1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Kỹ Thuật Nhân Nhanh Giống Chuối VN1 99707
Trường học Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Rau Quả - Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Miền Núi Phía Bắc
Năm xuất bản 2006
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 704,91 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặt vấn đề (1)
  • 1.2. Mục đích nghiên cứu (3)
  • 1.3. Yêu cầu nghiên cứu (3)
  • 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (3)
    • 1.4.1. ý nghĩa khoa học (3)
    • 1.4.2. ý nghĩa thực tiễn (3)
  • Phần 2: Tổng quan tài liệu (0)
    • 2.1. Cơ sở khoa học của nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô (4)
      • 2.1.1. Tính to n năng của tế b o thực vật à do à do (0)
      • 2.1.2. Sự phân hoá v phản phân hoá của tế b o thực vật à do à do (0)
    • 2.2. Khái niệm nuôi cấy mô, nhân giống in vitro thực vật (5)
    • 2.3. Tình hình nghiên cứu trong v ngo i n à do à do ớc (0)
      • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc (9)
    • 2.4. Một số điều kiện cơ bản trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật (10)
      • 2.4.1. Điều kiện vô trùng (10)
      • 2.4.2. Môi trờng nuôi cấy (10)
      • 2.4.3. Chọn mô cấy (12)
  • Phần 3: Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu (0)
    • 3.1. Vật liệu v phạm vi nghiên cứu à do (0)
      • 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu (13)
      • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu (13)
    • 3.2. Địa điểm v thời gian tiến h nh nghiên cứu à do à do (0)
      • 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu (13)
      • 3.2.2. Thời gian tiến h nh nghiên cứu à do (0)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi (13)
    • 3.4. Phơng pháp nghiên cứu (14)
      • 3.4.1. Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hởng của chất kích thích sinh trởng (BAP, NAA) tới quá trình nhân nhanh v quá trình ra rễ của chuối nuôi à do cấy mô (14)
      • 3.4.2. Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hởng của một số kỹ thuật chăm sóc tới (16)
      • 3.4.3. Phơng pháp thu thập và xử lí số liệu (17)
  • Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (0)
    • 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của chất kích thích sinh trởng (BAP, NAA) đến quá trình nhân nhanh v quá trình ra rễ của chuối giống VN1 - à do (19)
      • 4.1.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ BAP đến quá trình nhân (19)
      • 4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ NAA tới quá trình tạo rễ tái sinh thành cây hoàn chỉnh chồi chuối giống VN1 - 064 nuôi cấy mô (26)
    • 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của một số kỹ thuật chăm sóc tới sinh tr- ởng của giống chuối VN1 - 064 nuôi cấy mô ngoài vờn ơm (31)
      • 4.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng của cây chuối con giống chuối VN1 - 064 nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm (31)
      • 4.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của ánh sáng đến sinh trởng của cây chuối con giống VN1 - 064 nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm (41)
  • Phần 5: Kết luận và kiến nghị (0)
  • Tài liệu tham khảo (52)

Nội dung

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu kỹ thuật nhân nhanh giống chuối VN1 - 064 bằng phơng pháp nuôi cấy mô tế bào và kỹ thuật chăm cây con ngoài vờn ơm.

Yêu cầu nghiên cứu

Nâng cao hệ số nhân và tỷ lệ ra rễ của chồi chuối.

Tăng tỷ lệ sống, rút ngắn giai đoạn vờn ơm cho cây chuối nuôi cấy mô.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

ý nghĩa khoa học

Đề tài là sự áp dụng công nghệ sinh học nói chung và nuối cấy mô tế bào thực vật nói riêng để nhân nhanh một giống cây trồng bằng ph ơng pháp nuôi cấy mô, tế bào

Thực hiện đề tài giúp tôi có điều kiện áp dụng các kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn và hoàn thiện đợc kỹ năng thực hành trong phòng thí nghiệm. Đề tài là cơ sở cho các nghiên cứu về chuối sau này, là tài liệu tham khảo cho trờng, khoa và các sinh viên ngành công nghệ sinh học nhữmg khoá sau.

ý nghĩa thực tiễn

Kết quả của đề tài góp phần bổ sung qui trình kỹ thuật nhân nhanh giống chuối nhằm:

Tạo đợc số lợng lớn cây giống có khả năng sinh trởng cao, đồng đều, sạch bệnh trong thời gian ngắn mà cây con giữ nguyên đợc tính trạng của cây mẹ, phục vụ trồng cây trên một diện tích rộng một cách nhanh chóng.

Chi phí tạo giống thấp do khả năng vận chuyển dễ dàng nên ít tốn kém (cây giống đợc đặt trong ống nghiệm nên diện tích chứa rất ít, vận chuyển đợc nhiều cây giống một lúc), diện tích kho chứa giống trong phòng thí nghiệm cũng cần ít hơn là nhân giống ngoài đồng theo phơng pháp nhân giống truyền thống.

Chất lợng, màu sắc quả và năng suất của cây chuối nuôi cấy mô vợt trội hơn so với cây chuối thờng từ đó tăng đợc giá trị của cây chuối đồng thời làm tăng đợc thu nhập cho ngời dân trên cùng một diện tích canh tác

Giảm đợc chi phí phòng trừ sâu bệnh hại, góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng.

Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Địa điểm v thời gian tiến h nh nghiên cứu à do à do

3.1 Vật liệu v phà ngoài n ạm vi nghiên cứu

- Giống chuối tiêu vừa VN1-604 do Trung tâm Nghiên cứu v phát triển rauà do quả - Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc tạo ra.

- Môi trờng dinh dỡng MS, chất điều hoà sinh trởng NAA, BAP, sucrose, Adenin, nớc dừa, lới PE đen, lới PE trắng, giá thể agar, trấu hun, mùn dừa, đất đỏ, cát, phân hữu cơ.

Các thiết bị sử dụng trong phòng nuôi cấy mô tế bào thực vật:

- Cân điện tử, cân kỹ thuật.

- Máy đo cờng độ ánh sáng

Nghiên cứu ở giai đoạn nhân nhanh in vitro v giai đoà do ạn vờn ơm.

3.2 Địa điểm v thời gian tiến h nh nghiên cứuà ngoài n à ngoài n

Phòng thí nghiệm - Bộ môn Công nghệ sinh học v nhân giống - Viện KHKTà do nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc - xã Phú Hộ - TX Phú Thọ - Phú Thọ.

3.2.2 Thời gian tiến h nh nghiên cứu ào và kỹ thuật chăm sóc cây con

Từ ng y 1/1/2011 đến ng y 31/5/2011à do à do

Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hởng của chất kích thích sinh trởng (BAP, NAA) đến quá trình nhân nhanh v quá trình ra rễ của chuối nuôi cấy mô ào và kỹ thuật chăm sóc cây con

Do quá trình nuôi cấy mô chuối giai đoạn tạo chồi cần nhiều thời gian mà thời gian thực tập ngắn nên tôi kế thừa vật liệu của Viện KHKT nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc và bắt đầu tiến hành thí nghiệm từ giai đoạn nhân nhanh cho tới giai đoạn ra cây trong vờn ơm.

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ BAP đến quá trình nhân nhanh chồi chuối giống VN1 - 064 nuôi cấy mô.

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ NAA tới khả năng tạo rễ tái sinh thành cây hoàn chỉnh của chồi chuối giống VN1 - 064 nuôi cấy mô.

3.3.2 Nội dung nghiên cứu 2: Nghiên cứu ảnh hởng của một số kỹ thuật chăm sóc tới sinh trởng của chuối nuôi cấy mô ngoài vờn ơm

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng của cây chuối nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm.

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hởng của ánh sáng đến sinh trởng của cây chuối nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm.

Phơng pháp nghiên cứu

3.4.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hởng của chất kích thích sinh trởng (BAP, NAA) tới quá trình nhân nhanh v quá trình ra rễ của chuối nuôi cấy mô ào và kỹ thuật chăm sóc cây con

Sau khi chọn đợc mẫu chuối từ những cây khoẻ mạnh, sinh trởng tốt, buồng to quả mập, tiến hành sơ chế mẫu Khử trùng mẫu bằng H2O2 trong 10 phút, sau đó tách lấy đỉnh sinh trởng và cấy vào môi trờng tạo chồi là môi trờng MS (Murashige and Skoog, 1962), có bổ sung 5 mg/l BAP (Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc) [15]

Môi trờng cơ bản dùng trong nội dung thí nghiệm này là môi trờng MS kết hợp với các chất Adenin, sucrose, trong đó hàm lợng các chất điều hoà sinh trởng thuộc nhóm Auxin và Cytokinin đợc thay đổi tuỳ theo mục đích của thí nghiệm

Giai đoạn nhân nhanh và tạo rễ sử dụng bình cấy 250 ml đựng 50 ml môi trờng nuôi cấy, mỗi công thức 36 mẫu, đựơc cấy trong 12 bình, 3 lần nhắc lại, mỗi bình cấy

* Thí nghiệm 1 : Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ BAP tới quá trình nhân nhanh chồi chuối nuôi cấy mô.

- Công thức (CT) môi trờng nhân nhanh cụm chồi :

+ CT1: MS + BAP 1,0 mg/l + Adenin 80 mg/l + sucrose 30 g/l + níc dõ10% + agar 7 g/l.

+ CT 2: MS + BAP 2,0 mg/l + Adenin 80 mg/l + sucrose 30 g/l + níc dõa 10% + agar 7 g/l

+ CT 3: MS + BAP 3,0 mg/l + Adenin 80 mg/l + sucrose 30 g/l + níc dõa 10% + agar 7 g/l

+ CT 4: MS + BAP 4,0 mg/l + Ademin 80 mg/l + sucrose 30 g/l + níc dõa 10% + agar 7 g/l

+ CT 5: MS + BAP 5,0 mg/l + Adenin 80 mg/l + sucrose 30 g/l + níc dõa 10% + agar 7 g/l Đối chứng (ĐC) là BAP với nồng độ 0 mg/l

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Hệ số nhân chồi (lần).

+ Sinh trởng của chồi: Chiều dài chồi (cm), số lá (lá), chất lợng chồi (đánh giá bằng cảm quan).

* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ NAA tới khả năng tạo rễ tái sinh thành cây hoàn chỉnh của chồi chuối nuôi cấy mô.

Những cây con có kích thớc đồng đều, chiều cao khoảng 2 - 3 cm đợc tách riêng để cấy vào môi trờng ra rễ có bổ sung NAA ở các nồng độ 0,5 - 1 - 1,5 - 2 mg/l để ra rễ tạo cây hoàn chỉnh.

- Công thức môi trờng ra rễ tái sinh thành cây hoàn chỉnh:

+ CT 1: MS + NAA 0,5 mg/l + sucrose 20 g/l + agar 7 g/l

+ CT 2: MS + NAA 1,0 mg/l + sucrose 20 g/l + agar 7 g/l

+ CT 3: MS + NAA 1,5 mg/l + sucrose 20 g/l + agar 7 g/l

+ CT 4: MS + NAA 2,0 mg/l + sucrose 20 g/l + agar 7 g/l Đối chứng là NAA Với nồng độ 0 mg/l

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Sinh trởng của rễ: Số lợng rễ trên cây (rễ/chồi), chiều dài rễ trên cây (rễ nhánh 1, cm)

+ Sinh trởng của cây: Chiều cao cây (cm, đo từ cổ rễ lên đến hết thân không tính lá cao nhất).

Tuân theo tiêu chuẩn và qui định kỹ thuật của phòng nuôi cấy mô.

Các bình nuôi cấy đợc đặt trong điều kiện ánh sáng 2000 lux, nhiệt độ từ 25-

27 0 C, thời gian chiếu sáng 8h /ng y, ẩm độ 80 - 90%, pH của môi trà do ờng nuôi cấy 5,6

Các dụng cụ sử dụng đợc đợc hấp trong nồi hấp tiệt trùng ở 121 0 C, áp suÊt 1 atm.

3.4.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hởng của một số kỹ thuật chăm sóc tới sinh tr- ởng của chuối nuôi cấy mô ngoài vờn ơm

Bố trí thí nghiệm giai đoạn vờn ơm theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 90 cây, mỗi lần nhắc lại 30 cây.

Mỗi cây con đợc trồng trong túi bầu riêng rẽ có kích thớc 12 x 4 cm.

* Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng của cây chuối nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm.

- Công thức giá thể trồng:

+ CT 1: Đất: phân hữu cơ: mùn dừa (1: 1: 1)

+ CT 2: Đất: phân hữu cơ: mùn dừa (1: 2: 1)

+ CT 3: Đất: phân hữu cơ: mùn dừa (2: 2: 1)

+ CT 4: Đất: phân hữu cơ: trấu hun (1: 1: 1)

+ CT 5: Đất: phân hữu cơ: trấu hun (2: 2: 1)

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Sinh trởng của cây: Chiều cao cây (cm, đo từ cổ rễ lên đến hết thân không tính lá cao nhất), đờng kính thân (cm, đo vị trí lớn nhất ngay trên cổ rễ), số lá trên một cây (lá).

* Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hởng của ánh sáng đến sinh trỏng của cây chuối nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm.

+ CT 1: Che 70% vờn ơm trong 7 ngày đầu, 50% 2 tuần tiếp theo, 30% 3 tuần còn lại.

+ CT 2: Che 60% vườn ươm trong 7 ng y à do đầu, 40% 2 tuần tiếp theo, 20% 3 tuần còn lại.

+ CT 3: Che 40% vờn ơm trong 7 ngày đầu, 20% 2 tuần tiếp theo, 10% 3 tuần còn lại.

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Sinh trởng của cây (tính trung bình của mỗi công thức): Chiều cao cây (cm, đo từ cổ rễ lên đến hết thân không tính lá cao nhất), đờng kính thân (cm, đo vị trí lớn nhất ngay trên cổ rễ), số lá trên một cây (lá)

3.4.3 Phơng pháp thu thập và xử lí số liệu

3.4.3.1 Phơng pháp kế thừa tài liệu

Các hoá chất sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào chuối rất đa dạng và phong phú Do đó việc lựa chọn hoá chất và nồng độ của hoá chất và chất điều hoà sinh tr- ởng, sự kết hợp chúng với nhau đều dựa trên các kết quả nuôi cây mô chuối đợc nghiên cứu.

Phơng pháp nghiên cứu là sự thu thập và kế thừa những thành quả nghiên cứu đã đợc công bố, các sách, báo, tạp chí, báo cáo khoa học trong nớc và trên thế giới.

Các đo đếm trong thí nghiệm:

- Số chồi ban đầu, số chồi thu đợc.

- Số lợng cây sống, số lợng cây chết.

- Chiều dài chồi, chiều cao cây.

- Chiều dài lá lớn nhất, chiều rộng lá lớn nhất.

- Số rễ trên cây, chiều dài rễ.

Sử dụng thớc mét đo chiều cao cây, chiều rộng lá, chiều dài lá, chiều dài rễ, thớc kẹp đo đờng kính thân. Đếm số lá, số rễ, cây sống, cây chết.

Sử dụng máy đo cờng độ ánh sánh để đo cờng độ ánh sáng.

3.4.3.3 Cách tính toán các chỉ tiêu theo dõi

- Tỷ lệ sống (%) ∑ Sè c©y sèng x 100

- Hệ số nhân chồi (lần) ∑ Số thu đợc

- Chiều dài trung bình của chồi (cm) ∑ Chiều dài chồi

- Tỷ lệ chồi ra rễ (%) ∑ Chồi ra rễ x 100

- Số lợng rễ trung bình (cái/chồi) ∑ Sè rÔ

- Chiều dài trung bình rễ (cm) ∑ Chiều dài của rễ

- Chiều cao trung bình của cây (cm) ∑ ChiÒu cao c©y

- §êng kÝnh trung b×nh th©n c©y (cm) ∑ §êng kÝnh th©n

- Số lá trung bình trên cây (cái/cây) = ∑ Số lá

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của chất kích thích sinh trởng (BAP, NAA) đến quá trình nhân nhanh v quá trình ra rễ của chuối giống VN1 - à do

4.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ BAP đến quá trình nhân nhanh chồi chuối giống VN1 - 064 nuôi cấy mô

Các chồi đã có sẵn đợc nuôi cấy tại Bộ môn Công nghệ sinh học và nhân giống (Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc) đợc cấy chuyển sang môi trờng nhân nhanh cụm chồi có nồng độ BAP thay đổi từ 1- 4 mg/l Trớc khi cấy vào môi trờng nhân nhanh, tiến hành cắt bỏ thân giả của tất cả các chồi nhằm kích thích sự hình thành các chồi mới đợc nhanh chóng hơn.

4.1.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

Nuôi cấy mô tế bào chuối bằng đỉnh sinh trởng có nhợc điểm là tỷ lệ tạo chồi ít, mỗi mẫu chỉ tạo đợc một chồi Vì vậy, cần thiết phải có giai đoạn nhân nhanh chồi nhằm làm tăng số lợng cây giống lên nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu cây giống phục vụ cho sản xuất Hệ số nhân chồi đợc xác định sau 4 tuần nuôi cấy có kết quả nh sau:

Qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1 cho thấy, các công thức thí nghiệm khác nhau cho cho hệ số nhân chồi khác nhau, số chồi đợc tạo thành cũng khác nhau, hệ số nhân chồi dao động từ 1 - 2,4 lần.

Sau 7 ngày đầu chỉ có mẫu ở CT thí nghiệm 3, 4 và 5 nảy thêm những chồi mới, mẫu ở các CT khác bắt đầu nảy chồi trở lại trên thân giả đã cắt bỏ, không có thêm chồi mới Sang ngày thứ 10 tỷ lệ tạo chồi ở CT 4 và 5 bắt đầu tăng nhanh, mẫu ở CT3 đã tạo đợc một số ít chồi Đến ngày thứ 14 đã có nhiều chồi đợc tạo ra ở CT 4 và 5 Sau 2 tuần nuôi cấy thì hệ số nhân chồi đạt cao nhất ở nồng độ BAP 5,0 mg/l của CT5 (1,8 lần), CT4 là 1,6 lần, CT3 3 là 1,3 lần CT2 là 1,1 lần và ở CT1 và CT ĐC là 1 lần

CT 4 và 5 tạo chồi sớm hơn các công thức còn lại trong tuần đầu tiên và sự chênh lệch về hệ số nhân chồi của hai công thức ở giai đoạn này cũng không đáng kể. Nhng ở hai tuần theo dõi tiếp theo thấy CT 5 lại có khả năng tạo chồi mới nhanh hơn, nhiều hơn CT4.

Bảng 4.1: ảnh hởng của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

Theo kết quả phân tích phơng sai cho thấy:

Sau 4 tuần nuôi cấy, hệ số nhân chồi của các công thức CT1- CT2, CT3- CT4 có sự chênh lệch nhỏ hơn LSD0,5 (sai khác có ý nghĩa) chứng tỏ các công thức này không khác nhau CT5 có hệ số nhân chênhh lệch với các công thức khác lớn hơn

LSD0,5 (sai khác có ý nghĩa), chứng tỏ công thức này cho hệ số nhân chồi khác các công thức khác nồng độ BAP 5 mg/l cho hệ số nhân chồi cao nhất là 2,4 lần Tuy nhiên ở nồng độ BAP 4 mg/l cũng tạo đợc số lợng chồi khá cao với hệ số nhân là 2 lần ở nồng độ BAP 2 mg/l, 1 mg/l số lợng chồi đợc tạo ra quá ít (76 và 93 chồi

1,3 và 1,4 lần) Sau 4 tuần theo dõi CT3 cũng tạo đợc một số lợng chồi đáng kể nhng vẫn còn ở mức rất thấp (112 chồi hệ số nhân chồi là 1,8 lần). nồng độ BAP 0 mg / l không có chồi mới đợc tạo thành sau 2 tuần nuôi cấy. Chứng tỏ cây chuối nuôi cấy mô không thể nhân đợc chồi mới nếu trong môi trờng không có chất kích thích sinh trởng để nhân chồi.

Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

Nh vậy, theo kết quả trên thì nồng độ BAP 5,0 mg / l là thích hợp nhất để nhân nhanh chồi chuối nuôi cấy mô

4.1.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của nồng độ BAP đến sinh trởng của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

Hệ số nhân chồi là mục đích chính của thí nghiệm này, nhng chỉ tiêu sinh tr- ởng cũng là yếu tố quan trọng giúp cho việc đánh giá môi trờng thích hợp cho cây đợc chính xác hơn Chồi khoẻ mạnh, to, mập khi ra rễ sẽ cho cây khỏe mạnh, khi đem trồng sẽ cho tỷ lệ sống cao Tỷ lệ mẫu sống cũng là yếu tố rất quan trọng, không chỉ đánh giá đợc sự thích hợp của môi trờng đối với mẫu, mà còn đánh giá đợc mức độ tiệt trùng của mẫu và các dụng cụ đợc sử dụng đồng thời đánh giá đợc khả năng thao tác có đảm bảo nguyên tắc vô trùng hay không.

Bảng 4.2: ảnh hởng của nồng độ BAP đến tỷ lệ sống và sinh trởng của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

(28 ngày sau khi nuôi cấy)

Chất lợng chồi TB ĐC 0 100 2,02 1,5 +

Ghi chú: + Sinh trởng kém; ++ Sinh trởng trung bình; +++ Sinh trởng tốt

Kết quả ở bảng 4.2 cho thấy các công thức thí nghiệm cho tỷ lệ sống đồng đều và tối đa là 100%, đồng thời trong quá trình nuôi cấy không thấy hiện tợng mẫu bị nhiễm vi sinh, chứng tỏ các môi trờng dinh dỡng thí nghiệm hoàn toàn phù hợp cho sự sống của cây chuối VN1 - 064 nuôi cấy mô Hơn nữa, tỷ lệ sống tuyệt đối của mẫu còn cho thấy các thao tác trong quá trình thí nghiệm đã đảm bảo đợc yêu cầu vô trùng trong nuôi cấy Chất lợng chồi ở các công thức cũng khác nhau, sau 28 ngày theo dõi,

CT 5 có chồi sinh trởng tốt, thân chồi mập, thân khoẻ, lá xanh hơn các công thức còn lại CT3, 4 có chồi sinh trởng trung bình, thân chồi mảnh hơn chồi của CT 1, lá có màu xanh nhạt, CT ĐC, 1, 2 có chồi sinh trởng kém, lá chồi có màu xanh nhạt, thân chồi yếu.

Qua kết quả ở bảng 4.3 và hình 4.2 cho thấy môi trờng với các nồng độ BAP khác nhau cho sinh trởng chồi khác nhau Trong thí nghiệm này tôi tiến hành đo cây đại diện là cây đa vào nhân nhanh để theo dõi ảnh hởng của nồng độ NAA đến khả năng sinh trởng của chồi.

Bảng 4.3: ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng chiều dài của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng chiều dài của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

Theo kết quả phân tích phơng sai thấy: CT 5 so với các công thức khác đều có sự chênh lệch lớn hơn LSD0,5, chứng tỏ CT 5 có sinh trởng chiều cao cây khác những công thức khác Sau 5 tuần nuôi cấy, CT5 có cây sinh trởng nhanh nhất ở tất cả các khoảng thời gian

Theo kết quả trên có thể thấy, tốc độ sinh trởng của chồi tăng dần theo thời gian, ở tuần đầu đa số các chồi nảy mầm trở lại trên thân giả đã bị cắt bỏ Tốc độ dài chồi nhanh nhất là CT5 0,78cm trong 7 ngày, các công thức còn lại có tốc độ dài chồi chậm hơn CT4 0,68 cm, CT3 là 0,63 cm, CT2 là0,59 cm, CT1 là 0,56 cm và CT ĐC có tốc độ dài chồi thấp nhất 0,51 cm. ở tuần thứ 2 tốc độ dài chồi trung bình tăng ở tất cả các công thức CTĐC là 0,63 cm, CT 1 là 0,72 cm, CT2 0,74 cm, CT3 là 0,77 cm, CT4 là 0,81 cm, CT5 có tốc độ dài chồi nhanh nhất là 0,92 cm Các giai đoạn tiếp theo tốc độ tăng trởng của chồi tăng dần, càng về cuối thời gian theo dõi tốc độ tăng trởng càng mạnh Qua hình 4.2 có thể thấy tốc độ sinh trởng của chồi đạt cao nhất ở tuần đầu tiên và tuần thứ 2 sau khi nuôi cấy ở tuần thứ 3 và tuần thứ 4 tốc độ tăng trởng của chồi giảm so với hai tuÇn ®Çu

Các công thức khác nhau cũng cho số lợng lá trung bình trên cây khác nhau. Các công thức bổ sung thí có số lá từ 1 - 4 lá/mẫu nuôi cấy Sau 28 ngày theo dõi kết quả về số lá trung bình của các công thức đợc thể hiện ở bảng 4.4 Công thức 5 có số lá nhiều nhất 2,93 lá; có số lá trung bình là CT 2 có 2,03 lá; CT 3 có 2,28 lá, CT 4 có

CT 5 số lá trung bình là 2,44 lá Có số lá trung bình ở mức thấp là CT 1 1,78 lá và CT ĐC 1,49 lá.

Bảng 4.4: ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng lá của chồi chuối giống VN1 - 064 khi nuôi cấy

Số lá TB trên cây (lá)

Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của một số kỹ thuật chăm sóc tới sinh tr- ởng của giống chuối VN1 - 064 nuôi cấy mô ngoài vờn ơm

Khi đã tạo đợc một số lợng cây chuối con đủ nhiều trong phòng thí nghiệm, cây có rễ khoẻ mạnh và chiều cao cây khoảng 4 - 5 cm, có từ 4 - 5 lá, đờng kính thân khoảng 0,25 - 0,4 cm thì mang cây ra trồng trên giá thể thích hợp ở vờn ơm Đây là một bớc rất quan trọng trong qui trình kỹ thuật tạo cây chuối giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô Vì cây chuối con sống trong ống nghiệm đợc tối u hoá về điều kiện môi trờng cũng nh dinh dỡng nên khi ra ngoài bị thay đổi môi trờng sống đột ngột có thể bị chết hoặc sức sống yếu Nếu mang cây phòng thí nghiệm ra trồng ngay trên đất trồng canh tác ngoài đồng hay trên đồi cây cũng sẽ bị chết hoặc chậm phát triển Do đó, cần thiết phải có một môi trờng trung gian giúp cho cây chuối mang từ phòng thí nghiệm ra ngoài làm quen dần với môi trờng mới - môi trờng tự sống, tự cạnh tranh dinh dỡng, có nhiều sâu bọ và vi sinh vật gây hại mà vẫn có thể sinh trởng và phát triển bình thờng Vì lý do này, tôi tiến hành thí nghiệm " Nghiên cứu ảnh hởng của một số kỹ thuật chăm sóc tới sinh trởng của giống chuối VN1 - 064 nuôi cấy mô ngoài vờn ơm"

4.2.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng của cây chuối con giống chuối VN1 - 064 nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn - ơm

Mục đích của thí nghiệm này là tìm ra giá thể thích hợp nhất giúp cho cây sinh trởng và phát triển bình thờng Các công thức giá thể đợc sử dụng là:

+ CT 1: Đất: phân hữu cơ: mùn dừa (1: 1: 1)

+ CT 2: Đất: phân hữu cơ: mùn dừa (1: 2: 1)

+ CT 3: Đất: phân hữu cơ: mùn dừa (2: 2: 1)

+ CT 4: Đất: phân hữu cơ: trấu hun (1: 1: 1)

+ CT 5: Đất: phân hữu cơ: trấu hun (2 : 2 : 1)

4.2.1.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây chuối con giống chuối VN1-064 nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm

Trong 5 tuần theo dõi tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trởng của cây con tôi có nh÷ng nhËn xÐt nh sau:

Tỷ lệ sống của cây bị giảm dần tới một mức nhất định theo thời gian trồng ở vờn ơm Sau tuần đầu tiên đem trồng cây có tỷ lệ sống rất cao, 100% ở 5 trên 6 công thức thí nghiệm Số cây chết là rất ít, 2,2% ở CT 4 Số cây bị chết đã nhiều hơn sau 1 tuần tiếp theo Cụ thể là: 96,7% ở CT1; 98,9% ở CT2; 98,9% ở CT 3; 93,3% ở CT4; 97,8% ở CT5.

Bảng 4.8 : ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây chuối con nuôi cấy mô giống VN1- 064 ngoài vờn ơm.

Công thức Tỷ lệ sống TB (%)

Theo kết quả thể hiện ở hình 4.6 cho thấy: Tuần đầu tiên tỷ lệ sống của cây là cao nhất Tỷ lệ sống của cây con bị giảm mạnh ở tuần thứ 2 và tuần thứ 3 khi mang ra trồng Tỷ lệ này thay đổi rất ít ở tuần thứ 4 Sau 4 tuần đem trồng ở vờn ơm tỷ lệ sống của cây đã thay đổi nh sau: Công thức 3 cho tỷ lệ sống cao nhất 97,8% sau 4 tuần đợc trồng trong bầu ơm, thứ hai là CT2 93,3%, cho tỷ lệ sống cao trung bình là CT5 91,1

%, thấp hơn là CT1 90 %, cho tỷ lệ sống thấp nhất là CT4 với 86,7 % Sau 5 tuần kết quả này không thay đổi

Tỷ lệ sống của cây (%)

Hình 4.6 : Biểu đồ ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây chuối con nuôi cấy mô giống VN1- 064 trong giai đoạn vờn ơm.

4.2.1.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng của cây chuối con giống chuối VN1-064 nhân giống bằng phơng pháp nuôi cấy mô trong giai đoạn vờn ơm

Sau 5 tuần thí nghiệm với 4 lần tiến hành đo các chỉ tiêu sinh trởng tôi có nh÷ng nhËn xÐt nh sau:

* Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng chiều cao của cây chuối con giống chuối VN1-064 nuôi cấy mô trong giai đoạn vờn ơm

Sau 5 tuần theo dõi kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.9, hình 4.6 và bảng 4.10. Qua kết quả này tôi có một số nhận xét nh sau:

Trong 7 ngày đầu mang ra trồng cây con không có nhiều biền đổi về chiều cao Tất cả các công thức đều cho chiều cao cây tăng từ 0 - 4 cm Công thức 3 cho sinh trởng chiều cao là cao nhất 5,03 cm, thứ hai là CT2 4,98 cm, tiếp theo là CT5 4,93 cm, cho sinh trởng chiều cao trung bình là CT1 4,83 cm, thấp nhất là CT4 4,78 cm.

Bảng 4.9: ảnh hởng của giá thể đến động thái sinh trởng chiều cao của cây chuối con giống chuối VN1-064 nuôi cấy mô trong giai đoạn vờn ơm

Công thức Chiều cao cây TB (cm)

Ngày đầu 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

Trong thêi gian theo dâi tiÕp theo chiÒu cao c©y t¨ng dÇn Sau hai tuÇn tiÕp theo, công thức 3 vẫn cho sinh trởng chiều cao cao nhất là 6,08 cm, CT 2 là 6,49cm, CT5 là 6,32 cm, thấp hơn là CT1 6,12 cm, thấp nhất là 5,79 cm

Hình 4.7: Biểu đồ ảnh hởng của giá thể đến động thái sinh trởng chiều cao của cây chuối con giống chuối VN1-064 nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm

Khi ra cây trong vờn ơm các cây có chiều cao khác nhau nên các CT cũng có chiều cao cây là khác nhau Có CT ngay từ khi mang từ phòng thí nghiệm ra trồng đã có chiều cao thân lớn hơn những CT khác Nếu chỉ dựa vào động thái sinh trởng để đánh giá thì kết quả cha đợc chính xác Do đó, để xác định chính xác giá thể nào là phù hợp cho cây chuối nuôi cấy mô thì cần liên hệ với tốc độ sinh trởng của cây ở bảng 4.10

Bảng 4.10: ảnh hởng của giá thể đến tốc độ sinh trởng chiều cao của cây chuối giống VN1-064 nuôi cấy mô trong giai đoạn vờn ơm

Ngày đầu 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày

Theo kết quả ở bảng 4.9 và bảng 4.10 thì các công thức khác nhau cho động thái sinh trởng khác nhau, tốc độ sinh trởng cũng khác nhau trong tuần đầu ra cây, CT 3 đạt tốc độ sinh trởng chiều cao nhanh nhất (0,41 cm), tiếp đến là CT2 (0,36 cm), tốc độ sinh trởng thấp hơn là ở CT 5 (0,31 cm) và CT 1(0,22 cm), thấp nhất là CT 4(0,17 cm) Trong thời gian theo dõi tiếp theo tốc độ sinh trởng chiều cao cây tăng dần, cây phát triển mạnh.

Sau 4 tuần, CT 3 có tốc độ sinh trởng nhanh nhất (1,54 cm) và cũng là công thức có chiều cao trung bình cao nhất (8,34 cm) Thấp nhất là CT4, chiều cao cây trung bình là 6,53 cm và tốc độu sinh trởng của cây là 0,74 cm Trong suốt thời gian theo dõi, CT 3 luôn cho tốc độ sinh trởng chiều cao lớn nhất. Chứng tỏ đây là giá thể thích hợp cho cây chuối nuôi cấy mô Nhìn chung các

CT sử dụng mùn dừa làm giá thể cho cây có động thái sinh trởng và tốc độ sinh trởng ổn định hơn CT không sử dụng mùn dừa.

Với kết quả về động thái sinh trởng và tốc độ sinh trởng nh trên, tôi chọn giá thể là CT 3: Đất: phân hữu cơ: mùn dừa (2: 2: 1) là giá thể thích hợp cho cây con phát triển chiều cao trong giai đoạn vờn ơm

* Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng đờng kính thân cây chuối con giống chuối VN1 - 064 nuôi cấy mô trong giai đoạn vờn ơm Đờng kính thân cũng là một chỉ tiêu sinh trởng quan trọng để đánh giá sinh trởng của cây đồng thời góp phần đánh giá chính xác giá thể nào thích hợp cho cây.

Sau 4 tuần theo dõi kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.11, hình 4.8 và bảng 4.12 Từ kết quả này tôi có nhận xét các công thức giá thể khác nhau có động thái và tốc độ sinh trởng về đờng kính khác nhau.

Ngày đăng: 17/08/2023, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phân hoá và phản phân hoá tế bào thực vật: - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Sơ đồ ph ân hoá và phản phân hoá tế bào thực vật: (Trang 5)
Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh của - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.1 Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh của (Trang 22)
Bảng 4.3: ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng chiều dài của - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.3 ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng chiều dài của (Trang 23)
Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.2 Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng (Trang 24)
Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng lá của - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.3 Biểu đồ ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng lá của (Trang 25)
Bảng 4.4: ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng lá của chồi - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.4 ảnh hởng của nồng độ BAP đến động thái sinh trởng lá của chồi (Trang 25)
Bảng 4.5: ảnh hởng của nồng độ NAA tỷ lệ ra rễ tái sinh thành cây hoàn chỉnh - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.5 ảnh hởng của nồng độ NAA tỷ lệ ra rễ tái sinh thành cây hoàn chỉnh (Trang 27)
Bảng 4.7: ảnh hởng của nồng độ NAA tới động thái ra rễ của cây chuối giống - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.7 ảnh hởng của nồng độ NAA tới động thái ra rễ của cây chuối giống (Trang 29)
Bảng 4.8: ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây chuối con nuôi cấy mô - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.8 ảnh hởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây chuối con nuôi cấy mô (Trang 32)
Hình 4.7:  Biểu đồ ảnh hởng của giá thể đến động thái sinh trởng chiều cao của - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.7 Biểu đồ ảnh hởng của giá thể đến động thái sinh trởng chiều cao của (Trang 34)
Sau 4 tuần theo dõi kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.11, hình 4.8 và bảng 4.12. Từ kết quả này tôi có nhận xét các công thức giá thể khác nhau có động thái và tốc độ sinh trởng về đờng kính khác nhau. - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
au 4 tuần theo dõi kết quả đợc thể hiện ở bảng 4.11, hình 4.8 và bảng 4.12. Từ kết quả này tôi có nhận xét các công thức giá thể khác nhau có động thái và tốc độ sinh trởng về đờng kính khác nhau (Trang 36)
Bảng 4.13. ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng lá của cây chuối con giống - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.13. ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng lá của cây chuối con giống (Trang 38)
Bảng 4.14. ảnh hởng của giá thể đến tốc độ ra lá của cây chuối con giống chuối - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.14. ảnh hởng của giá thể đến tốc độ ra lá của cây chuối con giống chuối (Trang 39)
Hình 4.9: Biểu đồ  ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng lá của cây chuối con - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.9 Biểu đồ ảnh hởng của giá thể đến sinh trởng lá của cây chuối con (Trang 40)
Bảng 4.15: Cờng độ ánh sáng trong thời gian làm thí nghiệm - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.15 Cờng độ ánh sáng trong thời gian làm thí nghiệm (Trang 42)
Hình 4.10: ảnh hởng của ánh sáng đến tỷ lệ sống của cây chuối con giống - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.10 ảnh hởng của ánh sáng đến tỷ lệ sống của cây chuối con giống (Trang 43)
Qua bảng 4.17, hình 4.11, bảng 4.18 tôi có một số nhận xét nh sau: Trong 7 ngày đầu, mức che sáng 70% ở CT1, 60% ở CT2, 40% ở CT3, các công thức cho kết quả khác nhau - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
ua bảng 4.17, hình 4.11, bảng 4.18 tôi có một số nhận xét nh sau: Trong 7 ngày đầu, mức che sáng 70% ở CT1, 60% ở CT2, 40% ở CT3, các công thức cho kết quả khác nhau (Trang 44)
Bảng 4.18: ảnh hởng của ánh sáng đến tốc độ sinh trởng chiều cao của cây - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.18 ảnh hởng của ánh sáng đến tốc độ sinh trởng chiều cao của cây (Trang 45)
Bảng 4.20: ảnh hởng của ánh sáng đến tốc độ sinh trởng đờng kính thân  cây - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.20 ảnh hởng của ánh sáng đến tốc độ sinh trởng đờng kính thân cây (Trang 47)
Hình 4.12: Biểu đồ ảnh hởng của ánh sáng đến động thái sinh trởng đờng kính thân cây chuối  giống chuối VN1-064 nuôi cấy mô  giai đoạn vờn ơm - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.12 Biểu đồ ảnh hởng của ánh sáng đến động thái sinh trởng đờng kính thân cây chuối giống chuối VN1-064 nuôi cấy mô giai đoạn vờn ơm (Trang 48)
Bảng 4.22:  ảnh hởng của ánh sáng đến tốc độ ra lá của cây chuối con giống - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Bảng 4.22 ảnh hởng của ánh sáng đến tốc độ ra lá của cây chuối con giống (Trang 49)
Hình 4.13:  Biểu đồ ảnh hởng của ánh sáng đến sinh trởng lá của cây chuối con - Nghien cuu ky thuat nhan nhanh giong chuoi vn1 99707
Hình 4.13 Biểu đồ ảnh hởng của ánh sáng đến sinh trởng lá của cây chuối con (Trang 50)
w