Slide 1 CHĂM SÓC, THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN MỤC TIÊU 1 Kể được 6 nguyên tắc đo thân nhiệt, mạch, nhịp thở, huyết áp 2 Nêu được giới hạn, yếu tố ảnh hưởng và cách chăm sóc người bệnh bất thường về thâ[.]
CHĂM SÓC, THEO DÕI DẤU HIỆU SINH TỒN MỤC TIÊU Kể nguyên tắc đo thân nhiệt, mạch, nhịp thở, huyết áp Nêu giới hạn, yếu tố ảnh hưởng cách chăm sóc người bệnh bất thường thân nhiệt, mạch, nhịp thở huyết áp NGUYÊN TẮC THEO DÕI DHST - Để người bệnh nghỉ chỗ 15 phút - Kiểm tra lại phương tiện, dụng cụ - Khi đo DHST không tiến hành thủ thuật thể người bệnh - Thường qui đo ngày lần sáng, chiều cách giờ, trường hợp đặc biệt theo y lệnh - Kết bất thường báo thầy thuốc - Biểu diễn kết vào bảng theo dõi: Mạch: màu đỏ; nhiệt độ: màu xanh NHIỆT ĐỢ Nhiệt độ bình thường: Giới hạn bình thường: 360 - 370C Vị trí đo thân nhiệt trung tâm: nách, miệng, trực tràng Thay đổi sinh lý: Nhiệt độ thay đổi theo thời tiết Nhiệt độ thay đổi theo tuổi Thay đổi theo thời kỳ kinh nguyệt mang thai Lao động thể dục thể thao, làm việc, xúc động, ăn uống nhiệt độ cao bình thường Tăng thân nhiệt ( sốt): Là trạng thái thân nhiệt lên cao quá mức bình thường - Nguyên nhân: + Nhiễm khuẩn toàn thân hay cục + Rối loạn nội tiết + Rối loạn thần kinh điều hoà thân nhiệt chấn thương sọ não + Nhiệt độ bên cao ( say nắng), hầm lò - Phân loại: + Theo mức độ: Sốt nhẹ: 3705 - ≤ 380C Sốt vừa: 380 - ≤ 390C Sốt cao: 390 - ≤ 400C Sốt cao: 400C + Theo tính chất sốt: Sốt khơng dứt ( sốt liên tục): Viêm phổi Sốt dao động: Lao phổi Sốt cách nhật: Sốt rét Sốt hồi qui: Sốt nhiễm xoắn khuẩn Hạ thân nhiệt: Là tình trạng nhiệt độ thể mức bình thường (360C) - Người có nguy hạ thân nhiệt: Sốc, trụy tim mạch Sau phẫu thuật, chảy máu nhiều Toát mồ hôi nhiều Cơ thể yếu Hệ thần kinh bị ức chế mẫn MẠCH Mạch là cảm giác đập nảy nhịp nhàng theo nhịp tim ta đặt tay động mạch Vị trí đếm mạch: động mạch quay, động mạch thái dương, động mạch cảnh Những yếu tố ảnh hưởng đến tần số mạch: Tuổi Giới tính Thuốc Vận động luyện tập làm tăng tần số mạch Ăn uống làm tăng tần số mạch chút Tăng thân nhiệt thể Đau: tần số mạch tăng Liên quan mạch nhiệt độ: Bình thường có tăng, giảm song song mạch nhiệt độ Thân nhiệt tăng 10C mạch tăng thêm 10 – 15 nhịp Mạch, nhiệt phân ly: + Bệnh thương hàn + Xuất huyết nội tạng Tính chất mạch: * Tần số ( Nhanh – Chậm) - Bình thường: Người lớn từ 70 – 80 lần/ phút * Nhịp điệu: ( Đều – Không ) Là khoảng cách lần đập mạch * Cường độ ( Mạnh – yếu ) * Sức căng mạch: là tính co giãn mạch NHỊP THỞ Nhịp thở bình thường: Hơ hấp êm dịu, đặn, khơng có cảm giác và thực qua mũi cách từ từ và sâu Tần số thở bình thường ( phút ) Người lớn khoẻ mạnh: 16 - 18 lần/phút 14 – 15 tuổi: 18 - 20 lần/phút 10 - 12 tuổi: 20 – 22 lần/phút - tuổi: 25 lần/ phút - tuổi: 25 - 30 lần/ phút - 12 tháng: 30 - 35 lần/ phút Duới tháng: 35 – 40 lần/ phút Sơ sinh: 40 - 60 lần/ phút Thay đổi sinh lý: - Nhịp thở nhanh: Lao động, TDTT - Nhịp thở chậm: Tập khí cơng Thay đổi bệnh lý: - Chấn thương sọ não: Nông – chậm - Sốt cao: nhịp thở nhanh Khó thở: Khi động tác thở trở nên nặng nề, khó chịu cần phải ý để thở tượng khó thở - Phân loại: + Khó thở từ từ hay đột ngột + Khó thở xảy ban ngày hay ban đêm + Khó thở nhanh hay chậm + Khó thở thở vào thở + Khó thở gắng sức liên tục kiểu thở bệnh lý Kiểu thở Cheyne - Stokes: Hay gặp chấn thương sọ não, xuất huyết não, suy tim Kiểu thở Kussmaull: BN hôn mê Kiểu thở tăng thơng khí: Gắng sức q mức, sốt cao, nhiễm toan đái tháo đường HUYẾT ÁP Huyết áp áp lực máu thành động mạch - Khi tâm thất co bóp áp lực động mạch lên tới mức cao gọi huyết áp tối đa hay huyết áp tâm thu - Khi tim giãn ra, áp lực xuống tới mức thấp gọi huyết áp tối thiểu hay huyết áp tâm trương Huyết áp yếu tố tạo nên: Sức co bóp tim Sức co giãn động mạch lớn Trợ lực ngoại vi Yếu tố thần kinh