1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van hanh sua chua thiet bi lanh 18 2523

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 583,2 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THỰC TẬP HỆ THỐNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP NGHỀ: VẬN HÀNH SỬA CHỮA THIẾT BỊ LẠNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: …… /QĐ-CĐN ngày …tháng …năm 2021 hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2021 (lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun thực tập Hệ thống máy lạnh công nghiệp doanh nghiệp biên soạn theo CTĐT 2021 theo thông tư Số: 03/2017/TT-BLĐTBXH, qui định xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh Giáo trình biên soạn với mục đích nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ trình tự thực bước để thực tập Hệ thống máy lạnh công nghiệp vừa lớn doanh nghiệp đạt hiệu Giáo trình biên soạn dùng cho trình độ Cao đẳng nghề Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Chủ biên Ks TRẦN THANH TÙNG TT MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Công tác chuẩn bị thực tập Khảo sát doanh nghiệp đến thực tập Thực tập chuyên môn Lập báo cáo sau thực tập Mẫu bảo cáo thực tập hệ thống máy lạnh công nghiệp doanh nghiệp TRANG 13 24 25 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: THỰC TẬP HỆ THỐNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP Mã mơ đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: + Là mơ đun tự chọn chương trình đào tạo cao đẳng nghề Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh + Mô đun thực cho đối tượng học chương trình đào tạo Cao đẳng; + Sinh viên sau hồn thành chương trình mơn học, mơ đun chun mơn trường việc thực hành sở dịch vụ, sản xuất, doanh nghiệp lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy lạnh công nghiệp tốt, giúp em tiếp cận sớm với công nghệ qui trình làm việc bên ngồi nhà trường; - Tính chất: Đi thực tế, trực tiếp tham gia thi công, lắp đặt vận hành doanh nghiệp để nâng cao tay nghề, tiếp cận với thực tế trình học Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Giúp cho sinh viên hệ thống hóa kiến thức hệ thống lạnh công nghiệp học thời gian đào tạo trường; + Nâng cao nhận thức nghề nghiệp, vận dụng kiến thức lí thuyết tay nghề học vào thực tế, nâng cao trình độ tay nghề chun mơn, có kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trường; - Về kỹ năng: + Có khả tổ chức, hoạt động sản xuất theo nhóm; + Rèn luyện kỹ lắp đặt, vận hành, sửa chữa hệ thống lạnh cơng nghiệp có doanh nghiệp đến thực hành ; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Đảm bảo an toàn lao động + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ cơng việc + Rèn luyện khả làm việc theo nhóm, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung mơ đun: BÀI 1: CƠNG TÁC CHUẨN BỊ THỰC TẬP Mã Bài: MĐ24- 01 Giới thiệu: Công tác chuẩn bị thực tập công việc ban đầu mà sinh viên phải thực để yên tâm mặc tâm lý trước thực tập Mục tiêu: - Trình bày nội quy, quy chế nơi đến thực tập; - Chuẩn bị chu đáo cho trình thực tập - Sẵn sàng nhận nhiệm vụ giao Nội dung: Phổ biến nội quy, quy chế, nội dung cách thức, thời gian địa điểm thực tập Sinh viên nhận giấy giới thiệu nội dung thực tập nhà trường cung cấp (Có đóng mộc đỏ nhà trường), sinh viên bố trí nhân viên tập làm việc thực doanh nghiệp Trường hợp nhà trường ký hợp đồng với doanh nghiệp để gửi sinh viên thực tập bắt buộc sinh viên phải thực tập theo đúng địa mà nhà trường bố trí Trường hợp nhà trường lo toàn giấy tờ cần thiết, sinh viên không cần giấy giới thiệu nội dung thực tập Doanh nghiệp có xe đưa sinh viên đến nơi thực tập đầu đợt trả sinh viên sau đợt thực tập Trong trình sinh viên tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm mơ hình hoạt động doanh nghiệp Trong đó cần phải nêu rõ qui trình cách thức thực cho sinh viên biết 1.1 Phòng Đào tạo - Cập nhật theo dõi lịch thực tập sv 1.2 Phòng Nghiên cửu khoa học - Quan hệ doanh nghiệp - Liên hệ với Công ty - Doanh nghiệp giới thiệu sv đến thực tập; - Lập kế hoạch đưa sv thực tập, hoàn tất thủ tục đưa Sinh viên thực tập; - Thường xuyên hỗ trợ Khoa/TBM trình thực tập; - Theo dõi giáo viên hướng dẫn giai đoạn cuối đợt thực tập để ghi nhận phản hồi từ đơn vị thực tập nhằm rút kinh nghiệm cho đợt thực tập sau; - Gửi thơng tin cho phịng Đào Tạo, phịng Cơng tác học sinh sinh viên kết bố trí thực tập Bộ mơn lên kế hoạch việc tìm kiếm nơi thực tập sản xuất cho sinh viên 1.3 Phịng Cơng tác - HSSV Cập nhật lịch thực tập sv đế quản lý 1.4 Tổ môn Điện lạnh - Thường xuyên kiểm tra việc thực tập sản xuất sinh viên thông qua giáo viên hướng dẫn báo cáo Ban giám hiệu thơng qua phịng Nghiên cứu khoa học - Quan hệ doanh nghiệp có cố xảy trình sinh viên thực tập tốt nghiệp đế có ý kiến đạo kịp thời; - Báo cáo Ban giám hiệu thơng qua phịng Nghiên cứu khoa học - Quan hệ doanh nghiệp định kỳ tuần lần tình hình thực tập sản xuất sinh viên; - Phân công giáo viên hướng dẫn thường xuyên kiểm tra, giám sát nắm bắt thông tin trình thực tập sv - Phổ biến cho sv nắm kỹ Quy định “Tổ chức cho sv, thực hành thực tập sản xuất doanh nghiệp” 1.5.Giáo viên hưóng dẫn - GVHD người trực tiếp đưa nhóm sinh viên tới đơn vị thực tập để bàn giao với Cán hướng dẫn ĐVTT; - Theo dõi thường xuyên sinh viên thông qua CBHD, nhóm trưởng, để có điều chỉnh, nhắc nhở tinh thần, thái độ, tác phong, ý thức kỷ luật sinh viên thực tập; - Kiểm tra thông tin báo cáo với trưởng Bộ môn để có hướng giải kịp thời trường hợp xảy quy định trình sinh viên thực tập ĐVTT; - Định kỳ, tháng lần, GVHD xuống ĐVTT để trực tiếp kiểm tra việc thực tập sinh viên nhận ý kiến phản hôi CBHD; - Hướng dẫn sinh viên vấn đề liên quan đến chuyên môn nội dung TTSX ĐVTT mà sinh viên chưa giải được; - Đôn đốc sinh viên viết báo cáo thực tập theo kịp tiến độ; - Cuối tập tới ĐVTT, cảm ơn Lãnh đạo ĐVTT hỗ trợ Trường việc bơ trí sinh viên thực tập xin phép đón sinh viên trở Trường; - Tiêp nhận báo cáo thực tập có đính kèm phiêu nhận xét thực tập sản xuất sinh viên sau kết thúc thực tập 1.6 Sinh viên thực tập Sinh viên thực tập Công ty - Doanh nghiệp có nhiệm vụ: - Phấn đấu hoàn thành kế hoạch thực tập nhằm đạt yêu cầu cao nhất; - Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nơi thực tập nhà trường quy định; - Triệt để thực nội quy bảo mật Chỉ hỏi sở vấn đề liên quan đến việc thực tập, không tự tiện đến nơi đặc biệt; - Triệt đê thi hành nội quy an toàn lao động sở; - Hết sức khiêm tốn học hỏi Công nhân, Cán nơi đến thực tập Khi có ý phải trình bày trước với Cán lãnh đạo phát biểu ý kiến tổ chức, không phát biếu linh tinh; - Bảo vệ sử dụng tiết kiệm máy móc, nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, tài sản ; - Tích cực tham gia hoạt động tập thể văn nghệ, thể dục thể thao công nhân nơi đến thực tập 1.7 Đơn vị thực tập: - Đơn vị thực tập bố trí cán hướng dẫn sinh viên trình thực tập sản xuất; - Giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học nghề hoàn thành đợt thực tập; - Phối hợp với lãnh đạo Phòng, Khoa/TBM, cán hướng dẫn quản lý tình hình thực tập sinh viên; - Đánh giá cách khách quan tình hình thực tập sinh viên; - Thực điều khoản hỗ trợ (nếu có) Đăng ký quan thực tập Nhằm đáp ứng cho việc thuận tiện khắc phục khó khăn cho sinh viên em có cơng ty quan thực tập khác (tự tìm) cần báo trước với giáo viên hướng dẫn để kiểm tra điều kiện chuyên môn lẫn pháp lý có đạt để sinh viên đến thực tập khơng Khi qua bước kiểm tra đủ sinh viên cần làm đơn xin thay đổi nơi thực tập Phân bổ, nhận kế hoạch thực tập Sau hoàn tất thủ thục phân bổ sinh viên đến nơi thực tập khác nhau, Phòng Nghiên cửu khoa học - Quan hệ doanh nghiệp viết giấy giới thiệu (2 bản) kế hoạch thực tập để sinh viên đến nơi thực tập trình báo ngày sinh viên thực tâp * Lưu ý: Giấy giới thiệu sau doanh nghiệp tiếp nhận, đóng mộc sinh viên nộp Khoa BÀI 2: KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP THỰC TẬP Mã Bài: MĐ24- 02 Giới thiệu: Khảo sát doanh nghiệp công việc mà sinh viên thực tập phải thực Mục tiêu: - Tìm hiểu tổ chức quản lý sở thực tập, hệ thống sản xuất - Qui mô, nhân - Sản phẩm, sản lượng… - Qui trình cơng nghệ, trình độ kỹ thuật chung, trang thiết bị cụ thể đơn vị đến thực hành - Giao tiếp, ứng xử, nắm bắt vấn đề - Ghi chép tổng hợp - Khiêm tốn, cầu thị, chu đáo, cẩn thận, cần cù, chủ động, an toàn Nội dung : Tìm hiểu cấu tổ chức: 1.1 Tìm hiểu sơ đồ máy quản lý, qui mơ, nhân sự, phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh sở Định hướng phát triển… 1.1.1 Công ty cổ phần: Công ty cổ phần thể chế kinh doanh, loại hình doanh nghiệp hình thành, tồn phát triển góp vốn nhiều cổ đông Trong công ty cổ phần, số vốn điều lệ công ty chia nhỏ thành phần gọi cổ phần Các cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần gọi cổ đông Cổ đông cấp giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi cổ phiếu Chỉ có công ty cổ phần phát hành cổ phiếu Như vậy, cổ phiếu chứng xác nhận quyền sở hữu cổ đông Công ty Cổ phần cổ đông người có cổ phần thể cổ phiếu Công ty cổ phần loại hình cơng ty tồn thị trường để niêm yết thị trường chứng khoán Bộ máy công ty cổ phần cấu theo luật pháp điều lệ công ty với nguyên tắc cấu nhằm đảm bảo tính chuẩn mực, minh bạch hoạt động có hiệu Công ty Cổ phần phải có Đại hội đồng Cổ đông, Hội đồng Quản trị Ban Điều hành Đối với công ty cổ phần có mười cổ đơng phải có Ban Kiểm sốt * Cơ cấu tổ chức Công ty theo mô hình cơng ty cổ phần, bao gồm: + Đại hội đồng cổ đông; + Hội đồng quản trị; + Ban Kiểm soát; + Ban Giám đốc; + Kế toán trưởng; + Các phịng chun mơn; + Các xí nghiệp, đội sản xuất; +Chi nhánh Cơng ty - Ví dụ: sơ đồ tổ chức công ty cổ phần: Hình 2-1 sơ đồ tổ chức cơng ty cổ phần 1.1.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty TNHH có hai loại hình: * Cơng ty TNHH thành viên: Là loại hình cơng ty TNHH tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty * Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Là loại hình cơng ty TNHH mà thành viên công ty có từ hai người trở lên, số lượng thành viên khơng q năm mươi - Ví dụ sơ đồ tổ chức công ty TNHH thành viên: Hình 2-2 sơ đồ tổ chức cơng ty TNHH thành viên a Quy trình tìm hiểu sơ đồ máy quản lý, qui mô, nhân sự, phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh sở Định hướng phát triển TT 01 02 03 Tên cơng việc Tìm hiểu máy quản lý Thiết bị - dụng cụ Tiêu chuẩn thực Giấy bút Tìm hiểu cặn kẽ va ghi chép đầy đủ thông tin Sắp xếp thông tin cách khoa học Tìm hiểu qui mơ nhân Giấy bút, máy ảnh Nhân sự, Tìm hiểu khâu, cơng sự, phương pháp tổ đoạn dây chuyền sản xuất chức kinh doanh, định Định hướng phát triển hướng phát triển Tổng kết Giấy bút Tổng hợp quy mô sở thực tập b Hướng dẫn cách thức thực công việc: Hướng dẫn Tìm hiểu sơ đồ máy quản lý Số lượng cán bộ/ số công nhân viên Chức nhiệm vụ cấp quản lý Cấp quản lý trực tiếp công việc thực tập Thời gian, kế hoạch làm việc Tìm hiểu qui mơ nhân sự, Tìm hiểu qui mô nhân sự: phương pháp tổ chức + Số lượng kinh doanh, định hướng + Trình độ, tay nghề Tên cơng việc Tìm hiểu máy quản lý - Khi thiết kế máy, cấu điều khiển phải phù hợp với tầm người sử dụng - Khi thiết kế máy cần phải xuất phát từ số liệu nhân chủng học thể người - Máy cần trang bị cấu phòng ngừa tải, phòng ngừa nguồn cung cấp sụt điện áp, lượng, - Khi chọn kết câu máy mới, phải chú ý chọn cho người sử dụng dễ quan sát hoạt động máy, dễ bôi trơn, tháo lắp điều chỉnh - Khi bố trí chỗ nâng máy để di chuyển, phải tính đến vị trí trọng tâm nó, bảo đảm di chuyển máy ổn định Một thiết bị thiết kế không đảm bảo an tồn khơng ngun nhân gây tai nạn mà làm thiệt hại mặt kinh tế + Cơ cấu che chắn cấu bảo vệ: Cơ cấu che chắn cấu nhằm cách li công nhân khỏi vùng nguy hiểm Vai trò cấu che chắn để đảm bảo an toàn điều kiện sản xuất to lớn Cơ cấu che chắn có thể là: kính, lưới rào chắn Có thể chia cấu che chắn làm hai loại bản: cố định tháo lắp Cơ cấu che chắn tháo lắp thường dùng để che chắn cho phận truyền động cần thường kì tiến hành cơng việc điều chỉnh, cho dầu, tháo lắp phận Khi che chắn hoàn toàn khu vực nguy hiểm, người ta thiết kế cấu bảo vệ nhằm tạo khu vực an tồn đủ bảo vệ cho cơng nhân phục vụ + Cơ cấu phòng ngừa: Cơ cấu phòng ngừa cấu đề phòng cố thiết bị có liên quan đến điều kiện an tồn cơng nhân Nhiệm vụ cấu phòng ngừa tự động ngắt máy, thiết bị phận máy có thông số đó vượt trị số giới hạn cho phép Theo khả phục hồi lại làm việc thiết bị, cấu phòng ngừa chia làm ba loại : - Các hệ thống có thể tự động phục hồi lại khả làm việc thông số kiểm tra giảm đến mức quy định li hợp ma sát, rơle nhiệt, li hợp vấu lị xo, van an tồn kiểu tải trọng lị xo, - Các hệ thơng phục hồi khả làm việc tay trục vít rơi máy tiện - Các hệ thống phục hồi khả làm việc cách thay cầu chì, chốt cắt, Các phận thường phận yếu hệ thống Trong trình thiết kế máy, phải tính tốn phận thật xác để đảm bảo cho thiết bị làm việc an toàn Nhiệm vụ cấu phòng ngừa khác nhau, nó phụ thuộc vào đặc trưng thiết bị cho trình cơng nghệ + Các cấu điều khiển phanh hãm: Cơ cấu điều khiển gồm nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển, cần phải làm việc tin cậy, dễ với tay tới, dễ phân biệt, Các yêu cầu cần đảm bảo thiết kế cấu điều khiển phanh hãm: - Các cấu điều khiển phải bố trí cho cơng nhân khơng gần vùngnguy hiểm máy, khơng hướng phía đó, khơng làm cho công nhân căng thẳng, - Khi thiết kế chọn cấu điều khiển, cần chú trọng hai điều kiện sau đây: + Sự phù hợp chuyển động vị trí cấu điều khiển cấu chấp hành + Hiệu sử dụng cấu bảng dẫn cấu - Những cấu điều khiển phải sử dụng thường xuyên nên bố trí độ cao từ khuỷu tay đến vai nên gần chỗ công nhân đứng 16 - Các cấu điều khiển nên tập trung nên tận lượng đặt diện tích gọn - Hướng cấu điều khiển nên bố trí cho song song với hướng chuyển động cấu chấp hành mà nó tác động - Khi xác định kích thước cấu điều khiển, cần phải tính đến giới hạn làm việc bình thường bàn tay Những xe vận chuyển, máy móc có yêu cầu dừng máy nhanh chóng phải thiết kế phanh hãm - Phanh hãm phải đảm bảo thuận tiện, tin cậy phải hãm dừng máy sau thời gian quy định + Khoá liên động Khoá liên động cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị sản xuất công nhân sử dụng máy phòng thao tác sai Trên máy cơng cụ người ta dùng khố liên động để bảo đảm chưa đóng che chắn an tồn lại khơng mở máy, cửa buồng điện cao áp, cửa buồng lái cần trục, có lắp khoá liên động để đóng cửa lại điều khiển buồng điện cần trục; để bàn từ máy mài làm việc được, nghĩa có lực hút vật mài, máy cho đá mài quay; để bàn máy tiện không cho bàn dao dọc ngang chạy đồng thời Khoá liên động có thể dùng điện, dùng khí, dùng thuỷ lực, khí nén, hay điện khí kết hợp Người ta cịn thiết kế khố liên động tế bào quang điện dùng máy dập, máy ép, máy cưa Với nguyên tắc: không có vật cản trở nằm vùng nguy hiểm, có dịng điện chạy qua mạch điện cơng tắc điện đóng, máy làm việc; ngược lại tay cơng nhân cịn đặt vùng nguy hiểm máy ánh sáng bị che khuất, mạch khơng có điện, công tắc điện không đóng, máy không làm việc + Tín hiệu an tồn Tín hiệu an tồn tín hiệu báo hiệu tình trạng làm việc máy an toàn hay có cố xẩy Các loại tín hiệu gồm có: - Tín hiệu ánh sáng: biện pháp an toàn sử dụng rộng rãi xí nghiệp, hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ, Tiêu chuẩn quốc tế tín hiệu ánh sáng quy định sau : - Ánh sáng đỏ: tín hiệu cấm, biểu nguy hiểm trực tiếp - Ánh sáng vàng: tín hiệu đề phịng, biểu thị cần thiết phải chú ý - Ánh sáng xanh: tín hiệu cho phép, biểu thị an tồn * Tín hiệu màu sắc: để giúp cho công nhân xác định nhanh chóng khơng nhầm lẫn điểu kiện an tồn hồn thành cơng việc sản xuất khác nhau, để lưu ý công nhân đến yêu cầu kĩ thuật an tồn Tín hiệu màu sắc phân làm hai nhóm lớn : phụ - Tín hiệu màu sắc gồm: đỏ, vàng xanh - Tín hiệu màu sắc phụ gồm: trắng, da cam, xanh nước biển Dùng tín hiệu màu sắc kết cấu cơng trình, thiết bị cơng nghệ, máy móc vận chuyển, đường ống để làm cho người ta chú ý đến nguy hiểm an toàn Tín hiệu màu sắc có ý nghĩa quan trọng để làm việc an tồn - Tín hiệu âm thanh: có thể phát âm cấu khác cịi, chng, 17 Để cơng nhân dễ nhận biết, tín hiệu âm phải phát âm khác biệt với tiếng ồn sản xuất - Dấu hiệu an toàn: dấu hiệu an toàn có tác dụng nhắc nhở để đề phòng tai nạn lao động Các dấu hiệu thường treo vùng đất xí nghiệp, máy, nơi sửa chữa, vùng nguy hiểm + Thử máy trước sử dụng - Dò khuyết tật: Đối với chi tiết máy thiết bị quan trọng, tồn cac khuyết tật bên nứt, rỗ có lẫn tạp chất, có thể dẫn đến cố Vì ngồi việc kiểm tra kích thước, hình dáng, độ bóng bề mặt, cịn dị khuyết tật để đánh giá chất lượng sản phẩm Hiện người ta người ta thường dùng siêu âm, tia Rơnghen, chất đồng vị phóng xạ, để dò khuyết tật bên vật kim loại - Thử tải: Trước đưa máy vào sản xuất, máy mới, máy sửa chữa lại phải kiểm tra Một phương pháp kiểm tra thử tải Có thử có thể đảm bảo an toàn thiết bị làm việc với tải trọng định mức Thử tải thường dùng với cần trục, thiết bị chịu áp lực phụ tùng nó, loại đá mài Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật thiết bị mà loại có tiêu chuẩn thử riêng Ngoài việc thử sản xuất sau sữa chữa, q trình sử dụng cịn cần phải định kì kiểm tra chất lượng thiết bị để sớm phát phận máy móc có thể hư hỏng + Cơ khí hố, tự động hố điều khiển từ xa: Cơ khí hố mặt tạo suất lao động cao, mặt khác nó biện pháp an tồn triệt để cơng nhân giải phóng khỏi công việc nguy hiểm lao động nặng nhọc Tự động hoá biện pháp hoàn thiện nhất, nhằm nâng cao suất lao động đảm bảo điều kiện làm việc tuyệt đối an tồn q trình sản xuất Khi thiết kế, sử dụng dây chuyền tự động, cần phải thực yêu cầu kĩ thuật an toàn sau: - Các phận truyền động cần phải che kín - Phải có cấu phịng ngừa khố liên động thích hợp - Phải có hệ thống tín hiệu để báo tất trường hợp có thể xẩy - Có thể điều khiển độc lập máy, phận Khi cần có thể ngừng máy tức khắc - Phải thoả mãn quy phạm an toàn điện - Phải trang bị cấu kiểm tra tự động Điều khiển từ xa Các thiết bị máy móc có trang bị cấu điều khiển từ xa cho phép đưa người khỏi vùng nguy hiểm giảm f Các biện pháp an toàn sử dụng điện: + Các biện pháp tổ chức - Yêu cầu nhân viên phục vụ - Công nhân vận hành điện phải có đủ sức khoẻ tuổi đời không nhỏ 18 - Công nhân vận hành điện phải hiểu biết kĩ thuật điện, nắm vững tính thiết bị, nắm vững phận có khả gây nguy hiểm - Công nhân phải nắm vững có khả vận dụng quy phạm kĩ thuật an toàn điện, biết cách cấp cứu người bị điện giật - Đối với thợ bậc cao, phải giải thích lí để yêu cầu quy 18 tắc an tồn điện ngành phục vụ k Tổ chức làm việc: - Công nhân sữa chữa thiết bị điện phần có mang điện phải có phiếu giao nhiện vụ - Phiếu giao nhiệm vụ làm việc thiết bị điện phải ghi rõ loại đặc tính cơng việc, địa điểm, thời gian, bậc thợ phép làm việc, điều kiện an toàn mà tổ phải hồn thành trách nhiệm cơng nhân (kể người huy người theo dõi) - Phiếu giao nhiệm vụ phải lập thành hai bản, lưu phận giao việc, giao cho tổ công nhân thi hành - Phiếu giao nhiệm vụ phải cán chuyên môn kiểm tra - Chỉ có người huy có quyền lệnh làm việc - Trước làm việc, người huy phải hướng dẫn trực tiếp chỗ: nơi làm việc, nội dung công việc, chỗ có điện nguy hiểm, quy định an toàn, chỗ cần nối đất, cần che chắn v.v Sau hướng dẫn xong, tất thành viên tổ phải kí vào phiếu giao nhiệm vụ g Kiểm tra thời gian làm việc: - Tất công việc cần tiếp xúc với điện vị trí cần có hai người Một người thực cơng việc, người theo dõi kiểm tra - Thông thường người kiểm tra người lãnh đạo công việc - Trong thời gian làm việc, người theo dõi giải phóng hồn tồn khỏi cơng việc khác mà chuyên trách đảm bảo nguyên tắc kĩ thuật an toàn cho tổ i Các biện pháp kĩ thuật: + Đề phòng tiếp xúc vào phận mang điện - Đảm bảo cách điện tốt thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li - Sử dụng tín hiệu, biển báo, khố liên động + Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm - Thực nối không bảo vệ - Thực nối đất bảo vệ, cân - Sử dụng thiết bị cắt điện an toàn - Sử dụng phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ n Cấp cứu người bị điện giật: Ngun nhân làm chết người điện giật tượng kích thích khơng phải bị chấn thương.Kinh nghiệm thực tế cho thấy, hầu hết trường hợp bị điện giật, kịp thời cứu chữa khả cứu sống cao Khi sơ cứu người bị nạn cần thực hai bước sau : - Tách nạn nhân khỏi nguồn điện - Làm hô hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực 1.2 An tồn mơi chất lạnh: * Điều khoản chung: + Chỉ cho phép người sau vận hành máy hệ thống lạnh - Đã có chứng hợp pháp qua lớp đào tạo chuyên môn vận hành máy lạnh - Đối với thợ điện: phải có chứng chuyên môn đạt trình độ cơng nhân vận hành thiết bị điện + Người vận hành máy phải nắm vững: - Kiến thức sơ cấp trình máy lạnh 19 - Tính chất mơi chất lạnh - Quy tắc sửa chữa thiết bị nạp môi chất lạnh - Cách lập nhật ký biên vận hành máy lạnh + Hàng năm xí nghiệp lạnh cần tổ chức kiểm tra nhận thức công nhân viên kỹ thuật an toàn nói chung vệ sinh an toàn hệ máy lạnh nói riêng + Tất cán cơng nhân xí nghiệp phải hiểu rõ kỹ thuật an toàn cách cấp cứu xảy tai nạn + Phải đăng kí với tra Nhà nước tra an toàn lao động thiết bị làm việc có áp lực an toàn điện + Phải niêm yết quy trình vận hành máy lạnh buồng vận hành máy + Cấm người không có trách nhiệm tự tiện vào phòng máy + Phòng máy phải có trang thiết bị, phương tiện dập lửa có hoả hoạn Tất phương tiện chống cháy phải trạng thái chuẩn bị sẵn sàng, có người phụ trách thường xuyên bảo quản thiết bị đó + Cấm để xăng, dầu hoả chất lỏng dễ cháy khác gian máy + Cấm người vận hành máy uống rượu say rượu trực vận hành máy + Xí nghiệp lạnh phải thành lập ban an toàn lao động quan thủ trưởng quan làm trưởng ban để kiểm tra nhắc nhở việc thực nội quy an toàn lao động làm việc với quan cấp cần thiết Để quan tra kỹ thuật an toàn cho phép sử dụng máy, thiết bị hệ thống lạnh cần có bước chuẩn bị sau + Có văn đề nghị thủ trưởng đơn vị sử dụng Trong văn cần nêu rõ mục đích, yêu cầu sử dụng máy thiết bị, thông số làm việc thiết bị + Có hồ sơ xin đăng ký với đầy đủ tài liệu kỹ thuật : vẽ mặt bố trí thiết bị Sơ đồ nguyên lý hệ thống, dụng cụ kiểm tra, đo lường, bảo vệ Bản vẽ cấu tạo máy thiết bị Văn nghiệm thu lắp đặt đúng thiết kế yêu cầu kỹ thuật Quy trình vận hành máy xử lý cố Biên khám nghiệm tra kỹ thuật an toàn sau lắp đặt * Các loại thiết bị thu hồi tác nhân lạnh: Có loại thiết bị thường dùng để thu hồi tác nhân lạnh Đó loại thiết bị thu hồi tự chứa, thiết bị thu hồi độc lập, thiết bị thu hồi trực thuộc - Thiết bị thu hồi tự chứa: Là loại thiết bị có máy nén riêng (hoặc có cấu đẩy tác nhân lạnh ) để đẩy tác nhân lạnh khỏi máy lạnh Nó không yêu cầu hỗ trợ thiết bị khác hệ thống lạnh cần thu hồi - Thiết bị thu hồi độc lập: Là loại thiết bị thu hồi dựa vào máy nén máy lạnh áp suất tác nhân lạnh có máy, trợ giúp cho việc thu hồi tác nhân lạnh Cách thu hồi sử dụng loại bình thu hồi làm lạnh - Thiết bị thu hồi phụ thuộc: Là loại thiết bị hệ thống có túi rỗng chân không đặt hộp nhỏ làm than hoạt tính, dùng để chứa lượng nhỏ tác nhân lạnh có áp suất gần áp suất khí 20 Thực hành chuyên ngành: Tùy theo chức doanh nghiệp, thực hành đầy đủ công việc sau: - Thi công , lắp đặt điện, hệ thống bơm… - Thi công lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy lạnh công nghiệp (kho lạnh, tủ đông tiếp xúc, máy đá cây, … ) từ đó sinh viên so sánh quy trình học với quy trình thực tế để từ đó rút cho quy trình tối ưu cập nhật công nghệ - Thường xuyên trao đổi nhóm thực tập tham khảo ý kiến cán kỹ thuật, công nhân lành nghề quan thực hành để rút kinh nghiệm cần thiết Ví dụ: Quy trình bảo dưỡng sửa chữa kho lạnh TT Tên công việc Chuẩn bị Bảo dưỡng Kho lạnh Thiết bị - dụng cụ Kho lạnh Nhật ký vận hành Các vẽ cấu tạo khí cụ điện, thiết bị điện Các vẽ sơ đồ nguyên lý Catalo thiết bị Cụm máy nén Cụm ngưng tụ Dàn bay Van tiết lưu Phin lọc gas Tháp giải nhiệt Bơm cao áp Lưới lọc Máy khuấy Tủ điện kho lạnh Dụng cụ khí Bộ đồ khí Bơm cao áp Máy nén khí Đồng hồ vạn Đồng hồ Ampe kìm Đồng hồ Mê gôm Đồng hồ nạp gas Đèn hàn gas Que hàn Gas hàn Giẻ Gas R134a Ổ căm điện Nguồn điện 220V-50Hz Giấy bút Chất tẩy rửa Kho lạnh Cụm máy nén Cụm ngưng tụ 21 Tiêu chuẩn thực Đúng chủng loại Đảm bảo chất lượng Đảm bảo thông số kỹ thuật Đảm bảo nguồn điện không rị hở Tn thủ quy trình bảo dưỡng thường xun, bảo dưỡng định kỳ Sửa chữa Kho lạnh Hoàn thiện Dàn bay Van tiết lưu Phin lọc gas Tháp giải nhiệt Bơm nước Lưới lọc Máy khuấy Thiết bị điều khiển bảo vệ Đồng hồ vạn Ampekìm Nhiệt kế Bộ đồng hồ nạp gas Dụng cụ khí Mơ hình kho lạnh Cụm máy nén Cụm ngưng tụ Dàn bay Van tiết lưu Bộ đồng hồ nạp gas Đồng hồ vạn Ampekìm Nhiệt kế Bộ nong loe, uốn ống Máy hàn Máy hàn điện Máy nén khí Dụng cụ khí chuyên dụng Máy khoan Phin lọc môi chất Gas R134a Vật liệu bảo ơn Ống đồng Ống thép Ống nhựa Khí Nitơ Que hàn Dầu bôi trơn Bảng thực tập Các vẽ sơ đồ nguyên lý Nhật ký vận hành Kho lạnh Đồng hồ vạn Ampekìm Nhiệt kế Bộ đồng hồ nạp gas Dụng cụ khí Giấy bút 22 Phát khắc phục nguyên nhân có thể dẫn đến hỏng hóc thiết bị Cải thiện hiệu làm việc máy Kho lạnh Xác định đúng nguyên nhân hư hỏng Khắc phục cố hỏng hóc Hệ thống cách điện tốt Ilv = I lv định mức Kiểm tra nhiệt độ sản phẩm bảo quản Nhiệt độ dàn ngưng Các thiết bị bảo vệ hoạt động tốt Vệ sinh công nghiệp Hướng dẫn cách thức thực công việc Tên công việc Chuẩn bị Bảo dưỡng Kho lạnh Sửa chữa Kho lạnh Hoàn thiện Hướng dẫn Sắp xếp thiết bị cần dùng Sắp xếp dụng cụ cần dùng Sắp xếp vật tư cần dùng Chuẩn bị nguồn cắm ổ điện Lập kế hoạch Vệ sinh công nghiệp cụm máy nén dàn ngưng Vệ sinh công nghiệp cụm dàn quạt Vệ sinh đường nước, máng nước ngưng Kiểm tra môi chất Bảo dưỡng hệ thống điện Vệ sinh tiếp điểm, Dixell Vệ sinh máy nén Thay bảo ôn cách nhiệt đường ống dẫn gas nơi móp méo Lập kế hoạch sửa chữa Xác định nguyên nhân hư hỏng + Sửa chữa hệ thống lạnh Sửa chữa thiết bị trao đổi nhiệt Kiểm tra thay máy nén Kiểm tra thay tiết lưu Kiểm tra thay phin lọc Kiểm tra thay tiết lưu Tháo thiết bị hỏng khỏi hệ thống Thay thiết bị hỏng Thử kín hệ thống Nạp gas cho hệ thống + Sửa chữa hệ thống điện + Sửa chữa thiết bị phụ + Sửa chữa hệ thống nước – hệ thống dẫn gió Thay thiết bị điện hỏng Hoàn thiện lại mạch điện Kiểm tra hệ thống lạnh, hệ thống điện Chạy máy, chỉnh chế độ làm việc Vệ sinh công nghiệp * Bài tập thực hành sinh viên: Sinh viên phải ghi chép quy trình lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị hệ thống lạnh công nghiệp quan thực tập 23 BÀI 4: LẬP BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỢT THỰC HÀNH TẠI DOANH NGHIỆP Mã Bài: MĐ24- 04 Giới thiệu: Đây phần đánh giá trình thực tập mà sinh viên phải thực hiện, tùy theo nơi thực tập mà sinh viên có thông tin khác để viết giải vấn đề báo cáo đặt Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tiếp thu công nghệ, quy trình sản xuất đơn vị, nhà máy khảo sát quan thực hành; - Lập báo cáo cách chi tiết, cụ thể tình hình hoạt động sản xuất đơn vị, nhà máy đến khảo sát quan thực hành;; - Phát công nghệ nhà máy, đơn vị thực tập áp dụng; - Nghiêm túc, trung thực cẩn thận Nội dung : Lập báo cáo tổng hợp đợt thực hành doanh nghiệp (Làm giấy A4, đánh vi tính, theo mẫu kèm theo) Nội dung phải nêu lên việc: + Đánh giá ưu, nhược điểm cách tổ chức sản xuất quy trình lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lạnh công nghiệp thiết bị…) + Tìm hiểu tài liệu kỹ thuật, thông số thiết bị, hệ thống thiết bị đo đạc, đo kiểm nơi thực hành + Trung thực với số liệu theo dõi ghi chép trình thực hành số liệu đo đạc + Đề xuất hợp lí có tác dụng cải tiến Hướng dẫn thực hiện: Báo cáo tuần - Thời gian thực tập - Địa điểm thực tập (tổ, phân xưởng nơi thực tập) - Nội dung thực tập - Kết thực tập - Thuận lợi, khó khăn Báo cáo kết thúc Với kiến thức, kỹ trang bị trường hiểu biết thực tế qua thời gian thưc tập tốt nghiệp, sinh viên viết báo cáo thu hoạch nội dung sau: - Mơ hình cấu, tổ chức điều hành, quản lý sản xuất - Giới thiệu hệ thống cung cấp điện, trang bị điện sở sản xuất - Đánh giá chất lượng hệ thống cung cấp điện, trang bị điện có đáp ứng yêu cầu hay khơng? - Mức độ tự động hố quản lý,sản xuất - Khoa học kỹ thuật ứng dụng Ghi chú: -Trường hợp sinh viên tham gia trực tiếp vào trình sản xuất báo cáo thực tập viết theo yêu cầu cụ thể giáo viên hướng dẫn 24 Bảo vệ kết thực tập: - Kết thực tập đánh giá điểm trung bình theo thang điểm 10 hai điếm sau: - Điểm sở thực tập cán hướng dẫn sở chấm, có chữ ký đóng dấu xác nhận lãnh đạo sở thực tập - Điểm hai giáo viên khoa (giáo viên hướng dẫn giáo viên khác) theo phân công trưởng khoa, giáo viên chấm điểm dựa sở đánh giá nội dung báo cáo thực tập kết theo dõi trình thực tập sinh viên MẪU BẢO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP Quy định hình thức báo cáo đề tài thực tập hệ thống máy lạnh công nghiệp doanh nghiệp trình bày theo thứ tự sau: 1, Bìa chính: Bìa Báo cáo thực tập hệ thống máy lạnh công nghiệp doanh nghiệp in giấy màu bìa cứng, có đóng bìa kiếng, trình bày theo mẫu sau: 25 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ TỔ BM ĐIỆN LẠNH (Logo trường) BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG MÁY LẠNH CƠNG NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP NGHỀ: TRÌNH ĐỘ: Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 18-20) Tên công ty thực tập Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: Cần Thơ, tháng 26 năm Bìa phụ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CẦN THƠ TỔ BM ĐIỆN LẠNH (Logo trường) BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ THỐNG MÁY LẠNH CÔNG NGHIỆP TẠI DOANH NGHIỆP NGHỀ: TRÌNH ĐỘ: Font chữ: Time New Roman, cỡ chữ 18-20) Tên công ty thực tập Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: Cần Thơ, tháng năm 27 Lời cảm ơn: Ghi lời tri ân đến tổ chức, cá nhân giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Mục lục: Liệt kê phần, mục số thứ tự trang tương ứng Ký hiệu viết tắt: Liệt kê theo thử tự ký hiệu chữ viết tắt báo cảo thực tập hệ thống máy lạnh công nghiệp doanh nghiệp để người đọc tiện tra cứu Lời mở đầu: Nêu vấn đề - Lý chọn nơi thực tập - Mục đích đợt thực tập Nội dung Phần 1: TỔNG QUAN VÈ MÔI TRƯỜNG THỰC TẬP 1.Đặc điểm, tình hình hoạt động kinh doanh đơn vị Giới thiệu chung doanh nghiệp: Tên, địa chỉ, trình hình thành phát triên đơn vị; Chức hoạt động theo giấy phép thành lập doanh nghiệp; Một sô thông tin quy mô, kết hoạt động đơn vị, như: doanh thu, vôn, lợi nhuận, lao động -Đặc điểm tổ chức quản lý doanh nghiệp: Bộ máy quản lý doanh nghiệp: chức năng, nhiệm vụ; -Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị: Sinh viên trinh bày đặc điểm hoạt động cụ thể doanh nghiệp 2.Bộ phận trực tiếp thực tập: Được bố trí thực tập phân xưởng nào, chức năng, nhiệm vụ phân xưởng đó, vấn đề nhân phân xưởng Phần 2: NỘI DUNG THỤC TẬP Nhật ký thực tập: ngày nào, phân cơng làm việc (nêu ngắn gọn) Ngày tháng năm Nội dung công việc Họ tên cán hướng dẫn Ký xác nhận cán hướng dẫn Tổng quan quan, xí nghiệp hệ thống điện tử quan, xí nghiệp Nội dung chi tiết công việc làm: Đây phần trọng tâm báo cáo (vẽ phân tích sơ đồ, quy trình sửa chữa, kiếm tra, ) Các cơng việc khác (nếu có) Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Các kinh nghiệm, kiến thức, kỹ tiếp thu sau trinh thực tập Các đề nghị Cơ Quan, Nhà Trường nội dung chương trmh đào tạo YÊU CẦU VỀ TRÌNH BÀY Sử dụng mã Tiếng Việt Unicode, font Times New Roman, size 13, dãn dòng 1,5 lines lề trái 3,5 cm, lề phải cm, lề cm, lề cm, không sử dụng header, footer -Trình bày mạch lạc, súc tích, khơng có lỗi tả -Phiếu nhận xét thực tập theo mẫu sau: 28 BẢN NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP (font chữ Times New Roman,In hoa, cỡ chữ14) Họ tên sinh viên: Lớp: Cơ sở thực tập: Cán (giáo viên) hướng dẫn sở: Nghề: Nhận xét đánh giá q trình thực tập: - Tính kỷ luật, tự giác, tác phong công nghiệp - Kỹ làm việc độc lập, theo nhóm: - Kỹ giao tiếp giải công việc: - Sáng cải tiến công việc: Ngày tháng năm 20 Xác nhận sở thực tập Ký tên, đóng dấu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Nguyễn Đức Lợi, Tự động hoá hệ thống lạnh, NXB Giáo dục 2000 [2] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Kỹ thuật lạnh sở NXB Giáo dục, 2006 [3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ Máy thiết bị lạnh NXB Giáo dục, 2014 [4] Nguyễn Đức Lợi, Sửa Chữa Máy Lạnh Và Điều Hồ Khơng Khí, NXB Giáo dục 2012 30

Ngày đăng: 15/08/2023, 19:31