1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luân - Học Phần - Văn Hóa Du Lịch - Đề Tài - Văn Hóa Du Lịch Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang.docx

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 58,57 KB

Nội dung

VĂN HÓA DU LỊCH HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUYÊN QUANG PHẦN 1 ĐÁNG GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1 1 Cảnh quan thiên nhiên và yếu tố tự nhiên của Lâm Bình Tuyên Quang Là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng cao của t[.]

VĂN HĨA DU LỊCH HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUN QUANG PHẦN 1: ĐÁNG GIÁ VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Cảnh quan thiên nhiên yếu tố tự nhiên Lâm Bình- Tuyên Quang Là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng cao tỉnh Tuyên Quang Địa hình hiểm trở, có nhiều núi đá vơi, thấp dần từ bắc xuống nam; bị chia cắt lớn, nhiều vùng gần biệt lập Hầu hết đỉnh núi có đợ cao khoảng 800 đến 1.000m, nhiều đỉnh núi cao 1.000m; núi thường chia thành nhiều dãy với nhiều đỉnh núi nối tiếp tạo nên trùng điệp, đặc biệt khu vực Thượng Lâm, Khuôn Hà, Lăng Can núi chia thành quả, xen dãy núi cung đường uốn lượn quanh co, làng xinh đẹp, nương lúa, nương ngô xanh mướt Khu vực cao tḥc vịng cung Lơ-Gâm với hệ thống núi noi trùng điệp, hùng vĩ, hòa quyện đại ngàn xanh thẳm, soi bóng xuống mặt hồ Tuyên Quang,tất tạo nên một tranh thiên nhiên kỳ vĩ, nơi có Do ảnh hưởng địa hình, khí hậu Lâm Bình phụ tḥc vào độ cao đặc điểm núi Vùng cao 800m mang sắc thái khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ cao năm khoảng 30 độ Vùng thấp 800m mang sắc thái khí hậu nhiệt đới, nóng, ẩm Khí hậu năm chia làm mùa rõ rệt, nhiệt đợ trung bình năm 22 đợ, đợ ẩm khơng khí khoảng 85%, lượng mưa trung bình 1.800mm ** đánh giá khí hậu mát mẻ, điều kiện quan trọng để phát triển du lịch Lâm Bình mợt huyện có diện tích rừng tự nhiên lớn tồn quốc, độ che phủ rừng đạt 80% so với diện tích tồn huyện Thảm rừng nhiệt đới xanh quanh năm, hệ động vật, thực vật đa dạng, phong phú, có nhiều lồi q như: Pơ Mu, Thơng tre, Thơng đỏ, Nghiến, Trai, Đinh, Sến, Dổi, lồi dược liệu quý (tâm thất rừng, một lá, Thất diệp chi hoa,…); Đợng vật có: Voọc đen má trắng, Vượn, Khỉ, Hươu, Nai, Lợn rừng, Mèo rừng, Cu li, Sóc, Cầy, Nhím,… Đặc biệt Lâm Bình bảo tồn lồi: Voọc đen má trắng, cịn 100 cá thể nằm sách đỏ giới,… *** đánh gia: Lâm bình mạnh phát triển du lịch sinh thái, với quan tâm sách bảo bồn đợng thực vật cấp quyền, Lâm Bình chắn trở thành địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách tương lai Diện tích thủy văn: hồ Tun Quang rợng 8.000ha, chia 02 tuyến (dọc theo Sông Gâm Sông Năng trước đây) Lịng hồ tḥc địa bàn huyện Lâm Bình quản lý dọc theo tuyến Sơng Gâm kéo dài đến địa phận huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, chỗ rợng 3km, lịng hồ mở mênh mang, vạm vỡ, cường tráng, sức vóc tràng trai đợ tuổi mười tám đơi mươi Lịng hồ nơi sinh sống, ni trồng nhiều lồi cá đặc sản như: Dầm Xanh, Anh Vũ, Chiên, Lăng, Bỗng, Chạch, Nheo,… Cùng với lịng hồ rợng lớn, địa bàn huyện có hệ thống suối lớn, nhỏ khác nhau, nơi cung cấp nước cho sinh hoạt, đời sống sản xuất nhân dân dân tộc vùng, đồng thời hệ thống suối uốn quanh làng, hàng tre soi bóng, tạo nên nét thơ mợng, bình n miền sơn cước Hịa quyện với núi rừng xanh thẳm lịng hồ rợng lớn hệ thống thác nước với nhiều tầng thác, nguyên sơ: Thác Bản Lòa, Nặm Me, Khuổi Súng, Tát Ngà,… khu vực Hồ Lâm Bình; Thác Vằng Dân, Tát Trà, xã Lăng Can; Thác Khủng Cho, xã Hồng Quang; Thác Hang, xã Phúc Yên,… Mỗi thác gắn với một truyền thuyết nguồn gốc sinh đẹp riêng: Thác Nặm Me với tầng thác dạt dào, nhẹ nhàng, tình cảm dịng suối mẹ; Thác Khuổi Thung lúc mạnh mẽ nơi lưng trời, lúc ẩn lịng núi; Thác Bản Lịa hũng vĩ, ngày đêm đổ ạt xuống mặt hồ xanh thẳm; thác Khuổi Nhi nhẹ nhàng xịa trắng xóa, nơi có hàng vạn cá sẵn sàng làm nhiệm vụ Massage cho du khách; Thác Hang, xã Phúc Yên luồn chảy lòng núi 500 mét, lúc nhẹ nhàng, êm ái, lúc gầm gào giận dữ, tạo cảm giác lạc vào mê cung mà khơng tìm thấy lối ra,… Và nhiều thác đẹp khác nữa, chờ du khách đến trải nghiệm khám phá *** đánh giá hồ Tuyên Quang hệ thống sông vừa cung cấp nguồn nước cho đồng bào sinh hoạt vừa một phần tạo nên cảnh đẹp hữu mạnh lớn Huyện Lâm bình để phát triển du lịch Lâm Bình thiên nhiên ban tặng cho nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, phải kể đến: Liệt kê danh lam thắng cảnh, phần muốn làm video ok khơng cho ảnh vào Danh thắng Quốc gia 99 núi Thượng Lâm huyền thoại, nơi coi Vịnh Hạ Long cạn đại ngàn; Phong cảnh, núi non Khuôn Hà, Lăng Can, Bình An, Thổ Bình, Hồng Quang, Xuân Lập, Phúc n; hịn Cọc Vài (cọc ḅc trâu chàng Khổng lồ Tài Ngào), Núi Đổ địa phận giáp ranh huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang; Đèo Ái Au, xã Thượng Lâm; đèo Kéo Nàng, xã Lăng Can; đèo Tát Nga, Khau Cau, xã Phúcyen, thắng cảnh đẹp tự nhiên, kỳ vĩ chứa đựng tích, huyện thoại, gắn với sinh hoạt, đời sống ngàn đời đồng bào dân tợc nơi đây, có truyền thuyết 99 phượng hoàng đậu 99 núi Thượng Lâm ( để slide dẫn truyện , kể tích ) tích Đèo Ái Au, Đèo Kéo Nàng gắn với câu chuyện tình éo le chàng trai, cô gái, họ yêu không nên vợ, nên chồng, để lại niềm day dứt khuôn nguôi, hay tích mợt bà tiên hiền lành, tốt bụng dạy Người dân Lăng Can nghề trồng bông, dệt vải,… Đặc biệt, huyện có mợt quần thể hang đợng rợng lớn, ngun sơ, chưa có dấu chân người Từng hang đợng đẹp kỳ vĩ khác nhau, chung mợt điểm lịng hang rộng từ 50 đến 200 mét; trần hang cao từ 20 đến 50 mét; độ dài hang từ 500 đến 1.500 mét; nhiều thạch nhũ lung linh, kỳ ảo, biến hóa, chuyên gia đánh giá cao giá trị khảo cổ, địa chất giá trị du lịch cần tìm hiểu, khám phá, tiêu biểu số Hang Khuổi Pín, hang Nặm Thuổm, hang Giếng trời, hang Khuổi Png, Đợng Song Long,… 2.1 Di tích lịch sử -văn hóa Lâm Bình- Tun Quang - Lễ hội Câu chuyện đầu xuân bà nhân dân dân tợc huyện Lâm Bình nhắc đến nhiều Lễ hợi Lồng tơng, mợt lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc Tày tổ chức vào đầu tháng Giêng hàng NĂm ? Ý NGHĨA ? Lễ hội Lồng tông không lễ hợi khn khổ huyện mà cịn mợt di sản văn hố phi vật thể Quốc gia Theo truyền thống lễ hợi Lồng tơng thường diễn vào ngày 12 tháng giêng hàng năm để tránh tổ chức vào lễ hội vào ngày làm việc, lễ hội xuân Đinh Dậu năm huyện Lâm Bình tổ chức vào hai ngày 14 15 tháng giêng Ngày lễ hội tổ chức với quy mô lớn ĐỂ VỪA BẢO TỒN LỄ HỘI VỪA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG LỄ HỘI LỒNG TÔNG NGƯỜI DÂN MANG NHỮNG NÉT VĂN HÓA VÙNG MIỀN NHƯ hoạt động múa, hát điệu dân ca ( LIỆT KÊ CHO HÌNH ẢNH VÀO NHÉ TÌM ĐƯỢC FILE ÂM THANH CÀNG TỐT ) chơi trò chơi dân gian truyền thống (trò chơi truyền thống tung còn, đánh yến, đánh Pam trò chơi dân gian khác) độc đáo đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn huyện HAY tổ chức trưng bày bán sản phẩm nông sản đặc sản bàn tay người nơng dân làm ( LIỆT KÊ RA NHÉ LÂM BÉO) QUA LỄ HỘI LỒNG TÔNG TA CŨNG THẤY RẤT RÕ VỀ VĂN HĨA TRONG DU LỊCH RẤT ĐƯỢC CHÍNH QUYỀN VÀ NGƯỜI DÂN CHÚ TRỌNG, ĐÂY LÀ NỀN TẢNG CHO LÂM BÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG *** đánh giá Lễ hợi Lồng tơng huyện Lâm Bình khơi phục phát huy với nhiều nội dung hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân, du khách gần xa đến tham gia măm nên công tác chuẩn bị cho Lễ hội Lồng tông quan chức gấp rút chuẩn bị sân bãi, cảnh quan khuôn viên, đường giao thông lại… hoạt động diễn ngày hợi đồn nghệ thuật, đơn vị tham gia tích cực luyện tập chuẩn bị cho ngày hội Cùng với Lễ hội Lồng tơng năm huyện Lâm Bình cịn tổ chức ngày hợi văn hóa dân tợc với hoạt động múa, hát điệu dân ca chơi trị chơi dân gian truyền thống đợc đáo đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn huyện Cùng với đó, ngày hợi cịn tổ chức trưng bày bán sản phẩm nông sản đặc sản bàn tay người nơng dân làm ra… Để chuẩn bị tham gia trò chơi truyền thống ngày hợi văn hóa dân tợc, nhân dân xã Lăng Can tập trung luyện tập tiết mục văn nghệ trò chơi truyền thống dân tợc Lễ hợi Lồng tơng người Tày khơng thể thiếu trị chơi truyền thống tung còn, đánh yến, đánh Pam trò chơi dân gian khác Để chuẩn bị cho trò chơi cho Lễ hợi, huyện Lâm Bình phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức đoàn thể phụ trách theo mảng, trò chơi Đối với Hội liện hiệp phụ nữ huyện giao nhiệm vụ khâu 6.000 cịn phục vụ lễ hợi Hợi LHPN huyện triển khai đến tổ chức Hội sở tiến hành khâu đảm bảo tiêu giao Tham gia khâu cịn phục vụ lễ hợi dịp để chị em hội viên hội phụ nữ xã huyện trổ tài thêu thùa, khâu vá thể kiên trì khéo léo qua đường kim, mũi Đồng thời làm tăng thêm phong phú hoạt động ngày hội mà cịn có tính chất giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc tày nơi Đến thời điểm số lượng phục vụ cho lễ hội chị, em khâu đủ tiêu giao Ngồi Hợi Liên hiệp phụ nữ huyện cịn triển khai cho cấp hợi chuẩn bị trò chơi đánh yên, đánh Pan để thi tài ngày hợi Với chuẩn bị tích cực cấp uỷ, quyền góp sức đơng đảo nhân dân, tin Lễ hội Lồng tông huyện Lâm Bình năm để lại ấn tượng sâu sắc lòng nhân dân du khách gần xa Di tích văn hóa tâm linh ( LIỆT KÊ THƠI ) + Chùa Phúc Lâm: + Đền Nà Thếm, Đền Pú Bảo VÀ ĐỀN PÁC VẰNG + Chùa Phúc Lâm: Chùa Phúc Lâm có tên đầy đủ “Phúc Lâm Tự” (có nghĩa ban phúc lành cho núi rừng) nằm thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang Chùa tọa lạc mợt gị đất cao, rộng phẳng, quay theo hướng Tây Nam nhìn cánh đồng Nà Tơng Phía xa dãy núi Thượng Lâm trùng điệp, mây trắng bao phủ quanh năm Tương truyền rằng, dãy núi “đàn Phượng Hồng lửa tìm đất làm kinh đơ” xưa hố thành Ngọn núi phía sau chùa Phúc Lâm cao sừng sững, người dân vùng quen gọi núi cổ Rùa gắn với tích “Chiếc cầu da” nơi “Sơn kỳ, thuỷ tú” làm cho quần thể chùa thung lũng Thượng Lâm thêm màu huyền thoại Cũng giống hàng vạn vật chất khác chịu ảnh hưởng thời gian tàn khắc thiên nhiên, nên chùa xưa biến để lại dấu tích đượm vẻ kỳ bí Theo mợt vài nghiên cứu, tồn bợ khn viên phế tích kiến trúc chùa Phúc Lâm xưa tọa lạc mợt gị đất rợng khoảng 600m2 Các vật cịn lưu giữ chùa như: Tảng kê chân cột đá xanh, mảng trang trí vật liệu kiến trúc đất nung, bình đồ kiến trúc ngơi chùa, mảng tháp đất nung hệ thống tượng thờ… chứng minh chùa Phúc Lâm đời khoảng thời gian kỷ XIII XIV (dưới thời Trần) theo phế tích cịn lại cho thấy: Tồ tiền đường có kích thước 15m x 6m, nơi để nhân dân địa phương tới hành lễ vào ngày rằm mùng một hàng tháng, hai bên hai tượng thờ đặt vị trí sát vách, hai tảng kê chân cột đá xanh Tượng làm gỗ, để mộc không sơn son thiếp vàng Tượng có khn mặt nữ, đầu búi tóc đỉnh, phía tượng bị hư hại nhiều Giữa gian tiền đường nơi đặt hương án, phía sau nhang án phật điện (Tồ Tam bảo) Tồ Tam bảo chùa Phúc Lâm có bốn lớp tượng phật, bệ làm theo kiểu giật cấp, tượng làm gỗ, để mộc tư ngồi thiền sen; tượng mang nhiều nét văn hoá cư dân vùng cao; tượng không chạm khắc trau chuốt, đường nét khơng mềm mại có hồn, dáng vẻ tự nhiên (giống tượng tạc nhà mồ đồng bào Tây Nguyên) Đặc biệt chùa xưa phát 14 tảng kê chân cợt đá xanh hình vng, có mợt số tảng kê chân cợt cịn đặt vị trí khởi ngun Theo nghiên cứu, ngơi chùa cổ làm chủ yếu gỗ, phổ biến chùa làng vùng Trung du Bắc bộ Tại chùa Phúc Lâm, chuyên gia phát tổ hợp mảnh tháp đất nung gồm: mái tháp, thân tháp, đế tháp mảng phù điêu trang trí kiến trúc với chủ đề như: rồng, chim phượng hồng, mảnh tháp có trang trí hình cánh sen cách điệu đế tháp Các mảng phù điêu hình rồng mang đặc trưng tranh rồng thời Trần như: bờm chải ngược uốn cong hướng lên đỉnh đầu, mắt mở to, chân có móng vuốt vật tạo dáng hình khoẻ khoắn, đường nét điêu khắc rõ ràng Đặc biệt, mợt góc tầng tháp đất nung có trang trí hình chim thần Garadu tư vươn lên, giơ tay đỡ lấy mái tháp sống động Hiện nay, chùa cũ, nhân dân dựng lên một chùa nhỏ gỗ mái lợp cọ, theo bình đồ kiến trúc hình chữ Nhất với chiều dài khoảng 8m, chiều rộng khoảng 4m chiều cao khoảng 3m, kết cấu kiến trúc đơn giản theo kiểu “Kèo cầu kẻ suốt, giả chiêng” mợt phong cách cổ truyền kiến trúc cổ Việt Nam để thờ Phật vị thần địa Hàng năm, vào dịp lễ, tết (nhất lúc tổ chức lễ hội Lồng tông) người dân du khách đến Thượng Lâm hướng ngơi chùa với lịng thành kính cầu chúc cho “mưa thuận gió hoà, vạn vật tốt tươi, nhà nhà no đủ ” + Đền Pác Vãng: Xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Là một đền thiêng nằm bên bờ lòng hồ thủy điện Tuyên Quang huyền thoại thơ mộng (trước bên bờ sông Gâm) Giữa trập trùng, thâm u núi rừng, xuất một đền nhỏ làm cho không gian VƠ CÙNG huyền bí Tại ngã ba Pác Vãng xưa nơi sinh sống người Hoa, họ chuyển đến vùng đất định cư Trước rời xa mảnh đất gắn bó lâu đời, tồn thể cợng đồng người Hoa góp tiền xây dựng đền Pác Vãng Ngôi đền thờ Quan đế Đại thần thờ Mẫu Năm 2006, thủy điện Tuyên Quang vào hoạt động, nước hồ thủy điện dâng cao, đền phải di dời lên vị trí cao vị trí Ngôi đền minh chứng cho giao thoa văn hóa dân tợc Hoa tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Với người dân Lâm Bình, Nà Hang nói riêng khách thập phương nói chung, đền Pác Vãng một điểm đến linh thiêng, thu hút khách thập phương tới tham quan cầu nguyện Đền Pác Vãng thờ Quan Công, Tứ phủ công đồng, thờ Mẫu, thờ phật, bồ tát, Ngôi đền linh thiêng, có nhiều người cầu nguyện phù hộ sở cầu ý, sở nguyện tòng tâm Nếu chuẩn bị du lịch huyện Lâm Bình, khám phá lịng hồ thủy điện Tun Quang khơng nên bỏ qua địa điểm du lịch tâm linh + Đền Pú Bảo: Di tích đền Pú Bảo tḥc thơn Bản Kè B, xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang lập để thờ phụng ngưỡng vọng Quận công Nguyễn Thế Quần (nhân dân địa phương thường gọi Đức Quận cơng Thiếu Bảo), người có nhiều cơng tích việc dẹp loạn xứ Tuyên Quang Đền Pú Bảo tọa lạc cánh đồng Nà Thoa phẳng, xung quanh bao bọc dãy núi đá cao Cửa đền quay hướng Bắc, nhìn cánh đồng thơng thống, phía sau đền dịng suối Nậm Lng quanh năm nước chảy mát Địa đền chọn theo thuyết phong thủy từ ngàn xưa, tức "tụ thủy, tụ phúc" Tại đây, hàng năm vào dịp tết đến, xuân về, nhân dân vùng tổ chức lễ hội Lồng Tông để cầu cho một năm mưa thuận, gió hịa, mùa màng tươi tốt Theo người cao tuổi, dịng họ Nguyễn Thế xã Lăng Can có nguồn gốc từ xã Dương Nợi, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc phường Dương Nội, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội) Đây vùng đất văn hiến có truyền thống hiếu học khoa bảng Vào khoảng kỷ XVI, xã Dương Nợi có ba anh em dịng họ Nguyễn Thế Trong mợt lần khiêng kiệu đình làng, hai người anh vơ tình làm gãy kiệu, sợ làng trách phạt, hai anh em bỏ lên miền ngược để sinh sống Đi đến xã Hùng Lơ (nay tḥc địa phận thành phố Việt Trì), tỉnh Phú Thọ, người anh lại lập nghiệp; người em tiếp tục đi, đến địa phận xã Ỷ La, tỉnh Tuyên Quang (nay phường Ỷ La, thành phố Tuyên Quang) dừng lại để sinh sống Tại Ỷ La, người em lập nghiệp, xây dựng gia đình sinh ba người trai Khi lớn lên, người trai út Nguyễn Thế Quần di cư lên vùng sơn cước thuộc châu Vị Xuyên, xứ Tuyên Quang (nay tḥc vùng đất xã Lăng Can, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang) để sinh sống Tại đây, ông làm thầy đồ chuyên dạy học cho cháu gia đình giàu có bà dân u thương quý trọng Với đức tính hiếu học thông minh người, ông gây ý Quận Công (là người cai quản vùng đất Vị Xuyên xưa kia), Quận Công yêu quý gả gái cho, sau nhường ngơi Quận Cơng Sau lên ngơi Quận Cơng, ơng thể người vừa có tài vừa có đức, chăm lo đến đời sống muôn dân, lo việc học cho trẻ Với tài nghệ văn võ song tồn, ơng cầm quân dẹp tan giặc loạn xứ Tuyên Quang Cùng công trạng lập được, ngày tháng năm Cảnh Hưng thứ 11 (1750), vua Lê Hiển Tông ban sắc tặng phong ông Siêu Nhạc Bá (đây mợt tước triều đình lúc giờ, tước Bá đứng thứ ba, sau tước Công, tước Hầu) Căn vào sắc phong ngày tháng năm Cảnh Hưng thứ 11 (1750), đền Pú Bảo có từ kỷ XVIII Nợi dung sắc phong ghi rõ: " ị Xuyên châu, Lang Can xã, siêu nhạc Nguyễn Thế Quần vi dĩ phiên thần phụ V đạo, công thảo Tuyên Quang Đạo, phả hữu cơng tích, dĩ kinh chi chuẩn, ưng phịng ngự Liêm (Thiêm sự) chức, khả vi cảm tướng quân Quân dân phòng ngự, sử ti phòng ngự Liêm (Thiêm sự) Siêu Nhạc Bá hạ ban Cố sắc Cảnh Hưng thập nhất, niên bát nguyệt sơ cửu nhật Dịch: Siêu Nhạc Bá Nguyễn Thế Quần, xã Lang Can, châu Vị Xun có nhiều cơng tích việc đánh dẹp loạn đạo Tuyên Quang với tư cách phụ đạo đất phiên thần; chiếu chuẩn cho làm chức Phòng Liêm (Thiêm sự), vị tướng quân cảm Quân dân phòng ngự sử ti Phòng ngự Liêm (Thiêm sự) Siêu Nhạc Bá mức lương hạ ban Cho nên ban sắc Ngày mùng tháng năm Cảnh Hưng thứ mười một" Đền Pú Bảo, xã Lăng Can ngồi việc thờ Đức Quận Cơng Nguyễn Thế Quần cịn nơi thờ Thành hoàng làng (thờ vị thần cai quản sông núi như: Thần núi Khau Ung ) Theo phong tục người Việt, phạm vi gia đình, người Việt thờ tổ tiên vị thần Táo công, Thổ công, thần Tài ; phạm vi làng xã, người Việt thờ Thành hoàng làng Thành hoàng làng danh từ chung để vị thần thờ một làng xã Việt Nam Cùng với việc thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng làng đem lại cho người dân ý thức hướng cội nguồn, quê cha đất tổ biểu sinh hoạt văn hoá truyền thống Bảo tồn phát huy di sản văn hoá trách nhiệm người để góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hố dân tợc Từ bao đời ngơi đền Pú Bảo có mợt vị trí vững tâm thức đồng bào Tày nơi đây, trung tâm sinh hoạt văn hố tín ngưỡng cộng đồng làng xã Các ngày lễ diễn đền Pú Bảo khơng mang tính chất gia đình, dịng họ mà cịn mang tính cố kết cợng đồng cao, có sức lan toả mạnh mẽ đời sống tâm linh người dân địa phương Đền Pú Bảo thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, ghi nhớ công ơn bậc sinh thành; đồng thời mang tính nhân văn, nhân sâu sắc người mối quan hệ ứng xử thiên nhiên người, phản ánh tín ngưỡng dân dã địa cư dân nông nghiệp lúa nước, ẩn chứa giá trị văn hố truyền thống đặc trưng + Đền Nà Thếm: Đền Nà Thếm thuộc thôn Nà Thếm, xã Khn Hà (Lâm Bình), dựng lên khoảng kỷ 18 để thờ ba vị nhân thần: Đức Quận Cơng (người có cơng khai phá vùng đất Khn Hà; Giảo Thâu Đeo (người giữ kho thóc) nàng Keo Thếm Lịch sử đền Nà Thếm sau: “Trước khu vực xã Khuôn Hà có ngơi đền rợng gian, vật liệu xây dựng chủ yếu gỗ, mái lợp cọ, nằm chân núi Keo Thếm, một núi lớn vùng” Truyền thuyết Đức Quận công kể rằng: Ở phía Bắc, Khn Hà mợt vùng đất màu mỡ, với cánh rừng già bạt ngàn có sức hấp dẫn nhiều người đến khai phá, sinh lập nghiệp Trong số đó, có mợt người có tài tổ chức, tập hợp dân làng góp sức khai phá đất hoang, đào mương dẫn nước canh tác ruộng nước, mang lại cuộc sống ổn định, ấm no Triều đình phong tặng Đức Quận Cơng Đến mợt ngày, có đơi vợ chồng trẻ làng đào mương dẫn nước qua khu đất đền Nà Thếm, bắt đôi cá trê đem làm thịt Từ lúc thịt cá xong, dòng nước mương dẫn cánh đồng có màu đỏ máu Sau đỏ chảy gia đình Đức Quận Cơng gia đình đơi vợ chồng bắt cá trê bị chết Cùng lúc đó, dịng họ Quan bị đau ốm nhiều, khơng gặp may mắn c̣c sống làm ăn Vì người dòng họ Quan người dân làng đóng góp tiền của, cơng sức lập nên ngơi đền để thờ phụng thần Đức Quận Công Truyền thuyết Giảo Thâu Đeo (chủ kho thóc mợt cợt Quan Văn Cửu) cịn lưu truyền rợng rãi nhân dân: “Sau tiến hành khai hoang phục hóa vùng đất mới, Đức Quận Công chia ruộng cho nhân dân canh tác lập kho thóc mợt cợt, cử Quan Văn Cửu làm chủ kho Sau mùa thu hoạch gia đình chia ṛng phải đóng góp mợt số lượng thóc vào kho phịng mùa, bão lụt” Truyền thuyết nàng Keo Thếm - một ba nhân vật phối thờ đền Nà Thếm, sau: “Xưa có mợt thổ ty vùng Khn Hà có mợt gái đẹp Nàng chăm chỉ, khéo léo, người xa gần yêu mến Tuổi cặp kê, có nhiều chàng trai đến ngỏ lời trái tim nàng trao cho chàng trai nghèo Mợt ngày kia, có chàng trai vùng khác nhà giàu đến dạm hỏi, cha nàng đồng ý Thấy cha nhận lời, nàng tuyệt thực, khơng ăn uống khóc cạn nước mắt Sau đó, nàng nghĩ mợt cách, ăn uống trở lại bình thường lên kế hoạch trốn người yêu Sự bất thường khiến cha nàng nghi ngờ cử người theo dõi Đợi trời gần sáng, nàng trốn lên đèo, nơi hẹn với người yêu Nhưng đến nơi, nàng hoảng hốt nhìn thấy người u bị trói hai bị áp giải quay nhà Về nhà Thổ ty, chàng trai bị lôi đánh đập trước chứng kiến nàng, mặc cho nàng van xin Cha nàng điều kiện: Sẽ thả chàng trai nàng chấp nhận lấy người giàu có Để cứu người yêu, nàng chấp nhận Khi đoàn dẫn dâu đến đỉnh đèo, nàng dừng lại, quay lại nhìn làng mợt lượt dùng roi quất vào lưng ngựa, ngựa chồm lên mang nàng xuống vực Lễ cưới biến thành lễ tang Sau mất, Nàng Keo Thếm linh thiêng, nhân dân thờ cúng rước phối thờ đền Nà Thếm” Từ không bảo ai, người gọi đèo đèo Nàng Keo Thếm, đến đám ăn hỏi, rước dâu kiêng không qua Để ghi nhớ công ơn Đức Quận Công, Giảo Thâu Đeo tưởng nhớ nàng Keo Thếm, dân làng Nà Thếm dòng họ Quan lập đền thờ Trong năm, đền Nà Thếm có ngày lễ: Ngày 15 tháng Giêng lễ Thượng nguyên (lễ giải hạn cho dân) Lễ vật gồm có lễ mặn (xơi, gà) lễ (chuối, cam, bánh kẹo) Các ngày rằm mồng 1, 14, 15 hàng tháng, cháu dòng họ Quan dân làng Nà Thếm chuẩn bị mâm cỗ dâng lên thần linh Đức Quận Công, Giảo Thâu Đeo nàng Keo Thếm Đặc biệt vào ngày mùng tháng Giêng hàng năm, nhân dân địa phương tổ chức lễ hội Lồng tông ngày cúng đền Lịch sử ngơi đền Nà Thếm góp phần vào việc tìm hiểu nghiên cứu khảo cổ học, kiến trúc, văn hóa, phong tục tập quán, lịch sử địa phương Qua nghi thức thờ cúng, qua lễ hội cho ta thấy mảnh đất Khn Hà, Lâm Bình mợt miền đất giàu truyền thống, có văn hiến lâu đời Đền Nà Thếm một địa văn hố thu hút khách tham quan ngồi tỉnh 3.3 Giá trị nhân văn -Nhắc đến huyện vùng cao Lâm Bình (Tuyên Quang), nhiều người nghĩ đến miền đất gắn liền với tích địa danh: Đàn Phượng hoàng 99 núi, nghề trồng dệt vải Lăng Can, đèo Nàng, đèo Ái Au Với 99% dân số người dân tộc Tày, Dao, Mông, Pà Thẻn tạo cho vùng đất mợt tranh văn hóa đa dạng, mn màu rực rỡ Mỗi chợ phiên lễ hội năm, Lâm Bình tràn ngập sắc màu thổ cẩm với bộ trang phục thiếu nữ Tày, Dao, Mông, Pà Thẻn… Người dân nơi chọn lối sống nhà sàn gỗ, mái lợp cọ Ngôi nhà sàn chứa đựng một kho tàng khơng gian văn hóa với tiếng đàn tính, điệu then dân tộc Tày; Lễ cấp sắc người Dao xã Thổ Bình, Bình An, Phúc Yên; hát dân ca người Pà Thẻn xã Hồng Quang… Cịn người Mơng (xã Xn Lập có nét văn hóa đợc đáo từ “bí quyết” may bợ váy áo truyền thống tới trò chơi như: đánh yến, ném pam, đánh cù, thi ngựa đẹp… Tại đồng bào dân tợc Tày Tun Quang nói chung, người Tày Lâm Bình nói riêng tiếng Then, đàn tính ln ăn tinh thần hấp dẫn cuộc sống, đặc biệt dịp hội hè, lễ Tết Cùng với hỗ trợ cấp ủy, quyền quan chuyên môn, người dân nơi tích cực trì, gìn giữ điệu then truyền thống để truyền lại cho hệ sau.Đây loại hình âm nhạc truyền thống,nhạc cụ truyền thống dân tợc đặc sắc,có giá trị to lớn việc phát triển du lịch.Du khách đến trải nghiệm hoạt đợng nghệ thuật mang đậm tính truyền thống này,hoặc tự tay làm mợt đàn tính người Tày học đánh đàn Cầm đàn tính, mặc bộ trang phục dân tộc Tày truyền thống, chăm nghe nghệ nhân hướng dẫn cánh đánh đàn hát giai điệu thiết tha, xao xuyến điệu then Những khúc hát dập dìu, lời ca nhẹ nhàng vào lịng người, tiếng đàn tính âm vang lảnh lót làm khơng khí trở nên vui tươi, ấm áp.Đây chắn trải nghiệm vô hấp dẫn du khách Then có nguồn gốc từ lâu đời, trải qua hàng trăm năm tín ngưỡng tồn phát triển đời sống cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam Với người Tày Tại Lâm Bình Tuyên Quang, Hát Then bà lưu giữ cẩn thận chăm chút qua hệ Với hát Then một thứ dường thuộc phần hồn rừng Tại xã Thượng Lâm có đợi hát múa Then, họ tập luyện để giữ gìn nét văn hóa truyền thống dân tỗ mình, để phổ biến đến đông đảo cộng đồng Hát Then dân tộc Tày một yếu tố nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cợng đồng nơi CĨ LÀN ĐIỆU HÁT THEN Tháng 12/2019, Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Cơng ước 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn Bogotá, Colombia, di sản Thực hành Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam thức UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại -Nhắc đến ẩm thực, điều mà người Lâm Bình ln tự hào ăn ngon, chất lượng không lẫn nơi đâu Các ngon đồng bào vùng cao Lâm Bình kể đến thịt lợn đen, gà đồi, vịt, thịt trâu khô, thịt dê, cá sạch, loại rau rừng, Hiện nay, lợn đen, gà đồi, vịt bà chăn thả tự nhiên, nên thịt Từ lợn đen, người dân chế biến thành đặc sản trở thành thương hiệu thịt lợn treo gác bếp, thịt lợn muối chua, lạp xưởng Với thịt trâu, có thịt trâu khơ, da trâu khô tiếng Vào ngày đông lạnh giá, ngồi bên bếp lửa nhà sàn thưởng thức miếng thịt trâu khô xé nhỏ ăn kèm với rau cải cay thú vị Hoặc muốn đổi vị cho bữa ăn da trâu xào măng chua nhiều gia đình lựa chọn Món thịt gác bếp vốn đặc sản vùng cao Lâm Bình nói Đến với Lâm Bình, bạn thả khơng khí lành, dễ chịu Vào buổi sáng tươi mát hay buổi tối lạnh se, mảnh đất chập chờn sương, bên lửa bập bùng, thưởng thức miếng thịt gác bếp ngòn ngọt, dai dai, cịn ngai ngái mùi khói thật thú vị Lâm Bình cịn tiếng với bún vịt Bún vịt Lâm Bình ngon trước hết sợi bún Bún làm từ gạo địa phương nên có vị đậm, nấu chín dẻo dai Vịt để ăn kèm với bún vịt thả suối nên thịt thơm, ngon Bún vịt ngon hương vị riêng tỏa từ hạt dổi, mắc mật rau húng rừng Nhắc đến ẩm thực Lâm Bình thật thiếu sót khơng kể đến loại rau rừng bị khai, rau hơi, giảo cổ lam, măng rừng Hiện nay, tất ăn thực đơn phổ biến sở homestay Lâm Bình, trở thành “đại sứ” du lịch góp phần quảng bá vẻ đẹp đất người Lâm Bình *** ĐÁNG GIÁ NHƯ VẬY, HUYỆN LÂM BÌNH CĨ RẤT NHIỀU TÀI NGUYÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ( TỰ NHIÊN VÀ NHÂN VĂN ) CÙNG VIỆC SỰ QUAN TÂM VÀ NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÚNG ĐẮN CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CHÍNH QUYỀN CHẮC CHẮN LB SẼ TRỞ THÀNH ĐỊA ĐIỂM THU HÚT DU KHÁCH TRONG TƯƠNG LAI PHẦN : Phân tích thực trạng khai thác sản phẩm du lịch Lâm Bình NHỮNG MẶT ĐÃ LÀM ĐƯỢC : một huyện đầu tư triển khai vào lĩnh vực du lịch có hoạt đợng tích cực quảng bá xúc tiến hình ảnh du lịch địa phương đón đồn báo chí truyền thông tỉnh, xây dựng sở homestay gắn với khơng gian văn hóa dân tợc Tày hỗ trợ vận đợng quyền địa phương, nhiều hợ gia đình sửa lại ngơi nhà sàn đầu tư xây để làm du lịch Về dịch vụ vận chuyển Lâm Bình: ĐÃ ĐƯỢC CHÚ TRỌNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG, CÁC ĐIỂM ĐÓN TRẢ KHÁCH, CÓ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG XÁ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Gía đến khu du lịch Lâm Bình: HIỆN NAY GIÁ DỊCH VỤ NHƯ ĂN UỐNG NGỦ NGHỈ, CHƠI, THUÊ THUYỀN,THUÊ TRANG PHỤC,… KHÁ RẺ, LÀ ĐIỂM THUẬN LỢI ĐỂ DU LỊCH LÂM BÌNH CĨ THỂ CẠNH TRANH VỚI NHỮNG VÙNG MIỀN KHÁC Bên cạnh dịch vụ homestay, cịn có dịch vụ cho thuê thuyền kayak khám phá lòng hồ sinh thái Na Hang-Lâm Bình Các điệu dân ca dân vũ giữ gìn khơi phục thơng qua việc thành lập đội văn nghệ, câu lạc bộ hát then, hát cọi, Các sản phẩm du lịch bước đầu tư đa dạng , phong phú, dịch vụ phục vụ chuyên nghiệp hóa , tạo ấn tượng tốt lòng du khách Du lịch văn hóa tâm linh mợt tiềm lớn huyện Lâm Bình, CĨ CÁC NGƠI CHÙA ĐƯỢC CƠNG NHÂN LÀ DI TÍCH QUỐC GIA NHƯ Đền Pú Bảo, Chùa Phúc Lâm *** ĐÁNG GIÁ ĐANG TỪNG BƯỚC PHÁT TRIỂN Du lịch sinh thái huyện khai thác phục vụ cho du lịch : VỚI HỆ THỐNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN PHONG PHÚ VÀ HỮU TÌNH, TUYÊN QUANG ĐANG PHÁT TRIỂN RẤT NHANH LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI DỊCH VỤ Nổi bật 99 núi xã Thượng Lâm ví “Hạ Long cạn đại ngàn”, Ngồi khám phá Thác Nặm Me lớn bắt nguồn từ rừng đại ngàn Sinh Long phân cấp thành 15 tầng thác lớn nhỏ xen lẫn nhau, tạo thành một dịng thác đổ xuống mợt dải lụa trắng, bạn cịn ghé qua đợng Song Long nằm lưng chừng núi đá vôi với nhiều thạch nhũ mang đủ màu sắc lấp lánh; hang Phia Vài nơi tìm thấy hai ngơi mợ táng có niên đại 12 năm; hay di tích xưởng Quân khí H52 nơi sản xuất diêm tiêu phục vụ kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1950 – 1954 ( LIỆT KÊ KÈM HÌNH ẢNH ) bạn CỊN ngồi thuyền lướt nhẹ mặt nước êm ả hay khám phá suối xung quanh Khuổi Sung, Khuổi Nhi… Du lịch văn hóa Lâm Bình có nhiều lễ hợi văn hóa, tín ngưỡng dân gian để phát triển du lịch thu hút du khách từ khắp nơi Du khách thể tham gian lễ hội Lồng tông Thượng Lâm với hoạt đợng lễ xuống đồng, hợi tung cịn, đánh pàm, đánh yến, đẩy gậy, kéo co hay nghệ thuật múa khèn người Mơng Lễ nhảy lửa huyền bí người Pà Thẻn mang đến trình diễn kinh ngạc Hay lễ giã cốm dân tộc Tày khơng khí nhợn nhịp, tươi vui Các lễ hợi Lâm Bình mang đậm màu sắc dân gian đợc đáo thu hút đơng đảo du khách ngồi tỉnh vào dịp đầu xuân, đáp ứng cho nhu cầu du lịch văn hoá Khách du lịch đến với Lâm Bình cịn thưởng thức ăn truyền thống người Tày, người Dao cơm lam, thịt chua, thịt trâu khô, cá mắm ruộng, chè Khau Mút, rượu ngơ, rượu thóc men lá… NHỮNG KHĨ KHĂN Tuy nhiên việc phát triển du lịch địa bàn huyện Lâm Bình cịn nhiều trăn trở, sở hạ tầng du lịch chưa đầu tư đồng bộ; tua, tuyến du lịch chưa hình thành… : chưa khai thác hết tiềm du lịch; doanh nghiệp địa phương chưa đầu tư phát triển du lịch một cách bản; sở hạ tầng du lịch chưa đầu tư xây dựng, hiệu khai thác chưa cao; việc kết nối du lịch với địa phương bạn chưa hiệu Các sản phẩm thủ cơng cịn đơn điệu mẫu mã chủng loại Vấn đề môi trường việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân, đặc biệt người dân sống ven vùng lịng hồ Các hoạt đợng du lịch chưa phong phú, chưa giữ chân du khách lưu trú dài ngày, đặc biệt du khách thị trường nước MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LÂM BÌNH ĐANG ÁP DỤNG du lịch Lâm Bình có chuyển biến tích cực lĩnh vực: quan tâm nâng cao đào tạo nguồn lực du lịch tổ chức cho hộ dân tham quan, học tập kinh nghiệm, làm du lịch cộng đồng tỉnh Hịa Bình, Hà Giang, tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực chuyên môn ngoại ngữ, kỹ làm du lịch cộng đồng; đa dạng hóa sản phẩm du lịch (phát triển du lịch cợng đồng Homestay gắn với loại hình du lịch thể thao chèo thuyền Kayak, xe đạp, xe máy, bè mảng, câu cá hay du lịch mạo hiểm khám phá rừng nguyên sinh, hang động, trọng xây dựng sản phẩm đặc trưng từ mây, tre); phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường (tập trung xử lý chất thải từ hoạt động du lịch, tăng cường tuyên truyền, vận động người dân du khách chung tay bảo vệ môi trường; xúc tiến du lịch ; xúc tiến du lịch (hoàn thành xây dựng cổng thơng tin điện tử website “Du lịch Lâm Bình”, liên kết với doanh nghiệp lữ hành tỉnh khảo sát, kết nối du lịch) , huyện Lâm Bình có lợ trình đầu tư phát triển thêm loại hình du lịch trọng dịch vụ vui chơi, giải trí khu, điểm du lịch hấp dẫn PHẦN PHẦN 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HỐ DU LỊCH TẠI LÂM BÌNH Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Chú trọng đào tạo kỹ giao tiếp, tâm lý du khách, chun mơn, phong cách phục vụ, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch người lao động làm việc lĩnh vực du lịch đáp ứng yêu cầu phục vụ khách du lịch Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch: Sản phẩm quà lưu niệm homestay: cần có quy hoạch khai thác cụ thể làng nghề Chẳng hạn, nghề đan lát, mây, tre Lăng Can cần phát triển thành sản phẩm quà lưu niệm đặc trưng du lịch Lâm Bình; sản phẩm lát, mây, tre nên có kích thước nhỏ, gọn, hình dáng kiểu mẫu nên thực hóa hình ảnh “danh thắng” đặc trưng Lâm Bình Cần có logo slogan thức, sản phẩm nghề dệt thổ cẩm; đồng thời cần thể thương hiệu du lịch Lâm Bình xưởng mợc sản xuất q lưu niệm thuyền du lịch, thuyền kayak, nhà sàn khắc chữ Lâm Bình Hướng dẫn du khách chế biến đặc sản Lâm Bình (thịt chua, thịt gác bếp, mắm cơm ruộng, cơm lam, bánh trứng kiến); tổ chức thi nấu ăn nhằm nâng việc giao lưu văn hóa người dân địa khách du lịch Phát triển thêm loại hình du lịch: du lịch nông thôn; du lịch tham quan; du lịch khám phá lồng ghép lịch sử, văn hóa, khảo cổ để tăng hấp dẫn du khách Chương trình kết nối hợp tác du lịch tỉnh, thành phố, gồm: Tuyên Quang, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; kết nối du lịch với thành phố Hồ Chí Minh, để đa dạng hóa phát triển thị trường nguồn khách, thu hút đầu tư vào du lịch Nâng cao truyền thơng quảng bá văn hố du lịch - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá tiềm năng, sản phẩm, tài nguyên du lịch nhằm thu hút lượng khách ngày đơng góp phần phát triển kinh tế - xã hợi, nâng cao hình ảnh du lịch homestay nước; phối hợp với doanh nghiệp, công ty lữ hành lớn nước quốc tế khảo sát thực tế địa phương (Famtrip thông qua cuộc hội nghị, hội thảo, diễn đàn (Roadshow); tranh thủ mời gọi đầu tư sách ưu đãi đầu tư để phát triển du lịch Huyện - Nâng cấp trang web du lịch Lâm Bình, tổ chức c̣c thi ảnh, thi sáng tác tác phẩm báo chí, tác phẩm văn học nghệ thuật, đồ, tập gấp, ảnh, sách hướng dẫn, phim tài liệu, phim truyện giới thiệu điểm đến du lịch tỉnh đặc biệt lĩnh vực homestay nhằm thu hút du khách nội địa quốc tế Tăng cường bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Cần lồng ghép với công tác bảo vệ mơi trường, kích thích bảo vệ cảnh quan thiên nhiên với bảo vệ môi trường tự nhiên Các homestay cần xây dựng chương trình cho khách du lịch vừa tham quan, vừa thực bảo vệ môi trường: thu gom rác thải nơi quy định, tắt thiết bị điện không cần thiết, sử dụng nước sinh hoạt hợp lý Chính sách phát triển văn hoá du lịch gắn với bảo tồn phát triển bền vững - Cần kết hợp cho khách tham quan di tích lịch sử, làng nghề trước lưu trú sở homestay góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, trùng tu di tích lịch sử, sở làng nghề có nguồn kinh phí trì hoạt động phát triển - Thưởng thức nghệ thuật hát then, cọi: Hện nay, dịch vụ hát then, cọi, phục vụ cho du khách có yêu cầu đặt trước Đối với hát then, cọi, cần rút ngắn thời gian diễn lại, cho khách thưởng lãm theo nhu cầu cần trải nghiệm nhằm gia tăng nguồn thu từ du khách - Gắn kết với phong tục tập quán, lễ hội người dân địa phương, như: Lễ hội Lồng tồng, Lễ xuống đồng, lễ nhảy lửa huyền bí người Pà Thẻn Hồng Quang, lễ giã cốm dân tộc Tày giúp du khách trải nghiệm một thành viên cộng đồng địa phương

Ngày đăng: 21/08/2023, 01:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w