận văn làm sáng tỏ vị trí, vai trò chợ đời sống vật chất, tinh thần cư dân vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai Đồng thời, tác động chợ kích thích, thúc đẩy sản xuất kinh tế nhiều mặt dần thay đổi theo hướng tích cực - Kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp cho nhà nước hoạch định sách phát triển kinh tế nói chung, thương nghiệp nói riêng, tham khảo xây dựng quy hoạch phát triển chợ địa phương toàn tỉnh - Luận văn tài liệu góp phần vào việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS, THPH, VI BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm có ba chương, kết luận phụ lục Chƣơng Chợ Biên Hòa - Đồng Nai từ 1698 đến 1861 Chƣơng Chợ Biên Hòa – Đồng Nai thời thuộc Pháp (1861-1945) Chƣơng Ảnh hưởng chợ đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội Biên Hịa – Đồng Nai NỘI DUNG Chƣơng CHỢ Ở BIÊN HÒA - ĐỒNG NAI TỪ 1698 ĐẾN 1861 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh 11: Công nhân cạo mủ cao su đồn điền Suzannah (Dầu Giây) năm đầu kỷ XX (Dẫn theo Biên Hòa – Đồng Nai xưa Nguồn: L,Indochine Pittoresque 1925) Ảnh 12: Đồn điền cao su De la Souchere (Sở bà đầm) Long Thành 1930 (Nguồn: Biên Hòa – Đồng Nai xưa trang 62) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh 13: Ươm tơ để dệt vải Biên Hòa hồi đầu kỷ XX (Nguồn: Biên Hòa – Đồng Nai xưa trang 72) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh 14: Nghề dệt chiếu đệm nơng thơn Biên Hịa xưa (Nguồn: Biên Hịa – Đồng Nai xưa trang 72) Ảnh 15: Cảnh họp chợ đồn điền cao su Suzannah (Dầu Giây) năm đầu kỷ XX (Dẫn theo Biên Hòa – Đồng Nai xưa Nguồn: Cochinchine) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh 16: Chợ Biên Hòa 1929 (Nguồn: Internet) Ảnh 17: Đồn điền cao su Biên Hòa năm 1900 (Nguồn: Internet) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh 18: Nhà máy chế biến cao su Thủ Dầu Một 1920 (Nguồn: Internet) Ảnh 19: Nhà công ty (nặc danh) đồn điền cao su Xuân lộc 1930 (Nguồn: Biên Hòa – Đồng Naixưa trang 54) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ảnh 20: Trụ sở công ty Michelin Biên Hòa năm 1926 (Nguồn: Biên Hòa – Đồng Nai xưa trang 54) SỰ TÍCH THỦ HUỒNG Thủ Huồng tên thật Võ Hữu Hoằng (? - ?), theo chuyện kể ơng người châu Đại Phố (tức Cù lao Phố), huyện Phước Chính, phủ Phước Long, nước Đại Nam (nay Biên Hòa, Việt Nam).Theo Đại Nam thống chí, ơng có tên Võ Hữu Hoằng Nhưng dân chúng đọc trại Hữu thành Thủ, Hoằng thành Huồng, nên tên thật bị biến thành Võ Thủ Huồng, gọi tắt Thủ Huồng, có nơi ghi Thủ Huồn, Thủ Hoằng, Võ Thủ Hoằng Chuyện Võ Hữu Hoằng sơ lược sau: Ngày xưa, khoảng năm 1755, châu Đại Phố có người tên Võ Hữu Hoằng Ông xuất thân làm thơ lại Trong hai mươi năm làm việc nha môn, ông thu tóm nhiều tiền Sau vợ sớm lại khơng con, mà tiền bạc q thừa thải, Thủ Huồng xin việc nhà Thủ Huồng yêu vợ, nghe người mách chợ Mãnh Ma (Quảng Yên) chỗ người sống người chết gặp nhau, ơng tìm vợ Gặp nhau, lúc trị chuyện, Thủ Huồng ngỏ ý muốn xuống âm phủ chơi vợ đồng ý Ở cõi âm, ơng tận mắt nhìn thấy cực hình dành cho kẻ phạm nhiều tội ác cịn sống Và ơng nhìn thấy gông to, mà cai ngục cho biết để dành cho ông Khi trở lại cõi dương, Thủ Huồng đem toàn tài sản dùng vào việc bố thí, xây dựng cơng trình phúc lợi, đặc biệt làm nhà để giúp dân nghèo dừng chờ nước triều ngã ba sông Sách Gia Định thành thơng chí chép: Thuở ấy, dân cư cịn thưa thớt, ghe đò hẹp nhỏ, hành khách thổi cơm, đun trà khổ, có người phú hộ tổng Tân Chánh Võ Thủ Hoằng kết tre lại làm bè, che lợp phòng ốc, sắm đủ bếp núc, gạo, củi, đồ ăn để bè cho hành khách tùy ý Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an dùng mà khơng bắt phải trả tiền Sau khách bn kết bè bán đồ ăn nhiều đến 20, 30 chiếc, nhóm thành chợ sơng, nên gọi xứ Nhà Bè Sau đường thủy, đường lưu thông, dân cư đông đúc, người qua lại dùng ghe nhà nên đò dọc phải dẹp bỏ Vì kỵ húy tên vua Hoằng Lịch (Càn Long) nhà Đại Thanh nên phải đọc trại Võ Thủ Huồng Cầu Thủ Huồng Tân Vạn chợ Đồn (Biên Hòa) tương truyền Võ Thủ Huồng xây dựng đến Sau, Thủ Huồng vợ đưa xuống cõi âm lần nữa, thấy gông ngày cũ nhỏ lại nhiều Từ đó, ơng tiếp tục làm việc thiện, việc nghĩa Khá lâu sau, có ơng vua nhà Thanh (Trung Quốc) tên Đạo Quang (1782-1850) lúc lên (1820) có cho sứ sang Việt Nam hỏi lai lịch người Gia Định Số sanh, lịng bàn tay vua có chữ "Đại Nam, Gia Định, Thủ Hoằng" Khi rõ chuyện, nhà vua có gửi cúng chùa Chúc Thọ (chùa Thủ Huồng) Biên Hòa tượng Phật Tam Thế gỗ trầm hương Do việc này, mà có người bảo rằng: Nhờ thành thật hối lỗi, Thủ Huồng làm tiêu tan gông chờ ông cõi âm, mà đầu thai làm vua Trung Quốc Di tích Ngày nay, Cù lao Phốcịn có chùa liên quan đến Thủ Huồng Chùa ban đầu có tên chùa Chúc Đảo, sau đổi Chúc Thọ (vì chữ “Đảo” tự dạng giống chữ “Thọ” mà lại có ý nghĩa hơn) tọa lạc số 542A2, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Chùa dựng vào kỷ 19, có tên chùa Thủ Huồng, tích ơng Thủ Huồng sau người vợ cố dẫn thăm âm phủ, thấy tội ác nên bán gia sản để làm phước, xây chùa Chùa trùng tu nhiều lần Chùa bảo tồn ba tượng Phật cổ gỗ tượng A-la-hán cao 0,74m đất nung kỷ 19 Con rạch chạy ngang qua đường Tân Vạn vòng qua quốc lộ 1A Sài Gòn, Thủ Huồng sai vét nên gọi rạch Thủ Huồng Chiếc cầu đá đường gần sông Đồng Nai Tân Vạn gọi cầu Thủ Huồng, nhờ ơng có Cịn chỗ ngã ba sơng Đồng Nai sơng Sài Gòn, nơi mà Thủ Huồng cho kết bè khách thương hồ có nơi ăn nghỉ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đợi chờ nước, sau biến thành chợ sơng Do tên bến Nhà Bè, sơng Nhà Bè, huyện Nhà Bè để ghi dấu "cái nhà bè" khúc sông vừa kể Trong văn học Ở Biên Hòa lưu truyền câu ca nhắc đến tích này: Ai có đến Nhà Bè, Nhớ ơn nước ngọt, bè tre Thủ Huồng Mơ tả lại hình thành, thịnh suy Nhà Bè, Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, có đoạn thơ: Nhà Bè, sơng gọi Phước Long Truy ngun tích tiếng dùng khơng sai Thưở xưa đường chưa khai, Đem ghe kết lại cho dài mà Nước lớn thả lên khi, Nước ròng thả xuống xong Cực ghe hẹp ngồi trong, Khi cơm nước khó lịng nấu ăn Phú hộ ông Thủ Hoằng, Thương người khổ não lăng xăng tư bề Bó tre lên cất nhà bè, Sắp đồ thập vật ê làm ơn Để mà tế cấp hành nhơn, Chẳng thèm tính thiệt so lằng xằng Dân bắt chước Thủ Hoằng, Nhà bè sắm sửa giăng giăng chất Nhóm lên chợ nước dập dều Nay để tiếng tục kêu Nhà Bè Đến sau giặc giã bộn bề, Nhà bè phá hết chẳng chi Lá dừa nước Nam Kỳ, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhà bè tứ phía, đầy sơng… Nhà giáo Nguyễn Tài Năng Phong Dinh (nay Cần Thơ), trƣớc 1975, có thơ: Luân hồi nhân trả vay luôn, Đáng kể làm gương có Thủ Huồng Cho nợ nhiều lời, Diêm chúa giận, Hốt tiền nghĩa, nhân buồn Bắc cầu, sửa lộ, ơn ngàn ức, Vét rạch, xây chùa, đức vạn mn Cịn có Đạo Quang, Tam-Thế-Phật, Làm giàu chánh đáng, vng trịn (Nguồn: Gia Định thành thơng chí Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca CA DAO BIÊN HỊA – ĐỒNG NAI - Biên Hịa có bưởi Thanh Trà Thủ Ðức nem nướng, Ðiện Bà Tây Ninh - Trầu Đồng Nai trầu ăn nhả bã Thuốc Ðồng Môn thuốc hút phà Trầu nồng thuốc thắm Gá duyên chồng vợ đời trăm năm - Rủ đánh cá Đồng Nai Cá chẳng ngày đến trưa Sầu em nước mắt mưa - Bao cạn lạch (rạch) Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ phai lời nguyề n Biển Đơng sóng dợn cát đùa, Sánh đơi khơng đặng lên chùa anh tu - Bao cạn rạch Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền - Rồng chầu ngồi Huế ngựa tế Đồng Nai Nước sơng chảy lộn sơng ngồi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thương người quân tử lạc loài tới đây, Tới lại Bao bén rễ xanh về! - Biên Hịa xứ bưởi thanh Có bán bưởi xinh xinh trữ tình Anh lên thác xuống ghềnh Đá mịn sơng cạn chung tình với em - Bốn mùa em lo Gạo Đồng Nai, Vải Nghệ Tĩnh, ấm no trọn đời - Chẳng tham ruộng ao liền, Tham bánh lái thuyền anh to Suốt đời em lo Gạo Đồng Nai, vải Nghệ Tĩnh ta ấm no trọn đời - Chị Hươu chợ Đồng Nai Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò - Chim bay núi Biên Hịa Chồng vợ mà muốn xa - Ai Đại Phố Châu Thăm núi Châu Thới, thăm cầu Đồng Nai - Ai Phú Hội, Phước Thiền Chơm chơm xóm Hố, sầu riêng xóm Vườn - Trà Phú Hội, nước Mạch Bà Sầu riêng An Lợi, chuối già Long Tân Cá Bui, sò huyết Phước An Gạo thơm Phước Khánh, tôm rạch Nhum - Sông Đồng Nai nước lại mát Đường Hiệp Hòa cát dễ Gái Hiệp Hòa xinh hoa thiên lí Trai Hiệp Hịa chí khí hiên ngang - Đồng Nai gạo trắng nước Ai đến thời khơng muốn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Đồng Nai nước gió hiền Biên Hùng mn thuở tiếng truyền an vui -Ăn bưởi đến Đến mùa bưởi chín vàng trĩu cành - Đường đất đỏ miền Đông Cao su bao hận lòng nhiêu - Trần gian địa ngục Đồn điền Đất Đỏ nơi Tây giết người - Hết gạo có Đồng Nai Hết củi có Tân Sài chở vơ - Nước sơng Đồng Nai sóng dồi lên xuống Cửa Đồng Mơn mây cánh buồm xuôi Bậu với qua hai mặt lời Trên có trời, có đất Nguyện sơng cạn non dời chẳng xa - Ngày xưa giặc Pháp sang La Ngà máu đổ chôn thây quân thù - Nhà Bè nước chảy phân hai Lịng Tàu, Sồi Rạp, Đồng Nai oai hùng (Nguồn: Da dao Đồng Nai) TRẤN BIÊN – ĐỒNG NAI RẠNG RỠ NGÀN NĂM VĂN HIẾN Mịt mù đất mới, muôn dặm thâm u Thăm thẳm quê xưa, ngàn năm thương nhớ! Người đông đất hẹp: nợ áo cơm đành phải xông pha Rừng rậm đầm lầy: việc khai phá gian khổ Bão giông sấm sét: tai ương Rắn rết hùm beo: cịn nhiều Thấm bao huyết hãn: đất khơ cằn hóa phiều nhiêu Trải suy tư: miền hoang dại thành trù phú Ruộng đồng bát ngát: gạo trắng nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhà cửa khang trang: cơm no áo đủ… (Nguồn: Giáo sư Vũ Khiêu viết bia đá Văn Miếu Trấn Biên năm 2002) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an (Nguồn: Giáo sư Vũ Khiêu viết bia đá Văn Miếu Trấn Biên năm 2002) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w