Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM t to ng hi ep w n NGUYỄN VĂN TRỊ lo ad ju y th yi pl n ua al n va BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM: MỘT PHÂN TÍCH SO SÁNH ll fu oi m at nh z z jm ht vb k LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC om l.c gm an Lu n va ey t re Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM t to ng hi ep NGUYỄN VĂN TRỊ w n lo ad ju y th yi pl BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TẠI VIỆT NAM: MỘT PHÂN TÍCH SO SÁNH n ua al n va ll fu m oi Chuyên ngành : Luật kinh doanh nh : 9380107 at Mã số z z jm ht vb k LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC om l.c gm PGS.TS: PHẠM DUY NGHĨA an Lu NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC n va ey t re TP Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN t to ng Tôi cam đoan luận văn viết tơi, hướng dẫn PGS.TS Phạm hi Duy Nghĩa Các nội dung luận văn thu thập trích dẫn cách trung thực ep từ nhiều nguồn khác w Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 n lo ad Tác giả ju y th yi pl ua al n Nguyễn Văn Trị n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re MỤC LỤC t to TRANG PHỤ BÌA ng hi LỜI CAM ĐOAN ep MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT w n TÓM TẮT LUẬN VĂN lo ad Chương I Giới thiệu Đặt vấn đề 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp phân tích so sánh 1.3.2 Phương pháp học thuyết pháp lý 1.4 Kết cấu luận văn ju y th 1.1 yi pl n ua al n va ll fu Chương II Khung khái niệm liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số Giới thiệu 10 2.2 Khái niệm cổ đông thiểu số 10 2.2.1 Cổ đơng kiểm sốt 10 2.2.2 Cổ đông thiểu số 12 2.3 Các học thuyết pháp lý 13 2.3.1 Lý thuyết người đại diện 13 2.3.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 15 2.3.3 Nguồn gốc pháp lý cấu trúc sở hữu 17 oi m 2.1 at nh z z k jm ht vb l.c gm Chương III Tổng quan khung pháp lý 19 om Giới thiệu 20 3.2 Sự đời phát triển TTCK Việt Nam 20 3.3 Khung pháp lý bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam 22 3.3.1 Luật doanh nghiệp phát triển công ty Việt Nam 22 3.3.2 Luật chứng khoán văn hướng dẫn thi hành 24 3.3.3 Bộ quy tắc quản trị công ty 26 3.3.4 Uỷ ban chứng khoán nhà nước Sở giao dịch chứng khoán 27 an Lu 3.1 n va ey t re t to ng 3.3.4.1 Uỷ ban chứng khoán nhà nước 27 3.3.4.2 Sở giao dịch chứng khoán 28 3.4 Vai trò nhà đầu tư bảo vệ cổ đông thiểu số 29 hi Vai trò nhà đầu tư cá nhân 29 3.4.2 Vai trò nhà đầu tư định chế 31 3.5 Kết luận 32 ep 3.4.1 w n lo Chương IV Quyền cổ đông liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số 33 ad 4.1 Giới thiệu 34 y th Các quyền liên quan đến quản lý 34 4.2.1 Quyền tham dự Đại hội cổ đông 34 4.2.2 Quyền bầu thành viên HĐQT 39 4.2.2.1 Bầu dồn phiếu phương thức bảo vệ cổ đông thiểu số 39 4.2.2.2 Quá trình lựa chọn ứng viên HĐQT 42 4.2.3 Chấp thuận cổ đông 46 4.3 Các quyền liên quan đến dòng tiền 47 4.3.1 Quyền hưởng cổ tức 47 4.3.2 Duy trì tỷ lệ sở hữu 48 4.4 Kết luận 49 ju 4.2 yi pl n ua al n va ll fu oi m at nh z z Chương V Mơ hình quản trị cơng ty bảo vệ cổ đông thiểu số 50 vb Giới thiệu 51 5.2 Cấu trúc tổ chức công ty 51 5.2.1 Mơ hình truyền thống 51 5.2.2 Mơ hình đồng định 54 5.2.3 Mơ hình hỗn hợp 55 5.3 Mơ hình tổ chức cơng ty cổ phần Việt Nam 57 5.3.1 Cải tổ cấu trúc quản trị công ty: từ bắt buộc đến lựa chọn 57 5.3.2 Tiêu chuẩn thành viên HĐQT độc lập 58 5.3.3 Ban kiểm sốt mơ hình hai cấp 59 5.4 Kết luận 61 k jm ht 5.1 om l.c gm an Lu ey t re Giới thiệu 64 n 6.1 va Chương VI Nghĩa vụ HĐQT vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số 63 t to ng 6.2 Nghĩa vụ thành viên HĐQT 64 6.2.1 Nghĩa vụ trung thành 66 6.2.2 Nghĩa vụ cẩn trọng 67 hi Quy tắc xem xét nghĩa vụ 68 6.3 Nghĩa vụ HĐQT: Một phân tích so sánh 69 6.3.1 Nghĩa vụ HĐQT theo quy định Việt Nam 69 ep 6.2.3 w lo Nghĩa vụ HĐQT theo quy định Thái Lan 73 ad 6.3.3 n 6.3.2 Nghĩa vụ HĐQT theo Luật công ty Hoa Kỳ (Delaware) 75 y th Nghĩa vụ HĐQT thức tế: Quy tắc xem xét nghĩa vụ 79 6.5 Kết luận 81 ju 6.4 yi pl Chương VII Thảo luận 82 n ua al TÀI LIỆU THAM KHẢO n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT t to ng hi ep BJR : Quy tắc xem xét nghĩa vụ BKS : Ban kiểm soát : Doanh nghiệp nhà nước w DNNN n : Doanh nghiệp tư nhân lo DNTN ad : Đại hội cổ đông ju ĐHCĐ : Luật công ty bang Delaware (Hoa Kỳ) y th DGCL yi : Đầu tư trực tiếp nước HĐQT : Hội đồng quản trị IFC : Công ty tài quốc tế IAU : Ban kiểm sốt nội PLCA : Luật công ty cổ phần đại chúng Thái Lan SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBCKNN : Uỷ ban chứng khoán nhà nước VCL : Luật doanh nghiệp 2014 WB : Ngân hàng giới pl FDI n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re TÓM TẮT LUẬN VĂN t to ng Luận văn cấu trúc thành bảy chương Ba chương đầu trình bày vấn đề cần nghiên hi ep cứu Cụ thể, chương giới thiệu vấn đề phương pháp nghiên cứu, chương hai đề cập đến khung khái niệm lý thuyết liên quan đến bảo vệ cổ đơng thiểu số, chương ba w trình bày n tổng quan khung pháp lý, TTCK kinh tế Việt Nam Có thể nói rằng, lo vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số phải xem xét bối cảnh cấu trúc sở hữu, phát ad ju theo y th triển TTCK Ba chương xem tảng để nghiên cứu chương tiếp yi pl Ba chương sau phân tích cụ thể vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam phương ua al diện pháp lý bối cảnh phát triển TTCK kinh tế Chương IV n phân tích quyền cổ đông thiểu số so sánh với quy định Thái Lan va n Hoa Kỳ Nhìn chung, quyền cổ đông thiểu số Việt Nam tương tự fu ll Thái Lan Hoa Kỳ, nhiên, quy định Hoa Kỳ cụ thể m oi Chương V phân tích mơ hình tổ chức quản trị cơng ty Có ba mơ hình mơ hình nh at truyền thống cấp hai cấp, mô hình đồng định, mơ hình hỗn hợp (Nhật z Bản) Luật doanh nghiệp 2014 (VCL) cho phép công ty lựa chọn mơ hình z ht vb cấp hai cấp Trong cấu trúc sở hữu tập trung, tổ chức công ty theo kiểu hai cấp thường jm không mang lại hiệu quả, phần lớn BKS thành viên HĐQT lựa chọn nhóm k cổ đơng kiểm sốt, nên vài trị giám sát hoạt động HĐQT ban điều hành gặp gm l.c nhiều khó khăn Mơ hình cấp, thành viên HĐQT độc lập vừa đóng vai trị quản trị (tiền kiểm) vừa đóng vài trị giám sát (hậu kiểm), lý thuyết cho hiệu om so với mơ hình hai cấp Tuy nhiên, tiêu chí quy trình đề cử, nhiệm kỳ an Lu HĐQT vấn đề cần phải xem xét So với Hoa Kỳ, quy định trình đề cử ey t re Kỳ chịu nhiều áp lực dễ dàng bị thay khơng hồn thành nhiệm vụ n tương đối ngắn (từ 1–3 năm), Việt Nam (5 năm), nên thành viên HĐQT Hoa va thành viên HĐQT chưa thật hiệu Ngoài ra, theo DGCL, thời hạn nhiệm kỳ HĐQT Chương VI đề cập đến nghĩa vụ HĐQT Theo truyền thống Luật thơng lệ, HĐQT có t to ba nghĩa vụ cơng ty nghĩa vụ trung thành (duty of loyalty), nghĩa vụ trung ng thực (duty of faith), nghĩa vụ cẩn trọng (duty of care) Việt Nam Thái Lan hi ep vay mượn khái niệm từ Hoa Kỳ Tuy nhiên, quy định nghĩa vụ theo VCL chưa cụ thể rõ ràng Quy định quy tắc xem xét nghĩa vụ BJR chưa thể chế hóa vào w luật Quy định nghĩa vụ HĐQT Thái Lan cụ thể so với Việt Nam, ra, Thái n lo Lan đưa BJR vào Luật chứng khốn vào năm 2008 Khơng giống Hoa Kỳ, vụ ad ju Việt Nam y th kiện cổ đông liên quan đến nghĩa vụ HĐQT diễn ra, yi pl Một mục tiêu Luật công ty bảo vệ cổ đông thiểu số, thông qua quy al ua định quyền cổ đông, mô hình cấu trúc quản trị, nghĩa vụ HĐQT So với Thái n Lan Hoa Kỳ, nhìn chung, quy định bảo vệ cổ đông thiểu số Việt Nam chưa va n cụ thể Để bảo vệ cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng, Việt Nam cần fu ll hồn thiện thể chế pháp lý liên quan đến vấn đề oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re Chương I Giới thiệu t to ng Đặt vấn đề 1.1 hi ep Công ty cổ phần hình thành góp vốn nhiều cổ đông, nên cần nguyên tắc thống hoạt động quản trị, nguyên tắc đa số Nguyên tắc hiểu w n (hoặc nhóm) cổ đơng nắm giữ tỷ lệ cổ phần q bán (trên 50%) thơng lo ad qua định ĐHCĐ HĐQT, việc bổ nhiệm chức danh quản lý y th (TGĐ, Phó TGĐ), đưa chiến lược, sách kinh doanh, định quan ju trọng khác Do vấn đề định nhóm cổ đơng chiếm đa số, nên họ yi pl sử dụng quyền lực có để tư lợi Điều chắn tổn hại đến lợi ích cổ đơng n ua al thiểu số, nhóm yếu cấu cổ đông Công ty va Về lý thuyết, quốc gia có mức độ bảo vệ cổ đông1 hiệu mặt pháp lý nhân tố n quan trọng thúc đẩy phát triển TTCK2 Nghiên cứu Komijani Ahmadi (2012) fu ll mối liên hệ quốc gia phát triển cho thấy, quốc gia có chế bảo vệ m oi cổ đông thiểu số hiệu thúc đẩy phát triển TTCK3 Là kênh huy động vốn dài nh at hạn cho kinh tế, thị trường tài phát triển, giúp cơng ty định chế tài z dễ dàng huy động vốn từ nhà đầu tư ngồi nước, qua góp phần thúc z ht vb đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia k jm Có nhiều nhân tố đánh giá phát triển TTCK Tuy nhiên, nhân tố quan gm trọng WB sử dụng, tiêu chí “bảo vệ cổ đơng thiểu số” Nếu khơng có chế l.c pháp lý để bảo vệ cổ đơng thiểu số, quốc gia gặp nhiều khó khăn vấn đề an Lu đơng khơng bảo vệ cách công om huy động vốn Không dám thực hoạt động đầu tư quyền cổ ey t re n va Cổ đơng nói chung cổ đơng thiểu số nói riêng La Porta et al., 1999 Investor Protection and Corporate Valuation NBER Working Paper, No w7403 Available at: https://ssrn.com/abstract=227583 Akbar Komijani and Habib Soheili Ahmadi, 2012 Analysis of the role of protecting shareholders rights in expanding stock market in a selected developing countries International Journal of Business and Social Science, Vol 3, No 17 75 dịch phải ĐHCĐ chấp thuận thành viên tham giao dịch không t to quyền tham gia biểu việc thực giao dịch ng hi TESL giải thích chi tiết nghĩa vụ cẩn trọng sau: thực nghĩa vụ mình, ep thành viên HĐQT phải thực cách mà người khác hoàn cảnh điều kiện thực vậy227 Ngoài ra, vấn đề cần xem xét quản w n lý kinh doanh HĐQT phải đáp ứng yêu cầu228: (i) định HĐQT thực lo ad với trung thực hợp lý hướng đến mang lại lợi ích cao cho cơng ty; (ii) ju y th định dựa thông tin cho trung thực đầy đủ; (iii) định đưa yi khơng tư lợi cá nhân pl Đề cập đến khía cạnh luật, quy định nghĩa vụ TESL bổ xung làm rõ al n ua nghĩa vụ mà HĐQT phải có trách nhiệm thực Về mặt quy định, TESL chưa va đề cập đến COD nghĩa vụ trung thành Luật bổ xung làm rõ khía cạnh n thứ tránh gây xung đột với lợi ích cơng ty Liên quan đến nghĩa vụ cẩn trọng, fu ll TESL bổ xung giải thích chi tiết xem vi phạm nghĩa vụ cẩn m oi trọng, quy định đề cập PLCA Nền tảng xem xét vi phạm nghĩa vụ nh at cẩn trọng TESL dựa tuân thủ mặt thủ tục định HĐQT có z dựa đầy đủ thông tin hay không Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại HĐQT, người z ht vb vi phạm nghĩa vụ phải có trách nhiệm bồi thường Điều hiểu, thành viên jm HĐQT phản đối khơng qua thơng nghị không xem vi phạm nghĩa k vụ HĐQT229 Các thành viên HĐQT thơng qua nghị có hành động vi phạm om Nghĩa vụ HĐQT theo Luật công ty Hoa Kỳ (Delaware) l.c 6.3.3 gm nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại cơng ty230 an Lu Hoa Kỳ khơng có Luật cơng ty thống nhất, bang có Luật cơng ty khác Các án lệ phát triển Tòa án nghĩa vụ HĐQT bang khác n va Tuy nhiên, chất lượng Tịa án, nhiều cơng ty lựa chọn Delaware để đăng ký thành Division II, Section 89/8, TESL Ibid 229 Chaper VI, Section 92, PLCA Việc phản đối nghị phải thể văn 230 Chaper VI, Section 91, PLCA 228 ey t re 227 76 lập, nửa công ty lớn Hoa Kỳ đăng ký Delaware231, Do vậy, học giả t to thường chọn Delaware để nghiên cứu Luật cơng ty232 Ngồi ra, Luật Delaware ng xem hướng dẫn Tòa án bang khác Hoa Kỳ hi ep việc xem xét nghĩa vụ HĐQT233 Tại Delaware, nghĩa vụ HĐQT tồn quy định luật án lệ234 Với w n truyền thống Luật thông lệ, nên quy định nghĩa vụ HĐQT tiếp tục lo ad phát triển hoàn thiện án lệ Tòa án Về mặt quy định, Luật công ty Delaware ju y th (DGCL) yêu cầu HĐQT phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ công ty yi định quản lý kinh doanh235 Mặc dù có quy định nghĩa vụ HĐQT, pl DGCL đề cập đến vấn đề xung đột lợi ích liên quan đến giao dịch SDL HĐQT al ua với công ty Cách tiếp cận DGCL không cấm giao dịch này, thông tin tài n liệu thông báo đến HĐQT định chấp thuận giao dịch thực va n thành viên khơng liên quan đến giao dịch (thành viên có lợi ích khơng quyền fu ll biểu quyết)236, giao dịch phải ĐHCĐ chấp thuận theo cách trung thực237 m oi Trên thực tế, nghĩa vụ HĐQT công ty Delaware chủ yếu nằm án lệ at nh Tòa án238 z Do truyền thống Luật thông lệ cấu trúc hệ thống tư pháp, cổ đông dễ dàng khởi z ht vb kiện cho HĐQT vi phạm nghĩa vụ công ty cổ đông Trường hợp k jm Smith v Van Gorkom tạo án lệ điển hình đánh giá nghĩa vụ cẩn l.c gm 231 om Kahan Marcel and Kamar Ehud, 2002 The myth of state competition in corporate law Stanford Law Review, Vol 55, p.679 Available at http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.334120 232 Peter C Kostant, 2010 Meaningful good faith: managerial motives and the duty to obey the law New York Law School Law Review, Volume 55, Number 2, 2010/11, p.421 233 Grossman Nadelle, 2007 Director compliance with elusive fiduciary duties in a climate of corporate governance reform Fordham Journal of Corporate and Financial Law, Vol 12, p.393 Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1414962 234 Melvin A Eisenberg, 2006 The duty of good faith in corporate law 31 Del J Corp L an Lu Harner Michelle M., 2013 A more realistic approach to directors' duties Transactions: Tennessee Journal of Business Law, V 15, pp.15-31 Available at: https://ssrn.com/abstract=2320747 ey 238 Section 144 (1), DGCL Section 144 (2), DGCL t re 237 Ibid, William M Lafferty et al., 2012, p.841 n 236 va 235 77 trọng HĐQT Delaware239 Tòa án tối cao (Supreme Court) Delaware cho t to HĐQT UTC, công ty hoạt động kinh doanh lĩnh vực cho thuê xe, vi phạm ng nghĩa vụ cẩn trọng (bất cẩn)240 Sau nhận lời chào mua từ Marmon Group, Van hi ep Gorkom chủ tịch kiêm CEO UTC đồng ý bán công ty cho Marmon Group Trong họp HĐQT kéo dài giờ, Van Gorkom đề xuất mức giá bán 55 đô la cổ phần w Tại thời điểm đó, mức giá cao giá cổ phiếu giao dịch thị trường Bản n lo thân Van Gorkom sở hữu 75 ngàn cổ phiếu công ty đồng ý bán cổ phần ad y th Lý cho phán tịa tối cao Delaware: (i) HĐQT chưa thu thập đầy đủ ju thông tin việc xác định mức giá241; (ii) thành viên HĐQT đồng ý bán công ty yi pl chưa thông báo trước mức giá; (iii) chưa tham vấn nhà tư vấn tài al ua Nhiều Tịa án Hoa Kỳ cho HĐQT có nghĩa vụ công ty cổ đông n Luật cơng ty, nghĩa vụ trung thực, nghĩa vụ trung thành, nghĩa vụ cẩn trọng Tuy va n nhiên, án lệ Stone v Ritter, Tòa án tối cao Delaware xác định có hai loại nghĩa fu ll vụ, nghĩa vụ trung thực phần nghĩa vụ trung thành242 Hiểu m oi cách đầy đủ, trường hợp Stone v Ritter, Tòa mở rộng khái niệm nghĩa vụ trung nh thành HĐQT243, nghĩa vụ trung thực không xem nghĩa vụ tồn độc lập với at z hai nghĩa vụ lại z ht vb Trọng vụ kiện In re Walt Disney Co244, Michael Eisner, CEO Walt Disney đề nghị jm người bạn Michael Ovitz đảm nhận vị trí giám đốc điều hành (President) Hợp k đồng lao động ký kết thời hạn năm Một vài điều khoản quy định, hợp gm l.c đồng bị chấm dứt trước thời hạn không lỗi Ovitz, cơng ty tốn tiền lương om cho thời gian lại, kèm theo khoản quyền chọn cổ phiếu Do thành tích cơng việc an Lu 239 n va ey t re Sharfman Bernard S., 2008 The enduring legacy of Smith v Van Gorkom Delaware Journal of Corporate Law, Vol 33, No 2, pp.287-309 Available at: https://ssrn.com/abstract=1059962 240 Deborah A DeMot, 1992 Directors’ duty of care and the business judgment rule: Amerjcan precedents and Australian chojces, BOND L R, p.133-144 241 Mức giá đề xuất 55 usd chưa phải giá trị thực công ty 242 Claire Hill and Brett McDonnell, 2007 Stone v Ritter and the expanding duty of loyalty 76 Fordham L Rev 1769, p.1769 Available at http://scholarship.law.umn.edu/faculty_articles/83 243 Jones Renee M., 2011 The role of good faith in Delaware: How open-ended standards help Delaware preserve its edge New York Law School Law Review, Vol 55, No 2, 2010/11 Available at: https://ssrn.com/abstract=1803235 244 In re The Walt Disney Company Derivative Litigation, 907 A.2d 693 (Del Ch., 2005) 78 Ovitz không tốt kỳ vọng, Eisner muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn theo điều t to khoản không lỗi Kết quả, Ovitz nhận 140 triệu đô la từ Walt Disney 15 ng tháng làm việc hi ep Các cổ đơng khởi kiện lên Tịa án cho HĐQT vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng trung thành, họ cho hợp đồng chấm dứt trước thời hạn gây thiệt hại cho công ty w n uỷ ban phúc lợi, HĐQT chưa thông báo đầy đủ thông tin điều lo ad khoản trọng yếu hợp đồng Tòa cơng lý Delaware cho rằng, HĐQT có vi ju y th phạm thủ tục liên quan đến chấp nhận hợp đồng, điều liên quan đến vấn đề quản yi trị công ty nghĩa vụ HĐQT nhận thấy HĐQT hành động trung thực, khơng pl có dấu hiệu tư lợi Tịa tối cao chấp nhận phát n ua al n va ll fu oi m at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey t re 79 Nghĩa vụ HĐQT thực tế: Quy tắc xem xét nghĩa vụ 6.4 t to Việt Nam ng hi Hiện tại, quy định BJR chưa tồn luật áp dụng Tòa án Việt Nam ep VCL quy định đơn nghĩa vụ phải thực HĐQT, không đưa w tiêu chuẩn đánh giá xem xét có vị phạm nghĩa vụ xảy Việt Nam theo n lo truyền thống Luật dân sự, Tòa án thường theo quy định pháp luật để giải ad tranh chấp bên Nếu cho rằng, cổ đơng có mối quan hệ dựa hợp đồng với y th HĐQT, họ viện dẫn Bộ Luật dân để xử lý có vi phạm hợp đồng Trong ju yi trường hợp này, điều khoản hợp đồng điều khoản luật, Điều lệ pl công ty, nghị ĐHCĐ ua al n Trên thực tế, Điều lệ công ty đại chúng Việt Nam chủ yếu chép lại Điều lệ mẫu n va Bộ tài ban hành245 Các điều khoản nghĩa vụ Điều lệ mẫu này, chất, ll fu giống với quy định VCL Ngoài ra, cấu trúc sở hữu tập trung, nên thành oi m viên HĐQT nhóm cổ đơng kiểm sốt khơng đưa thêm quy định nghĩa nh vụ gây bất lợi cho họ Trên phương diện lý thuyết, cổ đơng khởi kiện HĐQT at trường hợp có vi phạm nghĩa vụ Tuy nhiên, quy định theo luật z z Điều lệ nghĩa vụ HĐQT chưa cụ thể, nên thực tế Tịa án Việt Nam khơng đủ vb k jm phạm nghĩa vụ HĐQT chưa tìm thấy ht pháp lý để xem xét Cho đến bây giờ, vụ kiện cổ đông liên quan đến vấn đề vi l.c gm Ngoài ra, phần lớn HĐQT nhóm cổ đơng kiểm sốt đề xuất lựa chọn, vậy, HĐQT cơng ty đại chúng Việt Nam thường trung thành với người bổ nhiệm om với cơng ty Nhiều quan sát cho thấy, vi phạm nghĩa vụ HĐQT Việt Nam chủ an Lu yếu giao dịch liên quan246 đến thành viên HĐQT người có liên quan tận dụng hội kinh doanh để tư lợi Mặc dù nhận thấy có vi phạm, cổ đông thiểu n ey t re chuẩn đánh giá vi phạm nghĩa vụ Thủ tục khởi kiện thực theo quy định va số gặp nhiều khó khăn khởi kiện HĐQT Như đề cập trên, khơng có tiêu 245 246 Thông tư số 95/2017/TT-BTC ngày 22 tháng năm 2017 Bộ Tài Bao gồm giao dịch tài 80 pháp luật tố dụng dân sự247 không dễ dàng cổ đông thiểu số thời gian chi t to phí Tịa án kinh tế Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm việc xử vụ kiện ng này, đó, khả thắng kiện nguyên đơn (nhóm cổ đơng thiểu số) khơng hi ep cao Vì lý này, cổ đông thiểu số thường lựa chọn bán cổ phần nhiều khởi kiện HĐQT Tòa w n Thái Lan lo ad Không giống Việt Nam, Thái Lan thừa nhận quy định BJR TESL từ năm y th 1992 Theo TESL, việc xem xét nghĩa vụ HĐQT dựa nhân số248 sau đây: ju yi (i) vị trí cơng ty; (ii) phạm vi trách nhiệm theo phân công HĐQT quy định pl pháp luật; (iii) khả năng, kiến thức, lực, kinh nghiệm theo mục đích bổ al n ua nhiệm Mặc dù, lý thuyết, BJR quy định luật, nhiên, thực tế, trước va 2008, Tòa án Thái Lan chưa thừa nhận tồn BJR Các vụ kiện cổ đông vi n phạm nghĩa vụ HĐQT công ty đại chúng Thái Lan hiếm249 ll fu oi m Hòa Kỳ at nh Tại Delaware, BJR Tòa án sử dụng xem xét trách nhiệm thực nghĩa vụ z HĐQT Có nhiều vụ kiện liên quan đến việc thực nghĩa vụ HĐQT Về z chất, BJR công cụ để bảo vệ trách nhiệm thực nghĩa vụ HĐQT250 cho phép vb jm ht họ tự định điều hành công ty, miễn họ tin điều mang lại k lợi ích cho công ty không vị phạm nghĩa vụ trung thành251 Giáo sư Bishop bình luận cẩn trọng252, ngồi trừ vi phạm nghĩa vụ trung thành om l.c gm hầu hết Tịa án khơng phán trách trách nhiệm HĐQT vi phạm nghĩa vụ an Lu 248 n va ey t re Điều 161, khoản 2, VCL Division II, Section 89/9 249 Ibid, Lertnuwat Nilubol, 2012, p.164 250 Lori McMillan, 2013 The business judgment rule as an immunity doctrine, Wm & Mary Bus L Rev 521, p.52 Available at: http://scholarship.law.wm.edu/wmblr/vol4/iss2/5 251 David Rosenberg, 2012 Delaware's expanding duty of loyalty and illegal conduct: A step towards corporate social responsibility, 52 Santa Clara L Rev 81, p.84 Available at: http://digitalcommons.law.scu.edu/lawreview/vol52/iss1/3 252 Cunningham et al., 1994 Delaware fiduciary duty law after qvc and technicolor: A unified standard (and the end of revlon duties?) Business Lawyer, Vol 49, pp.1593-1628, p.957 Available at: https://ssrn.com/abstract=917120 247 81 Có thể nói rằng, BJR đóng vai trị cân quyền hạn trách nhiệm thành t to viên HĐQT253 Sau định Tòa án tối cao vụ Smith v Van Gorkom, nhà ng lập pháp Delaware phản ứng lại cách thông qua điều khoản 102 (b) (7) hi ep DGCL254 Điều khoản cho phép công ty hạn chế trách nhiệm HĐQT liên quan đến nghĩa vụ cẩn trọng, trừ trường hợp vi phạm nghĩa vụ trung thành w Kết luận n 6.5 lo ad Quy định nghĩa vụ HĐQT công ty theo VCL chưa cụ thể So với Thái Lan, y th Việt Nam chưa thể chế hóa BJR trở thành quy định luật Ngồi ra, Thái Lan quy định ju yi rõ ràng nghĩa vụ cẩn trọng trung thành HĐQT so với Việt Nam Trên thực pl tế, vụ kiện tụng cổ đông trách nhiệm thực nghĩa vụ HĐQT Việt al n ua Nam Thái Lan không nhiều, không vấn đề diễn sinh động Hoa Kỳ Sự va khác biệt đến từ truyền thống pháp lý, cấu trúc cổ đơng, văn hóa, chất lượng hệ n Tịa án Rõ ràng, Việt Nam học hỏi Thái Lan Hoa Kỳ liên quan đến trách ll fu oi m nhiệm HĐQT at nh z z k jm ht vb om l.c gm an Lu n va ey Adina PONTA and Radu N., 2007 The business judgement rule and its reception In European countries The Macrotheme Review (7), Winter 2015, p.125-144, p.127 Available at: http://macrotheme.com/yahoo_site_admin/assets/docs/12MR47Po.34735941.pdf 254 Rosenberg David, 2005 Making sense of good faith in delaware corporate fiduciary law: A contractarian approach Delaware Journal of Corporate Law, Vol 29, No 2, pp.491-516, p.491 Available at: https://ssrn.com/abstract=689604 t re 253 82 Chương VII Thảo luận t to ng Với phân tích vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số so sánh với Thái Lan Hoa hi ep Kỳ, chất lượng quy định vấn đề Việt Nam cần xem xét để tiếp tục hồn thiện Về quyền cổ đơng, VCL cho phép công ty lựa chọn bầu dồn w phiếu bầu thông thường Tuy nhiên, phần lớn cơng ty Việt Nam có cấu trúc sở n lo hữu tập trung, vậy, nhóm kiểm sốt dễ dàng thông qua việc lựa chọn theo phương thức ad ju y th đa số thông thường Tôi cho rằng, quy định bắt buộc dầu dồn phiếu lựa chọn hợp lý yi pl Đối với việc lựa chọn cấu trúc tổ chức quản lý, theo VCL, công ty lựa chọn mơ ua al hình cấp hai cấp Tuy nhiên, thực tế hai mơ hình khó khăn để mang n lại hiệu quả, nhóm kiểm sốt chi phối hoạt động cơng ty Vì vậy, việc tăng va n cường chế giám sát thông qua việc lựa chọn mơ hình hỗn hợp (kiểu Nhật Bản) hồn fu ll thiện quy quy trình đề cử thành viên HĐQT độc lập cần xem xét m oi Liên quan đến vấn đề nghĩa vụ HĐQT, nói rằng, quan trọng, nh at nhiên quy định VCL vấn đề chưa rõ ràng cụ thể Vì vậy, Tịa án khơng z có sở để giải cổ đông thiểu số kiện HĐQT ban điều hành Vì vậy, quy z ht vb định nghĩa vụ HĐQT thể chế hóa BJR nên bổ xung vào VCL k jm Trong luận văn này, nhiều vấn đề liên quan đến bảo vệ cổ đông thiểu số chưa đề cập gm giao dịch bên liên quan, vấn đề công bố thông tin, hoạt động giao dịch l.c công ty tập đoàn Ngoài ra, hoạt động mua bán sáp nhập ảnh hưởng đến an Lu thực để hoàn thiện vấn đề om quyền lợi cổ đông thiểu số Đây định hướng mà nghiên cứu n va ey t re 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO t to Danh mục tài liệu tiếng việt ng hi Bành Quốc Tuấn Lê Hữu Linh, 2012 Hoàn thiện chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần Tạp chí Phát triển Hội nhập, S 3(13) ep Đỗ Thái Hán, 2012 Bảo vệ Cổ đông thiểu số Công ty Cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội w n lo IFC, 2010 Cẩm nang quản trị công ty ad y th Danh mục tài liệu tiếng Anh ju Anupam Chander, 2003 Minorities, Shareholder and otherwise, The Yale Law Journal, Vol, 113: 119 yi pl n ua al Akbar Komijani and Habib Soheili Ahmadi, 2012 Analysis of the role of protecting shareholders rights in expanding stock market in a selected developing countries International Journal of Business and Social Science, Vol 3, No 17 va n Adina PONTA and Radu N., 2007 The business judgement rule and its reception In European countries The Macrotheme Review (7), pp.125-144 ll fu m oi Anand, Anita I., 2005 Voluntary vs mandatory corporate governance: Towards an optimal regulatory framework nh at Akyol, Ali C and Lauren Cohen, 2013 Who Chooses Board Members?, p.3 Advances in Financial Economics, forthcoming; FIRN Research Paper z z vb jm ht Bernard S Black, 2011 The principal fiduciary duties of boards of directors Presentation at third asian roundtable on corporate governance Singapore k Bainbridge, Stephen M., 2003 The business judgment rule as abstention doctrine UCLA, School of Law, Law and Econ Research Paper No 03-18 l.c gm om Block David and Gerstner Anne-Marie, 2016 One-Tier vs Two-Tier Board Structure: A Comparison Between the United States and Germany Comparative Corporate Governance and Financial Regulation an Lu ey t re Claire Hill and Brett McDonnell, 2007 Stone v Ritter and the expanding duty of loyalty 76 Fordham L Rev 1769 n Chiraz Ben Ali, 2014 Corporate governance, principal agency conflicts, and disclosure Working Paper, 2014-125, IPAG Business School va Connor Birkel et al., 2013 Japan’s Keiretsu system Drake Management Review, Volume 3, Issue 84 t to Curtis J Milhaupt, 2017 Evaluating Abe’s third arrow: How significant are japan’s recent corporate governance reforms? Prepared for a symposium celebrating the 25th Anniversary of the Chair in Japanese Law at University College London, Revised Draft ng hi Cunningham et al., 1994 Delaware fiduciary duty law after qvc and technicolor: A unified standard (and the end of revlon duties?) Business Lawyer, Vol 49, pp.15931628 ep w Deborah A DeMot, 1992 Directors’ duty of care and the business judgment rule: Amerjcan precedents and Australian chojces BOND L R, pp.133-144 n lo ad ju y th David Yermack, 2010 Shareholder Voting and Corporate Governance Annual Review of Financial Economics, Vol 2:103-125 yi David Rosenberg, 2012 Delaware's expanding duty of loyalty and illegal conduct: A step towards corporate social responsibility 52 Santa Clara L Rev 81 pl al n ua Dongmin Kong et al., 2011 Asymmetric information, firm investment and stock prices China Finance Review International, Vol No 1: 2011 va n Davis, John R., 2010 The Developing fiduciary standard in Vietnamese corporate law fu ll DeMott Deborah, 2007 Disloyal agents Alabama Law Review, Vol 58, No 4, pp.10491067 oi m at nh David C Donald, 2005 Shareholder voice and its opponents Journal of Corporate Law Studies, 5:2, 305-361 z z Hanh Do Thi Mai, 2011 Transplanting common law precedents: An appropriate solution for defects of legislation in vietnam European Scientific Journal, Vol 7, No 26 ht vb k jm Ellen Rouyer, 2013 Company performance and the two-tier board structure: Empirical evidence from France International Journal of Business and Economics, 2013, Vol 12, No 1, 45-58 l.c gm om Edmund A Stephan, 1956 Cumulative Voting and Classified Boards: Some Reflections on Wolfson v Avery 31 Notre Dame L Rev 351 an Lu Emerson H Tiller and Frank B Cross, 2005 What is Legal Doctrine? Research Paper No 05-06 n ey t re Franklin Allen and Mengxin Zhao, 2007 The Corporate governance model of Japan: Shareholders are not rulers va Ferrarini Guido and Filippelli Marilena, 2014 Independent directors and controlling shareholders around the world European Corporate Governance Institute (ECGI) – Law Working Paper No 258/2014 85 t to Fan C., 2008 Challenging controlling shareholders in UK courts: The substantive standard of review Default journal ng hi Grossman Nadelle, 2007 Director compliance with elusive fiduciary duties in a climate of corporate governance reform Fordham Journal of Corporate and Financial Law, Vol 12 ep w Gillespie John, 2005 Changing concepts of socialist law in Vietnam, in Asian socialism & legal change the dynamics of Vietnamese and Chinese reform Asia Pacific Press at ANU, Canberra, A.C.T., pp.45-75 n lo ad ju y th Holger Spamann, 2009 Contemporary legal transplants – legal families and the diffusion of (corporate) law Discussion Paper No 28, 4/2009, Harvard Law School yi Hopt, Klaus J., 2011 Comparative corporate governance: The state of the art and international regulation American Journal of Comparative Law, Vol 59, p.1 pl al n ua Hideaki Miyajima and Takaaki Hoda, 2015 Ownership structure and corporate governance: Has an increase in institutional investors’ ownership improved business performance? Policy Research Institute, Ministry of Finance, Japan, Public Policy Review, Vol.11, No n va ll fu oi m Harner Michelle M., 2013 A more realistic approach to directors' duties Transactions: Tennessee Journal of Business Law, V 15, pp.15-31 nh at Ian M Ramsay and Benjamin B Saunders, 2006 Litigation by shareholders and directors: An empirical study of the australian statutory derivative action Journal of Corporate Law Studies, 6:2, 397-446 z z vb k jm ht Joshua R Mourning, 2007 The majority – voting movement: Curtailing shareholder disenfranchisement in corporate director Elections 85 Wash U L Rev 1143 l.c gm Jeremy Pearce, 2010 Directors' duties of care, skill and diligence in Vietnam Corporate Governance eJournal (Bond) om Jones Renee M., 2011 The role of good faith in Delaware: How open-ended standards help Delaware preserve its edge New York Law School Law Review, Vol 55, No 2, 2010/11 an Lu n ey t re John Armour et al., 2009 Agency problems, legal stragegies and enforcement Discussion Paper No 644, 7/2009, John M Olin center for Law, Economics and Business, Harvard Law School va Jun Zhao, 2009 Comparative study of U.S and German corporate governance: Suggestions on the relationship between independent directors and the supervisory board of listed companies in China 18 Mich St Int'l L Rev 86 t to Jensen and Meckling, 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of Financial Economics, V 3, No 4, pp.305-360 ng hi Joseph P H Fan and T J Wong, 2004 Do external auditors perform a corporate governance role in emerging markets? Evidence from East Asia Journal of Accounting Research, Volume 43, Issue 1, pp.35–72 ep w John Armour et al., 2008 Shareholder protection and stock market development: An empirical test of the legal origins hypothesis Working Paper Series, WEF 0041, World Economy & Finance Research Programme, University of London n lo ad ju y th Klass Gregory, 2016 Contract, Status, and Fiduciary Law Oxford University Press, forthcoming yi Kara Alper et al., 2007 Corporate governance and corporate ownership: The investment behaviour of Japanese institutional investors Banco de España Research Paper No OP0703 pl ua al n Kahan Marcel and Kamar Ehud, 2002 The myth of state competition in corporate law Stanford Law Review, Vol 55 n va ll fu La Porta, 1997 Legal determinants of external finance Journal of Finance, Vol 52, No 3: 1131-1150 oi m at nh La Porta et al., 1999 Investor Protection and Corporate Valuation NBER Working Paper, No w7403 z La Porta, 1999 Investor Protection: Oigins, consequences, reform The World Bank Financial Sector Discussion Paper No z ht vb k jm Lawrence A Hamermesh, 2014 Director Nominations Delaware Journal Of Corporate Law, Vol 39, pp.117-159 gm l.c Lasha Tsertsvadze, 2011 Duties of directors US (State Delaware) corporate law ancorporate law of Georgia om Lori McMillan, 2013 The business judgment rule as an immunity doctrine Wm & Mary Bus L Rev 521 an Lu ey t re Mousourakis George, 2010 Transplanting Legal Models across Culturally Diverse Societies: A Comparative Law Perspective Osaka University Law Review, pp.87-106 n María Paula Reyes Gaitán, 2014 The Challenges of Legal Transplants in a Globalized Context: A Case Study on ‘Working’ Examples MA Thesis University of Warwick va Maria Lucia Passador, 2016 Corporate governance models: The Japanese experience in context DePaul Business and Commercial Law Journal, Vol 15, 25-53 87 t to Mark Van Hoecke and Franỗois Ost, 2011 Methodologies of Legal Research Hart publishing, Oxford and Portland, Oregon ng hi Mange John Matui, 2010 Developing a corporate governance regime for state owned enterprises in Papua New Guinea Ph.d Thesis in Law University of Waikato ep Michael E Murphy, 2008 The Nominating Process for Corporate Boards of Directors: A Decision-Making Analysis Berkeley Bus L J 131 w n lo Maria Maher and Thomas Andersson, 1999 Corporate governance: Effects on firm performance and economic growth Organisation for economic co-operation and development (OECD) ad y th ju Maryam Jabeen and Attaullah Shah, 2011 A review on family ownership and information asymmetry African Journal of Business Management Vol 3(35), pp.13501358 yi pl al n ua Melvin A Eisenberg, 2006 The duty of good faith in corporate law 31 Del J Corp L va n Ma Ma Thant, 2011 Directors’ duties and shareholders’ remedies in Myanmar: A comparative approach to reform, doctoral dissertation, Graduate School Of Law University Of Nagoya ll fu oi m at nh Nilubol Lertnuwat, 2012 Legal framework for promoting minority shareholders Ph.d Thesis Victoria University z Nurul Huda Mustafa et al., 2011 Expropriation of minority shareholders’ rights: Evidence from Malaysia International Journal of Business and Social Science, Vol No.m13 z jm ht vb Ovsiannikov, 2017 Cogent Business & Management, 4: 1300993 k gm om OECD, 2017 Corporate Governance Factbook l.c Olesya V Grishchenko et al., 2002 Private information trading and corporate governance in emerging markets, Working Paper an Lu Peerenboom and Randall, 2012 Toward a methodology for successful legal transplants n va Philip M Nichols, 1997 The viability of transplanted law: Kazakhstani reception of a transplanted foreign investment code U, Pa J Int'l Econ L Vol 18: ey t re Phuong Ho Ngoc, 2003 Entrepreneurship in Vietnam: Just on the starting point of the race, 4th U.S – Japan Dialogue, the Mansfield Foundation and the Global Forum of Japan 88 t to Pavasant, N., 2013 Director's responsibilities: A study of Thai corporate governance and ethics Ph.d Thesis University of Hong Kong ng hi Peter C Kostant, 2010 Meaningful good faith: Managerial motives and the duty to obey the law New York Law School Law Review, Volume 55, Number 2, 2010/11 ep Roth, Markus, 2013 Shareholders' Agreements in Listed Companies: Germany w Rafael La Porta, 1999 Investor protection and corporate valuation, Harvard Institute for Economic Research, Harvard University, Cambridge, MA 02138 n lo ad ju y th Robert M Bushman and Abbie J Smith, 2003 Transparency, financial accounting information, and corporate governance FRBNY Economic Policy Review yi Rita Esen, 2001 Internal control within the legal stucture of uk and german companies: Prospects for change Journal of Corporate Law Studies, 1:1, 91-105 pl n ua al Rojas, Claudio R., 2014 An indeterminate theory of Canadian corporate law University of British Columbia Law Review, Vol 47:1, pp.60-128 va n Rosenberg David, 2005 Making sense of good faith in delaware corporate fiduciary law: A contractarian approach Delaware Journal of Corporate Law, Vol 29, No 2, pp.491516 ll fu m oi Randy J Holland, 2009 Delaware directors' fiduciary duties: The focus on loyalty 11 J BUS L 675 at nh z Sang Yop Kang, 2011 Understanding controlling shareholder regimes Ph.d Thesis in Law Columbia university z vb k jm ht Saadouia, A and Boujelbene, Y 2012 The impact of law on the protection of minority shareholders, concentration of ownership and information asymmetry African Journal of Hospitality, Tourism and Leisure, Vol (1) gm om l.c Sharfman Bernard S., 2008 The enduring legacy of Smith v Van Gorkom Delaware Journal of Corporate Law, Vol 33, No 2, pp.287-309 an Lu Theodor Baums, 2010 General Meetings in Listed Companies – New Challenges and Opportunities n va Tephen D Prowse, 1992 The Structure of Corporate Ownership in Japan The Journal of Finance Vol 47, No 3, pp.1121-1140 ey Tuomas Laiho, 2011 Agency theory and ownership structure – Estimating the effect of ownership structure on firm performance MA Thesis Aalto University t re Toan Le Minh and Walker Gordon, 2008 Corporate Governance of Listed Companies in Vietnam, Bond Law Review: Vol 20: Iss 89 t to Vivien J H Chen, 2013 The evolution of Malaysian shareholder protection: A legal origins analysis Singapore Journal of Legal Studies 100-124 ng Victor Brudney, 1997 Contract and fiduciary duty in corporate law 38 B.C.L Rev 595 hi ep Varzaly Jenifer, 2012 Protecting the Authority of Directors: An Empirical Analysis of the Statutory Business Judgment Rule Journal of Corporate Law Studies, Volume 12, Issue w n lo Vanderpol Sean and Waitzer Edward J., 2012 Addressing the tension between directors' duties and shareholder rights - A Tale of two regimes Osgoode Hall Law Journal 50.1: 177-210 ad y th ju Velasco Julian, 2013 Fiduciary duties and fiduciary outs Scholarly Works yi pl Vicki L Beyer, 1993 Judicial Development of a business judgment rule in Japan Bond Law Review, v.5, no n2, pp.214-215 ua al n William M Lafferty et al., 2012 A brief Introduction to the fiduciary duties of directors under Delaware Law 116 Penn St L Rev, pp.837-877 va n Zaharah Elias et al., 2013 Business judgment rule: Directors’ saviour from the legal quagmire The 5th International Conference on Financial Criminology (ICFC): Global Trends in Financial Crimes in the New Economies ll fu oi m at nh Zain Sharar, 2010 Minority Shareholders' Remedies in public shareholding companies: Comparing the state of Qatar and Australia z om l.c an Lu Luật công ty Delaware gm Luật chứng khốn Thái Lan k Luật cơng ty đại chúng Thái Lan jm Luật chứng khoán 2006 ht Luật doanh nghiệp 2005 vb Luật doanh nghiệp 2014 z Văn luật n va ey t re