Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MINH THIỆN ỨNG DỤNG GIS ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TIỀN PHỤC CÔNG TÁC NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã ngành: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Việt Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 04 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình - Chủ tịch Hợi đồng TS Lê Hồng Anh - Phản biện TS Lê Hữu Quỳnh Anh - Phản biện TS Lê Hồng Thía - Ủy viên TS Nguyễn Xuân Tòng - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MINH THIỆN MSHV: 20125311 Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1985 Nơi sinh: TP HCM Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã ngành: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Ứng dụng GIS đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Tiền phục công tác nuôi cá tra thâm canh NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: So sánh lựa chọn phương pháp nội suy không gian phù hợp Xây dựng mơ hình tính tốn số chất lượng nước cho cá tra thâm canh Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo không gian thời gian Xây dựng đồ vùng đáp ứng chất lượng nước nuôi cá tra thâm canh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: theo QĐ 2142/QĐ-ĐHCN ngày 07/09/2022 hiệu trưởng trường ĐH Công nghiệp TP HCM III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/03/2023 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lương Văn Việt NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 04 năm 2023 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS.TS LƯƠNG VĂN VIỆT VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp “Ứng dụng GIS đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Tiền phục công tác nuôi cá tra thâm canh” tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, anh chị em đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin dành trang luận văn gửi lời cảm ơn đến: Thầy PGS TS Lương Văn Việt trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến, định hướng xử lý, phân tích số liệu, thảo luận kết suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Mơi trường, phịng Quản lý sau đại học – Trường Đại học Công nghiệp TP HCM tạo điều kiện tốt để học tập hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn TS Lê Hồng Phước, chủ nhiệm nhiệm vụ “Quan trắc, cảnh báo giám sát môi trường vùng nuôi trồng thuỷ sản một số tỉnh trọng điểm khu vực Đồng Sông Cửu Long năm 2022” anh chị em đồng nghiệp phòng Quan trắc Cảnh báo môi trường hỗ trợ tạo điều kiện thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II tạo điều kiện thời gian suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đợng viên, cổ vũ tinh thần tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn! iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Sông Tiền một hai nhánh sơng sơng Mekong chảy qua địa phận Việt Nam, cung cấp nguồn nước dồi cho nghề nuôi cá tra thâm canh Đồng Sông Cửu Long Tuy nhiên, với vùng diện tích rợng lớn nguồn lực có hạn, cơng tác quan trắc gặp khơng khó khăn Do đó, nghiên cứu áp dụng ứng dụng GIS mang lại hiệu quản lý nhất định Hai phương pháp nội suy không gian thông dụng xây dựng đồ chất lượng nước Kriging IDW so sánh, kết khơng có khác biệt ý nghĩa thơng kê phương pháp nội suy, đồng thời hai phương pháp sử dụng để nợi suy khu vực nghiên cứu Trong đó, phương pháp nợi suy IDW có số willmott trung bình 0,72 ± 0,18 (n=55) so với Kriging 0,71 ± 0,17 (n=55) Bốn đồ diễn biến theo không gian thông số chất lượng nước có đợ biến thiên lớn bao gồm Nitrite, Phophate, TAN Aeromonas sp đồ số chất lượng nước theo mùa từ 15 trạm quan trắc có sẵn xây dựng dựa phương pháp nội suy IDW Từ kết xây dựng đồ, cho cho thấy khu vực điểm thu mẫu ST1 thuộc Tân Châu (An Giang), ST2 thuộc Hồng Ngự (Đồng Tháp), ST4 thuộc huyện Chợ Mới (An Giang), ST9 thuộc huyện Châu Thành (Đồng Tháp) thường xuyên bị ô nhiễm thành phần hữu Nitrite, Phophate, TAN Trong điểm quan trắc ST15 thuộc huyện Giồng Trôm (Bến Tre) bị xâm nhập mặn theo mùa Mơ hình tính tốn số chất lượng nước cho nuôi cá tra thâm canh xây dựng với thang điểm từ 1,00 đến 0,00 tương ứng với mức đợ thích nghi cá tra từ rất thích nghi (S1), thích nghi (S2), thích nghi trung bình (S3), thích nghi (S4) khơng thích nghi (N) Từ kết nghiên cứu cho thấy khu vực sông Tiền đáp ứng chất lượng nước cho ni cá tra thâm canh từ mức thích nghi (S2) đến rất thích nghi (S1) Hiện tại, khu vực nghiên cứu chưa phát vùng chất lượng khơng thích nghi thích nghi khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu phù hợp với tình hình thực tế ni thả cá tra với diện tích sản lượng đứng đầu nước v ABSTRACT Tien River, one of the two main tributaries of the Mekong River flowing through Vietnam, provides an abundant source of fresh water for intensive catfish farming in the Mekong Delta However, related to a large area and limited resources, the current monitoring work has encountered many difficulties Therefore, research on application of GIS could lead to more efficient for management Two common spatial interpolation methods in building water quality maps, Kriging and IDW, have been compared, the results have no statistically significant difference between the two interpolation methods Therefore, both methods could be used for interpolation in the study area; where, the IDW interpolation method has an average d index of 0.72 ± 0.18 (n=55) compared with the Kriging method of 0.71 ± 0.17 (n=55) Four spatial maps of water quality parameters with high variability include Nitrite, Phosphate, TAN and Aeromonas sp and seasonal water quality index maps from 15 available monitoring stations were built based on IDW interpolation method From the results of mapping, it has been shown that the areas which were the sampling points ST1 in Tan Chau town and ST4 in Cho Moi district (An Giang province), ST2 in Hong Ngu town and ST9 in Chau Thanh district (Dong Thap province) were regularly contaminated by organic components such as Nitrite, Phosphate, TAN Meanwhile, monitoring point ST15 in Giong Trom district (Ben Tre province) suffered from seasonal saline intrusion The water quality index calculation model for intensive pangasius farming was developed with a scale from 1.0 to 0.0, corresponding to five levels of adaptation for pangasius, including very adapted (S1), adapted (S2), moderately adapted (S3), poorly adapted (S4) and not adapted (N) From the research results, it is shown that the Tien River area meets the water quality for intensive pangasius farming from adapted (S2) to very suitable (S1) At present, the study area has not detected the unadapted or poorly adapted quality areas in the study area The research results are consistent with the actual situation of pangasius farming here with the leading area and output in the country vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Ứng dụng GIS đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Tiền phục công tác nuôi cá tra thâm canh” thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Lương Văn Việt Các nhận định nêu luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc trung thực, tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn trích dẫn Nếu có phát bất kỳ sai sót số liệu chép kết nghiên cứu khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường hội đồng Học viên Trần Minh Thiện vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .v ABSTRACT vi LỜI CAM ĐOAN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề: .1 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu .5 4.2.1 Phương pháp kế thừa 4.2.2 Phương pháp điều tra, thu mẫu, khảo sát thực địa 4.2.3 Phương pháp xây dựng đồ vùng thích nghi 5 Ý nghĩa luận văn .6 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung vùng nghiên cứu 1.2 Tình hình ni thả cá tra khu vực nghiên cứu viii 1.3 Yêu cầu chất lượng nước cá tra thâm canh 1.3.1 Thông số nhiệt độ: 1.3.2 Thông số pH 10 1.3.3 Thông số DO 11 1.3.4 Thông số độ kiềm 13 1.3.5 Thông số độ dẫn điện (EC) 14 1.3.6 Thông số COD .14 1.3.7 Tổng chất rắn lơ lửng 15 1.3.8 Thông số Nitrite (N-NO2-) 16 1.3.9 Thông số TAN .16 1.3.10 Hydrogen Sulfide (H2S) 18 1.3.11 Thông số phosphate 18 1.3.12 Thông số Aeromonas 19 1.3.13 Kim loại nặng: .20 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 1.4.1 Nghiên cứu nước 21 1.4.2 Nghiên cứu nước 24 1.5 Các tồn đề xuất nội dung nghiên cứu 29 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.1.1 Tổng quan tài liệu 31 2.1.2 Lấy mẫu phân tích mẫu 31 2.1.3 Lựa chọn phương pháp nội suy không gian 35 2.1.4 Xây dựng số chất lượng nước cho nuôi cá tra .36 2.1.5 Xác định vùng nuôi cá tra thâm canh đề xuất giải pháp quản lý 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 37 2.2.1 Xử lý số liệu 37 2.2.2 Lựa chọn phương pháp nội suy không gian 37 2.2.3 Xây dựng mơ hình tính toán số chất lượng nước cho cá tra thâm canh 38 2.2.4 Xây dựng đồ vùng đáp ứng chất lượng nước nuôi cá tra thâm canh 42 ix CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .44 3.1 Lựa chọn thông số xác định trọng số số chất lượng nước 44 3.1.1 Lựa chọn thơng số cho tính tốn 44 3.1.2 Xác định trọng số số chất lượng nước .46 3.1.3 Lựa chọn phương pháp nội suy không gian 48 3.2 Tính tốn số chất lượng nước cho tra thâm canh 52 3.2.1 Chuẩn hóa thơng số chất lượng nước 52 3.2.2 Tính tốn số chất lượng nước .53 3.3 Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian 55 3.3.1 Diễn biến nhiệt độ 55 3.3.2 Diễn biến pH 57 3.3.3 Thông số DO 58 3.3.4 Thông số độ kiềm 59 3.3.5 Thông số Độ dẫn điện 60 3.3.6 Thông số COD .61 3.3.7 Thông số tổng chất rắn lơ lứng (TSS) 62 3.3.8 Thông số Nitrite (N-NO2-) 63 3.3.9 Thông số TAN .64 3.3.10 Thông số Phosphate 65 3.3.11 Thông số Aeromonas sp 66 3.4 Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo không gian 67 3.4.1 Lựa chọn thông số đánh giá 67 3.4.2 Diễn biến thông số N-NO2- theo không gian .68 3.4.3 Diễn biến thông số TAN theo không gian 69 3.4.4 Diễn biến thông số Phosphate theo không gian 71 3.4.5 Diễn biến thông số Aeromonas sp theo không gian 72 3.5 Xác định vùng nước mặt có khả ni cá tra thâm canh 74 3.5.1 Vùng đáp ứng chất thích nghi chất lượng nướ mùa khô 74 3.5.2 Vùng đáp ứng chất thích nghi chất lượng nướ mùa mưa .75 x Kết cho thấy hầu hết điểm quan trắc điều cho số WQI mức thích nghi đến rất thích nghi ni cá tra thâm canh (Hình 3.22) Trong đó, khu vực thường xuyên tiếp nhận nguồn ô nhiễm hữu ST1, ST2, ST4, ST9 có số WQI mức thích nghi (S2) Khu vực ST9 vùng nuôi trồng thủy sản trọng điểm huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp có tiếp nhận nguồn hữu từ vùng sản xuất nông nghiệp nuôi cá lồng bè nuôi cá thâm canh khu vực chất lượng nước cục bợ khu vực ST9 có ảnh hưởng phân vùng mức S2 Trong đó, khu vực ST1 tḥc thị xã Tân Châu tỉnh An Giang, ST2 thuộc thành phố Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp thường xuyên ảnh hưởng hoạt đợng thị hóa khu vực Khu vực ST4, ST15 có mức phân vùng S2 khu vực có nhiều cồn sơng, ảnh hưởng dịng chảy, kết khảo sát TSS thường xuyên trì mức cao, đặc biệt mùa mưa 3.6 Phân tích nguyên nhân có liên quan đến diễn biến chất lượng nước đề xuất giải pháp 3.6.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước 3.6.1.1 Phân tích tương quan thông số chất lượng nước Từ kết phân tích tương quan mùa khơ (Hình 3.23) mùa mưa (Hình 3.24), ta thấy rằng, phần lớn thơng số khơng có tương quan có tương quan thấp với vào mùa khô Nhưng mùa mưa mợt số thơng số có tương quan nhiều nhiều mức độ tương quan cao Cụ thể, thơng số P-PO43-/TAN mùa khơ có tương quan mức r= 0,57 vào mùa mưa r= 0,76 Tương tự, thông số COD/TAN thông số COD/P-PO43- vào mùa khô mức tương quan r = 0,19 0,07 vào mùa mưa mức tương quan tăng lên r = 0,71 0,75 Tuy nhiên, tương quan thông số COD/TSS mùa khô cao mùa mưa mức r = 0,46 vào mùa khô 0,17 vào mùa mưa Như vậy, yếu tố ô nhiễm hữu (COD, P-PO43-, TAN) có tương quan thuận với Các yếu tố hữu x́t phát từ hoạt đợng sinh hoạt sản xuất nông nghiệp Vào mùa mưa có xáo trợn nguồn nước, đồng thời có lôi chất chất hữu từ 76 khu dân cư, khu nông nghiệp đổ sông dẫn đến mức tương quan cao vào mùa mưa Hình 3.23 Kết phân tích tương quan mùa khơ Xem xét tương quan thông số chất lượng nước với số WQI ghi nhận vào mùa khơ yếu tố ảnh hưởng đến số WQI chủ yếu thông số EC, TAN Aeromonas sp mức tương quan nghịch -0,51, -0,50 -0,51 Trong đó, vào mùa mưa, số WQI chủ yếu bị ảnh hưởng yếu tố hữu TAN (r = - 0,79), P-PO43- (r = -0,64), COD (r = -0,59), Aeromonas sp (r = -0,47) 77 Hình 3.24 Kết phân tích tương quan mùa mưa 3.6.1.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng Từ kết quan trắc, vị trí ST9 có số WQI trung bình thấp nhất điểm quan trắc (WQI trung bình 0,63), điểm ST15 (0,73); ST2 (0,76) Nguyên nhân dẫn đến chất lượng nước điểm quan trắc thấp điểm cịn lại có nhiều ngun nhân khác Kết quan trắc ghi nhận có 9/14 đợt kết khảo sát TAN 3/14 đợt quan trắc có COD cao giá trị cho phép theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, P-PO43- thường xuyên ghi nhận mức cao đợt quan trắc Nhìn chung, vị trí ST9 số WQI thấp chủ yếu ô nhiễm hữu Vị trí điểm ST9 tḥc huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp, vị trí thu mẫu gần với nhánh sơng dẫn vào khu nuôi cá tra thâm canh lớn huyện, thường xuyên tiếp nhận lượng nước thải từ hoạt đợng ni trồng thủy sản khu vực 78 Ngồi ra, điểm quan trắc ST1 ST2 thường xuyên ghi nhận thông số TAN, P-PO43- hay N-NO2- vượt ngưỡng giá trị cho phép Điều lý giải khu vực quan trắc từ ST1, ST2 gần khu đô thị thuộc thị xã Tân Châu (An Giang) thành phố Hồng Ngự (Đồng Tháp) tiếp nhận hữu từ khu vực thị có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng nước mặt sông Tiền thời gian nghiên cứu Vị trí ST15 tḥc huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre, cách biển Đông khoảng 40 km, đợt quan trắc từ đợt đến đợt giá trị EC ln trì mức cao, xâm nhập mặn theo mùa Ngoài ra, thông số TSS thường xuyên ghi nhận mức cao 50 mg/L điểm quan trắc ST4 (4/14 đợt), ST9 (5/14 đợt) ST15 (8/14 đợt) Nguyên nhân thông số TSS điểm quan trắc cao điểm lại phần lớn dòng chảy khu vực: ST9 tiếp nhận chất rắn lơ lửng từ hoạt động nuôi cá tra, ST4 ST15 thuộc khu vực nhiều cồn, cù lao sông 3.6.2 Giải pháp đề xuất Kết khảo sát khu vực nghiên cứu chất lượng nước hầu hết từ mức thích nghi đến thích nghi tốt cho việc phát triển nuôi cá tra thâm canh Kết nghiên cứu phù hợp với tình hình thực tế sản xuất cá tra địa phương Theo báo cáo Chi cục Thủy sản Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Cần Thơ tháng đầu năm 2022, tổng diện tích ni tḥc tỉnh 4.635,7 tổng sản lượng cá tra thu hoạch đạt 1,275 ngàn tấn, diện tích ni giảm 8,1% sản lượng cá tra tăng 126,1% so với năm 2021 Trong hai tỉnh An Giang Đồng Tháp dẫn đầu sản lượng thu hoạch, chiếm 69,9% sản lượng thu hoạch tỉnh Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long 30,1% sản lượng thu hoạch tỉnh thuộc ĐBSCL (Bảng 1.1) Tuy nhiên, cục bộ một số điểm quan trắc ST1 thuộc thị xã Tân Châu (An Giang), ST2 thuộc thành phố Hồng Ngự (Đồng Tháp), ST9 thuộc huyện Châu Thành (Đồng Tháp) ST15 huyện Giồng Trơm (Bến Tre) có dấu hiệu suy giảm nguồn nước mức độ khác Cần có giải pháp quản lý phù hợp kế hoạch 79 dài hạn cho việc phát triển ngành ni cá nước nói chung ni cá tra khu vực nói riêng, cụ thể: Theo dõi cảnh báo sớm xâm nhập mặn từ khuyến cáo người nuôi quản lý ao nuôi hợp lý, đặt biệt điểm ST15 điểm, khu vực ảnh hưởng xâm nhập mặn theo mùa, cần thiết xây dựng trạm quan trắc tự động cảnh báo xâm nhập mặn khu vực Quy hoạch vùng nước phù hợp với phát triển cá tra định hướng phát triển tương lai từ ngành phát triển công nghiệp, nông nghiệp đô thị Cụ thể, điểm thường xuyên tiếp nhận ô nhiễm từ đô thị ST01, ST02 cần xem xét nguồn ô phát sinh nhiễm, có kế hoạch thu gom xử lý nguồn nước thải đô thị Mặc khác, tăng cường giám sát chất lượng nước khu vực, có kế hoạch di dời, quy hoạch vùng nuôi lớn khu vực sang vị trí phù hợp đối cá tra thâm canh Khu vực ST09 thuộc khu vực nuôi tập trung, thường xuyên tiếp nhận nguồn hữu từ hoạt đợng ni cá tra thâm canh Vì thế, cần chủ động giám sát dịch bệnh, dịch tể nhằm theo dõi cảnh báo sớm biến động chất lượng nước nguy dịch bệnh Ngoài ra, cần ứng dụng khoa học công nghệ nuôi giảm thiểu phát thải mơi trường, ứng dụng cơng nghệ tuần hồn nước nuôi trồng thủy sản, sư dụng hợp lý tài nguyên nước nhằm đảm bảo chất lượng nước cho khu vực toàn vùng Đổi phương thức báo cáo số liệu quan trắc, ứng dụng GIS công bố số liệu đánh giá, cảnh báo chất lượng nước cho nuôi cá tra thâm canh 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đề tài đề x́t mơ hình tính tốn số chất lượng nước phục vụ xây dựng đồ vùng thích nghi cá tra thâm canh lưu vực sơng Tiền Mơ hình thể rõ nét đặc trưng tình hình chất lượng nước khu vực nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Các thơng số sử dụng để tính WQI bao gồm: nhiệt độ, pH, EC, độ kiềm, oxy, TSS, TAN, N-NO2-, P-PO43-, COD Aeromonas sp Phương pháp thống kê đa biến PCA xác định trọng số mơ hình: DO, đợ kiềm, N-NO2- có trọng số 0,08; nhiệt đợ, pH, TSS, COD có trọng số 0,09; EC, TAN, P-PO43- Aeromonas sp có trọng số 0,10 Chỉ số WQI góp phần đồng bợ chuẩn hóa liệu nhiều thông số chất lượng nước Giúp cho nhà quản lý, doanh nghiệp người nuôi trồng thủy sản dễ hiểu đơn giản việc tiếp cận số liệu quan trắc Hai phương pháp nội suy không gian IDW Kriging cho kết khơng có khác biệt mang ý nghĩa thống kê, kết nợi suy mức trung bình 0,72 ± 0,18 (n=55) 0,71 ± 0,17 (n=55) tương ứng với IDW Kriging Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian ghi nhận có 6/11 thơng số có số biến động mạnh bao gồm P-PO43-, N-NO2-, TAN Aeromonas sp EC TSS Các vị trí quan trắc ST1, ST2 bị ảnh hưởng hoạt động đô thị Vị trí quan trắc ST9 bị ảnh hưởng hoạt đợng ni trồng thủy sản điểm ST15 có bị xâm nhập mặn theo mùa Bản đồ chất lượng nước vùng thích nghi ni cá tra thâm canh xây dựng phục vụ cho công tác quản lý cảnh báo mơi trường cho khu vực Góp phần trực quan hóa số liệu quan trắc dễ dàng tiếp cận 81 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu xác định khoảng cách tối ưu cho phương pháp nội suy khu vực vừa đảm bảo tối ưu kết nội suy vừa đảm bảo kinh tế trạm quan trắc Nghiên cứu ban hành QCVN chất lượng nước phục vụ cho ni thủy sản nói chung ni cá tra thâm canh nói riêng Nghiên cứu áp dụng số chất lượng nước cho lưu vực lân cận ĐBSCL 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng cục thống Kê “Các báo cáo phân tích dự báo thống kê năm 2020, báo cáo Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng dự báo sản xuất đến năm 2025”, Hà Nội, 2021, trang 393–398 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường “Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2018,” 2019 [3] Lê Hồng Phước “Báo cáo tổng kết nhiệm vụ: quan trắc, cảnh báo giám sát môi trường vùng nuôi trồng thuỷ sản – năm 2022,” 2023 [4] P T M Hanh et al “Development of Water Quality Indexes to Identify Pollutants in Vietnam’s Surface Water,” J Environ Eng Vol, 137, no 4, pp 273–283, Apr 2011, doi: 10.1061/(ASCE)EE.1943-7870.0000314 [5] M G Uddin et al “A review of water quality index models and their use for assessing surface water quality,” Ecol Indic Vol 122, no 12, p 107218, Mar 2021, doi: 10.1016/j.ecolind.2020.107218 [6] N V Hop et al “A comprehensive procedure to develop water quality index: A case study to the Huong river in Thua Thien Hue province, Central Vietnam,” PloS one Vol 17, no p e0274673, 2022, doi: 10.1371/journal.pone.0274673 [7] Tổng cục thống kê “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng dự báo sản xuất đến năm 2025,” 2021 [8] Claude E Boyd, Craig S Tucker Pond Aquaculture Water Quality managent Kluwer Academic Publishers, Boston, 1998 [9] Huỳnh Trường Giang cộng “Biến động yếu tố môi trường ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh An Giang,” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ Tập 1, số 1, trang 1–9, 2008 [10] Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản “Dự Thảo TCVN: Môi trường nước nuôi trồng thủy sản: Nước ngọt- Yêu cầu chất lượng,” , 2022 [11] C E Boyd Water quality for pond Aquaculture Deparment of Fisheries and Allied Aquacultures Auburn University Alabama 36849 USA, 1998 83 [12] Trương Quốc Phú Vũ Ngọc Út Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản, lược dịch từ C E Boyd Water quality for pond Aquaculture Deparment of Fisheries and Allied Aquacultures Auburn University Alabama 36849 USA, 1998 [13] P J Britz and T Hecht “Effects of salinity on growth and survival of African sharptooth catfish (clarias gariepinus) larvae,” J Appl Ichthyol Vol 5, no 4, pp 194–202, Dec 1989, doi: 10.1111/j.1439-0426.1989.tb00492.x [14] R Y Tallar and J P Suen “Aquaculture Water Quality Index: a low-cost index to accelerate aquaculture development in Indonesia,” Aquac Int Vol 24, no 1, pp 295–312, 2016, doi: 10.1007/s10499-015-9926-3 [15] Z Ma et al “Application of modified water quality index (WQI) in the assessment of coastal water quality in main aquaculture areas of Dalian, China,” Mar Pollut Bull Vol 157, 2013, doi: 10.1016/j.marpolbul.2020.111285 [16] Beltrame et al “Pre-selection of Areas for Shrimp Culture in a Subtropocal Brazilan Lagoon Based on Multicriteria Hydrological- Evaluation,” p Journal of Coastal Research, 2004 [17] K Chum et al “Assessment of Spatial Interpolation Methods to Map Water Quality in Tonle Sap Lake,” The 2nd International Symposium on Conservation and Managment of Tropical Lakes No October, p the 2nd International Symposium on Conservation an 2017, [Online] Available: https://www.researchgate.net/publication/320333487%0AAssessment [18] R Nagalakshmi et al “Water quality analysis using gis interpolation method in serthalaikadu Lagoon, east coast of India,” Rasayan Journal of Chemistry Vol 9, no pp 634–640, 2016 [19] K Wang et al “The application of Cluster analysis and Inverse Distanceweighted Interpolation to appraising the water quality of Three Forks Lake,” Procedia Environmental Sciences Vol 10, no 3rd International Conference on Environmental Science and Information Application Technology (ESIAT 2011) Conference Title The, 84 pp 2511–2517, 2011, doi: 10.1016/j.proenv.2011.09.391 [20] A O Oke and K Ogedengbe “Mapping of River Water Quality Using Inverse Ogun-Osun River Basin , Nigeria,” Lanskap & Environment Vol 7, no pp 48–62, 2013 [21] C Meyer “Evaluating Water Quality using Spatial Interpolation Methods, Pinellas County, Florida, U.S.A Cynthia Meyer, Pinellas County Department of Environmental Management,” ESRI Users Group Conference, No Figure 2006 [22] L D Dien et al “The Changes of Water Quality in Space and Time in the Mekong River, Bassac River and Adjacent Waterways,” J Life Sci Vol 8, no 6, pp 481–488, 2014, doi: DOI: 10.17265/1934-7391/2014.06.001 [23] A D Pham and T H Y Nguyen “Temporal and spatial water quality assessment of Thay Cai - An Ha canal system, Vietnam,” in IOP Conference Series: Earth and Environmental Science Nov 2018, vol 191, no 1, p 012023, doi: 10.1088/1755-1315/191/1/012023 [24] Nguyễn Thị Thu Hiền cộng “Ứng dụng GIS thuật tốn nợi suy khơng gian xây dựng đồ chất lượng nước suối Nậm La chảy qua thành phố Sơn La,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Tập 189, số 13, trang 39–43, 2018, [Online] Available: https://www.researchgate.net/publication/353297996 [25] Trần Thanh Hà Nguyễn Hải Hòa “Sử dụng thuật tốn nợi suy khơng gian xây dựng đồ chất lượng nước đoạn sơng tích phục vụ cơng tác quản lý môi trường huyện thạch thất, thành phố Hà Nợi,” Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp Tập 29, số 4, trang 74–84, 2017 [26] Nguyễn Hải Hịa Nơng Thị Hải Yến “Ứng dụng GIS thuật tốn nợi suy khơng gian xây dựng đồ chất lượng nước mặt khu vực khai thác khoáng sản huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh,” Tạp chí khoa học & Công nghệ Tập 29, số 4, trang 75–80,2012 [27] P A Duc et al “Building forecast maps of water quality for main rivers and canals in Tien Giang province, Vietnam,” GeoScience Engineering Vol LXI, no.3 pp 45-52, ISSN 1802-5420, 2015 85 [28] Lê Bá Long Nguyễn Phương Hoa “Ứng dụng GIS xây dựng đồ đánh giá chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn,” Tạp chí cơng thương Tập 9, số 1, trang 9, 2016 [29] A Y Ahmad et al “Comparison GIS-Based interpolation methods for mapping groundwater quality in the state of Qatar,” Groundw Sustain Dev Vol 13, p 100573, May 2021, doi: 10.1016/j.gsd.2021.100573 [30] P Q Yen et al “Research and Experimental Comparison of Topographic Modeling Methods,” VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences Vol 35, no 2019, doi: 10.25073/2588-1094/vnuees.4445 [31] C J Willmott and D E Wicks “An empirical method for the spatial interpolation of monthly precipitation within california,” Physical Geography Vol 1, no pp 59–73, 1980, doi: 10.1080/02723646.1980.10642189 [32] Nguyễn Hà Giang cộng “Nghiên cứu ứng dụng qui trình pcr chẩn đốn vi khuẩn aeromonas hydrophila thận cá tra (pangasianodon hypophthalmus),” Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Tập 16a, trang 136–140, 2010 [33] D V Hien “The LD50 of Asian Catfish (Pangasius bocourti, Sauvage 1870) challenge to pathogen Aeromonas hydrophila FW52 strain,” Pensee Journal, p Vol 75, no 10; Oct 2013, 2013 [34] S Liu et al “Modelling crop yield, soil water content and soil temperature for a soybean-maize rotation under conventional and conservation tillage systems in Northeast China,” Agricultural Water Management Vol 123 pp 32–44, 2013, doi: 10.1016/j.agwat.2013.03.001 [35] E Eze et al “Exploring the possibilities of remote yield estimation using crop water requirements for area yield index insurance in a data-scarce dryland,” J Arid Environ Vol 183, p 104261, Dec 2020, doi: 10.1016/j.jaridenv.2020.104261 [36] T L C Nguyen et al “Water quality assessment of main rivers and canals in Ben Tre Province, Mekong Delta Vietnam,” IOP Conf Ser Earth Environ Sci.Vol 191, p 012031, Nov 2018, doi: 10.1088/1755-1315/191/1/012031 86 PHỤ LỤC (Mợt số hình ảnh xử lý thống kê) Kết so sánh phương pháp nội suy 87 Thống kê theo vị trí phương pháp IDW Thống kê theo vị trí phương pháp Kriging Thống kê theo thông số IDW 88 Thống kế theo thông số Kriging 89 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: TRẦN MINH THIỆN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1985 Nơi sinh: TP HCM Email: tranminhthien85@gmail.com Điện thoại: 0909649968 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 2004 đến 2007: Cao Đẳng, Cơng nghệ Hóa phân tích, Trường ĐH Cơng Nghiệp TP HCM Từ 2007 đến 2009: Đại Học (Liên Thơng), Cơng nghệ Hóa phân tích, Trường ĐH Công Nghiệp TP HCM Từ 2012 đến 2015: Đại học (Văn 2), Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM Từ 2020 đến 2023: Cao học, Quản lý tài nguyên môi trường, Trường ĐH Cơng Nghiệp TP HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 10/2007 09/2008 – Công ty TNHH TM SX Thuốc thú y Nhân viên kỹ thuật Gấu Vàng 10/2008 03/2023 – Trung tâm quan trắc môi trường Nghiên cứu viên Bệnh thủy sản Nam Bộ - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Tp HCM, ngày tháng Năm 2023 Người khai (Ký tên) 90