Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Sầm Sơn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh
tế nước ta đã có những bước chuyển đáng mừng và liên tục tăng trưởng Bằngđường lối phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước đã khơi dậyđược những tiềm năng, những nguồn lực cùng tham gia vào hoạt động sảnxuất kinh doanh làm cho nền kinh tế hoạt động một cách sôi động như hiệnnay với mọi thành phần kinh tế, trong đó có hoạt động kinh doanh Ngân hàng.Làm thế nào để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, nhất là kinhdoanh tiền tệ, luôn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà lãnh đạo Ngân hàng, khôngmột Ngân hàng nào lại muốn mình tồn tại trong tình trạng thua lỗ để mộtsớm, một chiều phá sản Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu và quantrọng nhất của các NHTM Nó có ảnh hưởng tích cực đến nền KTQD, đến sựtồn tại và phát triển của bản thân mỗi NHTM Trong đó nghiệp vụ tín dụng lànghiệp vụ quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngânhàng Đây là nguồn vốn hình thành chủ yếu từ việc huy động của khách hàng,
do vậy Ngân hàng phải có trách nhiệm sử dụng nó một cách có hiệu quả,nghĩa là cho vay phải thu hồi được nợ (gốc + lãi) Để thực hiện tốt nghiệp vụtín dụng phải giải quyết được một loạt các vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ, trong
đó có nghiệp vụ "kế toán cho vay" nhằm phục vụ cho việc hạch toán quá trìnhcho vay, theo dõi thu nợ và thu lãi để đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng
Trang 2Nhận thức được tầm quan trọng và mức độ phức tạp của kế toán chovay, kết hợp với nhiệm vụ của đợt thực tập cuối khoá, em chọn đề tài " hoànthiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại TMCP CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN làm
đề tài tốt nghiệp
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Tập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng- kế toán chovay áp dụng tại Ngân hàng công thương trong giai đoạn hiện nay
- Trên cơ sở trình bày, phân tích đánh giá khách quan và toàn diện thựctrạng vận hành quy trình kế toán cho vay tại TMCP CÔNG THƯƠNG SẦMSƠN hiện nay
- Dựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay đối với các tổ chức tíndụng do NHNN ban hành Tác giả mạnh dạn đưa ra những kiến nghị và giảipháp mang tính định hướng nhằm góp phần khắc phục những tồn tại thiếu sóttrong công tác kế toán cho vay nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác này làmcho kế toán cho vay trở thành một công cụ trợ giúp đắc lực và có hiệu quả đốivới hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP CÔNG THƯƠNG SẦM SƠN
Phạm vi nghiên cứu
Đây là một đề tài có tính chất rộng bởi nó liên quan đến mảng hoạt độngrất phức tạp của Ngân hàng, kế toán cho vay là "đầu mối" trong mọi lĩnh vựchoạt động Ngân hàng, mà trong giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lựcthực tế của sinh viên thì việc giải quyết vấn đề một cách toàn diện và triệt để
là không thể thực hiện được Do vậy, em giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tàitrên góc độ môn học kế toán Ngân hàng, giới hạn về nội dung được xác lập ởphần 2 gồm 3 chương
* Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở những tư duy đổi mới về tổ chức và vận hành kinh doanh, tưduy về hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay trong mối quan hệ phù hợp với
Trang 3từng nội dung mà đề tài đặt ra Chúng tôi xác lập các phương pháp thích hợpnhư: duy vật biện chứng- lịch sử, phân tích tổng hợp, phân tích tác nghiệp, sosánh, đối chiếu, kết hợp lý luận với thực tiễn, qua đó rút ra những tồn tại thiếusót cần khắc phục và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán cho vay tại TMCPCÔNG THƯƠNG SẦM SƠN
* Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
- Chương I: nghiệp vụ kế toán cho vay trong hoạt động kinh doanh
- Chương II: Thực trạng kế toán cho vay tại NHTMCP Công thươngSầm Sơn
- Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kếtoán cho vay
Trang 4CHƯƠNG I NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG
lý kinh tế tài chính, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh củ các thành phần kinh tế, thì kế toán ngân hàng nói chung,
kế toán cho vay nói riêng có một vai trò rất quan trọng thể hiện thông quaviệc tinh toán, ghi chép, theo rõi đảm bảo những thông tin bằng số liẹu đầy
đủ, kịp thời, chính xác thống nhất trong quá trình thực hiện các nghiệp vụkinh tế phát sinh, từ khi cho vay đến khi thu nợ
Kế toán Ngân hàng là công cụ ghi chép tính toán bằng những con số chủyếu dưới hình thức tiền tệ Phản ảnh sự vận động của các loại tài sản, vốn củangân hàng và kiểm tra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cácnghiệp vụ trong ngân hàng Đồng thời nó còn phản ánh tổng hợp của cácnghành kinh tế thông qua quan hệ tièn tệ - tín dụng - thanh toán giữa cácdoanh nghiệp Vì vậy, những số liệu mà kế toán ngân hàng cung cấp nókhông chỉ là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong việc chỉ đạo, hoạt độngkinh doanh ngân hàng mà nó còn là căn cứ cho việc hoạch định và thực thichính sách tiền tệ Khác với các nghành kinh tế khác, nghiệp vụ kế toán ngânhàng còn có một khối lượng chứng từ rất lớn, đa dạng, có như vậy mới đápứng được nhu cầu các quan hệ kinh tế trên thị trường
Trang 51.1.1 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay
Vai trò của kế toán cho vay
Kế toán cho vay giữ một vị trí trọng trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán củangân hàng, vì kế toán cho vay tham gia trực tiếp trực tiếp vào quá trình vayvốn, nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Kế toán cho vay cung cấp cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, các cá nhân cóquan hệ tín dụng với ngân hàng những thông tin liên quan đến quá trình chovay, thu nợ, thu lãi, thời hạn cho vay một cách kịp thời chính xác Đồng thờiqua đó cũng giúp cho lãnh đạo ngân hàng nắm chính xác thông tin, số liệu về
dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ thu lãi, tình hình nợ quáhạn Từ đó có phương hướng xử lý chỉ đạo điều hành cho phù hợp nhằm đạtđược mục tiêu đề ra: an toàn, lợi nhuận và lành mạnh trong hoạt động kinhdoanh của ngân hàng đứng ở góc độ kế toán thu nợ, thu lãi kế toán cho vay đãgiúp đỡ cho vay ngân hàng thu nợ gốc, lãi đầy đủ, chính xác kịp thời
Thông qua kế toán cho vay, ngân hàng cũng như bạn hàng của doanhnghiệp đánh giá được khả năng hấp thụ vốn vay của doanh nghiệp như thếnào, doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả không? Để từ đó đánh giá xuthế vận động của doanh nghiệp trên thị trường, giúp cho ngân hàng và bạnhàng của doanh nghiệp có chiến lược đầu tư phù hợp có hiệu quả
Kế toán cho vay( KTCV) là công cụ để đảm bảo an toàn khoản vốn chovay của ngân hàng, đồng thời hạn chế rủi ro, góp phần ổn định nguồn thunhập của ngân hàng Thông qua việc ghi chép quá trình cho vay, thu nợ, theodõi kỳ hạn nợ hàng ngày, lưu trữ hồ sơ cho vay vốn nthể hiện kế toán cho vaybảo vệ cho vay an toàn một khối lượng tài sản lớn của bản thân ngân hàng.Qua kế toán cho vay, ngân hàng đã thu một khối lượng vốn lớn ra lưuthông phục vụ nến kinh tế, thúc đẩy sự nghiệp đổi mới của đất nước
Trang 61.2.1 Nhiệm vụ của kế toán cho vay
Kế toán cho vay có nhiệm vụ tính toán, ghi chép, phản ánh đầy đủ kịpthời và có tính chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời giancho từng đối tượng vay vốn bằng giá trị tiền tệ một cách đầy đủ khoa học.Thông qua tình hình đó huy động vốn, sử dụng vốn vào hoạt động kinhdoanh, tình hình biến động trong kinh doanh Tính toán đầ đủ, đúng các chiphí, doanh thu, thu nhập của ngân hàng
Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú và phức tạp của hoạt động tíndụng; đòi hỏi vụ kế toán cho vay phải phù hợp thích hợp với từng loại hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể vầ được diễn ra liên tục một cáchthường xuyên và có hiệu quả Đồng thời kế toán cho vay phải đảm bảo thựchiện việc xử dụng vốn một cách hợp lý, thu, chi, thanh toán đúng chế độ, phảichấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật hành chính Có như vậy kế toán mới đảm bảothực hiện việc theo dõi sát các kỳ hạn trả nợ, để tính toán chính xác thu đúng,thu đủ cả gốc lẫn lãi và chuyển nợ một cách kịp thời, đúng chế độ
Nghiệp vụ kế toán cho vay còn phản ánh tình hình thực tế, kế hoạch kinhdoanh đúng chức năng và khả năng của ngân hàng Dự án được các chi phí vàkết quả kinh doanh, đề ra các biện pháp đảm bảo an toàn vốn, tránh rủi ro ởmức thấp nhất và có hiệu quả kinh tế cao Thực hiện nay ngân hàng đầu tưvốn cho vay mọi thành phần kinh tế Kế toán cho vay phải theo dõi đầy đủtừng khoản vay, kỳ hạn trả nợ, được thực hiện qua quản lý số dư trên tàikhoản cho vay, để kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hiện tượng tham ô,lợi dụng, tránh sai sót gây nên sự thiếu hụt tiền vốn của ngân hàng, đồng thời
kế toán cho vay phải biết xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách linhhoạt, sáng tạo đúng chế độ hiện hành
Kế toán cho vay còn phải tổ chức giám định quá trình cho vay, thu nợđược thể hiện qua các nhiệm vụ cụ thể sau:
Trang 7Xác lập chứng từ kế toán cho vay đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp, kiểm soátchặt chẽ chứng từg trước khi phát tiền vay , theo dõi các khoản vay trong quátrình vay như sử dụng vốn vay cho đến khi hết nợ Thông qua các hạn mứctín dụng kế toán cho vay cung cấp đày đủ, kịp thời các số liệu về nguồn vốn,
sử dụng vốn để từ đó thực sự làm tham mưu cho lãnh đạo Giúp cho các nhàlãnh đạo điều hành kinh doanh có hiệu quả
Ngoài việc theo dõi tiền vay, kỳ hạn trả nợ, thu nợ đúng hạn, thu lãi đầy
đủ, chuyển nợ quá hạn kịp thời thì nghiệp vụ cho vay còn có trách nhiệmtheo dõi hồ sơ cho vay, thông báo cho cán bộ tín dụng và khách hàng biết số
nợ đến hạn phải trả, để họ có kế hoạch trả nợ kịp thời, đúng hạn từ đó sẽ tạonên mối quan hệ chặt chẽ giữa phòng kế toán và phòng tín dụng hoạt độngmột cách nhịp nhàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tính toán đúngchủ động trong kinh doanh và các điều khoản chi tiêu để có kế hoạch trả nợcho ngân hàng, đồng thời tạo sự cân đối giữa hai bên nguồn vốn và sử dụngvốn
2 Nội dung các phương thức cho vay và chứng từ, tài khoản dùng trong kế
toán cho vay quy hoạch toán một số phương thức cho vay cơ bản
Hoạt động tín dụng ngân hàng hiện nay đã thực hiện đúng đắn, thấmnhuần quan điêm" Đi vay để cho vay", triệt để xoá bỏ chế độ bao cấp tíndụng, phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn, đưa hệ thống ngân hàng trởthành ngân hàng toàn dân phát triển mạng lưới đến các khu vực dân cư nhằmđưa nhanh tiện ích dịch vu thanh toán qua ngân hàng đến toàn dân, tạo chongười dân thói quen sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Góp phầnđộng viên mọi nguồn lực (vốn, tài nguyên, sức lao động ) cho sự phát triểnkinh tế xã hội Nó bao chùm cả về hình thức huy động vốn, cả về hình thứccấp phát tín dụng cho nến kinh tế như:
Tín dụng ngắn hạn với thời hạn cho vay 12 tháng
Tín dụng trung hạn có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng
Trang 8Tín dụng dài hạn có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở nên.
Mỗi hình thức cấp tín dụng (loại cho vay ) có nội dung kinh tế và yêucầu kỹ thuật nghiệp vụ riêng: theo đó việc tổ chức hoạt động hoạch toán kếtoán nghệp vụ tín dụng cũng đòi hỏi có những kỹ thuật nghiệp vụ thích hợp.Xét về mối quan hệ riêng: theo đó việc tổ chức hoạt động hạch toán kếtoán nghiệp vụ tín dụng cũng đòi hỏi những nghiệp vụ thích hợp
Xét về mối quan hệ kinh tế, phát lý giữa ngân hàng với các tổ chức kinh
tế, các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân, các cá nhân, cá thểđược phản ánh số dư nợ trên tài khoản cho vay của người vay nợ ngân hàng
và phẩi hoàn trả trong những kỳ hạn nhất định gồm cả gôcs lẫn lãi Khoản nợnày được pháp luật thừa nhận
2.1 Các phương thức cho vay
Theo quyết định số 1267/2001/ QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của Thốngđốc NHNN thì hiện nay ngân hàng áp dụng các phương thức cho vay sau: 2.1.1 Phương thức cho vay từng lần
Phương thức cho từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu và đềnghị cho vay từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên.Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết và
ký hợp đồng tín dụng
Phương thức này được áp dụng phổ biến trong cho vay ngắn hạn nhưcho vay trung hạn và dài hạn Việc cho vay đối với từng khoản vay riêng biệttrong đó không có sự liên hệ phụ thuộc giữa các món vay của một kháchhàng
Ưu và nhược điểm của phương pháp cho vay từng lần:
*Ưu điểm:
Trang 9Linh hoạt trong quá trình sử dụng vốn của ngân hàng Khi nầo kháchhàng có nhu cầu vay vốn, ngân hàng mới xem xét đáp ứng (mỗi lần vay ngânhàng đều định thời hạn cho khoản vay đó, đến thời hạn trả nợ người vay phải
có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng) Do đó qua phương thức cho vay nàyngân hàng kiểm tra chặt chẽ từng món vay, tính toán được hiệu quả kinh tếcủa từng đối tượng cho vay, từ đó bảo đảm được khả năng an toàn vốn chongân hàng Cụ thể là đối với mỗi món vay ngân hàng và khách hàng thoảthuận được mức tiền vay cụ thể, hạn trả cuối cùng, từng cách đó ngân hàng
có thể tính toán được hiệu quả kinh tế của khoản vay đó
Với phương pháp cho vay này, ngân hàng có kế hoạch được nguồn vốncủa mình bằng cách thông qua việc định kỳ hạn cho mỗi món vay, từ đó ngânhàng có kế hoạch cho những món tiếp theo một cách chính xác để tránh đượctình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn
Việc tính và thu nợ, thu lãi của kế toán cho vay được thực hiện đơn giản,căn cứ vào số tiền cho vay, lãi suất, thời hạn trả nợ trên hợp đồng tín dụng
*Nhược điểm
Thủ tục rườm rà, phức tạp gây khó khăn cho người vay vốn Mỗi lần vaytiền người vay phải làm đơn xin vay gửi tới ngân hàng để xem xét quyết địnhcho vay; khách hàng đều phải làm đầy đủ các thủ tục giấy tờ Việc định hạn
nợ đối với các món vay đôi khi còn mang tính chủ quan của con người, đặcbiệt là khi đối tượng cho vay là các thiết bị, vật tư hàng hóa của doanh nghiệpthương mại
Nếu đối tượng vay vốn có vòng quay nhanh thì doanh nghiệp sử dụngmón vay đó vào nhiều mục đích mà ngân hàng không thể kiểm soát được,điều này sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau Nếu khách hàngkhông trả nợ đúng hạn sẽ gây khó khăn cho ngân hàng trong kế hoạch vềnguồn vốn do đó ngâng hàng buộc phải kiệm soát chặt chẽ khách trong việc
đi vay tiền
Trang 102.1.2 Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD)
Cho vay theo hạn mức tín dụng là cách thức cho vay bằng cách ngânhàng xác định cho khách hàng của mình một hạn mức tín dụng trong mộtkhoảng thời gian nhất định để làm căn cứ cho việc phất tiền vay
Phương thức này áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn thườngxuyên, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngânhàng
Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng thoảthuận hạn mức tín dụng trả trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuấtkinh doanh
Trong phạm vi hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực hợp đồng tín dụng,mỗi lần rút vốn vay, khách nhận giấy nhận tiền vay kèm theo giấy chứng từxin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng Như vậytrách nhiệm của kế toán là phải theo dõi chặt chẽ dư nợ của tài khoản cho vaykhông vượt hạn mức tín dụng đã ký kết trong kỳ
* Ưu, nhược điểm của phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
+ Ưu điểm:
Khi áp dụng phương pháp này thủ tục cho vay đơn giản, nhanh chóng,đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng Khách hàng chỉ cần làm thủtục vay vốn lần đầu còn mỗi lấn sau, đơn vị không phải làm đơn xin vay cũngnhư hợp đồng tín dụng Chỉ cần gửi đến ngân hàng chứng từ kế toán thíchhợp như khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin vayphù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng để nhận tiền vay
Kế toán ngân hàng sau khi kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ đốichiếu với hạn mức tín dụng, nếu đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từ đểhoạch toán phát tiền vay Do đó phương thức cho vay này rất thuận lợi chokhách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên
Trang 11Thông qua phương thức cho vay này, ngân hàng có thể kiểm soát khoảnthu nhập của khách hàng, từ đó biết được tình hình hoạt kinh doanh của kháchhàng tương đối chính xác đặc biệt là khả năng tài chính của khách hàng Từ
đó ngân hàng có thể có những quyết định đúng đắn cho những lần vay tiếptheo
+ Nhược điểm:
Trong hợp đồng cho vay theo hạn mức, ngân hàng cùng khách hàng thoảthuận hạn mức tín dụng, duy trì trong thời hạn nhất định, tức là ngân hàngphải luôn luôn duy trì một số nhất định để sắn sàng giải ngân cho người vaylàm ngân hàng bị động trong sử dụng vốn, nếu khoản vay lớn có thể dẫn tớitình trạng ứ đọng vốn của ngân hàng Điều này gây bất lợi cho ngân hàng màngân hàng còn phải trả lãi huy động cho những khoản vay vốn đó
Sự quản lý có lúc không chặt chẽ của kế toán cho vay để khách hàngvay vượt mức tín dụng đã thảo luận dẫn đến thu hồi nợ vay khó khăn
Kế toán thoe dõi thu nợ, thu lãi phức tạp hơn vì phải trên giấy nhận nợ
và mỗi giấy nhận nợ có mức lãi suất khác nhau
Về phía khách hàng không phải lúc nào cũng thích nghi có sự quản lýkhắc khe của ngân hàng đối với mọi khoản thu nhập của họ
Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng chỉ áp dụng cho vay đối vớinhững khách hàng phải có đủ tín nhiệm với ngân hàng, phải có những điềukiện khắt khe như: có nhu cầu vay vốn thường xuyên, có khả năng tài chínhtốt, trình độ quản kí đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường, sảnxuất kinh doanh ổn định Mặt khác trong điều kiện kinh tế như hiện nay, môitrường pháp lý chưa đồng bộ, việc kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, sựcạnh tranh gay gắt do đó có các doanh nghiệp khó có đủ khả năng để thoảmãn các điều kiện của phương thức cho vay từng lần (cho vay theo nhóm).2.1.3 Cho vay theo dự án đầu tư
Trang 12Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các sự án đầu tư pháttriển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
2.1.4 Cho vay hợp vốn
Một nhóm tổ chức tín dụng (TCTD) cùng cho vay đối với một dự án chovay vốn hoặc phương án vay vốn của khách hàng Trong đó có một TCTDlàm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác Việc cho vayđược thực hiện theo quy chế: 1627 và quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tíndụng do thống đốc ngân hàng ban
2.1.5 Cho vay trả góp
Khi vay vốn, TCTD và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vayphải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều chu kỳ trongthời hạn cho vay
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
TCTD cam kết đảm bảo sắn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vihạn mức tín dụng nhất định TCTD và khách hàng thoả thuận hiệu lực củahạn mức tín dụng dự phòng, mức chi trả cho hạn mức tín dụng dự phòng
2.1.6 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
TCTD chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm viHMTD để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rúttiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD Khi cho vay, pháthành và sử dụng thẻ tín dụng, TCTD và khách hàng phải tuân theo các quyđịnh của chính phủ và nhà nước Việt Nam
2.1.7 Cho vay theo hạn mức thấu chi
Là việc cho vay mà TCTD thoả thuận bằng văn bản chấp nhận chokhách hàng chi vượt tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù
Trang 13hợp với quy định của chính phủ mà Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanhtoán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
2.1.8 Các phương thức cho vay khác mà pháp luật không cấm
Phù hợp với quy chế 1627 và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổchức tín dụng và đặc điểm của khách hàng cho vay
Mỗi phương thức cho vay có nội dung kinh tế và yêu cầu nghiệp vụriêng, đòi hỏi khách hàng phải lựa chọn phương thức cho vay sao cho phùhợp với phương án , dự án sản xuất kinh doanh và khả năng kiểm tra, giám sáttrong quá trình sử dụng vốn vay của ngân hàng Đảm bảo an toàn vốn, có hiệuquả kinh tế cao Đồng thời thực hiện tốt nghĩa vụ hoàn trả đúng kỳ hạn cả gốclẫn lãi
3 Chứng từ tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
3.1 Chứng từ kế toán cho vay.
Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những giấy tờ đảm bảo về mặtpháp lý các khoản cho vay của ngân hàng Mọi sự tranh chấp về các khoảncho vay, trả nợ đều được giả quyết trên cớ sở chứng từ các khoản cho vay.Chứng từ kế toán cho vay bao gồm chứng từ gốc và và chứng ghi sổ
3.1.1 Tài khoản kế toán cho vay
Tài khoản (TK) kế toán cho vay phản ánh các nghiệp vụ cho vay phụthuộc tài sản có của ngân hàng ( nghiệp vụ bên có) dùng để ghi chép phản ánhtoàn bộ số tiền cho vay của ngân hàng đối với người vay Đồng thời cũng ghichép phản ánh số tiền vay, trả nợ ngân hàng theo kỳ hạn nhất định
Việc tổ chức bố trí các tài khoản cho vay trong hệ thống TK kế toánngân hàng như thế nào là tuỳ thuộc vào yêu cầu của việc chỉ đạo hoạt động tíndụng của ngân hàng Mặt khác đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế củatừng thời kỳ và dảm bảo tuyệt đối an toàn tài sản ngân hàng Khi các đơn vị ,các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp tư nhân có đủ đều kiện vây vốn được
Trang 14ngân hàng cho vay thì kế toán ngân hàng sẽ mở cho mỗi khách hàng một tàikhoản cho vay (TKCV) thích hợp Bên nợ: Ghi số tiền cho vay.
Bên có: Ghi số tiền thu nợ, số tiền chuyển
nợ có hạn
Kế toán một số phương thưc cho vay chủ yếu
Hiện nay tại NHTM cho vay vốn đối với các tổ chức kinh tế, DNNN,
DN ngoài QD, tư nhân, cá nhân, cá thể chủ yếu áp dụng các phương thức chovay sau:
- Phương thức cho vay từng lần (theo món)
- Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng
- Chiết khấu thương phiếu
- Thấu chi tài khoản
Phương thức cho vay từng lần (cho vay theo món)
3.1.2 Nội dung, tính chất của TKCV từng lần
Tài khoản cho vay từng lần có nội dung, tính chất như sau:
Bên ghi nợ: phản ánh số tiền mà ngân hàng cho khách vay
Bên có: Phản ánh số tiền mà khách hàng đã trả nợ
Phản ánh số tiền bị chuyển nợ quá hạn
Dư nợ: Phản ánh số tiền mà khách hàng còn nợ ngân hàng chưađến kỳ hạn trả
3.1.3 Quy trình hoạch toán cho vay
Mỗi lần vay khách hàng phải làm giấy đề nghị vay vốn gửi đến ngânhàng trình bày rõ lý do vay, số tiền vay và mục đích sử dụng vốn vay Sau đókhách hàng cùng ngân hàng lập HĐTD kèm theo giấy tờ khác nhau như: dự
án sản xuất kinh doanh, các giấy tờ cầm cố, thế chấp, bảo lãnh Nếu được cán
Trang 15bộ tín dụng thẩm định và giám đốc duyệt đồng ý cho vay thì ngân hàng tiếnhành làm thủ tục cho vay và phát tiền vay một lần hoặc nhiều lần căn cứ vào
kế hoach sản xuất kinh doanh và sự thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng
về việc xác định kỳ hạn nợ cụ thể và mức trả nợ mỗi kỳ hạn Chú ý khi lậpHĐTD cần phải lập đủ số lượng theo quy định, đầy đủ các yếu tố trên HĐTD
để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ cho vay
Khi mị thủ tục đã hoàn tất, đảm bảo đúng quy định kế toán căn cứ vầochứng từ thanh toán để hoạch toán:
Bên nợ: TK cho vay khách hàng
Bên có: TK tiền mặt tại quỹ hoặc TK người thụ hưởng (số tiền đã đượcgiám đốc duyệt)
Toàn bộ chứng từ vay vốn sẽ được kế toán lưu trong hồ sơ vay củakhách hàng, kế toán phải theo dõi nợ trên cả TKCV, trên cả HĐTD Do vậytoàn bộ hồ sơ vay phải được xếp theo một trình tự khoa học để theo dõi kỳhạn nợ một cách chặt chẽ giám sát tạo điều kiện cho việc thu nợ được kịp thời
và đúng hạn
Hàng tháng, hàng quý phải tiến hành sao kê HĐTD khớp đúng với số dưTKCV Khi khoản vay đã đến hạn, gốc, lãi khách hàng chủ động trích từ tàikhoản tiền gửi (TKTG ) của người vay sang để thu nợ gốc lãi Nếu trênTKTG của người vay không đủ trả nợ mà khách hàng không có đơn đề nghịgia hạn nợ gốc, lãi hoăcj có nhưng không được chấp thuận thì kế toán cho vay
sẽ chủ động chuyển khoản vay đó sang TK nợ quá hạn
- Kế toán hoạch toán thu nợ gốc:
Bên nợ: TK tiền mặt tại quỹ (hoặc TKTG) số tiền gốc
Bên có: TK tiền vay số tiền gốc
- Hoạch toán chuyển nợ quá hạn: Bên nợ: TK quá hạn của khách hàng
Bên có: TKCV số tiền gốc đã quá hạn
Trang 16* Ưu, nhược điểm của phương thức cho vay từng lần
+ Ưu điểm: mỗi lần vay ngân hàng kiểm tra chặt chẽ và tính hiệu quảkinh tế của từng món vay, do khả năng đảm bảo an toàn vốn cao; mặt khácngân hàng và khách hàng đã ký đến mức vay, lãi xuất, thời hạn trả nợ Qua đóngân hàng và khách hàng kiểm soát chặt chẽ sự vận động của đồng vốn quatừng món vay
Phương thức cho vay từng lần giúp cho ngân hàng kế hoach được nguồnvốn cung ứng cho mỗi kỳ, thời hạn thu nợ, đồng thời có thể từ chối cho vaykhi ngân hàng không đủ nguồn vốn hoặc khách hàng không thực hiện đúngcam kết khi vay vốn
+ Nhược điểm: Thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp, khối lượng giấy tờđảm bảo vaay còn nhiều bởi vì mỗi lần khách hàng vay tiền lại phải làm thủtục như vay ban đầu Do đó gây phiền hà cho khách hàng, kế toán cho vayluôn phải bảo quản một khối lượng giấy tờ đảm bảo vay còn nhiều bởi vì mỗilần khách hàng vay tiền lại phải làm lại thủ tục như ban đầu Do đó gây phiền
hà cho khách hàng, kế toán cho vay phải bảo quản một khối lượng lớn về hồsơ
Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD)
Nội dung và tính chất của và tính chất của tài khoản cho vay theo HMTDĐầu kỳ kế hoạch khách hàng cùng ngân hàng tính toán nhu cầu về vốndựa trên kế hoach sản xuất kinh doanh của mình.Tính toán kỳ lân chuyển vốn
và năng nguồn vốn của mình để ký HĐTD Quan trọng là phải xác định đượcHMTD, theo phương thức trả nợ (tính toán phải dựa vào chu kỳ luân chuyểnvốn)
Công thức xác định nhu cầu vốn vay:
= - -
Trang 17Tài khoản áp dụng chủ yếu là tài khoản cho vay theo HMTD và TKTGthanh toán Kết cấu tài khoản như sau:
+ Bên nợ: hoach toán các khoản chi phí thực tế phát sinh thuộc đối tượngcho vay
+ Bên có: hoạch toán các khoản thu của đơn vị
Hoạch toán cho vay, thu nợ:
Sau khi tính toán và xác định được HMTD đối với khách hàng ký HĐTD
để xác định trách nhiệm giữa hai bên trong quan hệ tín dụng Trong phạm viHMTD, thời hạn hiệu lực của HĐTD, mỗi lần rút tiền vay, khách hàng lại lậpgiấy nhận nợ vay tiền kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích
sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng Khi nhận được chứng từ thanh toán củakhách hàng kế toán cho vay kiểm soát chặt chẽ trước khi hoạch toán phát tiềnvay, kiểm soát đầy đủ các yếu tố như sau:
- Tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ
- Nhu cầu sử dụng vốn thuộc đối tượng tín dụng
- Kiểm soát số tiền vay có nằm trong HMTD đã ký không
Kế toán hoạch toán : Nợ: TKCV theo HĐTD
Có : TK tiền mặt tại quỹ hoạc tài khoản người thụhưởng
Phương thức cho vay theo HMTD xác định thời hạn cho vay trên HĐTDhoặc trên giấy nhận nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năngtrả nợ của khách hàng, nguồn vố cho vay của nhnn nhưng tối đa không quá 12tháng Thời hạn vay trên từng giấy nhận nợ có thể không phù hợp với kỳ hạncủa hiệu lực của HĐTD
Khi thu nợ có thể thu trực tiếp, tức là đơn vị phải nộp tiền bán hàng trựctiếp vào bên có của TKCV để trả nợ ngân hàng
Trang 18Kế toán hoạch toán: Bên nợ : tài khoản thích hợp.
Bên có: tài khoản cho vay theo HMTD
Kế toán thu nợ gián tiếp: Tiền thu bán hàng nộp vào TKTG của kháchhàng , theo thoả thuận định kỳ ngân hàng trích TKTG để thu nợ cho kháchhàng
Kế toán hoạch toán: Nợ: Tài khoản thích hợp số tiền thu bán hàng
Có : TKTG doanh số thu tiền bán hàngBên nợ:TKTG : Bên nợ: TKTG doanh nghiẹp số tiền thu nợ
Bên có: TKCV theo HMTD số tiền thu nợĐến ngày cuối tháng àm đơn vị vay không trả được nợ theo đúng kếhoạch, mà ngân hàng không chuyển thu tiếp tháng sau thì kế toán sẽ chuyển
số nợ đó sang TK nợ quá hạn và hạch toán: Bên nợ: TK nợ quá hạn
Bên có: TKCVNgân hàng chỉ thu nợ số tiền mà khách hàng vay Đối với đơn vị mở 2tài khoản thì chỉ thu nợ trong phạm vi dư nợ của tài khoản cho vay theoHMTD Nếu trên TK đó số dư bằng 0 thì chuyển tiền bán hàng của đơn vịsang TKTG
Cho vay theo phương thức này khách hàng chỉ phải làm thủ tục ban đầunhư xác định HMTD, ký HĐTD, lần sau vay chỉ cần gửi chứng từ thanh toánđến ngân hàng như: hợp đồng, hoá đơn, séc tiền mặt, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệmchi ngân hàng xem xét, nếu còn HMTD kế toán cho vay căn cứ vào chứng
từ để giải quyết phát tiền vay
Quản lý HMTD
Ngân hàng nơi cho vay phải quản lý chặt chẽ HMTD, đảm bảo khôngvượt quá HMTD đã ký kết Trong quá trình vay vốn , trả nợ, nếu việc sản xuấtkinh doanh có thay đổi, khách hàng làm giấy đề nghị xác định lại HMTD
Trang 19Ngân hàng nơi cho vay xem xét thấy hợp ký thì chấp thuận điều chỉnh HMTD
và cùng khách hàng ký bổ sung HMTD Ký HMTD mới trước 10 ngày khiHMTD cũ đã hết hạn, khách hàng phải gửi cho ngân hàng kế hoạch vay vốn
kỳ tiếp.Căn cứ voà nhu cầu vay vốn của khách hàng và chu kỳ sản xuất kinhdoanh tiếp ngân hàng nơi cho vay thẩm định để xác định HMTD và thời hạncho vay mới
Ưu, nhược điểm của phương thức vay theo HMTD
*Ưu điểm: - Thủ tục đơn giản, đáp ứng nhanh chóng kịp thời nhu cầu
vay vốn của khách hàng
- Có thể cho vay được nhiều đối tượng vật tư hàng hoá
- Tạo điều kiện cho ngân hàng kiẻm soát được sự chu chuyển vốn vay
và thu nhập của khách hàng
- Nắm bắt được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh một cách kịpthời của khách hàng vay vốn
*Nhược điểm: Việc xác định HMTD cố định của khách hàng, nếu hạn
mức này cao khách hàng chưa vay hết đã ký hợp đồng với ngân hàng thì ngânhàng sẽ bị thừa vốn một cách giả tạo, nếu ngân hàng thiếu vốn thì sẽ khôngđáp ứng nhu cầu của khách hàng gây khó khăn cho đơn vị
Thực chất thấu chi tài khoản là khoản cho vay của ngân hàng thuộcnghiệp vụ ngân quỹ, tín dụng đối với chủ tài khoản
3.1.4 Quy trình hạch toán cho vay thu nợ:
Khách hàng muốn được vay theo hạn mức thấu chi làm đơn xin vay gửitới ngân hàng đồng thời nộp kèm theo các hồ sơ theo yêu cầu của ngân hàng.Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn ngân hàng cùng với khách hàng tính toánthoả thuận HMTD Khi xác định được HMTD thì ngân hàng cùng khách hàng
ký kết HĐTD Khi TK vãng lai hết tiền (dư có =0) khách hàng vẫn được phéprút tiền nhưng chỉ được phép rút trong phạm vi HMTD đã ký kết
Trang 20Kế toán hạch toán: Nợ tài khoản vãng lai của khách hàng
Có tiền mặt, tài khoản thích hợp
Trong quá trình hoạt động khi khách hàng có tiền thì nộp vào tài khoảnvãng lai để trả nợ Kế toán hạch toán ghi: Nợ tài khoản thích hợp
Có tài khoản vãng lai
Với hình thức vay này thì ngân hàng thu lãi khi tài khoản vãng lai dư nợ,ngân hàng trả lãi cho khách hàng khi tài khoản vãng lai dư nợ và tiền lãi đượctính theo phương pháp tích số
3.1.5 Hạch toán thu lãi cho vay
Hiện nay có 2 phương pháp tính và thu lãi cho vay đó là:
+ Thu lãi theo món áp dụng đối với cho vay từng lần
+ Tính lãi theo tích số áp dụng đối với cho vay theo HMTD
Phương thức hạch toán trực thu, trực chi
Theo phương pháp này chỉ thực sự thu được lãi thì mới hạch toán
Nợ: tài khoản tiền mặt, tiền gửi khách hàng
Có: tài khoản thu lãi
Nếu đến kỳ mà khách hàng không trả lãi thì hạch toán ngoại bảng nhậptài khoản lãi chưa thu được
Trang 21Phương pháp hạch toán phân bổ
Theo phương pháp này thì thu lãi trước sau đó trích dần vào thu nhập
- Khi thu lãi trước: Nợ tiền mặt, tiền gửi của khách hàng
Có các khoản phải trả
- Hàng tháng trước phân bổ dần vào thu nhập: Nợ: các khoản phải trả
Có: thu lãi số lãi phân bổ
Phương pháp hạch toán dự thu dự chi
Theo phương pháp này hàng tháng tính số lãi phải thu hạch toán vào TKtiền lãi cộng dồn dự thu, khi thu được hạch toán giảm tài khoản tiền lãi cộngdồn dự thu Hàng tháng tính số lãi phải thu: Nợ: TK tiền lãi cộng dồn dự thu
Có: TK thu lãi
- Khi thu được lãi: Nợ: TK tiền mặt, TG của khách hàng
Có: TK tiền lãi cộng dồn dự thuTrường hợp đến hạn nợ khách hàng không trả được lãi hoặc món nợ đóchuyển sang nợ quá hạn thì phải thoái thu số lãi đã hạch toán vào TK dự thu:
Nợ tài khoản thu lãi
Có TK tiền lãi cộng dồn dự thu
+ Đồng thời ghi nhập tài khoản ngoài bảng lãi chưa thu được