1. Phân tíchmốiquanhệ giữa đặctínhcủachấtthảivàtiêuchíđánhgiáchấtlượngnước thải. a. Đặctínhcủachất thải. - Tính độc : hiệu ứng nồng độ và thời gian, nồng độ sinh học : nồng độ tích lũy đã có sẵn trong cơ thể sinh vật, trạng thái sinh lý. - Tính bền : là khoảng thời gian gây ô nhiễm củachất ô nhiễm (sự phân giải theo thời gian củachất ô nhiễm). - Tính phát tán : tính tan và độ di động củachất ô nhiễm. - Cách thức xử lý : xử lý tại chỗ (đất…), vận chuyển đi rồi xử lý. - Tích lũy sinh học : phát triển theo chuỗi thức ăn. - Phản ứng hóa học : phân giải các chất khi gặp các Đk môi trường -> tạo sản phẩm là chất độc hay không độc. b. Tiêuchíđánhgiáchấtlượngchất thải. 2. Ưu nhược điểm của tiếp cận sinh học vs các PP khác. a. Những ưu điểm theo quan điểm hiện nay : - Không những chỉ là xử lý ONMT. - Khai thác môi trường bền vững. - Phát triển công nghiệp thân thiện với môi trường. - Ứng dụng đo môi trường bằng cảm biến sinh học. - Ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực môi trường. + về mặt kĩ thuật : - Tínhđặc hiệu cao hơn. - Các điều kiện nhiệt độ ánh sáng thấp hơn. - Năng lượngtiêu tốn ít hơn - Chấtthải ít hơn. - Sản phẩm cuối cùng an toàn hơn. + về mặt kinh tế kỹ thuật: - Vốn cạnh tranh. - Chi phí vận hành thấp - Chi phí bảo dưỡng thấp - Ít tiếng ồn - Không sinh ra khí CO 2 - Tránh được rủi ro cao do nhiệt điện - Quy trình an toàn công nghệ xanh - Đề kháng tốt trước các biến động - Hiệu suất cao, thị trường tiếp nhận tốt hơn. B, Nhược điểm: - Thời gian tác động tương đối lâu. - Rủi ro về mặt sinh học. - Chi phí máy móc, thiết bị đầu tư cho nghiên cứu. 3. Cơ sở khoa học sử dụng VSV trong xử lý môi trường. a. Phân bố của VSV trong môi trường. - Phân bố gần như ở mọi ổ sinh thái( tập hợp các nhân tố sinh tháicủamôi trường tác động đến VSV) - Cực trị về pH và độ mặn. - Cực trị về nhiệt độ và ánh sáng. - Bao gồm cả hô hấp kị khí và hiếu khí. - Sinh trưởng trên nhiều loại cơ chất hóa học khác nhau. - Có khả năng bám dính vào bề mặt Biofilm. - Phân bố khắp nơi ở mọi lục địa: 2 cực, sa mạc biển sâu, tầng đá miệng núi lữa và trâm tích. b. Đa dạng VSV: - Đa dạng về số loài, nơi sống. - Là những sinh vật xuất hiện sớm nhất trên trái đất. - Chiễm lĩnh trên cả 3 giói: nhân thực, nhân sơ, vi khuẩn cổ. c. Cơ chế trao đổi chấtcủa VSV: - Kích thước nhỏ, hấp thu nhanh, đồng hóa ở tốc độ cao. - Phương thức trao đổi chất đa dạng và linh hoạt nhờ hệ enzyme. - Có thể thực hiện rất nhiều phản ứng hóa sinh khác nhau, mỗi loài có những phản ứng hóa sinh riêng biệt, sản phẩm của loài này thì loài khác sử dụng. - Sử dụng nhiều nguồn cơ chất khác nhau cho sinh trưởng. d. Vai trò của các nhóm VSV trong kỹ thuật môi trường: - Sv sản xuất sơ cấp. - Sv phân giải vàtiêu thụ - Vai trò thiết yếu trong các chu trình sinh địa hóa + chu trình C và O 2 : oxiganase và cố định CO 2 + chu trình Nito: khu nito chu trinh S: khử sunphat +chu trình P. Nguyên liệu, chất ô nhiễm, dinh dưỡng + O 2 + VSV -> VSV sinh trưởng và phát triển phân chia. Sinh CO 2 , điều hòa giải phóng năng lượng o Hiếu khí: O 2 o Kị khí: NO 3- , SO 4 2+ , Fe 3+ Vi sinh vật hiếu khí phân giải mạnh hơn -> hiệu suất phân giải cao. . 1. Phân tích mối quan hệ giữa đặc tính của chất thải và tiêu chí đánh giá chất lượng nước thải. a. Đặc tính của chất thải. - Tính độc : hiệu ứng nồng độ và thời gian, nồng độ. ứng hóa học : phân giải các chất khi gặp các Đk môi trường -> tạo sản phẩm là chất độc hay không độc. b. Tiêu chí đánh giá chất lượng chất thải. 2. Ưu nhược điểm của tiếp cận sinh học vs các. nồng độ tích lũy đã có sẵn trong cơ thể sinh vật, trạng thái sinh lý. - Tính bền : là khoảng thời gian gây ô nhiễm của chất ô nhiễm (sự phân giải theo thời gian của chất ô nhiễm). - Tính phát