Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
182,51 KB
Nội dung
KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Tuần 22 Ngày soạn: 06/02/2023 Năm học: 2022 - 2023 Ngày Tiết Lớp Dạy 13/02/2023 6A1 TIẾT 85: NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT I MỤC TIÊU Về kiến thức: Kể lại truyền thuyết cách đầy đủ, xác Về lực: - Biết kể chuyện ngơi thứ ba - Biết cách nói nghe phù hợp tường thuật theo lối kể chuyện thông thường Về phẩm chất: - Nhân ái, yêu nước, tự hào lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc,có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Năm học: 2022 - 2023 II PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ I Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt (Dưới điểm) (Từ 5-7 điểm) (Từ 8-10 điểm) Chọn câu Chưa biết lựa chọn Có truyền thuyết Câu chuyện hay chuyện hay, có ý truyền thuyết để kể chưa ấn tượng nghĩa hay Nội dung câu ND sơ sài, chưa có chuyện phong phú, đủ chi tiết để hấp dẫn người nghe hiểu câu chuyện Nội dung câu chuyện đầy đủ chi tiết quan trọng Nội dung câu chuyện đầy đủ chi tiết quan trọng có chuyển ý việc Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó Nói to đơi truyền cảm nghe; nói lắp, chỗ lặp lại ngập ngừng… ngập ngừng vài câu Giọng kể thay đổi linh hoạt, có lúc trang nghiêm, có lúc truyền cảm, hào sảng, trầm lắng Sử dụng yếu tố phi Điệu thiếu tự ngơn ngữ phù hợp tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm không phù hợp Điệu tự tin, Điệu tự tin, mắt nhìn vào mắt nhìn vào người người nghe; nét nghe; nét mặt sinh mặt biểu cảm phù động hợp với nội dung câu chuyện Mở đầu kết thúc Khơng chào hỏi/ Có chào hỏi/ Chào hỏi/ kết hợp lí khơng có lời có lời kết thúc thúc nói kết thúc nói nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video giao nhiệm vụ cho HS - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện kể trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học kể lại truyền thuyết d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video giao nhiệm vụ cho HS: Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Năm học: 2022 - 2023 ? Nội dung đoạn video? Em học điều kể chuyện qua đoạn video trên? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung theo dõi video (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi& nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chuẩn bị nội dung ? Mục đích nói nói gì? - Xác định mục đích nói ? Những người nghe ai? người nghe (SGK) ? Em cần chuẩn bị cho nói mình? - Học sinh đọc lại, nhớ lại B2: Thực nhiệm vụ nội dung truyền thuyết - HS suy nghĩ câu hỏi GV định kể, đánh dấu nội - Dự kiến KK: HS không trả lời câu hỏi dung quan trọng cuả truyền - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ thuyết; lập bảng tóm tắt B3: Thảo luận, báo cáo việc chính, xác - HS trả lời câu hỏi GV định giọng kể B4: Kết luận, nhận định (GV) Tập luyện GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, - Tập nói chuyển dẫn sang mục b - Luyện nói theo nhóm cặp - Có thể sử dụng thêm phương tiện hỗ trợ âm nhạc, tranh ảnh, đạo cụ TRÌNH BÀY NĨI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Năm học: 2022 - 2023 b) Nội dung: GV yêu cầu: - HS kể lại truyền thuyết học hay biết & nhận xét HĐ nói bạn c) Sản phẩm: Sản phẩm nói HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS kể lại truyền thuyết học hay biết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí yêu cầu HS đọc B2: Thực nhiệm vụ - - Học sinh đọc lại,nhớ lại nội dung truyền thuyết định kể, đánh dấu nội dung quan trọng cuả truyền thuyết - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau - HS nói trước lớp - u cầu nói: + Nói mục đích (kể lại Truyền thuyết) + Nội dung nói đảm việc theo trình tự đinh, có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - u cầu HS đánh giá B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét ý kiến HS kết Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội - Nhận xét chéo HS với dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Nhận xét HS Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Năm học: 2022 - 2023 nối sang hoạt động sau HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Thánh Gióng, Sơn tinh, Thủy Tinh, Vua Hung kể lại câu chuyện B2: Thực nhiệm vụ - HS liệt kê việc câu chuyện kể lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS: Liệt kê việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi” B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Sưu tầm số kể truyền thuyết học So sánh nhận xét giống khác kể B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) * Hướng dẫn cơng việc nhà HS: + Bài cũ: Xem lại học thuộc kiến thức + Bài mới: Đọc soạn phần Giới thiệu học tri thức ngữ văn- Bài Thế giới cổ tích Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Tuần 22 Ngày soạn: 06/02/2023 Năm học: 2022 - 2023 Dạy Ngày Tiết Lớp 14/02/2023 6A1 Bài 7: THẾ GIỚI CỔ TÍCH Thời gian thực hiện: 13 tiết TIẾT 86: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện yếu tố kì ảo - Nêu ấn tượng chung VB; nhận biết chi tiết tiêu biểu, để tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Tóm tắt VB cách ngắn gọn - Biết vận dụng kiến thức nghĩa từ ngữ biện pháp tu từ để đọc, viết, nói nghe Viết văn kể lại truyện cổ tích - Kể truyện cổ tích cách sinh động Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Sống vị tha, yêu thương Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Năm học: 2022 - 2023 người; trung thực, khiêm tốn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh minh hoạ cho truyện cổ tích - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c) Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: Ngày nhỏ, em có nghe bà mẹ kể chuyện cổ tích khơng? Em thích truyện cổ tích nào? Hãy chia sẻ lớp HS kể tên số truyện HS tiếp nhận nhiệm vụ cổ tích học Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Truyện cổ tích gắn vói tuổi thơ người qua lời kể bà, mẹ Những sáng tác dân gian lành nước nguồn ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu học a Mục tiêu: Nắm nội dung học b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học trả lời câu hỏi: Phần giới thiệu học muốn nói với chung ta điều gì? HS lắng nghe Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ + HS nghe đặt câu hỏi liên quan đến học Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giới thiệu học - Giới thiệu đặc điểm truyện cổ tích: nhân vật, cốt truyện cổ tích - Truyện cổ tích với học sống, Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Năm học: 2022 - 2023 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận triết lí nhân sinh sâu sắc + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng Gv chuẩn kiến thức: + Ý thứ giới thiệu thể loại học thông qua VB đọc hiểu Lời giới thiệu phác hoạ đặc điểm, tinh thẩn cùa giới truyện cổ tích với nhân vật cổ tích (thiện ác rõ ràng, thưởng phạt phân minh), yếu tố hoang đường kì ảo (những phép màu, điểu ki lạ, khác thường), cốt truyện (li kì, huyền ảo) + Ý thứ hai hướng đến việc tự đọc khám phá, rút học đời sống, triết lí nhân sinh thực, rõ ràng từ giới cồ tích hoang đường, kì ảo Sau đọc, thưởng thức truyện cổ tích, em kể lại câu chuyện ngôn ngữ em (bài văn kể lại truyện cổ tích) Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm khái niệm truyền thuyết, kể tên truyện truyền thuýet đọc b Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ Truyện cổ tích GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn Truyện cổ tích lả loại truyện dân gian có nhiều SGK yếu tố hư cấu, kì ảo, kể số phận đời - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Truyện cổ nhân vật mối quan hệ xã tích gì? Những yếu tố nhân vật, hội Truyện cồ tích thể nhìn người kể chuyện, cốt truyện, yếu tố kì ảo thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ cơng truyện cổ tích có đặc điểm gì? ước mơ sống tốt đẹp GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: người lao động xưa + Em biết truyện cổ tích nào? Một số yếu tố truyện cổ tích Em biết truyện hồn cảnh nào? Truyện cổ tích thường kể xung + Hãy tóm tắt xác định nhân vật đột gia đình, xã hội, phản ánh số truyện cổ tích phận cá nhân thể ước mơ + Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo đồi thay số phận họ truyện học Nhân vật truyện cổ tích đại diện cho - HS tiếp nhận nhiệm vụ kiểu người khác xã hội, Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực thường chia làm hai tuyến: nhiệm vụ diện (tốt, thiện) phản diện (xấu, ác) + HS thảo luận trả lời câu hỏi Các chi tiết, việc thường có tỉnh chất Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hoang đường, kì ảo thảo luận Truyện kể theo trật tự thời gian tuyến + HS trình bày sản phẩm thảo luận tính, thể rõ quan hệ nhân + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời kiện Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Năm học: 2022 - 2023 bạn Lời kể truyện cồ tích thường mở đầu Bước 4: Đánh giá kết thực từ ngữ không gian, thời nhiệm vụ gian không xác định Tuỳ thuộc vào bối + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức cảnh, người kể chuyện thay đổi => Ghi lên bảng số chi tiết lời kể, tạo nhiều kể khác cốt truyện HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Chọn truyện cổ tích yêu thích liên hệ với tri thức ngữ văn vừa đọc: Tóm tắt cốt truyện Xác định nhân vật Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo sử dụng truyện - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS:Theo em, truyện cổ tích lại có yếu tố kì ảo, hoang đường? - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức * Hướng dẫn công việc nhà HS + Bài cũ: Xem lại học thuộc kiến thức + Bài mới: Đọc soạn văn “Thạch Sanh” theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo KHBD Môn: Ngữ văn - Lớp 6A1 Tuần 22 Ngày soạn: 06/02/2023 Năm học: 2022 - 2023 Dạy Ngày Tiết Lớp 14/02/2023 6A1 TIẾT 87: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN THẠCH SANH I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nêu ấn tượng chung văn - HS xác định chủ đề câu chuyện -HS tóm tắt câu chuyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại truyện cổ tích: kiểu nhân vật, yếu tố kì ảo vật kì ảo, lời kể chuyện… - HS nhận xét, đánh giá học đạo đức ước mơ sống mà tác giả dân gian gửi gắm Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Thạch Sanh - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Thạch Sanh - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Sống vị tha, yêu thương người; trung thực, khiêm tốn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh truyện Thạch Sanh - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Giáo viên: Vũ Thị Thúy Tổ: Khoa học xã hội Trường THCS Trần Hưng Đạo 10