1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh Viện Nhi Đồng 1_Phác Điều Trị Nhi Khoa 2020.Pdf

1.9K 482 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA 2020 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA 2020 1 2020 Lần xuất bản thứ 1 1995 Lần xuất bản thứ 2 1997 Lần xuất bản thứ 3 2000 Lần xuất bản thứ[.]

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA 2020 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NHI KHOA 2020 2020 Lần xuất thứ - 1995 Lần xuất thứ - 1997 Lần xuất thứ - 2000 Lần xuất thứ - 2005 Lần xuất thứ - 2006 Lần xuất thứ - 2009 Lần xuất thứ - 2010 Lần xuất thứ - 2013 Lần xuất thứ - 2020 CHỦ BIÊN Chủ biên: PGS.TS.BS Nguyễn Thanh Hùng - Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng THAM GIA BIÊN SOẠN ThS.BS Bùi Gio An Khoa Tim mạch BSCK1 Nguyễn Thị Ngọc Anh Phòng khám mắt BS Bạch Văn Cam Cố vấn Khối hồi sức cấp cứu ThS.BS Tạ Huy Cần Khoa ngoại tổng hợp ThS.BS Nguyễn Thị Trân Châu Phó Trưởng Khoa Hồi sức ngoại BSCK1 Trần Phi Châu Khoa Răng hàm mặt BS Lâm Minh Chính Khoa Chấn thương - chỉnh hình BSCK1 Nguyễn Ngọc Cường Trưởng Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt Diễm Trưởng Khoa Nội tổng quát BS Lê Khánh Diệu Khoa Thận nội tiết BS Phạm Trung Dũng Khoa Tiêu hóa BS Nguyễn Trương Tường Duy Phịng khám mắt BS Ngơ Văn Đẩu Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức BSCK2 Nguyễn Văn Đẩu Trưởng Khoa Răng hàm mặt KTV Phạm Thị Hồng Điệp Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức CN.VLTL Lê Tường Giao BSCK2 Nguyễn Thị Thu Hà Trưởng Khoa Vật lý trị liệu-phục hồi chức Nguyên Trưởng Phòng Tổ chức BSCK2 Phạm Thị Hằng Trưởng Phòng Tổ chức BSCK1 Nguyễn Minh Hằng Phó Trưởng Khoa Răng hàm mặt ThS.BS Nguyễn Trí Hào Phó Trưởng Khoa Tim mạch BSCK1 Quách Thanh Hậu Khoa Tai Mũi Họng ThS.BS Đào Trung Hiếu Phó Giám đốc Bệnh viện BSCK2 Nguyễn Thị Hoa Trưởng Khoa Dinh dưỡng BSCK2 Nguyễn Bạch Huệ BSCK1 Hồ Thị Mỹ Huệ Nguyên trưởng Khoa Hồi sức tích cực chống độc Phịng khám mắt TS.BS Nguyễn Thanh Hùng Phó Giám đốc Bệnh viện ThS.BS Lê Thanh Hùng Khoa Ngoại tổng hợp BS Nguyễn Thế Huy Phó Trưởng Khoa Tai mũi họng v BS Trần Thị Bích Huyền Khoa Thận nội tiết BS Trương Hữu Khanh Trưởng Khoa Nhiễm BS Lê Hữu Khánh Q.Trưởng Khoa Chấn thương - chỉnh hình BS Nguyễn Văn Khánh Khoa Răng hàm mặt BS Nguyễn Lê Hữu Khoa Khoa Răng hàm mặt BSCK2 Phạm Đức Lễ Khoa Tiêu hóa BSCK2 Nguyễn Thanh Liêm Phó Trưởng Khoa Sơ sinh ThS.BS Lê Bích Liên Phó Giám đốc Bệnh viện ThS.BS Nguyễn Thị Trúc Linh Khoa Ngoại tổng hợp TS.BS Huỳnh Thoại Loan Trưởng Khoa Thận nội tiết ThS.BS Phan Tiến Lợi Khoa Tim mạch BS Hà Văn Lượng Phó Trưởng Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức BSCK1 Nguyễn Thị Lý Phó Trưởng Khoa tiêu hóa ThS.BS Nguyễn Kiến Mậu Trưởng Khoa Sơ sinh PGS.TS.BS Lâm Thị Mỹ Bộ môn Nhi Đại học Y dược TPHCM BS Trần Thị Hồng Ngọc Khoa Tiêu hóa ThS.BS Nguyễn Hữu Nhân Trưởng Khoa cấp cứu ThS.BS Huỳnh Cao Nhân Khoa Ngoại tổng hợp BSCK2 Nguyễn Tuấn Như Phó Trưởng Khoa Tai mũi họng PGS.TS.BS Vũ Minh Phúc BSCK1 Hoàng Lê Phúc Trưởng Khoa Tim mạch - Chủ nhiệm Bộ môn Nhi Đại học Y dược TPHCM Trưởng Khoa Tiêu hóa BSCK1 Lê Hữu Phúc Khoa Chấn thương - chỉnh hình BS Hồ Vân Phụng Khoa Răng hàm mặt BS Nguyễn Tấn Phước Nguyên Trưởng Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức ThS.BS Cam Ngọc Phượng Trưởng Khoa Hồi sức sơ sinh CN Nguyễn Thị Liên Phượng Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức KTV Bùi Thị Mỹ Quyên Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức ThS.BS Nguyễn Thái Sơn Phó Trưởng Khoa Hơ hấp BSCK2 Đặng Hoàng Sơn Trưởng Khoa Tai mũi họng PGS.TS.BS Nhan Trừng Sơn Nguyên Trưởng Khoa Tai mũi họng ThS.BS Phạm Thị Thanh Tâm Phó Trưởng Khoa Hồi sức sơ sinh BS Trần Châu Thái Phòng khám Mắt vi BSCK2 Lê Cơng Thắng Phó Trưởng Khoa ngoại tổng hợp BS Phạm Ngọc Thanh Nguyên Trưởng đơn vị tâm lý BS Đinh Thị Như Thảo Khoa Răng hàm mặt BS Nguyễn Thị Hồng Thiện Khoa Hồi sức ngoại ThS.BS Nguyễn Thị Minh Thư Khoa Sơ sinh CN.VLTL Trần Thị Minh Thư Khoa Vật lý trị liệu-phục hồi chức CN.VLTL Đỗ Thị Bích Thuận Khoa Vật lý trị liệu-phục hồi chức BSCK2 Nguyễn Minh Tiến Trưởng Khoa Hồi sức tích cực - chống độc TS.BS Đỗ Ngun Tín Phó Trưởng Khoa Tim mạch ThS.BS Hồng Thị Tín Phó Trưởng Khoa Dinh dưỡng CN Tơn Nữ Thu Trang Phó Trưởng Khoa Dinh dưỡng KTV Nguyễn Thị Thu Trang Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức ThS.BS Võ Đức Trí Phó Trưởng khoa Sơ sinh TS.BS Vũ Huy Trụ Bộ môn Nhi Đại học Y dược TPHCM ThS.BS Đặng Thanh Tuấn Trưởng Khoa Hồi sức ngoại ThS.BS Trần Anh Tuấn Trưởng Khoa Hơ hấp BSCK2 Đinh Anh Tuấn Phó Trưởng Khoa Sốt xuất huyết ThS.BS Nguyễn Minh Tuấn Phó Trưởng Khoa Sốt xuất huyết BSCK2 Nguyễn Bảo Tường Trưởng Khoa Bỏng - tạo hình BS La Ngọc Tuyền Khoa Răng hàm mặt BSCK1 Từ Linh Uyên Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức BS Nguyễn Quang Vinh Phó Trưởng Khoa nhiễm thần kinh CN.VLTL Hà Thị Kim Yến Nguyên Trưởng Khoa Vật lý trị liệu-phục hồi chức BAN hiệu đính TS.BS Tăng Chí Thượng Giám đốc Bệnh viện ThS.BS Đào Trung Hiếu Phó Giám đốc Bệnh viện TS.BS Nguyễn Thanh Hùng Phó Giám đốc Bệnh viện ThS.BS Lê Bích Liên Phó Giám đốc Bệnh viện ThS.BS Ngơ Ngọc Quang Minh Phó Trưởng Phòng Kế hoạch tổng hợp ThS.BS Đỗ Văn Niệm Trưởng Phịng Kế hoạch tổng hợp BSCK1 Hồng Lê Phúc Trưởng Khoa Tiêu hóa BSCK1 Lê Minh Lan Phương Phịng Kế hoạch tổng hợp ThS.BS Nguyễn Đức Tuấn Phó Trưởng Phịng Kế hoạch tổng hợp vii NHĨM Y HỌC CHỨNG CỚ ThS.BS Ngơ Ngọc Quang Minh Phó Trưởng Phịng Kế hoạch tổng hợp ThS.BS Lê Nguyễn Thanh Nhàn Phó Trưởng Phòng Chỉ đạo tuyến ThS.BS Đỗ Văn Niệm Trưởng Phòng Kế hoạch tổng hợp BSCK1 Hoàng Lê Phúc Trưởng Khoa Tiêu hóa BSCK1 Lê Minh Lan Phương Phịng Kế hoạch tổng hợp ThS.BS Phạm Văn Quang Phó Trưởng Khoa Hồi sức tích cựcchống độc BS Nguyễn Phước Thịnh Phịng Kế hoạch tổng hợp BSCK2 Nguyễn Minh Tiến Trưởng Khoa Hồi sức tích cực- chống độc ThS.BS Võ Đức Trí Phó Trưởng Khoa Sơ sinh ThS.BS Nguyễn Đức Tuấn Phó Trưởng Phịng Kế hoạch tổng hợp ThS.BS Nguyễn Minh Tuấn Phó Trưởng Khoa Sốt xuất huyết viii Lời nói đầu Nâng cao chất lượng điều trị xem nhiệm vụ hàng đầu tất sở y tế, đòi hỏi bệnh viện phải triển khai nhiều hoạt động cách đồng từ cải tiến đầu vào đến quy trình, phác đồ điều trị thành tố thiếu Để phác đồ điều trị thật cở sở khoa học pháp lý cho hoạt động khám chữa bệnh, địi hỏi phải đảm bảo tính khoa học, tính cập nhật, độ bao phủ tính khả thi trình xây dựng phác đồ điều trị Trên tinh thần đó, phác đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện Nhi Đồng qua lần xuất mang lại hiệu quan trọng nâng cao chất lượng điều trị, cải thiện tỷ lệ tử vong cách rõ nét Với phát triển khoa học kỹ thuật không ngừng lĩnh vực điều trị nhi khoa, lượng thông tin y học chứng cớ liên tục bổ sung, Hội đồng thuốc điều trị với tập thể y bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng biên soạn lại Phác đồ điều trị nhi khoa nhằm kịp thời cập nhật thông tin, điều chỉnh bổ sung hướng dẫn điều trị bệnh lý nhi khoa Điểm bật lần xuất việc bổ sung thêm nhiều chương phác đồ chương ngộ độc bao gồm hầu hết ngộ độc trẻ em, chương tim mạch can thiệp, phác đồ hồi sức sau phẫu thuật tim… Chúng tơi xin trân trọng giới thiệu đến q đồng nghiệp Phác đồ điều trị Nhi khoa năm 2020 với 380 hướng dẫn điều trị gồm chuyên khoa: nội nhi, ngoại nhi, chuyên khoa khác hy vọng nhận đón nhận đóng góp bạn đồng nghiệp nhằm giúp sách ngày phong phú hữu ích TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2020 Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng PGS.TS.BS Nguyễn Thanh Hùng ix Ngôn ngữ trị liệu can thiệp ăn nuốt cho trẻ có khó khăn ăn uống Điều trị ● Chẻ vòm Hội chứng Pierre Robin: bệnh nhân theo dõi định kỳ khoa Răng Hàm Mặt để có định phẫu thuật sửa chữa sau lại tiếp tục điều trị Ngơn ngữ trị liệu ● Bại não: theo dõi phối hợp điều trị với chuyên khoa Nội Thần kinh, Ngôn ngữ trị liệu ● Rối loạn phổ tự kỷ khó khăn ăn uống hành vi: theo dõi Ngôn ngữ trị liệu IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM Phối hợp với chuyên khoa liên quan để bảo đảm cải thiện chức năng, sức khỏe dinh dưỡng cho trẻ 1175 U 24 ẬT + Cùng với dụng cụ trợ giúp: muỗng đặc biệt, ly đặc biệt, ghế ngồi có nâng đỡ + Kết cấu thức ăn phù hợp: sệt, đặc, lợn cợn, cứng + Huấn luyện cha mẹ ● Các vấn đề hành vi: - Rối loạn phổ tự kỷ khó khăn ăn uống hành vi: + Tổ chức “bữa ăn vui vẻ” cảm nhận dễ chịu, thoải mái với bữa ăn + Bình thường hóa cảm nhận giác quan: đặc biệt giác quan sờ chạm: massage từ xa đến mặt miệng + Ăn thức ăn trẻ thích, làm quen từ từ thức ăn + Huấn luyện cha mẹ LÝ TRỊ LIỆ V chương 24: VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LƯU ĐỒ XỬ TRÍ TRẺ KHĨ KHĂN VỀ ĂN VÀ NUỐT Bệnh nhân có vấn đề khó khăn ăn nuốt Lượng giá chung: Môi, Má, Luỡi, Hầu, Vận động vùng miệng Ngun nhân thực thể (chẻ vịm) Xử trí Tư cho ăn Cách cho bú bình sữa đặc biệt dành cho trẻ chẻ vịm Hoặc cho ăn muỗng Đảm bảo đủ lượng sữa ngày: 150 ml/1 kg cân nặng/ngày Nguy khiếm khuyết thần kinh (bại não) Hành vi - tâm lý Xử trí Lượng giá * Tồn phản xạ bất thường vùng hầu: cắn, thè lưỡi * Nhai không nhai * Chảy nước dãi * Tăng cảm hay giảm cảm giác vùng hầu * Tư cho ăn * Loại thức ăn ăn Xử trí Massage để bình thường hóa cảm giác vùng miệng mặt Kỹ thuật điều khiển hàm giúp trẻ lấy thức ăn nhai Ức chế phản xạ hầu tồn Thay đổi kết cấu thức ăn cho phù hợp với tình trạng trẻ: Sệt → đặc → lợn cợn → cứng Dụng cụ thích nghi: Ghế ngồi đặc biệt đặt tư Dụng cụ trợ giúp ăn uống: ly, muỗng 1176 Bình thường hóa hệ thống cảm giác giác quan, đặc biệt cảm giác sờ chạm Ăn thức ăn trẻ thích Làm quen từ từ loại thức ăn Tổ chức “Bữa ăn vui vẻ” Ngôn ngữ trị liệu cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ đặc hiệu I ĐẠI CƯƠNG Chậm phát triển ngôn ngữ đặc hiệu chậm đạt mốc phát triển ngôn ngữ hiểu ngơn ngữ diễn đạt bình thường so với trẻ tuổi thuộc lĩnh vực ngữ nghĩa, ngữ dụng cú pháp mà vấn đề kèm theo như: ● Khơng thiểu trí tuệ ● Khơng bất thường thính lực ● Không khiếm khuyết thần kinh ● Không có rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi trầm trọng II CHẨN ĐOÁN Hỏi bệnh ● Mối quan tâm cha mẹ trẻ ● Tiền sử phát triển vận động, ngơn ngữ, lời nói ● Tiền sử sản khoa ● Tình trạng gia đình: trẻ sống với ai, người chăm sóc chính, trình độ học vấn cha mẹ trẻ ● Những hành vi trẻ làm cha mẹ lo lắng Khám lâm sàng Lượng giá thông qua việc quan sát, trực tiếp tương tác trẻ vấn người nhà ● Lượng giá kỹ giao tiếp sớm ● Lượng giá ngôn ngữ tiếp nhận ● Lượng giá ngôn ngữ diễn đạt ● Lượng giá kỹ chơi ● Lượng giá vận động miệng Chẩn đoán xác định Chưa có chuẩn Việt Nam 1177 chương 24: VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Chẩn đốn Khi trẻ biểu chậm hiểu, chậm biết nói số lượng từ vựng ít, độ dài câu nói ngắn trẻ tuổi sống xung quanh trẻ Một số biểu cụ thể sau: ● tháng tuổi: không bập bẹ khơng đáp ứng với âm giọng nói người khác ● 10 tháng tuổi: kỹ giao tiếp chủ ý ● 12 tháng tuổi: khơng nói từ đơn ● tuổi: nói 25 từ đơn không sử dụng cụm từ gồm từ mà bắt chước lặp lại Chẩn đốn phân biệt Chậm ngơn ngữ có kèm chẩn đoán bại não, chậm phát triển tâm thần vận động, rối loạn phổ tự kỷ III ĐIỀU TRỊ Mục tiêu Cải thiện tình trạng trì trệ ngôn ngữ tại, nhằm tiến tới việc đạt mốc phát triển ngơn ngữ mặt hình thức chức bình thường trẻ lứa tuổi Thời điểm điều trị: can thiệp sớm không chờ chẩn đoán xác định Nguyên tắc ● Lấy trẻ gia đình làm trung tâm ● Chương trình trị liệu nên lồng ghép hoạt động đời sống ngày ● Trị liệu thơng qua trị chơi ● Tư vấn hướng dẫn phụ huynh tham gia chương trình trị liệu để phụ huynh tiếp tục thực can thiệp nhà ● Kỹ thuật bù trừ chiến lược can thiệp thay đổi tùy theo tình trạng đáp ứng trẻ IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM ● Trẻ chậm ngôn ngữ cần theo dõi liên tục trị liệu trẻ học ● Điều trị bệnh lý kèm có ● Lúc tuổi, trẻ đạt mốc phát triển ngơn ngữ bình thường ngưng trị liệu Hướng dẫn phụ huynh theo dõi tái khám trường hợp trẻ vào học lớp Một có biểu khó khăn học tập ● Sau tuổi, trẻ không đạt mốc phát triển ngơn ngữ bình thường trẻ tiếp tục điều trị theo dõi trẻ học tiểu học 1178 Ngôn ngữ trị liệu cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ đặc hiệu ● Can thiệp sớm cho trẻ tuổi: - lần/tuần, trị liệu bệnh viện ● Trẻ từ tuổi đến tuổi: lần/tuần tháng/lần ● Sau tuổi phối hợp với giáo viên giáo dục đặc biệt để hỗ trợ cho trẻ LƯU ĐỒ XỬ TRÍ NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐẶC HIỆU LÝ TRỊ LIỆ Bệnh nhân có vấn đề khó khăn giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói U 24 ẬT Lượng giá chung: kỹ giao tiếp, kỹ hiểu - diễn đạt V Mục tiêu, chiến lược can thiệp ngôn ngữ trị liệu Theo dõi mốc phát triển giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói Tái lượng giá Thay đổi mơi trường: tương tác tích cực… Lượng giá * Hành vi * Cung cấp cảm giác * Kỹ ăn uống * Âm lời nói Tái lượng giá * Kỹ chơi đùa Xử trí Ngơn ngữ trị liệu theo nhóm 30 phút (mục 4) Hoạt động trị liệu theo nhóm 30 phút (mục 7) Tập tri giác nhận thức (mục 8) Tập giao tiếp (ngơn ngữ ký hiệu, hình ảnh…) (mục 9) Tập sửa lỗi phát âm (mục 10) Tập nuốt (mục 11) Kỹ thuật xoa bóp vùng (mục 12) 1179 Ngôn ngữ trị liệu cho trẻ em bị tật sứt mơi chẻ vịm miệng I ĐẠI CƯƠNG Tật sứt mơi chẻ vịm miệng di tật bẩm sinh thường gặp trẻ sơ sinh Do gián đoạn mặt cấu trúc giải phẫu mơi vịm hầu Trẻ bị tật sứt mơi chẻ vịm miệng có nguy cao gặp vấn đề: ● Ăn uống ● Răng miệng ● Thính lực ● Giao tiếp, ngơn ngữ lời nói Ngôn ngữ trị liệu cung cấp dịch vụ can thiệp tư vấn cho phụ huynh phát triển ăn uống, giao tiếp lời nói trẻ Theo dõi tiến trình phát triển trẻ với mục đích khuyến khích phát triển giao tiếp bình thường, ngăn ngừa can thiệp sớm cách phù hợp vấn đề nguy II CHẨN ĐOÁN Hỏi bệnh ● Cha mẹ có dự báo trước thai nhi bị sứt mơi chẻ vịm miệng khơng? Nếu có có bác sỹ tư vấn phát triển bước can thiệp khơng? ● Tiền gia đình: có bị khe hở mơi vịm miệng khơng? ● Q trình mẹ mang thai, mơi trường làm việc, tình trạng trẻ lúc sanh sau sinh ● Nuôi ăn giai đoạn sơ sinh: bú mẹ, bú bình, đút muỗng, ăn qua sonde dày, lượng sữa thời gian cho cữ bú, có dấu hiệu sặc hay thức ăn trào lên mũi ● Quá trình phát triển ăn ́ng, vận động, ngơn ngữ, tiếng nói, tính dễ hiểu lời nói giai đoạn trước phẫu thuật sau phẫu thuật tạo hình mơi vịm nào? ● Thời điểm phẫu thuật tạo hình mơi vịm, số lần phẫu thuật loại phẫu thuật? ● Thính lực trẻ? ● Học tập? ● Thái độ giao tiếp? ● Mối quan tâm cha mẹ trẻ? 1180 U 24 ẬT Khám lâm sàng ● Hình dạng bên ngồi mặt, cân xứng hai bên mặt nếp nhăn ● Đặc điểm khe hở ● Lượng giá vận động miệng chức màng hầu (bảng lượng giá vận động miệng) ● Lượng giá kỹ ăn uống dấu hiệu sặc ● Lượng giá cộng hưởng lời nói ● Đánh giá phát âm đặc tính âm lời nói (bảng lượng giá phát âm từ đơn hình ảnh) ● Đánh giá chất lượng giọng ● Đánh giá tính dễ hiểu lời nói trẻ (bảng lượng giá tính dễ hiểu) ● Đánh giá tình trạng ngơn ngữ (bảng lượng giá ngôn ngữ) LÝ TRỊ LIỆ Ngôn ngữ trị liệu cho trẻ em bị tật sứt môi chẻ vòm miệng V Chẩn đoán xác định a Đối với trẻ sơ sinh cần can thiệp bú ● Hiện diện khe hở vịm hồn tồn khơng hồn tồn ● Bú mẹ khơng hiệu ● Sữa lên mũi dấu hiệu sặc ● Bữa ăn kéo dài, lượng sữa không đủ b Đối với trẻ nhỏ chưa phẫu thuật ● Có vấn đề chất lượng bữa ăn như: tư nằm ngửa để ăn, không chuyển đổi thức ăn theo tuổi, thức ăn lên mũi, ho sặc ăn ● Chậm phát triển ngôn ngữ c Đối với trẻ sau phẫu thuật ● Có vấn đề chất lượng bữa ăn ● Chậm phát triển ngơn ngữ ● Lời nói khơng rõ ràng thoát mũi, giọng mũi ● Rối loạn âm lời nói Chẩn đốn phân biệt ● Sứt mơi chẻ vịm miệng đơn ● Sứt mơi chẻ vịm miệng kèm hội chứng bẩm sinh khác 1181 chương 24: VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG III ĐIỀU TRỊ Can thiệp tư vấn tiền sản MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP Cha mẹ hiểu cách điều trị Ngôn ngữ trị liệu cho trẻ sau trẻ sinh Cùng với bác sĩ sản khoa, bác sĩ di truyền học, bác sĩ siêu âm tư vấn hướng dẫn sản phụ trước sinh bị sứt mơi chẻ vịm miệng Can thiệp ăn-nuốt sau sinh MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP Với trẻ bị sứt môi - Tư cho ăn: bồng trẻ nửa nằm nửa ngồi - Có thể chọn núm vú to để lấp đầy khe hở môi - Trong q trình bú, nhẹ nhàng giữ phần mơi hoạt động với - Nâng đỡ cằm Với trẻ bị sứt mơi chẻ vịm Bảo đảm an toàn, đủ dinh dưỡng trẻ tăng cân - Tư cho ăn: bồng trẻ nửa nằm nửa ngồi - Sử dụng bình sữa đặc biệt loại mềm bóp núm vú đặc biệt dành cho trẻ có chẻ vịm miệng - Cần lực bóp từ bình sữa mềm khả bú yếu Với trẻ bị chẻ vòm niêm mạc: - Tư cho ăn: bồng trẻ nửa nằm nửa ngồi - Có thể cho bú mẹ bú bình sữa đặc biệt dành cho trẻ bị chẻ vịm miệng - Cần bình bú đặc biệt dành cho trẻ bị sứt mơi chẻ vịm gặp khó khăn nghiêm trọng Phụ huynh độc lập chăm sóc trẻ an toàn hiệu 1182 Huấn luyện cha mẹ cách cho ăn chăm sóc nhà Ngôn ngữ trị liệu cho trẻ em bị tật sứt mơi chẻ vịm miệng Can thiệp sớm, trước sau phẫu thuật vá vòm MỤC TIÊU Đạt mốc phát triển ngôn ngữ hiểu diễn đạt phù hợp với tuổi phát triển Tăng tính dễ hiểu lời nói PHƯƠNG PHÁP - Thiết lập mơi trường học giao tiếp ngôn ngữ tự nhiên nhà lớp - Sử dụng chiến lược phát triển ngơn ngữ, lời nói giao tiếp - Chọn âm vô thanh, âm xát âm hàng trước điều trị trước Giảm bớt khí mũi giọng mũi Cải thiện tình trạng phát âm - Nhận thức luồng hơi: cố gắng nói đẩy qua đường miệng - Khuyến khích khám phá vùng miệng, cử động miệng khác - Ý thức cử động môi lưỡi, chỉnh sửa vị trí lưỡi - Kích thích đa cảm: lặp lại, nghe, nhìn sờ, làm mẫu âm - Nhấn mạnh âm đầu từ, tối đa hóa hình dáng miệng, dùng đa dạng từ Phụ huynh trở - Huấn luyện chương trình điều trị cho phụ huynh thành người trị liệu - Giúp phụ huynh thiết lập môi trường học giao tiếp nhà ngôn ngữ tự nhiên nhà Giáo viên trở - Gửi phản hồi thư tay, thư điện tử đến giáo viên thành người trị liệu - Gặp gỡ, thảo luận với giáo viên chương trình can trường thiệp trường - Chia sẻ kiến thức, phương pháp làm việc với trẻ có sứt mơi chẻ vịm miệng giáo viên 1183 U ẬT 24 V Can thiệp ngơn ngữ lời nói ● Ngun tắc: - Lấy trẻ gia đình trẻ làm trung tâm - Huấn luyện từ mức độ dễ đến khó, ngày - Lồng ghép việc tập luyện vào hoạt động sinh hoạt ngày trẻ - Huấn luyện phát âm phải trở thành hoạt động vui hấp dẫn trẻ - Kết hợp nhiều kỹ thuật, sử dụng phối hợp phương pháp trực quan LÝ TRỊ LIỆ ● Theo dõi: - Theo dõi gia tăng cân nặng chiều dài, đối chiếu với biểu đồ phát triển - Theo dõi trẻ bú tốt tái khám tháng/lần chương 24: VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ● Theo dõi: hẹn điều trị ngoại trú thường xuyên tuần tái khám tháng tháng tùy theo tình trạng trẻ Điều trị phối hợp ● Chuyển khám chuyên khoa thính học để tầm soát phát sớm bệnh lý tai gây nghe ● Trẻ không đáp ứng với trị liệu ngôn ngữ sau tháng liên quan tới chức màng hầu chưa hoàn chỉnh, chuyển khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM ● Đối với vấn đề ăn uống: theo dõi trẻ bú tốt tái khám tháng/lần ● Đối với ngơn ngữ lời nói: hẹn điều trị ngoại trú thường xuyên tuần tái khám tháng tháng tùy theo tình trạng hồn cảnh trẻ 1184 Ngơn ngữ trị liệu cho trẻ em bị tật sứt mơi chẻ vịm miệng LƯU ĐỒ XỬ TRÍ NGƠN NGỮ TRỊ LIỆU TRẺ EM BỊ TẬT SỨT MƠI CHẺ VỊM Bệnh nhân bị tật sứt mơi chẻ vịm * Cấu trúc mơi, vịm miêng Lượng giá LÝ TRỊ LIỆ Can thiệp chỉnh âm U 24 Lượng giá ẬT Tái khám em bé sinh Can thiệp bú, nuốt sau sinh V Tư vấn tiền sản * Phản xạ mút-nuốtthở * Bệnh lý kèm Xử trí Chọn phương pháp cho bú hiệu quả, an tồn Huấn luyện người chăm sóc kỹ cho trẻ bú Tập nuốt Kỹ thuật xoa bóp vùng * Cấu trúc mơi, vịm miêng * Vận động miệng * Âm lời nói * Tính dễ hiểu lời nói * Kỹ giao tiếp * Kỹ hiểu-diễn đạt Xử trí Ngơn ngữ trị liệu theo nhóm 30 phút Hoạt động trị liệu theo nhóm 30 phút Tập tri giác nhận thức Tập giao tiếp (ngơn ngữ ký hiệu, hình ảnh…) Tập sửa lỗi phát âm 1185 Ngôn ngữ trị liệu cho trẻ khiếm thính có cơng nghệ nghe phù hợp I ĐẠI CƯƠNG Theo y văn khoảng 10% dân số giới bị khiếm thính Các nước chậm phát triển nhiều nước phát triển Số lượng người khiếm thính ngày gia tăng Dưới 2% người khiếm thính đeo máy trợ thính Nghe ảnh hưởng lên lời nói, lắng nghe, ngơn ngữ, xã hội - cảm xúc, kỹ đọc viết kỹ tự lập II CHẨN ĐOÁN Hỏi bệnh ● Tiền gia đình, cha mẹ bình thường hay khiếm thính ● Q trình mẹ mang thai Tình trạng trẻ lúc sanh sau sanh Các chấn thương đầu, chấn thương tai, bệnh lý tai, bệnh lý nhiễm trùng ● Quá trình phát triển vận động ngơn ngữ ● Thời điểm chẩn đoán nghe ● Mang máy trợ thính cấy ốc tai điện tử ● Thời gian mang máy ngày ● Loại máy trẻ sử dụng ● Những trị liệu trước Ở đâu ● Kỳ vọng gia đình ● Ai người tham gia suốt q trình huấn luyện trẻ Đánh giá lâm sàng ● Khám vận động miệng ● Đánh giá mốc phát triển lĩnh vực dựa vào Bảng tuổi lắng nghe năm đầu đời Quỹ Toàn cầu dành cho Trẻ khiếm thính: - Trí nhớ thính giác - Lời nói - Ngôn ngữ - Nhận thức - Kỹ đọc viết ● Quan sát hành vi Cận lâm sàng ● Đo thính lực đồ tháng 1186 Ngơn ngữ trị liệu cho trẻ khiếm thính có cơng nghệ nghe phù hợp ● Khám thính học trẻ đột ngột giảm đáp ứng với âm lời nói lâm sàng trẻ không đáp ứng với số âm định ● Khám thính học Chẩn đoán xác định III ĐIỀU TRỊ LÝ TRỊ LIỆ Phương pháp trị liệu Nghe - Nói Mục tiêu Giúp trẻ biết cách lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp lời U ẬT 24 V Thời điểm can thiệp: sau có cơng nghệ trợ thính phù hợp Nguyên tắc Theo 10 nguyên tắc phương pháp trị liệu Nghe - Nói Kỹ thuật ● Xác định mục tiêu thảo luận với phụ huynh chương trình điều trị cho trẻ dựa vào Bảng tuổi lắng nghe năm đầu đời Quỹ Tồn cầu dành cho Trẻ khiếm thính về: - Trí nhớ thính giác - Lời nói - Ngơn ngữ - Nhận thức - Kỹ đọc viết ● Kiểm tra máy: bảo đảm hoạt động tốt trước buổi tập ● Thực hoạt động cho mục tiêu đề chuyển giao cho phụ huynh thực ● Áp dụng chiến lược giúp trẻ lắng nghe chiến lược phát triển ngơn ngữ, lời nói ● Gợi ý ý tưởng cho phụ huynh tiếp tục dạy trẻ nhà Phối hợp điều trị a Với bác sĩ Tai mũi họng - nhà thính học ● Đánh giá sức nghe lâm sàng trước kiểm tra thính lực định kỳ ● Phản hồi tình trạng đáp ứng âm lời nói trẻ liên quan đến việc hiệu chỉnh máy b Thảo luận với giáo viên mục tiêu chương trình điều trị cho trẻ trẻ đến trường 1187 chương 24: VẬT LÝ TRỊ LIỆU – PHỤC HỒI CHỨC NĂNG IV THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM ● Hẹn điều trị khoa - lần/tuần (30 phút/lần) ● Hẹn tái khám theo lịch hẹn tháng, tháng (nếu nhà xa) ● Tái lượng giá tình trạng trẻ trình điều trị để thiết lập chương trình điều trị phù hợp ● Thảo luận với giáo viên mục tiêu điều trị cho trẻ trẻ đến trường LƯU ĐỒ XỬ TRÍ NGƠN NGỮ TRỊ LIỆU CHO TRẺ KHIẾM THÍNH CĨ CƠNG NGHỆ NGHE PHÙ HỢP Bệnh nhân khiếm thính có vấn đề khó khăn giao tiếp, ngơn ngữ, lời nói Lượng giá chung: Khả nghe, kỹ giao tiếp Phối hợp với bác sĩ Tai Mũi Họng, nhà thính học nghi ngờ khả nghe Mục tiêu, chiến lược can thiệp ngôn ngữ trị liệu Lượng giá *Âm lời nói *Tính dễ hiểu lời nói *Kỹ hiểu-diễn đạt *Kỹ chơi đùa Xử trí Ngơn ngữ trị liệu theo nhóm 30 phút Hoạt động trị liệu theo nhóm 30 phút Tập tri giác nhận thức Tập giao tiếp (ngơn ngữ ký hiệu, hình ảnh…) Tập sửa lỗi phát âm 1188 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 18/08/2023, 19:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w