1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng Lý thuyết tài chính - GV. Nguyễn Thanh Hằng

189 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 9,37 MB

Nội dung

Bài giảng Lý thuyết tài chính

LOGO THUYẾT TÀI CHÍNH SỐ TÍN CHỈ: 2 GIÁO TRÌNH: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THANH HẰNG www.themegallery.com C ÁC CHƯƠNG CHƯƠNG ICHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CHƯƠNG IICHƯƠNG II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHƯƠNG IIICHƯƠNG III TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHƯƠNG IVCHƯƠNG IV BẢO HIỂM CHƯƠNG VCHƯƠNG V TÍN DỤNG CHƯƠNG VICHƯƠNG VI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHƯƠNG VIICHƯƠNG VII TÀI CHÍNH QUỐC TẾ www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH . CHƯƠNG I Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội. Hai đặc trưng của quan hệ tài chính là quan hệ phân phối và được thực hiện dưới dạng giá trị. a. Khái niệm về tài chính 1.1. Những vấn đề chung về tài chính www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH b.Tiền đề ra đời: . Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ: Là nhân tố khách quan có ý nghĩa quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của tài chính Tiền đề nhà nước: Là nhân tố khách quan có ý nghĩa định hướng tạo điều kiện, tạo hành lang pháp và điều tiết sự phát triển của tài chính CHƯƠNG I 2 Tiền đề www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH . CHƯƠNG I  Tiền đề sản xuất hàng hóa - tiền tệ Thời kỳ săn bắn lượm hái, chưa có tài chính vì chưa có sản xuất, vật phẩm kiếm được thậm chí chưa đủ để phân phối lần đầu. Thời kỳ kinh tế hàng hóa ra đời bước đầu đã có trao đổi, tuy nhiên mới trao đổi dưới hình thái hiện vật chưa đáp ứng được đặc trưng thứ 2. Thời kỳ sản xuất tự cung tự cấp, tài chính cũng chưa ra đời vì chưa có sự tồn tại của hàng hóa, chưa có trao đổi mua bán. www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH . CHƯƠNG I  Tiền đề sản xuất hàng hóa - tiền tệ Khi nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ ra đời, tiền tệ làm cho các quan hệ phân phối trở lên linh hoạt, rõ ràng hơn, tiền đóng vai trò chung gian trong quan hệ phân phối và trao đổi và được thực hiện dưới hình thức giá trị. Các đặc trưng của tài chính được được thỏa mãn và xuất hiện phạm trù tài chính. www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH . Thời kỳ hàng đổi hàng Nhu cầu sử dụng vật ngang giá CHƯƠNG I Các quỹ tiền tệ được tạo lập và và sử dụng bởi các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân nhằm tiêu dùng và đầu tư phát triển kinh tế. Các quan hệ kinh tế đó làm nảy sinh phạm trù tài chính. www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH b.Tiền đề ra đời: . Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ: Là nhân tố khách quan có ý nghĩa quyết định sự ra đời, tồn tại, phát triển của tài chính Tiền đề nhà nước: Là nhân tố khách quan có ý nghĩa định hướng tạo điều kiện, tạo hành lang pháp và điều tiết sự phát triển của tài chính CHƯƠNG I 2 Tiền đề www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH . CHƯƠNG I  Tiền đề Nhà nước - Trong hoàn cảnh xã hội có sự phân công giai cấp và giai cấp đối kháng, Nhà nước đã xuất hiện. - Nhà nước với tư cách là người có quyền lực đã nắm lấy việc đúc tiền, in tiền và lưu thông tiền, tác động đến sự vận động độc lập của đồng tiền trên phương diện quy định hiệu lực pháp của đồng tiền. - Hoạt động phân phối tài chính là khách quan nhưng chịu sự chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà nước thông qua các chính sách được ban hành và áp dụng trong nền kinh tế. www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH . CHƯƠNG I c. Ch ức năng của tài chính  Chức năng phân phối - Khái niệm: Là chức năng mà nhờ đó các nguồn tài lực đại diện cho những nguồn lực của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để phục vụ cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, lợi ích khác nhau của đời sống xã hội. - Đối tượng: Là của cải xã hội dưới hình thức giá trị, tổng thể các nguồn tài chính có trong xã hội. [...]... Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính Sơ đồ các khâu tài chính NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÍN DỤNG BẢO HIỂM TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.2.2 Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính a Ngân sách Nhà nước Động viên, tập trung các nguồn tài chính tạo lập quỹ ngân... điểm TC Hệ thống tài chính được chia thành các khâu tài chính đã được giới thiệu Theo quan hệ sở hữu các nguồn TC Tài chính Nhà nước Tài chính phi nhà nước Theo mục đích sử dụng Theo phạm vi Hoạt động TC Tài chínhTài Tài chính chính Nội Quốc địa tế Tài chính Công www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.3 Chính sách tài chính Quốc gia 1.3.1 Khái niệm Là hệ thống các quan... VỀ TÀI CHÍNH 1.2 Hệ thống tài chính nước ta 1.2.1 Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính - Hệ thống tài chính: Là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong lĩnh vực đó - Khâu tài chính: Là nơi hội tụ của các nguồn tài. .. vào thị trường tài chính, có thể coi bảo hiểm như một khâu tài chính trung gian www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.2.2 Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính c Tín dụng Tín dụng là một khâu quan trọng của hệ thống tài chính thống nhất, là tụ điểm của các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi Quỹ tín dụng được tạo lập bằng việc thu hút các nguồn tài chính tạm thời nhàn... nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong lĩnh vực hoạt động www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.2.1 Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính - Các tiêu thức chủ yếu của một khâu tài chính: + Phải là điểm hội tụ của các nguồn tài chính + Các hoạt động tài chính, sự... sử dụng các công cụ tài chính để tác động vào quá trình hình thành và vận động của hệ thống tài chính và quan hệ giữa chúng nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội đã được vạch ra trong chiến lược phát triển từng giai đoạn của từng đất nước www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.3 Chính sách tài chính Quốc gia 1.3.2 Cơ sở để hoạch định chính sách tài chính quốc gia  Đặc... trù tài chính trong mô hình kinh tế tương ứng;  thuyết về tái sản xuất mở rộng;  Thực trạng của chính sách tài chính và hoạt động tài chính trong kỳ trước;  Chính sách phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ tương ứng;  Phân tích và dự đoán về xu hướng phát triển mới trong điều kiện mở cửa nền kinh tế, hội nhập quốc tế và khu vực www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH... hoàn trả có thời hạn và lợi tức Tín dụng là một dịch vụ tài chính mang tính chất thương mại, vì mục đích kinh doanh lấy lợi nhuận, là cầu nối giữa người có khả năng cung ứng và người có nhu cầu sử dụng tạm thời các nguồn tài chính www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.2.2 Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính c Tài chính các tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội có quỹ riêng... và sử dụng quỹ ngân sách cho việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội Giám đốc các khâu tài chính khác và các hoạt động KT – XH gắn với quá trình thu, chi NS www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.2.2 Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính b Tài chính doanh nghiệp Đảm bảo vốn và phân phối vốn hợp cho các nhu cầu sản xuất kinh doanh Tổ chức cho vốn chu chuyển... động của các nguồn tài chính trong DN và mọi hoạt động SXKD gắn liền với quá trình đó www.themegallery.com CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.2.2 Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính c Bảo hiểm Bảo hiểm là một dịch vụ tài chính, được tạo lập và sử dụng để bồi thường tổn thất nhiều dạng cho những người tham gia bảo hiểm Bảo hiểm có quan hệ trực tiếp với các khâu tài chính khác thông . LOGO LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH SỐ TÍN CHỈ: 2 GIÁO TRÌNH: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THANH HẰNG www.themegallery.com C ÁC CHƯƠNG CHƯƠNG ICHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CHƯƠNG. VỀ TÀI CHÍNH . CHƯƠNG I 1.2.1. Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính - Các tiêu thức chủ yếu của một khâu tài chính: + Phải là điểm hội tụ của các nguồn tài chính. + Các hoạt động tài. động. www.themegallery.com NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CHƯƠNG I 1.2.1. Quan niệm về hệ thống tài chính và khâu tài chính Sơ đồ các khâu tài chính . NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH CÁC TỔ CHỨC XÃ

Ngày đăng: 09/06/2014, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN