1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 6-8 tuần tuổi

180 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 5,34 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (18)
    • 1.1. Đặc điểm sinh học của Rotavirus (18)
      • 1.1.1 Hình thái, cấu trúc của Rotavirus (18)
      • 1.1.2. Chủng lưu hành (19)
    • 1.2. Dịch tễ học nhiễm bệnh do Rotavirus (21)
      • 1.2.1. Đường lây truyền (21)
      • 1.2.2. Các triệu chứng lâm sàng khi nhiễm Rotavirus và khả năng gây bệnh của Rotavirus (22)
      • 1.2.3. Mùa bệnh (22)
      • 1.2.4. Gánh nặng bệnh tật do Rotavirus (23)
    • 1.3. Vắc xin phòng bệnh do Rotavirus (25)
      • 1.3.1. Lịch sử nghiên cứu vắc xin dự phòng Rotavirus (25)
      • 1.3.2. Hiệu quả của vắc xin (26)
      • 1.3.3. Tình hình nghiên cứu vắc xin phòng Rotavirus tại Việt Nam (27)
      • 1.3.4. Vắc xin Rotavac (28)
    • 1.4. Các đáp ứng miễn dịch của túc chủ khi nhiễm Rotavirus (30)
      • 1.4.3. Đáp ứng miễn dịch thích ứng chống Rotavirus (33)
      • 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch đối với chủng ngừa vắc xin Rotavirus (47)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (49)
    • 2.1. Nội dung 1 (49)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (49)
      • 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu (50)
      • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu (52)
      • 2.1.4. Thời gian nghiên cứu (52)
      • 2.1.5. Thiết kế nghiên cứu (52)
      • 2.1.6. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu và tiến hành nghiên cứu (52)
      • 2.1.7. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu (57)
      • 2.1.8. Các biến số nghiên cứu (59)
    • 2.2. Nội dung 2 (66)
      • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu (66)
      • 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu (66)
      • 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu (67)
      • 2.2.4. Thời gian (67)
      • 2.2.5. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu và tiến hành nghiên cứu (67)
      • 2.2.6. Phân tích thống kê (69)
      • 2.2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (69)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (71)
    • 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (72)
      • 3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học (73)
      • 3.1.2. Phân bố theo giới (74)
      • 3.1.4. Đặc điểm bệnh lý tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (76)
    • 3.2. Đánh giá tính an toàn (77)
      • 3.2.1. Các biến cố bất lợi sau khi uống vắc xin (77)
      • 3.2.2. Các biến cố bất lợi tức thì sau khi uống vắc xin 30 phút (79)
      • 3.2.3. Các biến cố bất lợi trong dự kiến trong vòng 14 ngày sau mỗi lần uống vắc xin (79)
      • 3.2.4. Các biến cố bất lợi dự kiến trong các ngày 15- 28 sau mỗi lần uống vắc xin (80)
      • 3.2.5. Các biến cố khác (80)
      • 3.2.6. Tần suất và số ca có sốt theo dõi theo ngày sau mỗi lần uống (81)
      • 3.2.7. Tần suất và số ca có tiêu chảy theo dõi theo ngày sau mỗi lần uống (81)
    • 3.3. Tính sinh miễn dịch (82)
      • 3.3.1. Giá trị IgA kháng RV trong huyết thanh và LogIgA kháng RV (83)
      • 3.3.2. Giá trị hiệu giá trung bình nhân (GMT) kháng thể IgA kháng (85)
      • 3.3.3. Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh sau khi uống vắc xin so với trước (86)
    • 3.4. Kết quả khảo sát chỉ số miễn dịch (88)
      • 3.4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (88)
      • 3.4.2. Số lượng tế bào lympho máu ngoại vi (88)
      • 3.4.3. Số lượng tế bào lympho T (CD45+CD3+) (89)
      • 3.4.4. Tỷ lệ tế bào lympho T(CD45+CD3+) trong tổng số tế bào lympho (89)
      • 3.4.5. Số lượng tế bào lympho B (CD45+CD19+) (90)
      • 3.4.8. Số lượng tế bào lympho T(CD45+CD3+) biểu lộ beta 7 integrin (91)
      • 3.4.9. Số lượng tế bào lympho B(CD45+CD19+) biểu lộ beta 7 integrin (91)
      • 3.4.10. Tỷ lệ tế bào lympho B(CD45+CD19+) biểu lộ beta 7 integrin (92)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (98)
    • 4.1. Thiết kế nghiên cứu (98)
      • 4.1.1. Đánh giá phác đồ sử dụng (98)
      • 4.1.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (101)
    • 4.2. Đặc điểm nhân khẩu học (102)
    • 4.3. Đánh giá tính an toàn (103)
      • 4.3.1. Biến cố bất lợi xảy ra trong vòng 28 ngày sau uống vắc xin (106)
      • 4.3.2. Các biến cố bất lợi tức thì sau khi uống vắc xin 30 phút (108)
      • 4.3.3. Các biến cố bất lợi toàn thân trong thời gian theo dõi sau mỗi lần uống (109)
      • 4.3.4. Biến cố bất lợi nghiêm trọng (111)
    • 4.4. Tính sinh miễn dịch (117)
    • 4.5. Khảo sát chỉ số miễn dịch (123)
  • KẾT LUẬN...................................................................................................117 (129)
    • 2.1. Thành phần và hàm lượng mỗi liều vắc xin dùng trong nghiên cứu (0)
    • 2.2. Dự kiến, đánh giá mức độ các biến cố bất lợi trong vòng 28 ngày sau uống vắc xin Rotavac (0)
    • 3.1. Kết quả thu tuyển đối tượng nghiên cứu tại các thời điểm (0)
    • 3.2. Phân bố đối tượng tham gia uống vắc xin nghiên cứu theo xã (0)
    • 3.3. Đặc điểm nhân khẩu học (0)
    • 3.4. Phân bố đối tượng theo giới vào các lần uống vắc xin (0)
    • 3.5. Tiền sử bệnh đã mắc của các đối tượng nghiên cứu (0)
    • 3.6. Tỷ lệ có biến cố bất lợi bất kỳ trong thời gian theo dõi sau mỗi lần uống vắc xin (0)
    • 3.7 Tỷ lệ có biến cố bất lợi toàn thân trong thời gian theo dõi sau mỗi lần uống vắc xin (0)
    • 3.8. Tỷ lệ biến cố khác loại trên một đối tượng theo lần uống vắc xin (0)
    • 3.9. Mức độ các biến cố bất lợi sau mỗi lần uống vắc xin (0)
    • 3.10. Biến cố bất lợi bất kỳ sau mỗi lần uống vắc xin 30 phút (0)
    • 3.11. Biến cố bất lợi bất kỳ trong vòng 14 ngày sau mỗi lần uống vắc xin (0)
    • 3.12. Giá trị IgA và LogIgA kháng RV trong huyết thanh trước và sau uống vắc xin (0)
    • 3.13. Giá trị hiệu giá trung bình nhân (GMT) kháng thể IgA kháng RV huyết thanh trước và sau uống vắc xin (0)
    • 3.14. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đạt mức đáp ứng chuyển đổi huyết thanh (0)
    • 3.15. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có mức kháng thể IgA kháng RV trong huyết thanh so với giá trị 20 U/ml trước và sau uống vắc xin (0)
    • 3.16. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu đạt mức chuyển đổi huyết thanh so với trước uống vắc xin (0)
    • 3.18. Liên quan giữa mức tăng IgA kháng RV trong huyết thanh với cân nặng của đối tượng nghiên cứu tại thời điểm uống vắc xin lần 1 (0)
    • 3.19. Liên quan giữa mức tăng IgA kháng RV trong huyết thanh với chiều (0)
    • 3.20. Phân bố đối tượng khảo sát đặc điểm miễn dịch theo giới (0)
    • 3.21. Số lượng tế bào lympho máu ngoại vi (0)
    • 3.22. Số lượng tế bào lympho T (CD45+CD3+) (0)
    • 3.23. Tỷ lệ tế bào lympho T (CD45+CD3+) trong tổng số tế bào lympho (0)
    • 3.24. Số lượng tế bào lympho B (CD45+CD19+) (0)
    • 3.25. Tỷ lệ tế bào lympho B (CD45+CD19+) trong tổng số tế bào lympho (0)
    • 3.26. Tỷ lệ tế bào lympho T(CD45+CD3+) biểu lộ beta 7 integrin trong tổng số tế bào lympho (0)
    • 3.27. Số lượng tế bào lymphoT(CD45+CD3+) biểu lộ beta 7 integrin (0)
    • 3.28. Số lượng tế bào lympho B(CD45+CD19+) biểu lộ beta 7 integrin (0)
    • 3.29. Tỷ lệ tế bào lympho B(CD45+CD19+) biểu lộ beta 7 integrin trong tổng số tế bào lympho (0)
    • 3.2 Thay đổi cân nặng của trẻ trong thời gian theo dõi uống vắc xin (0)
    • 3.3. Phân tích tần suất và số ca có sốt theo dõi theo ngày sau mỗi lần uống (0)
    • 3.4. Phân tích tần suất và số ca có tiêu chảy theo dõi theo ngày sau mỗi lần uống (0)
    • 3.5. Phân phối log IgA kháng RV trong huyết thanh trước và sau uống vắc xin (0)
    • 3.6. Dịch chuyển IgA (Log10) kháng RV trong huyết thanh trước và sau uống vắc xin theo từng đối tượng (0)
    • 1.2. Phân bố các genotype của RV trên thế giới từ 1994-2003 (0)
    • 1.3. Đáp ứng miễn dịch tự nhiên chống lại RV ở niêm mạc ruột (0)
    • 1.4. Cơ chế miễn dịch chống RV qua trung gian kháng thể (0)
    • 1.5. Sự di chuyển của tế bào lympho từ tuần hoàn vào các mô của ruột (0)
    • 1.6. Vai trò của integrins β 7 trong việc phát triển và duy trì tế bào (0)
    • 1.7. Các biện pháp của Rotavirus để chống lại phản ứng của túc chủ (0)
    • 2.1. Nhãn lọ vắc xin sử dụng trong nghiên cứu (0)
    • 2.2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin (0)

Nội dung

Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 68 tuần tuổi.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung 1

Đánh giá tính an toàn và tính sinh miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh từ 6-8 tuần tuổi ở huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình

Trẻ em tham gia nghiên cứu được thu tuyển phải đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn sau: a Trẻ khỏe mạnh được xác nhận thông qua hỏi tiền sử sức khỏe của đối tượng nghiên cứu từ cha mẹ/người giám hộ và kết quả thăm khám lâm sàng đối tượng đủ sức khỏe tham gia nghiên cứu. b Tuổi: 6 - 8 tuần tuổi. c Cân nặng lúc sinh ≥ 2,5kg. d Đã tiêm các vắc xin trong chương trình TCMR lúc sơ sinh theo lịch của chương trình TCMR tại Việt Nam (đã tiêm BCG hoặc/và VGB, 5 trong 1) e Cha mẹ của đối tượng nghiên cứu có khả năng thực hiện đúng quy định của nghiên cứu và sẵn sàng tự nguyện cho đối tượng tham gia nghiên cứu. f Cha mẹ của đối tượng nghiên cứu ở lại địa bàn nghiên cứu trong suốt thời gian nghiên cứu.

* Tiêu chuẩn loại trừ Đối tượng có một trong các tiêu chuẩn loại trừ dưới đây sẽ không được tham gia nghiên cứu: a Tiêu chảy trong vòng 72 giờ trước hoặc trong ngày khám sàng lọc (loại trừ tạm thời). b Có dấu hiệu sốt cấp tính (≥37,5 0 C) hoặc hạ nhiệt (≤35,5 0 C) trong ngày khám sàng lọc (loại trừ tạm thời). c Đang/dự kiến tham gia một thử nghiệm lâm sàng khác trong thời gian tham gia nghiên cứu d Trẻ có tiền sử phẫu thuật bụng và/hoăc lồng ruột và/hoặc dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa e Trẻ đã mắc hoặc nghi ngờ mắc hội chứng suy giảm miễn dịch thông qua hỏi tiền sử bệnh và thăm khám lâm sàng f Đã từng sử dụng các vắc xin RV. g Có dị tật bẩm sinh hoặc di truyền. h Đã từng sử dụng liệu pháp miễn dịch và/hoặc chế phẩm từ máu từ khi sinh hoặc có kế hoạch sử dụng trong quá trình nghiên cứu. i Trẻ có tiền sử sử dụng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài (trên 14 ngày) có chứa corticosteroids (Trẻ điều trị bằng steroids dạng hít hoặc bôi có thể được phép tham gia vào nghiên cứu). j Tiền sử rối loạn thần kinh hoặc co giật. k Bất cứ điều kiện nào của trẻ hoặc của cha mẹ/người giám hộ được NCV đánh giá sẽ gây trở ngại hoặc góp phần ảnh hưởng đến sự tuân thủ đề cương nghiên cứu hoặc ảnh hưởng tới khả năng đồng ý tham gia nghiên cứu.

Tên vắc xin: Vắc xin RV 116E sống giảm độc lực

Tên chung: RV Vắc xin (Live Oral).

Tên thương mại: Rotavac; do Bharat Biotech International Limited, Ấn Độ sản xuất Vắc xin được bào chế ở dạng đông lạnh chứa ≥10 5,0 FFU/1 liều 0,5mL, không có dung dịch đệm Vắc xin bảo quản ở nhiệt độ -20°C hoặc thấp hơn Vắc xin phải được rã đông trước khi cho trẻ uống Vắc xin sau khi rã đông bảo quản ở nhiệt độ 2-8°C được trong thời gian 6 tháng.

Vắc xin đường uống, liều 0,5mL có chứa các thành phần sau:

Bảng 2.1 Thành phần và hàm lượng mỗi liều vắc xin dùng trong nghiên cứu

Thành phần Hàm lượng mỗi liều (0,5ml)

Rotavirus 116E Bulk, sống NLT 10 5,0±0,5 FFU/0,5 ml

Tại nghiên cứu này sẽ sử dụng vắc xin đơn liều 0,5ml/liều Rotavac

Hình 2.1 Nhãn lọ vắc xin sử dụng trong nghiên cứu

Trên lọ vắc xin nghiên cứu có dòng chữ “Vắc xin dùng trong nghiên cứu, không được sử dụng vào mục đích khác”.

Tình trạng cấp phép của lô vắc xin nghiên cứu này:

Rotavac: Số lô vắc xin nghiên cứu 61FA16021

- Đã được cấp phép số 3634/E(V)/TS/2015 ngày 30/04/2015

- Nhà sản xuất: Bharat Biotech International Limited, Ấn Độ

- Ngày sản xuất: 10 / 2016; Hạn sử dụng: 09 / 2021.

Kết quả kiểm định lô vắc xin nghiên cứu:

- Chứng nhận phân tích lô vắc xin nghiên cứu (Certificate of Analysis COA) của BBIL ngày 17/10/2016

- Chứng nhận xuất xưởng lô vắc xin nghiên cứu (Batch Release Certificate) của Cơ quan quản lý Ấn Độ số CDL/2016/6681 ngày 17/12/2016

- Chứng nhận kết quả kiểm định lô vắc xin nghiên cứu của Viện kiểm định Quốc gia Việt Nam: Số 00817/VXVR-ĐK, ngày 26 tháng 09 năm 2017.

2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: Quần thể chọn đối tượng nghiên cứu trong cộng đồng tại huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

2.1.4 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5 năm 2018 đến tháng 11 năm 2018. 2.1.5 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng nhãn mở, không đối chứng.

2.1.6 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu và tiến hành nghiên cứu

2.1.6.1 Cỡ mẫu Đây là một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, nhãn mở, đơn nhóm với mục tiêu là đánh giá tính sinh miễn dịch và ước đoán tần suất xuất hiện AE để nhằm đánh giá tính an toàn

Với kết quả từ nghiên cứu giai đoạn III vắc xin Rotavac ở Ấn Độ [47] là tỷ lệ bảo vệ huyết thanh ít nhất 86%; ước đoán tỷ lệ bảo vệ huyết thanh thực là 94% và với lực thống kê là 80%, giới hạn dưới của khoảng tin cậy 95% (95%CI) Áp dụng công thức tính cỡ mẫu kiểm định 2 tỷ lệ:

Trong đó: n là cỡ mẫu p1 là kết quả theo giả thuyết Ha p2 là tỷ lệ từ nghiên cứu trước hay giá trị cần kiểm định (giả thuyết H0)

: hệ số tin cậy Là giá trị từ phân phối chuẩn, được tính dựa trên xác suất sai lầm loại 1 =1,96 nếu xác suất sai lầm loại 1 là 5% và kiểm định 2 phía là giá trị được tính dựa trên lực thống kê ( =0,842 nếu lực thống kê là 80%).

ES là mức khác biệt

Thay số vào ta được n"1 Nghiên cứu thực tế đã được Hội đồng phê duyệt triển khai với số lượng 360 đối tượng nghiên cứu.

Với cỡ mẫu 360 đối tượng, nghiên cứu đã được tính toán bằng kiểm định nhị thức với ước tính sẽ quan sát được các AE với tần suất xuất hiện thực là 2% với xác suất là từ 95% đến 99%.

Trong đó: P là tần suất xuất hiện một biến cố bất lợi cần quan tâm.

Q= 1- Xác suất quan sát được biến cố đó.

Như vậy số lượng đối tượng 360 đối tượng hoàn toàn đảm bảo được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra

2.1.6.2 Quy trình thu tuyển và thăm khám

Cán bộ các trạm y tế xã dựa vào cộng tác viên dân số, chương trình quản lý thai phụ tại địa phương, danh sách trẻ sinh tại bệnh viện để lập danh sách đối tượng tiềm năng và gửi về cho cán bộ nghiên cứu tại Trung tâm Y tế huyện Cha mẹ/người giám hộ các đối tượng tiềm năng sẽ được cán bộ TYT tới nhà tiếp cận giới thiệu các nội dung chính liên quan đến nghiên cứu TYT sẽ thu thập thông tin và lập danh sách các đối tượng mong muốn tham gia nghiên cứu Những gia đình đối tượng mong muốn tham gia nghiên cứu sẽ được mời đến nghe tư vấn và ký ICF tại TTYT huyện Giai đoạn thu tuyển dự kiến tiến hành liên tục và kéo dài khoảng 3-4 tháng.

Thăm khám lần thứ 1 (N0) khám sàng lọc, uống vắc xin liều thứ 1 và lấy máu 1

Nghiên cứu viên hoặc cán bộ phụ trách sẽ xác định các ứng viên phù hợp để đưa vào nghiên cứu dựa trên cơ sở đánh giá tiền sử sức khỏe của đối tượng Nghiên cứu viên/cán bộ phụ trách sẽ trao đổi với cha mẹ/người giám hộ hợp pháp về sự sẵn sàng tham gia nghiên cứu tại buổi hẹn khám theo lịch. Quy trình thực hiện như sau:

1 NCV được phân công thực hiện tư vấn ký ICF, cha mẹ/ người giám hộ hợp pháp của trẻ và NCV cần ký vào ICF trước khi tiến hành bất kì hoạt động nào của nghiên cứu Cha mẹ/người giám hộ hợp pháp của trẻ có cơ hội được trao đổi và phải được thông báo về bản chất, rủi ro, lợi ích và kỳ vọng khi tham gia vào nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Giao 01 bản Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu cho gia đình của đối tượng và lưu 01 bản cùng với các tài liệu nguồn của đối tượng nghiên cứu.

2 Khám sức khỏe bao gồm các dấu hiệu sinh tồn (nhịp tim, thân nhiệt, nhịp thở), chiều cao, cân nặng và ghi kết quả vào CRF.

3 Khám chọn đối tượng nghiên cứu dựa theo các tiêu chuẩn lựa chọn/ tiêu chuẩn loại trừ.

4 Ghi chép thông tin chung của đối tượng nghiên cứu vào tài liệu nguồn và Hồ sơ CRF.

5 Ghi nhận những thuốc được sử dụng trước khi tiến hành nghiên cứu, kể cả thuốc theo đơn và thuốc mua tại quầy (không theo đơn) vào CRF.

6 Lấy máu lần thứ 1: 360 đối tượng nghiên cứu, mỗi đối tượng sẽ được lấy 2ml máu từ tĩnh mạch Lấy máu, bảo quản mẫu máu, tách huyết thanh.

7 Cho đối tượng nghiên cứu uống vắc xin nghiên cứu liều thứ 1

8 Theo dõi đối tượng nghiên cứu trong 30 phút sau khi uống vắc xin để đánh giá AE, SAE.

9 Hướng dẫn cha mẹ/người giám hộ của đối tượng nghiên cứu về cách theo dõi, ghi nhận dấu hiệu/triệu chứng của đối tượng nghiên cứu trong 14 ngày tiếp theo, các dấu hiệu bất thường của đối tượng nghiên cứu phải ghi vào Sổ theo dõi và nộp cho NCV vào lần thăm khám tiếp theo ở tuần thứ 4 (+1) kể từ liều uống vắc xin thứ 1

10 Sau khi uống vắc xin, ngày 1, CBYT sẽ đến thăm tại gia để theo dõi cũng như hướng dẫn cha mẹ cách theo dõi và ghi sổ trong 7 ngày đầu Từ ngày thứ 8 – 14 gọi điện cho gia đình đối tượng hỏi về sức khỏe và các phản ứng nếu có của trẻ.

11 Mỗi mẫu huyết thanh được tách đựng trong 1 ống và bảo quản trong tủ lạnh -20°C tại TTYTDP tỉnh Thái Bình cho đến khi nhận được yêu cầu chuyển ra nước ngoài do Nhà tài trợ quy định.

Thăm khám lần thứ 2 và lần thứ 3: tuần 4 (+1 tuần), tuần 8(+1 tuần); Uống vắc xin liều thứ 2, liều thứ 3

1 Khám sức khỏe bao gồm các dấu hiệu sinh tồn (nhịp tim, thân nhiệt, nhịp thở), chiều cao, cân nặng và ghi kết quả vào CRF.

2 Đánh giá các AE của đối tượng nghiên cứu và ghi nhận vào CRF tất cả các biến cố trong và ngoài dự kiến được cha mẹ/người giám hộ hợp pháp thông báo và ghi chép trong Sổ theo dõi 1 (với lần 2) hoặc sổ theo dõi 2 (với lần 3).

3 Cập nhật và ghi nhận bệnh sử nghiêm trọng có liên quan (ốm đau, bệnh tật và phẫu thuật kèm thời gian) của đối tượng nghiên cứu vào CRF.

4 Cập nhật các thuốc đối tượng nghiên cứu dùng đồng thời, bao gồm cả thuốc kê theo đơn và thuốc mua tại quầy (không theo đơn) vào CRF.

5 Kiểm tra và thu Sổ theo dõi sau uống của lần uống vắc xin liều thứ 1 hoặc lần 2.

6 Cho đối tượng nghiên cứu uống vắc xin nghiên cứu liều thứ 2 hoặc liều thứ 3.

7 Theo dõi đối tượng nghiên cứu trong vòng 30 phút sau khi uống vắc xin để đánh giá AE, SAE.

8 NCV hướng dẫn cha mẹ/người giám hộ của đối tượng nghiên cứu cách theo dõi, ghi nhận dấu hiệu/triệu chứng của đối tượng nghiên cứu trong

14 ngày tiếp theo vào Sổ theo dõi 2 hoặc sổ theo dõi 3 và nộp cho NCV vào lần thăm khám tiếp theo sau đó 4 (+1) tuần

Nội dung 2

Khảo sát một số chỉ số miễn dịch ở nhóm trẻ đáp ứng không tốt hoặc không đáp ứng với vắc xin Rotavac ở huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình.

Trong tổng số trẻ có đầy đủ kết quả xét nghiệm nồng độ kháng thể IgA kháng RV huyết thanh ở trước và sau khi dùng vắc xin; căn cứ vào tỷ số hiệu giá kháng thể sau / trước khi dùng vắc xin được chia thành hai nhóm và chọn ngẫu nhiên thuận tiện mỗi nhóm 30 trẻ:

+ Nhóm 1 ký hiệu N1: gồm 30 trẻ không đáp ứng hoặc đáp ứng không tốt với vắc xin Rotavac

+ Nhóm 2 ký hiệu N2: gồm 30 trẻ đáp ứng tốt với vắc xin Rotavac. Định nghĩa trẻ có đáp ứng tốt với vắc xin Rotavac

Trẻ được coi là có đáp ứng với vắc xin Rotavac là trẻ có chuyển đổi huyết thanh sau khi sử dụng đủ 3 liều vắc xin. Định nghĩa trẻ không có đáp ứng với vắc xin Rotavac

Một trẻ không có kháng thể IgA kháng RV trước khi sử dụng vắc xin được coi là không đáp ứng với vắc xin Rotavac khi tình trạng kháng thể trong huyết thanh là âm tính sau khi đã sử dụng đủ ba liều vắc xin. Định nghĩa trẻ có đáp ứng không tốt với vắc xin Rotavac

Những trẻ có kháng thể IgA kháng RV trước khi uống vắc xin được coi là có đáp ứng không tốt với vắc xin Rotavac khi hiệu giá kháng thể IgA kháng

RV trong huyết thanh vào lúc 4-6 tuần sau sử dụng vắc xin thấp hơn 1,5 lần so với trước khi uống vắc xin.

- Kháng thể (KT) huỳnh quang bao gồm (do hãng Biolegends sản xuất):+ KT kháng CD45 gắn HQ PerCP (anti-CD45-PerCP) (định danh tế bào bạch cầu [86]).

+ KT kháng CD3 gắn HQ FITC (anti-CD3-FITC) (định danh tế bào lympho T [86]).

+ Kháng thể kháng CD19 gắn HQ APC (anti-CD19-APC) (định danh tế bào lympho B [86]).

+ KT kháng Beta 7 integrin gắn HQ PE (anti-Beta 7 integrin-PE)

- Hệ thống máy đếm tế bào dòng chảy của ACEA Novocyte.

- Phần mềm đọc: NovoExpress Ver 1.3.0 của Hãng ACEA Bioscience.

- Máy xét nghiệm công thức máu toàn phần

Xét nghiệm đếm tế bào dòng chảy (flow cytometry) được thực hiện tại labo xét nghiệm miễn dịch – Bộ môn Miễn dịch – Học viện Quân y.

- Từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 7 năm 2020.

2.2.5 Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu và tiến hành nghiên cứu

- Cỡ mẫu: 60 trẻ được chia hai nhóm như mục 2.2.1

- Phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên

- Các bước tiến hành nghiên cứu:

Sau khi sử dụng vắc xin Rotavac (đủ 3 liều), trẻ được lấy 2-3mL máu chống đông bằng EDTA để phân tích một số chỉ số về tế bào miễn dịch bằng kỹ thuật phân tích tế bào dòng chảy (Flow cytometry) và làm công thức máu. Mẫu thu thập được mã hóa mù đôi.

2.2.5.1.Quy trình đánh giá quần thể tế bào lympho bằng máy đếm dòng chảy (flow cytometry)

Lấy 50 μL L máu ngoại vi của từng đối tượng nghiên cứu được ủ với kháng thể (KT) huỳnh quang bao gồm KT kháng CD45 gắn HQ PerCP (anti-CD45-PerCP), KT kháng CD3 gắn HQ FITC (anti-CD3-FITC), kháng thể kháng CD19 gắn HQ APC (anti-CD19-APC) và KT kháng Beta 7 integrin gắn HQ PE (anti-Beta 7 integrin-PE) Ngoài ra một KT gắn PE cùng clone như KT anti-Beta 7 integrin được sử dụng để phân biệt quần thể âm hoặc dương tính với Beta 7 integrin (Isotype control-PE) Tất cả KT đều do hãng Biolegends sản xuất Điều kiện ủ là 30 phút tại nhiệt độ phòng (25°C).

Sau đó, sử dụng 450 μL L dung dịch phá hồng cầu (Red Blood Cell lysis buffer 1X) của Biolegends cho mỗi 50 μL L mẫu máu ngoại vi kể trên, và ủ trong vòng 15 phút tại nhiệt độ phòng.

Tiếp theo, đọc các mẫu được chuẩn bị ở trên bằng hệ thống máy đếm tế bào dòng chảy của ACEA Novocyte.

Hình 2.3: Quy trình phân tích dữ liệu quần thể các tế bào lympho trên hệ thống máy đếm tế bào dòng chảy

Chú thích: Để phân tích quần thể lympho sau khi nhuộm kháng thể huỳnh quang và phát hiện trên hệ thống máy đếm tế bào dòng chảy, đầu tiên chúng tôi chọn (gating) vào vùng lympho có đặc điểm SSC và FSC thấp

(Bước 1) từ đó chọn vùng lympho có CD45+ (Bước 2) Phân tích tiếp vùng CD45+ biểu lộ CD19 hoặc CD3, quần thể lympho B được xác định là CD45+CD19+ và quần thể lympho T được xác định là CD45+CD3+ (Bước

3) Sau đó chúng tôi đánh giá mức độ biểu lộ phân tử beta 7 integrin trên từng quần thể lympho B (Bước 4A) hoặc T đã được xác định như trên (Bước 4B).

Các chỉ số thu được:

- Tỷ lệ và số lượng tế bào lympho B (CD45+CD19+) trong máu ngoại vi.

- Tỷ lệ và số lượng tế bào lympho T(CD45+CD3+) trong máu ngoại vi.

- Tỷ lệ và số lượng quần thể tế bào lympho B biểu lộ Beta7 integrin: B(CD45+CD19+ β 7+) trong máu ngoại vi.

- Tỷ lệ và số lượng quần thể tế bào lympho T biểu lộ Beta7 integrin: T(CD45+CD3+ β 7+) trong máu ngoại vi.

Số lượng tế bào bạch cầu tổng số được đánh giá bằng một máy xét nghiệm công thức máu toàn phần.

Kiểm định sự khác biệt của hai nhóm bằng phương pháp kiểm định student test. Kết quả khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p

Ngày đăng: 15/08/2023, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Minh họa chi tiết và protein mã hóa bộ gen ds RNA  phân đoạn của hạt RV - Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 6-8 tuần tuổi
Hình 1.1 Minh họa chi tiết và protein mã hóa bộ gen ds RNA phân đoạn của hạt RV (Trang 19)
Hình 1.2: Phân bố các genotype của RV trên thế giới từ 1994-2003 - Đánh giá tính an toàn và đáp ứng miễn dịch của vắc xin Rotavac theo phác đồ 3 liều trên trẻ khỏe mạnh 6-8 tuần tuổi
Hình 1.2 Phân bố các genotype của RV trên thế giới từ 1994-2003 (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w