1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

30 btct 30 tiếng việt ctst

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lớp : ……………… Họ tên: ……………………………… BÀI TẬP CUỐI TUẦN LỚP – TUẦN 30 MÔN TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Thị trấn Cát Bà Thị trấn Cát Bà xinh xắn có dãy phố hẹp, mái ngói cao thấp chen chúc, nép dài chân núi đá Một đường uốn quanh, ngăn cách phố biển Bên dãy phố vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững Bên biển rộng mênh mông Người nơi khác đến trông cảnh có cảm giác rờn rợn, e sóng ập vào vách đá băng dãy nhà nhỏ bé xuống đáy biển khơi Nhưng không, từ bao đời nay, thị trấn ven biển cịn ngun Sóng biển vỗ nhẹ rì rầm sóng dịng sơng Bởi từ hai bên thị trấn, hai dãy núi hai cánh cung vươn ơm lấy vùng biển rộng Đó hai cánh tay lực lưỡng thần núi ngăn đe thần biển, bảo vệ cho phố chài yên vui Nhà cửa phần lớn xây đá với sò, hai thứ vật liệu sẵn có núi biển Trong nhà, ngõ, sực nức mùi cá biển Cá thu, cá chim, cá mực, tôm hùm … phơi đầy sàn, nhà, bờ tường, bãi cát Chậu cảnh làm ốc biển khổng lồ, to mũ Sản vật biển tô điểm cho phố chài vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt Theo Cát Bà - Hòn đảo ngọc Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời làm theo yêu cầu: Câu Thị trấn Cát Bà thị trấn: A Có núi B Có biển C Có núi biển Câu Vật liệu để xây dựng nên nhà Cát Bà là: A Gạch ong đất sét B Đá núi sò biển C Gạch ống xi- măng Câu Vì Cát Bà có dãy phố hẹp? A Vì thị trấn có mái nhà cao thấp chen chúc B Vì thị trấn nằm núi biển C Vì thị trấn có đường dài hẹp uốn quanh Câu Sự vật so sánh với hai cánh tay lực lưỡng thần núi? A Hai dãy núi hai bên thị trấn B Nhà cửa hai bên thị trấn C Những vách núi đá Câu Nối từ ghép có tiếng “du” cột A với nghĩa tương ứng cột B: A Từ ghép có tiếng du B Nghĩa tiếng du trung du, thượng du a chơi du canh, du cư b khúc sông du xuân, du lịch c không cố định Câu Dấu ngoặc đơn câu sau dùng để làm gì? Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do” A Dùng để đánh dấu phần giải thích nhằm làm rõ họ ngụ ý B Có tác dụng nhấn mạnh đối tượng nói đến câu C Câu A B Câu 7: Ý nói tác dụng dấu ngoặc đơn ví dụ sau: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phương định A Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước B Thuyết minh thêm thơng tin cho phần đứng trước C Giải thích cho phần đứng trước Câu 8: Có thể bỏ dấu ngoặc đơn ví dụ sau khơng? Tuy người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u nào, ngồi dựa gốc to, giấu kín nỗi đau đớn mà chết A Có B Không Câu Tác dụng dấu ngoặc đơn gì? A Đánh dấu (báo trước) phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho phần trước B Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) C Đánh dấu phần có chức thích (giải thích, bổ sung, )

Ngày đăng: 16/08/2023, 19:06

w