1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết thuộc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe và ngành hàng tiêu dùng thiết yếu tại việt nam

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Cơ sở lý luận lợi nhuận Định nghĩa lợi nhuận, xem mợt yếu tố đóng vai trị đổi lên DN tồn XH Đồng thời đợng lực quan trọng thúc đẩy DN phát triển để khẳng định vị thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Đối với hầu hết DN hoạt đợng chế thị trường điều đáng quan tâm trước hết mức lợi nhuận Đây mợt tiêu chí kinh tế bao gồm nhiều nhân tố, thể KQ HĐKD, mặt khác yếu tố sống cịn DN Mợt DN muốn tồn phát triển bền vững trước hết phải tạo lợi nhuận, cịn DN HĐKD không đem tới KQ, mức thu không chi trả khoản phí bỏ để SXKD DN bị loại trừ dẫn tới phá sản Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – VAS 01 – Chuẩn mực chung cho “Lợi nhuận thước đo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận doanh thu; thu nhập khác chi phí Doanh thu; thu nhập khác; chi phí lợi nhuận tiêu phản ánh tình hình kinh doanh doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp số chênh lệch doanh thu hay thu nhập chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để có số doanh thu hay thu nhập đó” Lợi nhuận = Doanh thu (thu nhập) – Chi phí tạo doanh thu (Chi phí) 2.2 2.2.1 Cơ sở lý luận quản trị lợi nhuận Định nghĩa quản trị lợi nhuận Schipper (1986) “Quản trị lợi nhuận can thiệp có chủ đích với tính tốn kỹ lưỡng mặt số liệu kế tốn, lựa chọn quy tắc báo cáo xác nhằm đạt mục tiêu nhà quản trị” Healy and Whalen (1999) “Quản trị lợi nhuận xảy nhà quản lý sử dụng phán đoán lựa chọn ước tính kế tốn thay đổi cấu trúc 18 giao dịch nội bộ, gây tác động đáng kể đến chất lượng thông tin BCTC công bố cho nhà đầu tư làm ảnh hưởng đến hợp đồng mà có cam kết dựa tiêu lợi nhuận kế toán” R Ewert and A Wagenhofer (2011) khẳng định “Chuẩn mực kế toán tảng, nguồn gốc định hành vi quản trị lợi nhuận, cung cấp đưa lựa chọn cho nhà quản trị” Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – VAS 01 sở nguyên tắc đo lường Lợi nhuận kế toán theo sở: - Cơ sở dồn tích: Hầu hết nghiệp vụ kinh tế, tài DN liên kết với TS; nguồn vốn CSH; nợ phải trả; chi phí; doanh thu cần phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán thời điểm diễn phát sinh, không dựa thực tế thời điểm thu hay chi tiền tương đương tiền - Hoạt đợng liên tục: Lợi nhuận kế tốn dựa quy tắc thực liên tục, nhận định nhờ vào thời điểm quy định liên quan tới công việc mợt thời điểm cụ thể Hiểu cách khác thì, lợi nhuận nhận định dựa vào sở hoạt động liên tục - Nguyên tắc phù hợp: Công tác ghi nhận mức doanh thu chí phí cần phải thích hợp với Khi tiến hành ghi nhận mợt khoản doanh thu đồng nghĩa với việc phải ghi nhận mợt khoản chi phí phù hợp với doanh thu Với chi phí có chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí cần tốn có mối liên hệ với doanh thu kỳ - Ngun tắc thận trọng kế tốn: Thận trọng thực chất xem việc nhận định, xem xét một cách đắn nhằm đưa ước tính kế tốn hồn cảnh chưa có chắn Trong đó, yếu tố thận trọng bao gồm: Cần phân tích trích lập dự phịng khơng cao; không đưa nhận định cao mức với mức giá TS khoản thu khác; đồng thời không đưa đánh giá thấp mức giá trị khoản nợ phải trả chi phí; DT ghi nhận đưa chứng cho thấy sinh lợi nhuận mặt kinh tế, mặt khác chi phí lại ghi nhận đưa chứng có liên quan tới khả phát sinh 19 2.2.2 Mục đích quản trị lợi nhuận Có thể thấy việc thay đổi mức lợi nhuận thu một hoạt động quan trọng DN, diễn việc thay đổi mức lợi nhuận khiến cho BCTC giảm độ đáng tin cậy báo cáo để đem tới thông tin liên quan tới HĐKD công ty cho NĐT Vì mất cân thơng tin người bên DN, nên người bên DN việc kiểm sốt họ với quyền truy cập đưa BCTC nhằm thay đổi che KQ không đạt Dựa nghiên cứu TG Nguyễn Công Phương (2007) sở để NQT tiến hành HVQTLN là: - Mức độ lương, thưởng NQT - Thu hút thêm nhiều nhà tài trợ từ bên vào - Tránh làm sai hợp đồng - Hạn chế tối đa chi phí điều tiết nhà nước - Tối thiểu hóa chi phí thuế TNDN - QTLN dựa vào việc chọn sách kế tốn 2.2.3 Cơ sở quản trị lợi nhuận Những DN trước lập BCTC (ngoại trừ BC lưu chuyển tiền tệ) dựa tiêu chuẩn kế tốn quốc tế IAS1 cần thơng qua sở dồn tích Tại tiến hành giám sát giao dịch kỳ khác như: Nợ phải trả; TS khấu hao; nợ phải thu; dự phịng… Bên cạnh đó, tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan tới TS, vốn CSH, nợ phải trả, doanh thu chi phí ghi nhận thời điểm diễn việc phát sinh giao dịch, thời điểm diễn việc giao dịch Từ cho ta thấy thực chất sở dồn tích ngun tắc mang tính đơn giản nhất thay đổi phương pháp kế toán nhất định DN 20 Lợi nhuận xem tiêu chí khiến NQT ưu tiên hành vi điều chỉnh Trong bao hàm dịng tiền hoạt đợng tích lũy phụ tḥc vào khái niệm kể trên, thực tế BGĐ công ty đưa 02 cách thức nhằm thay đổi mức lợi nhuận là: - QTLN thực tế (Real earning management - REM): Trong một nghiên cứu khác mang tính tồn diện Roychowdhury (2006) đưa cho thấy “QTLN thực chất xem lạ hoạt động diễn ra, khích lệ dựa nhu cầu NQL, để tạo hiểu nhầm cho bên có liên quan tiêu chí BCTC có giai đoạn diễn HĐKD bình thường DN” - QTLN dồn tích (Accrual-based earning management - AEM): TG Xiong (2006) lại xem QTLN dồn tích ln có mợt phần tích lũy ngược q trình diễn HVQTLN Điều tức phụ tḥc vào sách kế tốn mà NQT sử dụng biện pháp khác nhằm tạo nên thay đổi lợi nhuận kỳ, việc tăng trưởng lợi nhuận diễn thời điểm đưa tới giảm lợi nhuận kỳ Mặt khác, việc giảm mức lợi nhuận thời điểm hình thành nên gia tăng lợi nhuận thời điểm Hoạt động QTLN dựa vào phương pháp dồn tích nên khơng tác đợng tới dòng tiền DN REM (Cupertino, Martinez, & da Costa, 2015), phương phát rất dễ tiến hành sử dụng nguồn vốn QLLN thực tế Tựu chung lại, dựa vào phạm vi nghiên cứu luận văn biết QTLN xem STG có mục đích thơng qua định NQT dựa vào việc áp dụng đắn, sáng tạo ngun tắc kế tốn hợp pháp, ln giữ tính phù hợp mặt tài Dựa quy định kế tốn đưa ra, hạn chế hay nhân rợng nhằm giúp NQT hồn thành tiêu chí lợi nhuận QTLN xem cơng cụ hữu ích thay đổi nợi dung thơng tin, “trắng” đại diện cho có lợi, cịn “đen” thể bất lợi “xám” hai Ronen Yaari (2008) 21 2.3 Một số mơ hình nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận Mọi nợi dung có sở lý thuyết liên quan tới việc nhận biết HVQTLN hầu hết TG nước dựa nguyên tắc dồn tích kế tốn Thực chất ngun tắc chia mức lợi nhuận có kỳ mà DN đạt thành hai loại là: (i) Lợi nhuận thực thu (Cash Earning) (ii) Lợi nhuận dồn tích (Accrural Earning) Với mức Lợi nhuận thực thu giống khoản thu thực tế thu/chi phát sinh kỳ DN, khoản thường điều chỉnh Cịn Lợi nhuận dồn tích lại khoản cần chi trả, chi phí tốn trước, khoản dự phịng TS giảm giá dự phòng phải trả, khấu hao v.v…Khoản NQL điều chỉnh Chính vậy, mơ hình xác định HVQTLN đến từ khoản dồn tích, nói cách khác khoản dồn tích lợi nhuận (Total accrual earning viết tắt TA) TA = Lợi nhuận sau thuế - Dòng tiền từ hoạt đợng kinh doanh Tuy nhiên, khơng thể tính TA mợt cách trực tiếp TA bao gồm khoản dồn tích phù hợp, với tình hình hoạt đợng DN Do đó, nhà nghiên cứu tách TA thành hai phần: Các khoản dồn tích khơng thể điều chỉnh (NonDiscretionary accruals viết tắt NDA) khoản dồn tích điều chỉnh DA thước đo phù hợp đánh giá nhà quản lý có điều chỉnh lợi nhuận hay không TA = NDA + DA Suy ra: DA = TA – NDA DA < 0: Khả nhà quản lý che giấu lợi nhuận DA = 0: Khơng có hành vi QTLN DA > 0: Khả nhà quản lý thổi phồng lợi nhuận Để đo lường hành vi QTLN sử dụng nhiều phương pháp khác 2.3.1 Mơ hình Healy (1985) TG Healy cho thấy, phần điều chỉnh (NDA) thực chất TB tổng biến kế toán dồn tích (TA) năm qua chia cho giá trị TS đầu năm 22 Điểm bật nghiên cứu Healy so với nhiều nghiên cứu khác việc QTLN thực một cách chi tiết dựa giả định tồn kỳ kế tốn khác nhau, TA nhận định thơng qua khoản lệch lợi nhuận kế tốn trừ dịng tiền HĐKD sau: Khoản dồn tích khơng thể điều chỉnh kì t: Suy Khoản dồn tích điều chỉnh: : Phần dồn tích khơng thể điều chỉnh DN : Phần dồn tích điều chỉnh DN : Tổng dồn tích DN năm t : TTS DN năm t-1 : số năm kỳ ước tính : năm nghiên cứu hành vi QTLN Dựa vào mơ hình Healy, một không diễn việc thay đổi mức lợi nhuận DA = TA lại NDA, với giá trị trung bình TA Hiểu cách khác thì, NDA khơng có thay đổi qua năm Điểm bật ln tạo đơn giản tính tốn, cịn điểm hạn chế biến NDA khơng đổi qua năm thực tế mức độ hoạt đợng DN có thay đổi dẫn tới việc NDA thay đổi theo NDA đôi với hoạt đợng DN Từ đó, đưa tới việc đo lường biến dồn tích DA bị sai sót 23 2.3.2 Mơ hình DeAngelo (1986) Đồng quan điểm với Healy (1985) “cho khoản dồn tích điều chỉnh (DA) đại diện cho điều chỉnh lợi nhuận, cách đo lường (DA) phải thông qua việc xác định khoản dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA) Mơ hình DeAngelo giả định thành phần (NDA) sinh ngẫu nhiên với TA thời kỳ t-1 hay nói cách khác NDA khơng thay đổi qua năm, thay đổi TA thời kì t t-1 giả định việc điều chỉnh kế tốn” Cơng thức cụ thể sau: Khoảng dồn tích khơng thể điều chỉnh khoản dồn tích kì t: : Phần dồn tích khơng thể điều chỉnh DN : Phần dồn tích điều chỉnh DN : Tổng dồn tích DN năm t : TTS DN năm t-1 : TTS DN năm t-1 : số năm kỳ ước tính : năm nghiên cứu hành vi QTLN Trong mơ hình Healy x́t trường hợp đặc biệt mơ hình DeAngelo, với kỳ ước tính tḥc mợt kì kế tốn Hai mơ hình dùng biến kế tốn dồn tích nhằm xác định rõ việc có diễn thay đổi lợi nhuận hay khơng Mặc dù vậy, mơ hình DeAngelo khó đạt đắn công ty có xu đổi Trong bao hàm biến kế tốn dồn tích, điều đồng nghĩa với 24 việc nhân tố tăng trưởng không đề cập tới gây việc nhận định KQ khơng xác 2.3.3 Mơ hình Friedlan (1994) Biến thể Friedlan hình thành để khắc phục hạn chế mơ hình DeAngelo (1986) Điểm cập nhập thêm nhận định nhân tố (i) thay đổi phụ thuộc vào tăng trưởng xác định thông qua DT thường dùng một DN đổi mới, (ii) thay đổi dựa chọn lựa kế toán tổ chức phát hành Trong đó, DA tính sau: : Phần dồn tích khơng thể điều chỉnh DN : Phần dồn tích điều chỉnh DN : Tổng dồn tích DN năm t : TTS DN năm t-1 : Doanh thu năm t Điểm bật mơ hình dễ dàng tính tốn Mặc dù DT khơng thể đại diện cho hầu hết mức đợ hoạt đợng DN đó, bị ảnh hưởng dựa vào việc bán thiếu dẫn tới việc đo lường khơng 2.3.4 Mơ hình Jones (1991) Không giống Healy (1985) DeAngelo (1986) “cho khoản dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA) khơng đổi qua năm” Mơ hình Jones (1991) “xây dựng sở phần NDA phụ tḥc, mợt hàm tuyến tính thay đổi 25 vào doanh thu nguyên giá TSCĐ Do đó, mơ hình Jones sử dụng mức biến đợng DTT ngun giá TSCĐ để tính tốn NDA”: Suy DA: : Phần dồn tích khơng thể điều chỉnh DN : Phần dồn tích điều chỉnh DN : Tổng dồn tích DN năm t : TTS DN năm t-1 : DTT năm t – DTT năm (t-1) : Nguyên giá TSCĐ cuối năm t : số năm kỳ ước tính : năm nghiên cứu hành vi QTLN Cho dù mơ hình nghiên cứu chưa hoàn thiện, điểm bật mơ hình thay đổi bối cảnh kinh tế DN TG nhận thấy thể thay đổi DT DN, cho thấy thực tế trình HĐKD giống mợt khoản thể tính khách quan khơng bị NQL dùng vào việc điều chỉnh 26 2.3.5 Mơ hình Dechow Sloan Sweeney (1995) Trái với mô hình Jones (1991) “giả định doanh thu khoản khơng thể điều chỉnh” Dechow Sloan Sweeney (1995) “cung cấp chứng có trường hợp điều chỉnh doanh thu, loại trừ giả thuyết tính ổn định biến kế tốn khơng thể điều chỉnh NDA theo thời gian Mơ hình đề x́t mợt phiên mơ hình Jones việc thay biến đợng doanh thu tổng khoản dồn tích ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ hữu hình doanh thu thay đổi điều chỉnh khoản phải thu - biến động doanh thu tiền Doanh thu tiền chênh lệch doanh thu bán hàng khoản phải thu khách hàng” Điểm nội bật mô hình Dechow Sloan xem NDA yếu tố chung hầu hết DN ngành, NDA tính tốn dựa nghiên cứu tình hình thực tế ngành diễn Đó là: Suy DA: Trong đó: : Phần dồn tích khơng thể điều chỉnh DN : Phần dồn tích điều chỉnh DN : Tổng dồn tích DN năm t : TTS DN năm t-1 : DTT năm t – DTT năm (t-1) 27 CHƯƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam” thông qua chương 1, chương chương luận văn giải mục tiêu thứ nhất “Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN DNNY thuộc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN” với yếu tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN gồm: Nhóm ngành (GROUP); Quy mơ doanh nghiệp (SIZE); Quy mô hội đồng quản trị (BOARD); Kiểm tốn đợc lập (BIG4); Khả sinh lời (ROA); Địn bẩy tài (LEV) ảnh hưởng đến Hành vi quản trị lợi nhuận (DA) Luận văn sử dụng liệu dạng bảng 57 DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN giai đoạn 2015 – 2020 với cỡ mẫu tương ứng 342 mẫu Tác giả sử dụng phần mềm Stata phiên 14 để thực thống kê mơ tả mẫu liệu, phân tích tương quan, phần tích hồi quy theo ba phương pháp gồm: mơ hình hồi quy OLS, mơ hình ảnh hưởng cố định FEM, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM Sau tác giả tiến hành so sánh mơ hình với để lựa chọn mơ hình tối ưu hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN Kết chương giải mục tiêu thứ hai “Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN” kết cho thấy mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN theo thứ tự giảm dần sau: ROA ảnh hưởng mạnh nhất đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta 1.579 LEV ảnh hưởng mạnh thứ hai đến hành vi QTLN DNNY 68 tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.445 BIG4 ảnh hưởng mạnh thứ ba đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.344 GROUP ảnh hưởng mạnh thứ tư đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.198 BOARD ảnh hưởng mạnh thứ năm đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.105 Và cuối SIZE ảnh hưởng yếu nhất đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.094 Và cuối dựa vào kết Chương 4, Chương luận văn giải mục tiêu cuối “Đề xuất một số kiến nghị nhằm hạn chế hành vi QTLN gây tác đợng xấu đến DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN” 5.2 5.2.1 Kiến nghị Kiến nghị theo yếu tố mơ hình nghiên cứu Tác giả đề xuất kiến nghị nhằm hạn chế hành vi QTLN gây tác đợng xấu đến DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN theo thứ tự ưu tiên mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hành vi QTLN gây tác đợng xấu đến DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN theo mức độ ưu tiên giảm dần sau: Về khả sinh lời: ROA ảnh hưởng mạnh nhất đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta 1.579 Và ROA ảnh hưởng chiều đến hành vi QTLN Biến ROA cao thường cho kết từ việc nhà quản lý lựa chọn điều chỉnh tăng lợi nhuận (tương quan dương với DA) Mặc khác, ROA cao mục tiêu mà nhà quản lý nhắm đến nhằm thể trang tốt doanh nghiệp Do đó, thân lãnh đạo, cổ đơng DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc 69 sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN cần phải ý quan tâm tới ROA DN tránh tình trạng nhà quản lý/Giám đốc làm đẹp số KQKD DN Về địn bẩy tài chính: LEV ảnh hưởng mạnh thứ hai đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.445 Nghĩa DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN có địn bẩy tài cao có xu hướng QTLN thấp Cho thấy DN nợ nhiều khả che dấu chi phí tăng cao để giúp DN tăng lợi nhuận làm đẹp BCTC trước cơng bố bên ngồi Do đó, địi hỏi lãnh đạo, HĐCĐ DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN cần ý quan tâm tới tỷ lệ địn bẩy tài chi phí phát sinh tương ứng có phù hợp hợp lý hay khơng Về kiểm tốn độc lập: BIG4 ảnh hưởng mạnh thứ ba đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.344 Kết nghiên cứu cho thấy vai trị cơng ty kiểm tốn thể rất rõ ràng có tầm quan trọng, ảnh hưởng đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN Do đó, DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN cần củng cố hoàn thiện chất lượng BCTC DN thông qua hoạt động kiểm tốn BCTC từ Cơng ty kiểm tốn lớn tḥc BIG4 Về nhóm ngành: GROUP ảnh hưởng mạnh thứ tư đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.198 Yếu tố ảnh hưởng ngược chiều đến hành vi QTLN DN Tại thị trường Việt Nаm, DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu сó quy mơ lớn thường сó khả sử dụng сông сụ quản trị lợi nhuận lớn сао sо với сáс cơng ty có quy mơ nhỏ, сũng tương tự đối 70 với DNNY thuộc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN сó tốс đợ tăng trưởng nhаnh Bên сạnh đó, DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN hоạt đợng trоng nhóm ngành thương mại рhân рhối hàng hóа сơ bản, nhu yếu рhẩm сó mứс đợ quản trị lợi nhuận cao nhiều so với doanh nghiệp sản xuất chu kỳ kinh doanh kéo dài, khoản chi phí phát sinh lớn khả thu hồi vốn thấp DN thương mại Сũng dễ nhận thấy DN sản xuất сhịu nhiều rủi rо hоạt động nhạy сảm với táс động tiêu сựс từ thị trường сó xu hướng sử dụng quản trị lợi nhuận сао lĩnh vựс thương mại Do đó, cần quan tâm ý doanh nghiệp sản xuất xét tới hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN Về quy mô hội đồng quản trị: BOARD ảnh hưởng mạnh thứ năm đến hành vi QTLN DNNY thuộc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.105 Yếu tố ảnh hưởng ngược chiều đến hành vi QTLN Kết tương đồng với tỷ lệ vốn nắm giữ nhà quản lý Và cuối cùng, nghiên cứu đồng thời cho thấy DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN có quy mơ lớn thường có xu hướng giảm bớt hành vi quản trị lợi nhuận dựa sở dồn tích, thay vào tăng cường thực quản trị lợi nhuận thông qua định kinh tế Điều cho thấy vai trị tầm quan trọng thành viên hợi đồng quản trị Do đó, DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN cần hoàn thiện củng cố thành viên HĐQT DN nhằm hạn chế hành vi QTLN DN Về quy mô doanh nghiệp: SIZE ảnh hưởng yếu nhất đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN với hệ số Beta -0.094 Yếu tố ảnh hưởng ngược chiều đến hành vi QTLN Quy mô doanh nghiệp thường xem có tác đợng khác hành vi QTLN Lý thuyết đại diện cho cơng ty có quy mơ lớn thường đối 71 mặt với ý cao từ thị trường, từ nhà quản lý có xu hướng cân nhắc thực QTLN Ngược lại, giả thuyết trị từ Lý thuyết kế tốn thực chứng ủng hợ mối quan hệ chiều quy mô mức độ lợi nhuận điều chỉnh, cụ thể cơng ty có xu hướng điều chỉnh giảm lợi nhuận một biện phát nhằm tránh ý từ thể chế trị Kết nghiên cứu cho thấy ủng hợ hai lý thuyết từ khía cạnh khác Kết cho thấy DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN có quy mơ lớn có xu hướng điều chỉnh giảm lợi nhuận (mối quan hệ ngược chiều Size với DA) Và kết đồng thời cho thấy mức độ lợi nhuận điều chỉnh không cao thể qua dấu âm Size DA Cùng với đó, nghiên cứu cho thấy nhà quản lý có xu hướng cắt giảm chi phí tùy ý mợt biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN, đồng thời cịn giúp tăng lợi nhuận DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN có quy mơ lớn Do đó, nhà lãnh đạo/Ban giám đốc/HĐCĐ DNNY thuộc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN cần quan tâm ý tới khoản chi phí phát sinh DN nhằm đánh giá hành vi QTLN nhà quản lý 5.2.2 Một số kiến nghị khác * Đối với quan quản lý nhà nước Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bợ Tài Chính xây dựng dựa Chuẩn mực kế “ toán quốc tế IAS/IFRS Hợi đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế ban hành từ năm 2000 đến 2005 theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thơng lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm kinh tế trình độ quản lý doanh nghiệp Việt Nam thời điểm ban hành chuẩn mực Như vậy, đến thời điểm Chuẩn mực kế tốn Việt Nam lạc hậu nhiều so với Chuẩn mực kế toán quốc tế Những thiếu sót Chuẩn mực kế tốn Việt Nam khe hổng tạo điều kiện cho nhà quản lý thực hành vi quản trị lợi nhuận Do đó, Bợ tài cần tiếp tục hồn thiện Chuẩn mực kế tốn, Chế đợ kế tốn quy định Đồng thời, Chuẩn mực kế toán Việt Nam 72 cần tiếp cận gần so với Chuẩn mực kế toán quốc tế bổ sung hướng dẫn thực nghiệp vụ kinh tế chưa đề cập quy định trước đây, nhằm hạn chế tranh luận xử lý kế tốn khơng đồng nhất Việc hồn thiện Chuẩn mục kế tốn có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao tính minh bạch cho báo cáo tài doanh nghiệp Bên cạnh đó, quan nhà nước có thẩm quyền nên chuẩn bị lợ trình ban hành Luật bảo vệ nhà đầu tư, đưa biện pháp chế tài cụ thể đối tượng vi phạm, để từ góp phần hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận ban quản lý, mục tiêu phát triển lâu dài cơng ty niêm yết tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành tiêu dùng thiết yếu nói riêng thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung Đồng thời, chắn bảo vệ quyền lợi ích cho nhà đầu tư, đặc biệt cổ đông thiểu số * Đối với công ty kiểm tốn độc lập Kết có ý nghĩa thống kê với hệ số hồi quy biến BIG4 có giá trị âm cho thấy ảnh hưởng ngược chiều tới hành vi quản trị lợi nhuận, nghĩa công ty niêm yết kiểm tốn Big4 có hành vi QTLN thấp so với công ty khơng kiểm tốn Big4 Mà chất lượng kiểm tốn ln đơi với hành vi QTLN, nghiên cứu Trần Khánh Lâm (2011) lập luận nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm tốn gồm có quy mơ kiểm tốn, giá phí kiểm tốn, mức đợ chun sau lĩnh vực, phương pháp luận kiểm tốn tính cách kiểm tốn viên, kiểm soát chất lượng dịch vụ kiểm toán… Xét nhân tố này, cơng ty kiểm tốn Big4 có lợi cơng ty kiểm tốn đợc lập khác, từ quy mơ kiểm tốn, giá phí kiểm tốn đến quy trình kiểm sốt chất lượng nghiêm ngặt mang đến cho khách hàng dịch vụ kiểm tốn chất lượng Ngồi ra, cơng ty kiểm tốn Big4 đánh giá có chất lượng kiểm tốn tốt cơng ty kiểm tốn khác nhờ vào đợi ngũ nhân viên có nhiều kinh nghiệm, khả đánh giá rủi ro lĩnh vực, ngành nghề phát gian lận sai sót Nhờ 73 vậy, cơng ty niêm yết kiểm tốn Big4 giúp giảm thiểu hành vi QTLN ban quản lý công ty Tuy nhiên, kết đồng nghĩa cơng ty kiểm tốn đợc lập khác BIG4 cung cấp chất lượng dịch vụ kiểm tốn thấp cơng ty kiểm tốn BIG4 Muốn nâng cao chất lượng kiểm toán, trước hết cơng ty kiểm tốn cần nâng cao chất lượng đợi ngũ kiểm tốn viên Cụ thể, cơng ty kiểm tốn cần xây dựng quy trình tuyển dụng kỹ lưỡng, sàn lọc kiểm tốn viên có tố chất phù hợp với nghề nghiệp kiểm toán Tiếp sau đào tạo, bồi dưỡng đợi ngũ kiểm tốn viên chun mơn nghiệp vụ khả đánh giá rủi ro, từ phát thủ thuật mà nhà quản lý sử dụng để hành vi QTLN Bên cạnh kiến thức chun mơn đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng dịch vụ kiểm toán Đạo đức nghề nghiệp yêu cầu thân kiểm toán viên phải hiểu rõ chuẩn mực nghề nghiệp chuẩn mực chun mơn, ln trì thái đợ hồi nghi nghề nghiệp suốt trình lập kế hoạch thực kiểm toán Điều cần thiết để kiểm tốn viên khơng bỏ qua khả phát sai sót trọng yếu hành vi gian lận nhà quản lý Để thị trường kiểm tốn đợc lập Việt Nam phát triển đáp ứng nhu cầu đổi Hiệp hợi hiệp hợi kiểm tốn viên hành nghề (VACPA) cần kết hợp với quan nhà nước tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ kiểm toán cơng ty kiểm tốn đợc lập Qua góp phần hạn chế hành vi QTLN nhà quản lý doanh nghiệp, cung cấp BCTC đến người sử dụng thông tin một cách trung thực, hợp lý * Đối với cơng ty ngành chăm sóc sức khỏe ngành tiêu dùng thiết yếu Việt Nam Đối với cơng ty niêm yết nói chung cơng ty niêm yết tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành tiêu dùng thiết yếu Việt Nam nói riêng cần tăng cường hệ thống kiểm sốt nợi bợ chế giám sát khác hoạt động công ty nhằm giảm thiểu hành vi QTLN mục đích cá nhân hay lợi ích 74 nhóm ban quản lý mà ảnh hưởng chung đến cơng ty Như kết phân tích, số lượng thành viên HĐQT có ảnh hưởng tiêu cực tới hành vi quản trị lợi nhuận, nghĩa doanh nghiệp có nhiều thành viên HĐQT có khả có hành vi quản trị lợi nhuận Điều cho thấy công ty niêm yết cần xem xét lại số lượng HĐQT, điều chỉnh tăng số lượng thành viên HĐQT Như giúp giảm thiểu động cơ, hội cho ban quản lý thực hành vi QTLN Ngồi ra, cơng ty niêm yết tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành tiêu dùng thiết yếu Việt Nam cần hướng đến lợi ích lâu dài, nâng cao chất lượng thông tin BCTC phản ánh thực tế kinh doanh, tuân thủ quy định hành, khơng lợi ích ngắn hạn mà cung cấp thơng tin kế tốn sai lệch, ảnh hưởng đến tính minh bạch, lành mạnh thị trường chứng khốn, gây mất lịng tin nhà đầu tư * Đối với nhà đầu tư Khi tham gia vào thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cần hiểu biết hành vi QTLN nhà quản lý Điều địi hỏi họ phải trang bị cho kiến thức kế tốn, phân tích tài chính, phân tích diễn biến thị trường… hay vận dụng mơ hình đo lường hành vi QTLN để nhận diện hành vi QTLN, từ nhà đầu tư dự báo rủi ro đưa định đầu tư Lưu ý nhà đầu tư không đọc số liệu BCTC, mà phải đọc kỹ thông tin cung cấp thuyết minh BCTC thay đổi sách kế tốn, ước tính kế toán năm giao dịch thực với bên liên quan hay khoản thu nhập, chi phí bất thường Bên cạnh thơng tin tài nhà đầu tư cần thường xuyên cập nhật thông tin đội ngũ lãnh đạo, thay đổi cổ đông lớn công ty niêm yết thuộc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành tiêu dùng thiết yếu Việt Nam Sự thay đổi liên tục kế tốn trưởng, giám đốc tài dấu hiệu cho thấy bất ổn vấn đề tài cơng ty Mặc dù kết nghiên cứu chưa cho thấy Tỷ lệ sở hữu nước có ảnh hưởng đến hành vi QTLN, 75 thực tế, nhà đầu tư nước đánh giá chuyên nghiệp hơn, nhạy bén việc đánh giá thông tin tham gia đầu tư họ ưu tiên công ty hội nhập chuẩn mực kế toán quốc tế Như vậy, tỷ lệ đầu tư nước ngồi mợt thông tin mà nhà đầu tư tham khảo để đánh giá khả thực hành vi QTLN doanh nghiệp niêm yết ” 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Bên cạnh mặt tích cực, luận văn cịn có nhiều mặt hạn chế cần tác giả nghiên cứu sau tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện khắc phục sau: Thứ nhất, mẫu nghiên cứu Quy mô mẫu không thực lớn (342 quan sát) hạn chế số liệu các DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN Các DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN có quy mơ nhỏ chưa có số liệu, hay số liệu khơng nhiều cịn khơng rõ ràng, minh bạch Thứ hai, cịn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN như: Sự kiêm nhiệm CEO chủ tịch HĐQT; Tỷ lệ nợ phải trả; Tỷ lệ nợ ngắn hạn; Tăng trưởng nợ ngắn hạn; Tỷ lệ cổ phần BGD; Sở hữu nhà đầu tư tổ chức…mà nghiên cứu tác giả chưa xét tới Thứ ba, khung thời gian tác giả nghiên cứu từ năm 2015 – 2020 có khoảng thời gian 2020 bị ảnh hưởng dịch Covid nên chưa xét tới yếu tố Covid nghiên cứu Những hạn chế nêu đồng thời hướng gợi mở cho tác giả thực nghiên cứu sau 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả rút kết luận nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN DNNY tḥc nhóm ngành chăm sóc sức khỏe ngành hàng tiêu dùng thiết yếu VN Đồng thời đề xuất kiến nghị theo yếu tố mơ hình nghiên cứu mợt số kiến nghị khác (Đối với quan quản lý nhà nước; Đối với cơng ty kiểm tốn đợc lập; Đối với cơng ty ngành chăm sóc sức khỏe ngành tiêu dùng thiết yếu Việt Nam cuối nhà đầu tư) Nêu hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bợ Tài Chính (2002) Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 – VAS 01 (Ban hành Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tài chính, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2003) Truy xuất từ: https://docs.kreston.vn/vbpl/ke-toan/chuan-muc-ke-toan/vas-01 Đào Phương Thảo, Lê Thị Hà, Nguyễn Thị Minh Đào Lê Thị Thu Hà (2022) Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp thực phẩm niêm yết Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng (6), 7-9 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011) Thống kê ứng dụng kinh tế – xã hội Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Lê Thị Nga (2021) Xây dựng mơ hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, (21), 5-7 Nguyễn Đình Thọ (2011) Giáo trình kinh tế lượng NXB Giáo dục Nguyễn Đỗ Quyên & Trần Quốc Hoàng (2018) Hành vi quản trị lợi nhuận hiệu hoạt động doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp Chí KTĐN (99), 12-13 Nguyễn Vĩnh Khương & Phùng Anh Thư (2017) Tác động đặc trưng doanh nghiệp đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp Chí Khoa Học Kinh Tế, 6(01), 4-6 78 Phạm Nguyễn Đình Tuấn, Hồ Thị Thúy Hằng, Lê Thị Thu Ngân & Mai Như Phương (2020) Nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận công ty đại chúng chưa niêm yết Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế (2), 12-14 79 Tiếng Anh Aziatul Waznah Ghazali, Nur Aima Shafie, Zuraidah Mohd Sanusi (2015) Earnings Management: An Analysis of Opportunistic Behaviour, Monitoring Mechanism and Financial Distress Procedia Economics and Finance (28), 190201 10 Elton, E, and M, Gruber (2000) Modern portfolio theory and investment analysis New York, John Wiley and Sons 11 Farzaneh Nassirzadeh, Mahdi salehi & Sayed Mohammad Alaei (2012) A Study of the Factors Affecting Earnings Management: Iranian Overview Science Series Data Report (4)2, 75-82 12 Fauziah Sri Maharani Sugeng Putri (2016) Analysis of factors affecting on the earnings management (empirical study on the manufacturing company go Public In Indonesia) Semester Ganjil (4)1, 25-29 13 Fields T., Lys T., Vincent L (2001) Empirical Research on Accounting Choice, participants of the 2000, Journal of Accounting and Economics conference (5), 102-109 14 George Akerlof (1970) The Market of Lemons: Quality Uncertainty and the Market Mechanism Quarterly Journal of Economics, (84), 488-500 15 Han, J.C.Y., Wang, S (1998) Political costs and earnings management of oil companies during the 1990 Persian Gulf crisis The Accounting Review 73 (1), 103– 117 16 Henny Wirianata (2020) Analysis of Factors Affecting Earnings Management Moderated by Institutional Ownership Jurnal Akuntansi/Volume (1), 1-20 17 Jensen & Meckling (1976), Theory of Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure 21 (1), 113-115 80 18 Jensen, MC Meckling (1976) Theory of Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics, (3), 305350 19 Kim, JS, and WC, Hamner (1976) Effect of performa.nce feedback and goal setting on productivity and satisfaction in an organizational setting Journal of Applied Psychology, (61), 45-57 20 Lei, K (2006) Earnings Management and Corporate Govermance in the UK: The Role of the BOARD of Directors and Audit Committee Master's Theses, Department of Finance & Accouting National University Of Singapore 21 Loomis, C.J (1999), Lies, Damned Lies, and Managed Earnings, Fortune, (140)2, 74-92 22 Ngoc Hung Dang, Thi Viet Ha Hoang & Manh Dung Tran (2018) Factors Affecting Earnings Management: The Case of Listed Firms in Vietnam International Journal of Economic Research 14(20), 52-59 23 P M Healy, J M Wahlen (1999) A Review of the Earnings Management Literature and Its Implications for Standard Setting Accounting Horizon (13), 365384 24 R Edward Freeman (1984) Strategic Management: A Stakeholder Approach SSRN Electronic Journal (5), 69-75 25 R Ewert and A Wagenhofer (2011) Earnings Management, Conservatism, and Earnings Quality, Foundation and Trends R in Accounting, (6)2, 65- 186 26 Ronen, J and V Yaari (2008) Earnings Management New York, NY 27 Ross, S.A (1977) The determination of financial structure: the incentive signaling approach, Bell Journal of Economics, (8)1, 23-40 28 S Roychowdhury (2006) Earnings management through real activities manipulation, Journal of Accounting and Economics (42), 335-370 81 29 Sadeghi and Zareie (2015) Relationship between earnings management and financial ratios at the family firms listed in the tehran stock exchange (5)3, 14111420 30 Schipper, K (1989) Commentary on earnings management Accounting Horizons (3), 91-102 31 Susana Callao, José I Jarne, Dawid Wróblewski (2014) Debate and studies on earning management: a geographical perspectives (7), 145-169 32 Watts, R.L., Zimmerman, J.L (1978) Towards a positive theory of the determination of accounting standards The Accounting Review 53(1), 112–134 33 Xiong, Yan (2006) Earnings Management and Its Measurement: A Theoritical Perspective Journal of American Academy of Business, 9(1), 214-219 34 Xu, R., G Taylor, and M Dugan (2007) Review of Real Earnings Management Literature Journal of Accounting Literature (26), 195-228 82

Ngày đăng: 15/08/2023, 18:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w