1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153

169 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Lập Phương Án Lưới Điện Tính Toán Kỹ Thuật
Tác giả Vũ Anh Khoa
Người hướng dẫn PGS.TS.Trần Bách
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Hệ thống điện
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực Lời nói đầu Năng lợng nói chung, điện nói riêng, đóng vai trò quan trọng công công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Trong bối cảnh ngành điện đóng góp phần không nhỏ cho kinh tế quốc dân Để có đợc điện tới nơi tiêu thụ trải qua ba khâu: Sản xuất Truyền tải Phân phối Hệ thống điện tập hợp nhà máy điện, trạm biến áp, đờng dây tải điện, mạng phân phối hộ sử dụng điện thực nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, phân phối sử dụng điện cách tin cậy, kinh tế chất lợng đảm bảo Để có đợc hệ thống đảm bảo độ tin cậy cung cấp, vận hành có hiệu kinh tế vai trò công tác vận hành vai trò công tác khảo sát thiết kế ban đầu đóng góp không nhỏ Công tác khảo sát thiết kế ban đầu định đến an toàn, độ tin cậy tính kinh tế suốt trìng sống hệ thống Hệ thống điện phức tạp đợc đặc trng cấu trúc, phạm vi mà thể tính phát triển theo thời gian, phân cấp không gian tính đa tiêu cần thoả mÃn mà thòng tồn mâu thuẫn chúng nh: vốn đầu t, độ tin cậy, thời gian xây dựng, chất lợng điện v.v Do công việc quy hoạch thiết kế, điều khiển hệ thống nhằm hài hoà mâu thuẫn, tìm giải pháp tối u kinh tế kỹ thuật nhiệm vụ quan trọng cán kỹ thuật nghiên cứu thuộc ngành điện Đồ án tốt nghiệp sinh viên hệ thống điện thông qua việc tính toán thiết kế lới điện khu vực tổng hợp lại kiến thức cần cho công việc sau này, đặc biệt ngời làm công tác thiết kế, vận hành hệ thông điện Hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS.Trần Bách, thầy đà trực tiếp hớng dẫn, toàn thể thầy cô môn Hệ Thống Điện đà tận tình dậy dỗ năm vừa qua Hà nội, tháng năm 2005 Vũ Anh Khoa Mục lục Phần I: Nội dung phần lới điện khu vực Chơng I: Các Lựa Chọn Kỹ Thuật Cơ Bản 1.1: Phân tích nguồn phụ tải 1.2: Những nhận xét nguồn phụ tải Chơng II: Cân sơ bé c«ng st - tÝnh bï cìng bøc c«ng st phản kháng 2.1: Cân công suất tác dụng 2.2: Cân công suất phản kháng Chơng III: thành lập phơng án lới điện tính toán kỹ thuật phơng án 3.1: Dự kiến phơng thức vân hành nhà máy Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực 3.2: Thành lập phơng án lới điện 3.3: Tính toán kỹ thuật phơng ¸n Ch¬ng Iv: so s¸nh kinh tÕ c¸c ph¬ng ¸n chọn phơng án tối u 4.1: phơng thức đánh giá 4.2: Tính toán chi tiết phơng án Chơng v: chọn máy biến áp sơ đồ nối dây 5.1: Chọn máy biến áp trạm tăng áp 5.2: Chọn máy biến áp trạm giảm áp 5.3: Chọn sơ đồ nối dây chi tiết cho mạng điện Chơng vI: tính toán cân xác công suất tính toán chế độ vận hành 6.1: Chế độ phụ tải cực đại 6.2: Chế độ phụ tải cực tiểu 6.3: Chế độ cố 6.4: Tiến hành bù cỡng 6.5: Tiến hành tính toán xác chế độ sau bù Chơng vII: tính toán điều chỉnh điện áp 7.1: tính điện áp chế độ 7.2: Lựa chọn phơng thức điều áp cho trạm giảm áp 7.3: Máy biến áp tăng áp Chơng vIII: tính tiêu kinh tế 8.1: Khối lợng xây dựng 8.2: tính tổn thất điện mạng điện 8.3: Vốn đầu t xây dựng mạng điện 8.4: Tính chi phí giá thành Phần II: phần chuyên đề Chơng IX: lý thuyết chung 9.1: Định nghĩa ổn định hệ thống 9.2: Phơng trình chuyển ®éng t¬ng ®èi Ch¬ng X: lËp s¬ ®å thay thÕ - tính chế độ xác lập ban đầu 10.1: Thông số phần tử 10.2: Tính quy chuyển thông số hệ thống chế độ 10.3: Tính chế độ xác lập trớc ngắn mạch Chơng XI: khảo sát ổn định động ngắn mạch pha phía nhà máy I 11.1: Tính đặc tính công suất ngắn mạch 11.2: Tính đặc tính công suất sau ngắn mạch 11.3: Tính góc cắt thời gian cắt Chơng XII: khảo sát ổn định động ngắn mạch pha phía nhà máy II 12.1: Tính đặc tính công suất ngắn mạch 12.2: Tính đặc tính công suất sau ngắn mạch 12.3: Tính góc cắt thời gian cắt Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực CHƯƠNG I Các lựa chọn kỹ thuật bảN 1.1.Phân tích nguồn phụ tải 1.1.1 Sơ đồ địa lý ã ã ã ã NĐ II NĐ I 1.1.2.Nh÷ng sè liƯu vỊ ngn cung cÊp Ngn cung cấp cho hệ thống điện gồm nhà mày nhiệt điên I nhà máy nhiệt điện II có số liệu nh sau: a Nhà máy nhiệt điện I: Nhà máy gồm có tổ máy, tổ máy có công suất 50(MW) + Công suất đặt: PNĐI = 4x50 =200(MW) + HƯ sè c«ng st : cosF = 0,85 + Điện áp định mức: 10KV b Nhà máy nhiệt điện II: Nhà máy gồm tổ máy, tổ máy có công suất 50(MW) + Công suất đặt: PNĐI = 3x50 =150(MW) + HƯ sè c«ng st : cosF = 0,85 + Điện áp định mức: 10KV 1.1.3.Những số liệu phụ tải ã ã ã ã Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 ã Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực Qua phân tích, tính toán ta lập đợc bảng số liệu phụ tải nh sau: (Bảng 1) Phụ t¶i Pmax 38 29 18 29 38 29 29 18 18 (MW) Pmin 19 14,5 14,5 19 14,5 14,5 9 (MW) Cos 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0.85 0.85 Qmax 23,55 17,97 11,16 17,97 23,55 17,97 17,97 11,16 11,16 (MVAr) Qmin 11,775 8,985 5,58 8,985 11,175 8,985 8,985 5,58 5,58 (MVAr) Lo¹i I I I I I I I I I phụ tải Điện áp 10 10 10 10 10 10 10 10 10 thø cÊp Các phụ tải có: - công suất phụ tải cùc tiĨu: Pmin = 50 Pmax - thêi gian sư dụng phụ tải cực đại: Tmax = 5500h 1.2.Phân tích nguồn phụ tải Từ số liệu ta ta cã thĨ rót nh÷ng kÕt ln sau: HƯ thống điện đợc cung cấp từ nhà máy điện NĐI+NĐII có đặc điểm sau: - Nhà máy nhiệt điện có giá thành điện sản xuất cao chi phí sản xuất lớn(chủ yếu lợng nhiên liệu tiêu thụ lớn) Công suất phát nhà máy không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thủy văn nhà máycó số sử dụng công suất đặt lớn - Việc phân bố phụ tải sơ đồ địa lý tơng đối rõ rệt.Khu vực xung quanh nhà máy NĐI gồm có phụ tải 2,3,7,8,9 Khu vực xung quanh nhà máy NĐII gồm có phụ tải 1,4,5,6 Phụ tải1nằm khoảng nhà máy + Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải xa 202,485 Km(là khoảng cách từ nhà máy nhiệt điện I đến phụ tải 6) + Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải xa 50Km(là khoảng cách từ nhà máy nhiệt điện I đến phụ tải 7) +Tổng công suất nguồn: PNĐI + PNĐII = 4x50 +3x50 =350(MW) + Tổng công suất phụ: Ppt =38 + 29 + 18 + 29 + 38 + 29 + 29 + 18 + 18 =246MW Qpt = 23,55 + 17,97 + 11,16 + 17,97 + 23,55 + 17,97 + 17,97 + 11,16 +11,16 = 152,52(MVAR) Tất hộ phụ tải loại hộ loại chiếm 100% công suất phụ tải - Khi thiết kế mang cần ý điều kiện sau: + Đảm bảo cung cấp điện cho hộ phụ tải.Các hộ phụ tải loại cần phải đ ợc cung cấp đờng dây mạch kép +Đảm bảo liên lạc nhà máy để đảm bảo tính kinh tế tính ổn định hệ thống.Yêu cầu nên thục đờng dây liên lạc mạch kép nhà máy Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực + Do có liên quan vị trí địa lý phụ tải đ ờng dây liên lạc nhà máy ta nên chọn phơng án có đờng dây liên lạc nối qua phụ tải 1thì có tiêu kinh tế kỹ thuật tốt chơng II cân sơ công suất tính bù sơ công suất phản kháng Trong hệ thống điện, chế độ vận hành ổn định có có cân công suất tác dụngvà công suất phản kháng Cân công suất tác dụng,trớc tiên cần giữ đợc số bình thờng hệ thống, để giữ đợc điện áp bình thờng cần có cân công suất phản kháng hệ thống nói chung khu vực nói riêng 2.1.Cân công suất tác dụng Đặc điểm quan trọng hệ thống điện truyền tải tức thời điện từ nguồn đến hộ tiêu thụ tích trữ điện thành số lợng nhận thấy đợc Tính chất xác định đồng trình sản xuất tiêu thụ điện Tại thời điểm chế độ xác lập hệ thống, nhà máy hệ thống cần phải phát công suất với công suất yêu cầu hộ tiêu thụ, kể tổn thất công suất mạng điện nghĩa cần phải thực cân công suất phát công suất tiêu thụ Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực Ngoài để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thờng, cần có dự trữ định công suất tác dụng Dự trữ hệ thống điện vấn đề quan trọng liên quan đến vận hành nh phát triển hệ thống điện Sự cân công suất tác dụng hệ thống ®iƯn ®ỵc biĨu diƠn b»ng biĨu thøc sau: PF =mxPpt + Pm® +Ptd +Pdtr = PYC Trong ®ã: + m: hệ số đồng thời trờng hợp ta lấy m =1; + PF : tổng công suất tác dụng phát máy phát điện nhà máy điện hệ thống điện (MW); Thay sè vµo ta cã: PF = PFI + PFII = 4x50 + 3x50 = 350(MW) + Ppt :lµ tỉng phơ tải tác dụng cực đại hộ tiêu thụ (MW); Thay vµo ta cã : mPpt =1x( 38 + 29 +18 + 29 +38 + 29 +29 +18 +18) = 246(MW) + Pmđ : tổng tổn thất công suất tác dụng đờng dây máy biến áp (MW) LÊy Pm® = (5  15)%Ppt , tÝnh toán sơ ta chọn 8% Thay số vào ta cã : Pm® =0,08x 246 = 19,68(MW) +Ptd : công suất tự dùng nhà máy điện Công suất nhà máy điện phụ thuộc vào loại nhà máy công suất nhà máy phát ta coi công suất tự dùng tri số không đổi tính theo phần trăm công suất phát lớn điện áp máy phát nhà máy điện Trong trờng hợp ta chän b»ng (8  10)% PFN§ Thay sè liƯu ®· cã ®ỵc: Ptd = 0,08 x 350 = 28(MW) + Pdtr : công suất dự trữ hệ thống (MW) Công suất đợc xác định dựa vào biĨu thøc: Pdtr ≥ Ptỉ m¸y ph¸t lín nhÊt = 50(MW) Sau tính toán đợc giá trị c«ng suÊt ta cã nhËn xÐt: PYC =246 + 19,68 + 28 + 50 = 343,68(MW) PFNĐ Vậy công suất tác dụng nhà máy đảm bảo cung cấp cho hộ phụ tải 2.2.Cân công suất phản kháng Sự cân công suất phản kháng hệ thống đợc biĨu diƠn b»ng biĨu thøc: QF + Qb = mQpt + QB + QL - QC + Qtd + Qdtr = QYC Trong đó: + QF: tổng công suất phát máy phát điện nhà máy ®iƯn hƯ thèng.VỊ trÞ sè : QF = PFxtgF Trị số tgF đợc tính từ hệ số cosF phát máy phát điện làm việc chế độ định mức Thay số vào ta có: Từ cosF = 0,85 suy tgF  0,62; VËy QF =350x0,62 = 217(MVAR) + mQpt : tổng phụ tải phản kháng cực đại hộ tiêu thụ có tính ®Õn hƯ sè ®ång thêi m Thay sè vµo ta cã : mQpt =1x(23,55 + 17,97 + 11,16 + 17,97 + 25,55 + 17,97 + 17,97 + 11,16 + 11,16) = 152,52(MVAR) + QB :là tổng công suất phản kháng máy biến áp hệ thống.Với cấp biến áp : QB = (15 20)% Qpt Trong tính toán sơ lấy 15% Thay số vµo ta cã: QB = 0,15x152,52 = 22,878(MVAR) + QL : tổng tổn thất công suất phản kháng đờng dây mạng điện, bị tiêu thụ thành phần trở đờng dây Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực + QC : tổng tổn thất công suất phản kháng đờng dây cao áp mạng điện sinh Trong tính toán sơ coi: QL = QC + Qtd : tổng công suất phản kháng tự dùng nhà máy điện hệ thống Về trị số : Qtd = Ptd.tgtd Trong tgtd đợc tính theo hệ số công suất costd động tự dùng nhà máy điện, với costd = 0,8 suy tgtd = 0,75 VËy ta cã: Qtd = 28x 0,75 = 0,21(MVAR) + Qdtr : lµ công suất phản khág dự trữ hệ thống Đối víi hƯ thèng lín th× Qdtr = (5  10)% Qpt , hệ thống nhỏ Qdtr công suất phản kháng tổ máy lớn Đây hệ thống tơng đối nhỏ, công suất phát lớn tổ máy 50MW với hệ số công suất phát tổ máy cosF = 0,85 VËy Qdtr = 50x 0,62 = 31(MVAR) + Qb : tổng công suất phản kháng mà hệ thống bị thiếu, cần phải bù để đảm bảo cân công suất phản kháng Qb = QYC - QF - Nếu Qb > cần phải bù - Nếu Qb < không cần phải bù Quá trình bù sơ cần dựa nguyên tắc: bù u tiên cho hộ xa, cos thấp trớc, bù đến cos = 0,9 0,95 thừa lại bù cho hộ gần, cos cao hơn.Việc tính toán xác phân bố công suất thiết bị bù hệ thống cần tiến hành phần cân xác công suất hệ thống Thay sè vµo ta cã : Qb = ( 152,52 + 22,878 + 21 + 31) – 217 = 10,398(MVAR)>0 ta phải tiến hành bù sơ Ta tiến hành đặt thiết bị bù phụ tải cho tổng công suất bù Qb cho hộ tiêu thụ công suất bù sơ tính theo điều kiện cân công suất phản kháng Ta tiến hành bù cho hộ đến cos = 0,95,rồi bù tiếp cho hộ Kết bù sơ nh sau: (B¶ng 2) Phơ t¶i Pmax(MW) 38 29 18 29 38 29 29 18 18 Qmax(MVAR) 23,55 17,97 11,1 17,97 23,55 17,9 17,9 11,1 11,1 Cos 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 Cos' 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,95 0,85 0,85 0,89 Qb(MVAR) 0 0 8,44 0 1,95 Qb’(MVAR) 23,55 17,97 11,1 17,97 23,55 9,53 17,9 11,1 9,20 Sinh viªn: Vị Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực CHƯƠNG III thành lập phơng án lới điện Tính toán kỹ thuật phơng án 3.1.Dự kiến phơng thức vận hành cho nhà máy Để đảm bảo cân công suất tác dụng hệ thống ta phải tính toán cho công suất phát nhà máy khả thi (có hiệu cao kinh tế mà đảm bảo đ ợc dự trữ nóng hệ thèng) 3.1.1 ChÕ ®é max: HƯ thèng ®iƯn thiÕt kÕ gồm có nhà máy có công suất lần lợt b»ng: PNMI = 200 MW PNMII = 150 MW nªn ta chon nhà máyI làm nhiệm vụ phát công suất kinh tế Trớc hết,ta cho nhà máy II phát 85%Pđm Công suất phát thực nhà máy I là: 85 x 200=170 MW PNMI = 100 C«ng suÊt tù dïng nhà máy I là: PtdI = 0,08x170 = 13,6 (MVAr) Công suất nhà máy I phát vào hệ thống PFHTI =PNMI-PtdI=170-13,6=156,4(MW) Để đảm bảo cân công suất công suất nhà máy II phát vào hƯ thèng lµ: ∑ P pt max PNMTI=( i=1 + ∑ ΔPP md + Ptd) – PNMI PNMTI = (246 + 0,08x246 + 0,08x350) – 170 PNMII = 123,68MW Tơng đơng với nhà máy II phát 82,45%Pđm Vậy công suất phát nhà máy II vào hệ thống là: PFHTII = PNMII - Ptd = PNMII – 0,08x PNMII = 0,92xPNM PFHTII = 0,92x123,68 = 113,79MW NhËn xÐt:Trong trêng hợp nhà máy II phát 82,45%Pđm phù hợp 3.1.2 Chế độ Do phụ tải 50% : Pmin = 50%Pmax =0,5x 246 = 123(MW) Để đạt đợc tiêu tối thiểu kinh tế kỹ thuật ta cho vài tổ máy nhà máy nghỉ.Việc cắt bớt vài tổ máy phải dựa yêu cầu : (công suất đặt tổ máy phát) công suất yêu cầu chế độ + công suất tổ máy lớn 293 , 68 +50=196 ,84 ( MW ) Pđặt cá tổ máy Nh trờng hợp cho nghỉ đợc tổ máy vận hành tổ máy: Sau tính toán trờng hợp ta nhận thấy có trờng hợp ngừng tổ máy nhà máy I tổ máy nhà máy II hợp lý Cho nhà máy I phát 75% công suất nên công suất phát thực nhà máy I là: 75 x100=75 MW PNMI = 100 Mà công suất tự dùng nhà máy I trờng hợp là: PtdI = 8% x75 = 6(MW) Vậy công suất phát lên lới nhà máy I Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vùc PFHTI =PNMI-PtdI=75- = 69MW PYC max 293,68 = - 75 = 71,84MW, tơng đơng với Mà P NMII = PYCmin - PNMI = - PNMI viÖc nhà máy II phát 71,84%Pđm Vậy công suất phát nhà máy II vào hệ thống là: PFHTII = PNMII - Ptd = PNMII – 0,08x PNMII = 0,92xP N = 0,92x71,84 = 66,093 3.1.3 ChÕ ®é sù cè Theo yêu cầu chọn trờng hợp cố cho tổ máy có công suất lớn ngừng hoạt động Do công suất tổ máy nh nhau, nên ta xét trờng hợp cố tổ máy hai nhà máy: + Trờng hợp cố ngừng tổ máy nhà máy I: Lúc cho nhà máy I phát 100%Pđm Công suất phát thực nhà máy I là: 100 x50 x 3=150 MW PNMI = 100 Công suất tự dùng nhà máy I là: PtdI = 0,08x 150 = 12 MVAr Công suất nhà máy I phát vào hệ thống PFHTI =PNMI-PtdI=150-12=138MW Để đảm bảo cân công suất công suất nhà máy II phát vào hệ thèng lµ: ∑ P pt max PNMTII = ( i=1 + ∑ ΔPP md + Ptd) – PNMI PNMTII = (246 + 0,08x246 + 0,08x350) – 150 PNMII = 143,68MW Tơng tơng với nhà máy II phát 95,79%Pđm Vậy công suất phát nhà máy II vào hệ thống lµ: PFHTII = PNMII - Ptd = PNMII – 0,08x PNMII = 0,92xPNM = 0,92x143,68 = 132,186(MW) + Trêng hỵp cố ngừng tổ máy nhà máy II: Lúc cho nhà máy II phát 100%Pđm Công suất phát thực nhà máy II : 100 x 50 x2=100 MW PNMI = 100 C«ng suÊt tù dïng nhà máy II : PtdII = 0,08x 100= (MVAr) Công suất nhà máy II phát vào hệ thống PFHTII =PNMII-PtdII=100-8=92(MW) Để đảm bảo cân công suất công suất nhà máy I phát vµo hƯ thèng lµ: ∑ P pt max PNMTI=( i=1 + ∑ ΔPP m® m· + Ptd) – PNMII PNMTI = (246 + 0,08.246 + 0,08.350) – 100 PNMI = 193,68MW Tơng tơng với nhà máy I phát 96,84%Pđm Vậy công suất phát nhà máy I vào hệ thống là: PFHTI = PNMI - Ptd Sinh viên: Vũ Anh Khoa - HĐT3 - K45 Đại học Bách Khoa Hà Nội Thiết kế lới điện khu vực = PNMI – 0,08 PNMI = 0,92xPNM = 0,92x193,68 = 178,186 Kết tính toán chế độ đợc ghi vào bảng số liệu sau:(Bảng 3) Chế độ Nhà máy điện II Số tổ máy vận hành: 4x50 Công suất phát tổng: PFI = 170MW = 85%(200) Công suất phát lên hệ thống: PHTI = 156,4MW Tổ Máy Nhà MáyI Số tổ máy vận hành: 3x50 Công suất phát tổng: PFI = 150MW = 100%(150) Công suất phát lên hệ thống: PHTI = 138MW Số tổ máy vận hành: 3x50 Công suất phát tổng: PFII=123,68MW=82,45%(150 ) Công suất phát lên hệ thống: PHTII = 113,79MW Số tổ máy vận hành: 2x50 Công suất phát tổng: PFII = 71,84MW=71,84%(100) Công suất phát lên hệ thống: PHTII = 66,093MW Số tổ máy vận hành: 3x50 Công suất phát tổng: PFII=143,68MW=95,79%(150 ) Công suất phát lên hệ thống: PHTII = 132,186MW Tổ Máy Mhà MáyII Số tổ máy vận hành: 4x50 Công suất phát tổng: PFI=193,68MW=96,84%(200 ) Công suất phát lên hệ thống: PHTI = 178,186MW Số tổ máy vận hành: 2x50 Công suất phát tổng: PFII =100MW = 100%(100) Công suất phát lên hÖ thèng: PHTII = 92MW max s ù c ố Nhà máy điện I Số tổ máy vận hành: 2x50 Công suất phát tổng: PFI = 75MW = 75%(100) Công suất phát lên hệ thống: PHTI = 69MW 3.2.Thành lập phơng án lới điện: Nguyên tắc chung thành lập phơng án lới điện: - Đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu: Mỗi phụ tải đợc cung cấp điện đờng dây độc lập.Đảm bảo liên lạc chắn nhà máy, đờng dây liên lạc lộ song song - Đảm bảo hiệu kinh tế lới điện Công suất phải đợc cấp cho phụ tải đờng gần nhất, có hớng từ nguồn đến tải - Đảm bảo an toàn Một sơ đồ mang điện thích hợp hay không nhiều yếu tố khác định : phụ tải lớn hay nhỏ , số lợng phụ tải nhiều hay ít, vị trí phân bố phụ tải ,mức độ yêu cầu đảm bảo cung cấp điện , đặc điểm khả cung cấp nhà máy, vị trí phân bố nhà máy điện ,v.vNgoài nhiều yếu tố khác ảnh hNgoài nhiều yếu tố khác ảnh h ởng đến kết cấu vạch tuyến đờng dây nh điều kiện địa chất , khí tợng, thuỷ văn , địa hình tổ chức, quản lý, thi côngNgoài nhiều yếu tố khác ảnh h Các phơng án tối u Ta dự kiến đờng dây sử dụng dây nhôm lõi thép (AC ) làm dây dẫn Đối với đờng dây lộ đơn, bố trí dây dẫn theo hình tam giác có cạnh lần lợt 4m ,5m 6,4m Dtb= 5m Còn đờng dây mạch kép dây dẫn đợc bố trí theo mặt thẳng đứng có khoảng cách pha 4m có Dtb = 5m Phơng án I: ã ã j17,97MVA Sinh viên: Vũ Anh29Khoa - HĐT3 18 - K45 11,16MVA • 29 + j17,97MVA

Ngày đăng: 17/08/2023, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 15: tổn thất công suất và vốn đầu t xây dựng các đờng dây của phơng án I: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 15 tổn thất công suất và vốn đầu t xây dựng các đờng dây của phơng án I: (Trang 38)
Sơ đồ nối điện phải đảm bảo yêu cầu: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Sơ đồ n ối điện phải đảm bảo yêu cầu: (Trang 44)
V.III.2: Sơ đồ nối dây các trạm phụ tải  V.III.2.1: Trạm Trung Gian - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
2 Sơ đồ nối dây các trạm phụ tải V.III.2.1: Trạm Trung Gian (Trang 45)
Sơ đồ cầu có máy cắt ở phía máy biến áp                Sơ đồ cầu có máy cắt ở phía đờng dây - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Sơ đồ c ầu có máy cắt ở phía máy biến áp Sơ đồ cầu có máy cắt ở phía đờng dây (Trang 46)
HìnhVI.1: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.1: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện (Trang 47)
Hình VI.8: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.8: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện (Trang 54)
HìnhVI.9: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện              Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.9: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 58)
Hình VI.11: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện           Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.11: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 59)
Hình VI.15: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện. - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.15: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện (Trang 64)
Hình VI.16: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện. - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.16: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện (Trang 65)
Hình VI.19: Sơ đồ mạng điệnvà sơ đồ thay thế của mạng điện                  Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.19: Sơ đồ mạng điệnvà sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 73)
Hình VI.20: Sơ đồ mạng điệnvà sơ đồ thay thế của mạng điện                     Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.20: Sơ đồ mạng điệnvà sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 75)
Hình VI.24: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện              Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.24: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 85)
Hình VI.25: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện            Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.25: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 86)
Hình VI.26: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện              Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.26: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 87)
Hình VI.28: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện               Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.28: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 90)
Hình VI.31: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.31: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện (Trang 94)
Hình VI.33: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện                Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.33: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 96)
Hình VI.35: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện            Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.35: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 102)
Hình VI.35: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện           Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên  ta có: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
nh VI.35: Sơ đồ mạng điện và sơ đồ thay thế của mạng điện Theo bảng 6 thông số các đờng dây đã tính ở phần trên ta có: (Trang 104)
Bảng 24: tổng kết chế độ điện áp trên các thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp trong  chế độ phụ tải cực đại: - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 24 tổng kết chế độ điện áp trên các thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp trong chế độ phụ tải cực đại: (Trang 119)
Bảng 26: Đầu tiêu chuẩn của máy biến áp không điều chỉnh dới tải - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 26 Đầu tiêu chuẩn của máy biến áp không điều chỉnh dới tải (Trang 121)
Bảng 29: Đầu phân áp và điện áp điều chỉnh tiêu chuẩn của các phụ tải - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 29 Đầu phân áp và điện áp điều chỉnh tiêu chuẩn của các phụ tải (Trang 127)
Bảng 30: Điện áp trên thanh cái cao áp của Nhà máy điện trong 3 chế độ    1.Nhà máy điện I - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 30 Điện áp trên thanh cái cao áp của Nhà máy điện trong 3 chế độ 1.Nhà máy điện I (Trang 128)
Bảng 8.1: Vốn đầu t cho các MBA ở các trạm hạ áp - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 8.1 Vốn đầu t cho các MBA ở các trạm hạ áp (Trang 132)
Hình 9.1: Sơ đồ của hệ thống điện gồm hai nhà máy điện làm việc song song - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Hình 9.1 Sơ đồ của hệ thống điện gồm hai nhà máy điện làm việc song song (Trang 137)
Hình 10.2: Sơ đồ đẳng trị của Nhà máy điện I - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Hình 10.2 Sơ đồ đẳng trị của Nhà máy điện I (Trang 139)
Hình 10.4: Sơ đồ thay thế của phụ tải - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Hình 10.4 Sơ đồ thay thế của phụ tải (Trang 141)
Bảng 11.1: Quan hệ   III 12  = f(  12 ) - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 11.1 Quan hệ  III 12 = f(  12 ) (Trang 152)
Bảng 12.1: Quan hệ   III 21  = f(  21 ) - Thanh lap phuong an luoi dien tinh toan ky thuat 108153
Bảng 12.1 Quan hệ  III 21 = f(  21 ) (Trang 163)
w