1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên nhiên trong nhà chử, đảo hoang, chuyện nỏ thần của tô hoài

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THUỲ LINH THIÊN NHIÊN TRONG NHÀ CHỬ, ĐẢO HOANG, CHUYỆN NỎ THẦN CỦA TƠ HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THUỲ LINH THIÊN NHIÊN TRONG NHÀ CHỬ, ĐẢO HOANG, CHUYỆN NỎ THẦN CỦA TƠ HỒI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở việc nghiên cứu mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần 1.1 Vấn đề nghiên cứu mối quan hệ người với tự nhiên nghiên cứu, phê bình văn học 1.1.1 Vấn đề mối quan hệ người với tự nhiên bối cảnh xã hội đại 1.1.2 Sự quan tâm đến mối quan hệ người với tự nhiên sáng tác văn học đại 12 1.1.3 Sự quan tâm đến quan hệ người với tự nhiên nghiên cứu, phê bình văn học đại 16 1.2 Tơ Hồi, nhà văn dành nhiều trang viết thiên nhiên 19 1.2.1 Tơ Hồi - tiểu sử nghiệp sáng tác 19 1.2.2 Thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi 26 1.3 Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏthần - kiệt tác miêu tả thiên nhiên Tơ Hồi 28 1.3.1 Khái quát Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần 28 1.3.2 Nhìn chung thiên nhiên Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần32 Chƣơng 2: Hình tƣợng thiên nhiên Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần 35 2.1 Thiên nhiên với tư cách đối tượng độc lập 35 2.1.1 Thiên nhiên thơ mộng, phong phú 35 2.1.2 Thiên nhiên hùng vĩ, bi tráng 39 2.1.3 Thiên nhiên khốc liệt hiểm nguy 41 2.2 Thiên nhiên mối quan hệ với người từ góc nhìn sinh thái 45 2.2.1 Thiên nhiên nguời mối quan hệ hoà hợp 45 2.2.2 Thiên nhiên – đối tượng chinh phục người 48 2.2.3 Thiên nhiên với tư cách chủ thể quyền lực 54 2.3 Thiên nhiên thông điệp lịch sử - văn hoá 56 2.3.1 Thiên nhiên thể nỗi gian lao trình mở nước 56 2.3.2 Thiên nhiên thể năm tháng oai hùng trình giữ nước 61 2.3.3 Thiên nhiên – nơi thể buổi đầu văn minh – văn hoá người Việt 64 Chƣơng 3: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần 71 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 72 3.1.1 Sự phong phú cốt truyện phong phú thiên nhiên 72 3.1.3 Phiêu lưu hóa cốt truyện - buộc người phải trải nghiệm nhiều dạng thức thiên nhiên 79 3.2 Nghệ thuật xây dựng chi tiết 85 3.2.1 Chi tiết vật 85 3.2.2 Chi tiết việc 90 3.3.1 Một giới ngôn ngữ phảng phất “cổ xưa” 92 3.3.2 Một giới từ loại sống động giàu chất thơ 95 3.3.3 Kiểu cấu trúc câu đa dạng, giàu nhạc tính 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Tơ Hồi nhà văn lớn văn học đại Việt Nam Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật gần 70 năm, ông trải qua mốc lịch sử đặc biệt quan trọng: sau Cách mạng; trước, sau chiến tranh; trước sau công đổi khởi xướng Đóng góp Tơ Hồi thể nhiều thể loại đề tài: từ đề tài miền xuôi đến đề tài miền núi, từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện thiếu nhi đến kịch, ký… Việc nghiên cứu sáng tác ông tiến hành lâu dài bền bỉ nghĩa hồn kết Tiếp tục tìm hiểu sáng tác Tơ Hồi góp phần khẳng định giá trị sáng tác nhà văn 1.2 Tiểu thuyết thể loại có vị trí đặc biệt thể đậm nét phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, người đọc quan tâm nhiều, tác phẩm viết cho thiếu nhi ý Nghiên cứu tiểu thuyết viết cho thiếu nhi nhà văn tiếp tục góp phần làm rõ phong phú nét nghiệp nhà văn, góp phần làm đầy đặn thêm kinh nghiệm nghiên cứu văn học thiếu nhi vốn có phần mỏng manh mặt nghiên cứu văn học nói chung nước ta 1.3 Đọc tác phẩm nói chung Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần nói riêng Tơ Hồi, thấy thiên nhiên xuất đối tượng miêu tả mà nhà văn dành nhiều tâm huyết cơng sức Tìm hiểu thiên nhiên ba tác phẩm mặt làm rõ nhìn, cách miêu tả thiên nhiên đó, mặt khác, góp phần tìm hiểu thiên nhiên sáng tác nói chung nhà văn góp nhìn tổng quan ba tác phẩm Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung Tơ Hồi Trước năm 1945, nghiên cứu Tơ Hồi ít, có lẽ có Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại (1942), “Tơ Hồi - Nguyễn Sen” Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Tiểu thuyết Tơ Hồi thuộc loại tả chân Tơ Hồi có khuynh hướng xã hội” [43, 878] Đánh giá tập truyện ngắn viết lồi vật Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan viết: “Truyện ơng có tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý Nó truyện tả lồi vật, sống loài vật, bề lặng lẽ phần có ồn ào, vui có, buồn có” [43, 880] Về phương diện nghệ thuật, tác phẩm Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan có phát tinh tế: “Ơng tỏ khơng giống nhà văn trước ông không giống nhà văn nhập tịch làng văn ơng(…), ơng có lối văn dí dỏm, tinh qi, đầy phong vị màu sắc thôn quê” [43, 880] Sau năm 1945, cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi nhiều hơn, phải kể đến nhà nghiên cứu, phê bình tâm huyết với văn chương Tơ Hồi như: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vương Trí Nhàn, Phong Lê, Vân Thanh, Trần Hữu Tá… Phan Cự Đệ thuộc số người nghiên cứu kĩ sáng tác viết miền núi Tơ Hồi, quan tâm đến tác phẩm thuộc phạm vi khảo sát đề tài Ơng viết “Tơ Hoài, nhà văn đại Việt Nam”: “Tác phẩm anh gắn bó với quê hương đất nước, từ cảnh sắc thiên nhiên phong tục sinh hoạt truyền thống văn hố, ngơn ngữ dân tộc…” [14,101] Trong lời giới thiệu Tuyển tập Tơ Hồi, Hà Minh Đức sâu tìm hiểu giai đoạn thành tựu sáng tác nhà văn Ông nhận định: “Gần nửa kỉ qua, dịng văn xi Tơ Hồi, nhà văn lớp trước, bút tài hoa phát triển với tinh thần cần mẫn sáng tạo Ở chặng đường, thành tựu khác Tơ Hồi tiêu chí, cách nhìn, phong cách độc đáo” [16, 744] Trong Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, với “Tơ Hồi – 60 năm viết”, Phong Lê đánh giá “60 năm, tính trước sau 1945 – hành trình dài tương ứng với đời người - tuổi 80, tơi viết tơi thấy Tơ Hồi dồi bút lực Ông chưa bỏ cuộc.” [32,416] Khám phá nội dung độc đáo sáng tác Tơ Hồi, bao gồm mảng truyện viết lồi vật, Nguyễn Đăng Điệp bày tỏ: “Tơ Hồi khơng thật quen với tầng lớp trên, ông gần gũi với đám bình dân, thế, ơng thơng thuộc tâm tính họ, người sinh nhếch nhác, khổ nghèo Nói họ, kể họ thực chất nói mình, kể Tơ Hồi thế, viết điều ơng thật quen, ơng nhìn thấy Trong Tự truyện, Tơ Hồi cho biết, chí “cả chuyện lồi vật tưởng xa lạ khơng ngồi rộn ràng hay thầm lặng khu vườn trước cửa” [ 15] Tác giả Phạm Việt Chương viết chân dung văn học Tơ Hồi, có nhận xét xác thực: “Chúng ta gặp lại Tơ Hồi, tác giả tác phẩm phiêu lưu kì thú, anh viết loạt tác giả Việt Nam mà bạn đọc u mến Một điều dễ nhận, Tơ Hồi sống, lăn lóc bạn văn thơ viết họ bút pháp tả thực Hiện thực trần trụi đọng lại thành kỉ niệm Giọng văn hóm hỉnh mà không khinh bạc, anh điểm câu kết gây cho người đọc nụ cười cố quên nỗi buồn anh vừa kể qua…” [48,404] C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lời giới thiệu Tuyển tập Tô Hoài năm 1987 giáo sư Hà Minh Đức viết công phu, đánh giá đầy đủ đóng góp Tơ Hồi qua gần nửa kỉ sáng tác, viết cho tuổi thơ viết cho người lớn làng quê ngoại ô Hà Nội miền núi, thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết ký Bài viết làm bật phong cách sáng tác nghệ thuật Tơ Hồi “năng lực phát nắm bắt nhanh chóng giới khách quan”, phương tiện miêu tả phong tục, tập quán, khung cảnh thiên nhiên, tính cách nhân vật, tìm tịi sáng tạo ngơn từ cấu trúc đa dạng” “một ngịi bút tươi khơng bị cũ với thời gian” [16, 89] Vân Thanh Tơ Hồi với thiếu nhi viết năm 1982 đánh giá cao đóng góp nhà văn mảng sáng tác dành cho thiếu nhi, là: đề tài phong phú, thể loại đa dạng, nội dung phù hợp với lứa tuổi Truyện lịch sử viết cho lứa tuổi người lớn gợi khát vọng tìm hiểu đất nước, tình quê hương, yêu lao động học ý chí, nghị lực người, có trình chinh phục thiên nhiên để tìm hạnh phúc Bài viết phân tích bút pháp miêu tả sinh động khả quan sát sắc sảo, yếu tố trữ tình thấm đẫm nghệ thuật sử dụng ngơn từ sinh động, không khắc hoạ chân dung người mà cảnh thiên nhiên lên cách tươi đẹp Cũng viết này, nhà nghiên cứu đề cập đến vẻ đẹp, sức hấp dẫn Đảo hoang thơng qua hình ảnh chinh phục thiên nhiên Mai An Tiêm, Mon, người Bãi Lở Trong Tiểu thuyết Đảo hoang Tơ Hồi năm 1977, Phan Cự Đệ đánh giá cao giá trị nội dung tác phẩm: ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, ca ngợi sức mạnh ý chí nghị lực người công chinh phục thiên nhiên qua nhân vật tiêu biểu An Tiêm Tác giả viết phát nhà văn Tô Hoài khai thác đặc điểm thần thoại, truyền thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an công việc miêu tả giới cỏ cây, chim muông, khơi dậy ước mơ khám phá thiên nhiên em thiếu nhi khẳng định Đảo hoang “đánh dấu bước phát triển nghệ viết tiểu thuyết”, “là thành cơng quan trọng Tơ Hồi” [14, 92] Được đánh giá “cuốn sách tuyệt vời” Đọc Đảo hoang Liên Xô năm 1981, tác giả Ac-ca- Xtơ- ru-ga xki nêu lên ấn tượng sâu sắc cốt truyện phiêu lưu hấp dẫn nhân vật sinh động trí tưởng tượng phong phú Tơ Hồi thể tác phẩm Tác giả viết bày tỏ ngưỡng mộ Tơ Hồi nhiều phương diện: nhà văn, nhà hoạt động xã hội tiếng, người khiêm nhường, chân thành, thuỷ chung tình bạn, người tốt không bị vinh quang làm hỏng Trong Đọc truyện nỏ thần, sau nêu điều kiện thuận lợi lịch sử, xã hội, văn hoá làm sở cho việc hình thành tiểu thuyết Chuyện nỏ thần, tác giả Đỗ Bạch Mai đánh giá trí tưởng tượng vốn sống Tơ Hồi việc miêu tả, trần thuật, xây dựng nhân vật, đồng thời khẳng định “cuốn tiểu thuyết có giọng văn Việt mẫu mực” [41] Cũng tác phẩm này, tác giả Văn Hồng Chuyện nỏ thần, thực huyền thoại lại tập trung làm rõ mối quan hệ bút pháp thực bút pháp huyền thoại sáng tác miêu tả thiên nhiên, phong tục, tập quán, hội hè, lao động, xây thành, làm nỏ nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình vua Thục Cao Lỗ Theo Văn Hồng “cách nhìn, cách cảm nhận tác giả mang tính thực lịch sử, cách nhìn, cách cảm nhận nhân vật…ít nhiều mang tính huyền thoại” [26, 508] Cả Đỗ Bạch Mai Văn Hồng đến thống nhất: “Cảnh tình, thực hư đan quyện vào ngơn ngữ giàu có, tươi mát” [26, 509] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Là nhà văn có nghề, Tơ Hồi đánh giá “là gương sáng tinh thần lao động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề người viết văn xuôi nước ta” Bởi vậy, “khám phá ông văn lẫn đời say mê với chúng ta, người có hạnh phúc thời với ông, hệ sau Khám phá ơng…là địi hỏi tình cảm, lòng biết ơn, noi gương [ 47, 30] Một số luận văn thạc sĩ có nghiên cứu sâu sắc Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử viết cho thiếu nhi Tơ Hồi qua Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần Trương Thị Thu (Đại học Vinh, 2009), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Phạm Thị Nhân (Đại học Vinh, 2013),… Tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu thiên nhiên Nhà Chử, Đảo Hoang, Chuyện nỏ thần với tư cách đối tượng độc lập, cách quy mơ hệ thống Mặc dù vậy, cơng trình có nhiều đem đến gợi ý q báu cho chúng tơi q trình hồn thiện luận văn Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Thiên nhiên Nhà Chử, Đảo Hoang, Chuyện nỏ thần Tơ Hồi Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.1 Thiết lập sở lí thuyết, mơ tả cách khái quát thiên nhiên sáng tác Tơ Hồi nói chung Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần nói riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vàng xộm, rêu đỏ , đá xám, vàng khé, trời xuộm vàng, đỏ, khé, đỏ lòe Gợi nên khó khăn, mối đe dọa , thử thách đốivới người Có thể nói, ngơn ngữ Tơ Hồi thiên thị giác, thứ thị giác tinh nhạy, đầy màu sắc ấn tượng cảm xúc, nói rộng thiên cảm giác” [31, 104] Trong miêu tả, Tơ Hồi dùng nhiều từ láy làm cho cảnh vật sinh động, rõ nét: “Tiếng động bến lúc tấp nập Nghe mẻ lưới gần quăng, sóng đánh nghiêng mạn thuyền, mắt lưới rơi xuống lộp độp hạt nước bắt đầu mưa rào Nghe tiếng gõ đuổi cá tụ xa xa khoanh lại Như buổi sáng nắng, sơng thuyền lướt nghìn nghịt, rộn rã” [24, 78] Ở đoạn văn trên, tác giả sử dụng nhiều từ láy tượng tượng hình để tả cảnh đơng vui, nhộn nhịp, náo nhiệt bến sông quê ông Chử Cũng có tác giả sử dụng nhiều từ láy, từ tượng để dựng lên cảnh tượng trái ngược “Ở Bãi Lở , mặt trời lên, có chim gáy cúc cu rộn ràng, có đàn khướu mun líu lo, có đàn ri, đàn sẻ ào vừa bay vừa kêu gió Ở đây, mặt trời lên rừng rền rĩ tiếng ve không thơi”[24, 312] Trong đoạn văn có đối lập dàn âm phong phú loài chim quê nhà với âm đơn độc, lẻ loi tiếng ve đảo Qua đó, tác giả khắc họa rõ nét tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ nhà Mon bị lạc Ngoài việc sử dụng từ láy quen thuộc vốn từ tiếng Việt, Tơ Hồi cịn sáng tạo từ láy, kết hợp từ làm cho câu văn ông vừa hay vừa lạ, gây ấn tượng người đọc, gặp lần khó qn Ví dụ từ láy: ông Chử gật gưỡng, ta dinh dược lớn lao hơn, bà lão nhai trầu phóm phém, sóng nhảy nhơ nhấp, cá nhảy nhua nhúa vào lòng bè, bè bơi xoai xoải, Gấu em lụ khụ, tha thủi hẳn, chó sủa nhũng nhẵng, lắc rắc, lùm tre dằng dịt, bó ngơ dài quét loi thoi cỏ, bãi nhếnh nhoáng bùn, nước mùa kiệt nhẹ thảnh, ánh lung lay Việc tác giả sử dụng từ láy quen thuộc sáng tạo từ láy mới, từ láy 100 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tượng tượng hình có giá trị gợi lên âm thanh, hình dáng nhấn mạnh, tơ đậm trạng thái tính chất vật, tượng nhằm phục vụ cho việc miêu tả cảnh vật tâm trạng Ngồi ra, Tơ Hồi cịn sử dụng kết hợp từ mới: bọn nhát sợ rúm khoeo lại,con hổ chùng lưng, giật lùi chịn đít, chạy mất; ánh sắc ; so sánh thú vị: đàn cá sấu bơi qua, cổ, ngáp gió kêu hóe lên tù Đàn chim lên xuống liên liến hoa gạo rụng Mặt trời… tỏa ánh cơng óng ánh, rực rỡ Vướng ống đá, lỗ đá, nước tức rít nghìn đười ươi, cá sấu rú lên, nhửng hồi ốc tù rùng rợn, liên miên Người bám vào gỗ rỗng nhái bén, lao lên lao xuống Những nước đuổi nhau, đè lên đàn ngựa, đàn voi đỏ thẫm chồm dựng đứng Cả vùng suối từ mặt biển đến chân trời, vũng máu đỏ lè Trời núi hớn bọ ngựa xanh rờn vừa lột xác ;những cách nói vừa quen vừa lạ: bàn dày bàn mỏng thế, hết vòng trăng, chẳng mỏng tai mỏng môi đâu, phải xem mặt mũi chân tay sông nước dài đến nào, không lên đi, ông tai điếc lòi, đầu gối nghe hay tai nghe Còn nhiều trường hợp khác cho thấy nổ lực tìm tịi chữ nghĩa ba tiểu thuyết lịch sử Tơ Hồi Sáng tạo từ mới, đặc biệt từ Việt cách nói điểm mạnh ơng Có thể coi vửa kế thừa vừa đóng góp ông vào kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt 3.3.3 Kiểu cấu trúc câu đa dạng, giàu nhạc tính Nhận xét câu văn Tơ Hồi, Hà Minh Đức cho rằng: “Trong nghệ thuật ngơn từ Tơ Hồi ý đến cách cấu trúc câu văn Ơng khơng viết theo mơ hình câu có sẵn sách báo Ơng viết theo tìm từ riêng để diễn đạt cho chủ đề tư tưởng tác phẩm Câu văn Tơ Hồi mẻ Ơng sáng 101 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tạo quan hệ mới, cấu trúc cú pháp thi ca Tự nhiên có trường hợp chủ quan, câu văn lạ, khác với nếp nghĩ cách viết thơng thường Nhưng nhiều trường hợp phần đóng góp sáng tạo tác giả” [31, 140] Mỗi nhà văn thường có quan niệm riêng việc dùng từ, đặt câu quan niệm thể tác phẩm họ Theo Tơ Hồi, “mỗi câu văn hình ảnh xuất liên tiếp, chữ mang hình ảnh nối vào Chữ câu văn phải gõ vào, kêu được”, “cách cấu tạo câu phải hình ảnh, hình ảnh liên tiếp Người ta đọc mắt, chữ vào óc, trở thành hình ảnh trước, tơi cố gắng làm theo cách trên” [31, 524] Ngồi ra, với ơng cịn có điều quan trọng: “văn chương ngơn từ khơng tuý vấn đề chữ nghĩa hình thức Nghệ thuật ngơn từ Tơ Hồi ln gắn liền với thái độ cảm hứng chủ quan tác giả Khi tình cảm trữ tình thơ mộng câu văn trẻo gợi cảm Khi cần biểu thị thái độ, Tơ Hồi dồn cảm xúc vào văn chương, vào câu chữ” [ 31, 140] Câu văn ba tác phẩm Nhà Chử, Đảo hoang Chuyện nỏ thần, có cấu trúc đa dạng Trước hết kiểu câu ghép có nhiều vế Kiểu câu xuất tác giả miêu tả cảnh vật hay hoạt động Tả thuyền Chử xuôi đến quãng sông đồng bằng, tác giảviết: “thuyền lạc vào, không lần lối đi, sơng đường, sóng dồn lên, đâm vào nhau, quẫn lại, sóng giỡn xi ngược nhaỷ nhơ nhốp bóng nắng chiều tất lồi cá sông đương ăn lên, nhấp nhánh vàng ối”[21, 53] Câu văn dài, nhiều vế, với loạt hình ảnh liên tiếp: thuyền, sơng, sóng dồn, sóng giỡn, cá gợi tả cảm giác thuyền bị lạc vào quãng sông rộng lớn, ôm nhiều bãi, nhiều đảo khơng thấy lối Tơ Hồi tả thác: “Nước xiết, tiếng kêu, tiếng gào, tiếng gầm rú, tiếng ốc đinh tai, từ đá nước vang ra, không lúc ngứt [21, 17] làm ta liên tưởng tới câu văn tả ghềnh Hát Lống sơng Đà Nguyễn Tuân “dài 102 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị tóm qua đấy” Đều “chuyên gia Tiếng Việt siêu hạng”, “văn Nguyễn Tuân cầu kỳ, trang nhã, sang trọng, thứ cao lương mỹ vị, có lẽ khơng phải viết cho số đơng, khó đọc Tơ Hồi lại tự nhiên, nhiều đoạn văn gần ngữ mà văn viết” [31, 169] Câu văn ông thường ngắt thành nhiều vế ngắn nhằm trình bày, miêu tả liệt kê nhằm làm bật việc Để giới thiệu khả đặc biệt ơng Chử, Tơ Hồi viết: “Ơng Chử nghe tiếng nước, mà biết tiếng khơ tiếng trong, nước mùa kiệt nhẹ thảnh, nước mưa tiếng đục, tiếng nước sớm nhạt nhẽo, đểnh đoảng” [21, 55] Tả đô vật, mặt vuông cằm bạnh, vai nổi, ngực bè, lưng lườn, chân tay chàm vằn hình thuỷ quái, bắp vế quặn chão” [21, 175] Câu nhiều vế ngắn dài với hình ảnh nối liên tiếp vừa có tính nhạc vừa có giá trị tạo hình, làm bật diện mạo, vóc dáng khoẻ mạnh vật Có lúc cần nhấn mạnhsự việc, tác giả sử dụng lối điệp cú pháp Đoạn tả gấu em trơng theo đồn thuyền chở gia đình An Tiêm trở với hình ảnh gợi xúc động: “Gấu em kia, Gấu em đương Gấu đứng bãi Gấu em kia, Gấu em nhìn Gấu em đứng thẳng” [20, 385] Nhìn chung, Tơ Hồi sử dụng kiểu câu linh hoạt, tuỳ theo mục đích cụ thể.Khi cần làm bật vẻ đẹp hay tính chất phức tạp vật, ông thường dùng câu dài; diễn tả hành động liệt hay trạng thái đặc biệt, ơng dùng câu ngắn Ngồi ông hay dùng câu đặc biệt để nhấn mạnh xuất hay tồn vật Về phút cuối cha vua Thục, ông viết “Vua Thục, Mỵ Châu Lưỡi kiếm Cái chăn lông ngỗng Và ngựa Tất vào lòng bể” [22, 322] Đoạn văn chuỗi câu đặc biệt danh từ nêu xuất người, vật sau tất biến Cách viết làm cho người đọc chứng kiến việc diễn ra, gây ấn tượng sâu sắc họ 103 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Câu văn Tơ Hồi khơng đa dạng cấu trúc mà cịn giàu nhạc tính Trong tác phẩm văn học, nhạc tính tạo phối hợp hài hồ yếu tố vần nhịp, điệu Câu văn xi có nhạc tính thường uyển chuyển, nhịp nhàng, du dương, phù hợp với nội dung diễn đạt cảm xúc tác giả Chẳng hạn, câu văn cuả Thạch Lam hai đứa trẻ: “Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng, vẳng theo tiếng gió đưa vào.” Câu văn Nguyễn Tuân Sông Đà: “Thuyền trôi sông Đà” hay Thép Mới Cây tre Việt Nam: “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre! Anh hùng chiến đấu” Văn Tơ Hồi Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần đặc biệt giàu chất nhạc Có câu văn mà hầu hết tiếng mang bằng: “Nghỉ đêm dịng sơng êm ả đồng bằng”, “Mon thấy nao nao lòng” diễn tả xúc động nội tâm; hay câu văn nhiều trắc phối hợp với điệp từ miêu tả xốy nước dội sơng Cái: “Sóng múa đảo ngược đảo xi quần vực” Có lúc Tơ Hồi phối hợp vần trắc nhịp nhàng câu thơ thất ngơn: “Sóng liên tiếp vật thuyền vào đá Nhưng hắt đươc người ra” sử dụng kết hợp điệp từ, điệp cấu trúc câu, vần nhịp: “Sóng gầm bú Sóng hú mẹ ăn” điệp âm, điệp vần: “Chiếc độc mộc trùi trũi truồi xuôi”, “rồi lại trôi qua vô vàng lũ”… Có thể tìm thấy nhiều câu văn nhiều nhạc tính từ ba tác phẩm Tơ Hồi Ngồi việc phối hợp linh hoạt nhiều kiểu câu tiếng Việt, Tơ Hồi cịn tìm tịi sáng tạo cách diễn đạt: “Ơng khơng chịu để câu văn rơi vào tình trạng chữ nghĩa sáo mịn lối biểu nghèo nàn” [31, 139] Ơng muốn tìm hình thức biển thích hợp với đối tượng phản ánh Ông cho phải làm cho người đọc nhận thấy dáng câu, không nhận thấy kiến trúc câu Tả sông Cái vào mùa lũ, ông viết: 104 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “Những lũ nhập lại, quằn quại, đặc sệt bùn từ dòng phân hủy đỉnh núi quyện đá sỏi, đá dăm, đá tảng ầm ầm lăn xuống lấp hết cánh rừng, mà vào dòng chảy lại hiền hòa vào nhánh sơng êm đềm kia”[24, 14] Tơ Hồi ln muốn đổi mới, theo ơng, sống, nhân vật, phong cảnh, vạn vật biến chuyển khơng ngừng câu văn đứng nguyên chổ Trong Nhà Chử ơng có cách dùng chữ mẽ hợp với miền sơng nước: “qng sơng đương lở, ngốm vào, lôi bè tre xuống Một doi cát trắng mọc mờ mờ hến mở miệng sóng cuồn cuồn hăng trồi xui trồi ngược Chốc chốc tảng đất lở ra, ngả oàm vào mặt nước đương sủi sùng sục”, “vùng nước xoáy hủm vào hóa hồ bao la, êm đềm” Ơng tả người kiệt sức khơng có nước uống Đảo hoang: “miệng Gái khô hẳn, nghe tiếng phao phảo vào tảng đá Nàng Hoa tưởng Gái hấp hối nhi ra” Có thể tìm thấy nhiều câu văn có tìm tịi tác phẩm Tơ Hồi Chính mà cách hành văn ơng ln biến hóa, khơng theo cơng thức Có nhà phê bình cho Tơ Hồi khơng tn thủ ngun tắc Tiếng Việt Nhưng nhiều nhà ngơn ngữ học, có giáo sư Nguyễn Tài Cẩn lại xem sáng tạo Qua thời gian, đóng góp Tơ Hồi câu chữ bạn đọc đón nhận Xem biết, quan niệm “chữ nghĩa chuyện lâu dài với nhà văn mà gốc ý thức nổ lực sáng tạo ngôn từ suốt đời viết văn mình” ơng kiên trì theo đuổi đến 105 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, viết lịch sử đề tài nhiều tác giả lựa chọn có nhiều thành tựu Viết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần từ truyền thuyết quen thuộc, Tô Hồi có đóng góp việc tiểu thuyết hoá truyện dân gian Bằng cách phát triển kiện, chi tiết có sáng tác thêm nhiều kiện, chi tiết liên kết, xâu chuỗi nhiều hình ảnh thiên nhiên chỉnh thể thống nhất, ông làm cho tác phẩm trở nên hấp dẫn, sinh động, chứa đựng nhiều nội dung ý nghĩa, làm bật hình tượng sống ba tác phẩm Đó sống vất vả, nhọc nhằn người Việt thời Văn Lang, Âu Lạc với bao thử thách trước bà mẹ thiên nhiên đầy niềm tin, tình yêu thương 106 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khát vọng đẹp đẽ công mở mang bờ cõi bảo vệ chủ quyền dân tộc Trong sáng tác Tô Hồi, phần lớn yếu tố hoang đường kì ảo truyền thuyết lược bỏ, thay vào việc, chi tiết, hình ảnh gắn với sống người Yếu tố thiên nhiên nhà văn khai thác cách triệt để Bản thân trước hết khách thể độc lập với vẻ đẹp thơ mộng, phong phú Đôi thiên nhiên lại cảnh tượng hùng vĩ, bi tráng làm người cảm thấy tự hào có lúc chứa đầy khốc liệt, hiểm nguy Trong mối quan hệ với thiên nhiên, người Việt cổ thể hồ hợp mình, chung sống yên bình với tự nhiên, coi tự nhiên nguời bạn đồng hành sống Mặt khác, thiên nhiên đối tượng chinh phục người Những câu chuyện trị thuỷ, tiêu diệt thuồng luồng, cá sấu, diệt hổ, đánh gấu anh hùng ca đáng tự hào tác phẩm Tuy nhiên lúc thiên nhiên hiền lành bị người chinh phục mà đơi tự thân có sức mạnh riêng, có khốc liệt, hiểm nguy riêng để nhân vật tiểu thuyết phải khiếp sợ Bão, lũ, rồng hút nước, hạn hán đưa không người đến chết không người thất lạc nhau, sau tất cả, người vượt qua được, trưởng thành, mạnh mẽ, giàu ước mơ nghị lực Từ truyện dân gian giải thích giới, lịch sử theo quan niệm người xưa, tác giả xây dựng thành tiểu thuyết ca ngợi người nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Những dấu ấn phiêu lưu ỏi, tích cũ Tơ Hồi phát triển thành cốt truyện phiêu lưu Nhà Chử, Đảo hoang xây dựng tình tiết mang tính phiêu lưu Chuyện nỏ thần Những sáng tạo khơng khơng làm cho câu chuyện trở nên sinh động mà cho thấy phức tạp, gian nan cuả người trước sống Trong nhiều trường hợp, nhân vật cuả ông thường đặt trước tình 107 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thử thách họ tồn ý chí, nghị lực vượt qua thử thách để khẳng định Ở đó, thiên nhiên vừa đóng vai trò chủ thể, vừa yếu tố tác động trực tiếp Bên cạnh đó, vai trị to lớn người, giá trị lao động chứng minh cách thuyết phục Do mà câu chuyện xa xưa trở nên gần gũi, giàu chất thực, mang thở đời sống Viết Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, tác giả sử dụng chất liệu ngôn ngữ phảng phất cổ xưa để trả không gian, thời gian thời tiền sử Ngoài việc sử dụng lớp từ Việt, Tơ Hồi cịn khéo vận dụng từ loại, cấu trúc ngữ pháp khác sáng tạo thêm nhiều từ kết hợp từ miêu tả, trần thuật Nhà văn đưa vào tác phẩm loạt chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đắt giá Từ chi tiết việc gây cấn đến chi tiết vật sáng tạo Bằng trí tưởng tượng phong phú vốn ngơn ngữ giàu có, Tơ Hoài dựng thêm nhiều tranh thiên nhiên lễ hội dân gian phong phú tái lại cách sinh động sống người Việt xưa Tác giả làm bật cần cù, thông minh, sáng tạo người trước tự nhiên, lao động, dũng cảm, kiên cường chiến đấu Họ tạo giá trị vật chất, tinh thần, xây dựng truyền thống văn hoá tốt đẹp giữ gìn, phát triển chúng qua nhiều hệ Ngịi bút Tơ Hồi ln bắt kịp vận động, đổi văn học qua giai đoạn Trong Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, điều thể cách nhìn nhận, khai thác vấn đề lịch sử, tự nhiên, sinh thái, kết cấu linh hoạt tác phẩm, giá trị nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, quan niệm người sống Với giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, ba tiểu thuyết lịch sử Tơ Hồi đem lại hiểu biết phong phú nhiều phương diện lịch sử, địa lý, văn hố góp phần bồi dưỡng cho bạn đọc tình cảm đẹp: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn niềm tự hào dân tộc Thành cơng Tơ Hồi việc xây hình tượng thiên nhiên tác phẩm khơng mở hướng cho nhà văn 108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sáng tác mà đóng góp vào thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thuý Anh (1998), Ngôn ngữ miêu tả phong tục tập quán trongTruyện Tây Bắc Miền Tây Tơ Hồi, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tuấn Anh (1994), Sự đa dạng thẩm mỹ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo”, Vũ Tuấn Anh lược thuật, Nghiên cứu văn học (1), tr 37-39 109 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.14-19 Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9), tr 28-31 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Tạp chí Văn học (1), tr 14-17 Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 10.Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb ĐHQG, Hà Nội 11.Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học (9), tr 66-99 12.Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau năm 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Phạm Đức Dương (2000), Văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa hoc Xã hội, Hà Nội 14.Phan Cự Đệ (1977) Tiểu thuyết Đảo Hoang Tơ Hồi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 15.Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 16.Hà Minh Đức (tuyển chọn, giới thiệu), (1987),Tuyển tập Tô Hoài tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 17.Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Xưởng in Giao thông, Hà Nội) 110 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 18.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Trịnh Minh Hiếu (2006), “Ma Văn Kháng với đời sống đương đại”, Văn hóa nghệ thuật (5), tr 88-93 20.Tơ Hồi (2012), Đảo hoang, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 21.Tơ Hồi (2012), Nhà Chử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 22.Tơ Hồi (2012),Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 23.Tơ Hồi (1997) Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Tơ Hồi (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25.Nguyễn Công Hoan (1977),“Trau dồi Tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26.Văn Hồng (1985), Chuyện nỏ thần, thực huyền thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 27.Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980-1986 (Qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 28.Mai Hương (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (9), tr 43-48 30.Hồ Liên (2008) Một hướng tiếp cận văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 31.Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2003) Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Phong Lê (2001) Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 33.Phong Lê (1999), “Ngót 60 năm văn Tơ Hồi”, Vẫn chu5n văn người, Nxb Văn hố Thông tin, Hà Nội 34.Nguyễn Văn Long (1982),“Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi”,Giảng văn, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 35.Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37.Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 38.Nguyễn Triệu Luật (1999), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 39.Nguyễn Văn Lưu (1999), “Tơ Hồi, đời văn đời người”, Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40.Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 41.Đỗ Bạch Mai (1985) “Đọc Chuyện nỏ thần”, báo Văn nghệ (19/1/1985) 42.Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt nam đại - Chân dung phong cách, NXB Trẻ Tp HCM 43.Vương Trí Nhàn (1999), “Tơ Hồi mn mặt nghề văn”, Nxb Văn học, Hà Nội 44.Vũ Ngọc Phan (1942) Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 45.Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46.Trần Duy Phiên (1996), Trăm năm lại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47.Vũ Quần Phương (1994), “Tơ Hồi, văn đời”, Tạp chí Văn học (số 8/ 1994), tr 30 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 48.Vũ Quần Phương (1985), “Tơ Hồi, văn đời”, Tạp chí Văn học (số 4/ 1985), tr 404 49.Lê Chí Quế (chủ biên) (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 50.Trần Đình Sử (1995), “Con người văn học Việt Nam sau 1945”, Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 43-95 51.Trần Đình Sử (2001), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế 52 Trần Hữu Tá (1994), “Tơ Hồi”, Văn học(1) 53.Đỗ Ngọc Thạch (1985), “Đọc vùng biên ải”, Báo Văn học, (2) 54.Trần Đăng Suyền (1983), “Một cách nhìn sống hơm nay”, Báo Văn nghệ, (15) 55.Vân Thanh (1977), “Sáng tác Tơ Hồi”, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56.Đỗ Phương Thảo (2006), “Cốt truyện tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng”, Nghiên cứu văn học (8), tr 123-134 57.Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (Qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học 58.Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59.Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60.Trần Ngọc Thêm (1999),Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61.Nguyễn Ngọc Tư(2010), Khói trời lộng lẫy, Nxb Thời đại, T.P Hồ Chí Minh 62.Nguyễn Ngọc Tư (2010), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, T.P Hồ Chí Minh 63.Bùi Minh Tốn (chủ biên) (2006), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w