1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường với tình hình cạnh tranh ngày gay gắt, địi hỏi chủ thể kinh tế nói chung doanh nghiệp sản xuất nói riêng phải biết phát huy nỗ lực vươn lên, tạo chỗ đứng cho thương trường, để tồn phát triển Muốn làm điều doanh nghiệp phải biết tìm cách đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, từ mở rộng thị phần doanh nghiệp thị trường, nâng cao uy tín, vị doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt đó, Cơng ty cổ phần Sợi Trà Lý – Thái Bình gặp nhiều khó khăn để tồn phát triển Cơng ty tiến hành đa dạng hóa sản phẩm Từ việc sản xuất sản phẩm từ đay Công ty sản xuất sản phẩm sợi cho dệt kim Mặc dù chất lượng sản phẩm sợi dệt kim Công ty tốt hàng năm doanh thu công ty tăng với tốc độ tăng chậm thị trường cịn nhỏ Do khó khăn Cơng ty là: Làm để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt sản phẩm sợi cho dệt kim? Đây câu hỏi đặt cho ban lãnh đạo Công ty sinh viên khoa Quản trị kinh doanh chúng em Trước thực tế đó, thời gian thực tập Công ty cổ phần Sợi Trà Lý, vận dụng lý luận học, vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm đồng thời giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Vũ Minh Trai em chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sợi dệt kim Công ty cổ phần Sợi Trà Lý - Thái Bình” Do trình độ cịn hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý ban lãnh đạo Hồng Thị Thu Phương Lớp Công nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân Công ty, thầy giáo hướng dẫn để đề tài em phong phú lý luận sát với thực tế Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm có Chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phẩn Sợi Trà Lý Thái Bình Chương 2: Thực trạng thị trường tiêu thụ sợi dệt kim Công ty cổ phần Sợi trà lý- thái bình Chương 3: Một số biện pháp nhằm tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sợi dệt kim Công ty cổ phần Sợi Trà Lý – Thái Bình Hồng Thị Thu Phương Lớp Công nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẨN SỢI TRÀ LÝ - THÁI BÌNH 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY: 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Công ty: 1.1.1.1 Tư cách pháp nhân: Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI TRÀ LÝ Tên tiếng Anh: TRALY SPINNING JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: TSJC Công ty cổ phần Sợi Trà Lý thuộc đơn vị chủ quản Tổng công ty Dệt May Việt Nam Ngày thành lập: 05/051980 Trụ sở chính: Phố Lê Q Đơn, Phường Tiền Phong, Thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình Điện thoại: 036 831 580/846 336 Fax: 036 834 830  Email: TRAJUCO@hn.vnn.vn/ TRALYCO@vnn.vn 1.1.1.2 Q trình hình thành phát triển:  Cơng ty cổ phần Sợi Trà Lý tiền thân Nhà máy Sợi Đay Thảm Thái Bình trước Nhà máy Sợi Đay Thảm Thái Bình thành lập ngày 05/05/1980 Ngày 24/03/1983 theo Quyết định số 240/CNn Bộ Công nghiệp nhẹ ( Bộ Công nghiệp ) định đổi tên Nhà máy Sợi Đay Thảm Thái Bình thành Công ty Đay Trà Lý Ngày 23/07/2003 Hội đồng quản trị Tổng Cơng Ty Dệt May Việt Nam có định số 621/QDHDQT đổi tên Công ty Đay Trà Lý thành Công ty Sợi Trà Lý  Nhà máy xây dựng vào năm 1978 khánh thành vào hoạt động thức từ tháng năm 1980 Với nhiệm vụ ban đầu sản xuất loại sợi đay tẩy trắng nhuộm màu phục vụ làm thảm xuất sang Liên Xơ Hồng Thị Thu Phương Lớp Công nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân cũ nước Đông Âu Công suất thiết kế ban đầu 7000 sợi đay năm Trong năm thập kỷ 80 kỷ trước, Nhà máy ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhà nước giao cho Các loại sợi đay Nhà máy đưa đến tỉnh phía Bắc từ Nghệ Tĩnh trở Qua bàn tay người thợ thủ công hàng năm dệt từ đến triệu mét vuông thảm loại để xuất  Từ đầu thập kỷ 90 tình hình trị Đơng Âu thay đổi, hiệp định ký kết với Liên Xô nước XHCN tiêu thụ sản phẩm không cịn Nhà máy lâm vào khó khăn cực độ, sản phẩm làm không tiêu thụ được, hàng trăm sợi màu hàng chục ngàn mét vuông thảm ứ đọng Cơ chế quản lý kinh tế bước vào thời kỳ đổi Nhà máy chế thị trường khó khăn thử thách Trước tình hình Nhà máy phải thu hẹp sản xuất chuyển hướng sang sản xuất bao bì đóng gói nơng sản Một phần lực lượng lao động nhà máy phải giảm thực Quyết định 176 Hội đồng Bộ trưởng sản lượng sản phẩm rút xuống xấp xỉ 2000 tấn/ năm để dệt đến triệu bao loại khung dệt thủ cơng Từ sản phẩm Nhà máy sợi bao đay Để nâng cao chất lượng sản lượng bao, Nhà máy định đầu tư dây chuyền dệt bao từ năm 1992, hàng năm dây chuyền dệt 1.700.000 bao cho xuất cà phê nông sản khác Tuy thị trường tiêu thụ sản phẩm bao đay ln ln gặp khó khăn nhiều ngun nhân khác Phụ thuộc nhiều vào thị trường cà phê giới Giá nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu bấp bênh, hiệu kinh doanh thấp  Năm 2002 Công ty lập dự án đầu tư dây chuyền kéo sợi vạn cọc, Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt may Việt Nam phê duyệt Cơng ty nhanh chóng tiến hành bước đầu tư theo quy trình tự quy định Nhà nước Đến tháng năm 2003 dây chuyền vào sản xuất tháng năm 2003 cắt băng khánh thành Các sản phẩm dây chuyền sợi Cotton, sợi PE sợi Hồng Thị Thu Phương Lớp Cơng nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân pha có số từ Ne20 đến Ne45 phục vụ dệt kim dệt thoi Thị trường tiêu thụ chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Như đến Cơng ty có nhà máy sản xuất là: sợi đay, bao đay sợi dệt vải  Năm 2005, Công ty tiến hành chuyển đổi sang mơ hình Cơng ty cổ phần có tên Cơng ty cổ phần Sợi Trà Lý 1.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh: Hiện ngành nghề sản xuất kinh doanh Công ty bao gồm: Sản xuất kinh doanh loại sợi Côtton, PE, Sợi pha loại sợi khác phục vụ dệt kim dệt thoi Sản xuất kinh doanh loại vải sản phẩm may mặc Sản xuất kinh doanh loại vải sản phẩm may mặc Sản xuất kinh doanh loại sợi đay, bao đay sản phẩm làm từ đay Kinh doanh xuất nhập loại vật tư, nguyên liệu, phụ liệu phục vụ ngành dệt may ngành đay Kinh doanh bất động sản Đại lý bán hàng Kinh doanh nhà hàng, nhà nghỉ cho Công nhân thuê nhà Cho thuê nhà xưởng, mặt sản xuất, văn phòng đại diện kiot bán hàng 1.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển doanh nghiệp năm tới:  Mục tiêu: Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty,mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty đặt mục tiêu 50% sản lượng làm tiêu thụ phía Nam, 30% tiêu thụ phía Bắc, 20% cho xuất tương ứng với số lượng 1750 tấn,1050 700  Định hướng lâu dài Cơng ty: Hồng Thị Thu Phương Lớp Cơng nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân Trở thành sở sản xuất sợi có uy tín nước, thương hiệu mạnh thị trường  Định hướng trước mắt Công ty: - Để thực định hướng lâu dài, Công ty cần phải khai thác triệt để nguồn lực lợi sẵn có Cơng ty Đó đội ngũ cơng nhân lành nghề, có kinh nghiệm, uy tín Cơng ty thị trường từ năm 80 ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ nhà nước - Tạo công ăn việc làm đầy đủ, ổn định dần nâng cao mức thu nhập người lao động Công ty - Chú trọng thị trường truyền thống, tạo dựng thị trường - Đa dạng hóa sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng, vừa khai thác hiệu lực sản xuất Công ty 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SỢI DỆT KIM CỦA CÔNG TY: 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm thị trường tiêu thụ: 1.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm: Trong năm đầu thành lập, sản phẩm Cơng ty sợi đay sản phẩm từ sợi đay: bao tải đay, vải manh đay Vì vậy, mạnh Cơng ty sợi đay Nhưng đến nay, với chủ trương đa dạng hóa sản phẩm, sản phẩm Cơng ty khơng có sợi đay mà sản xuất loại sợi phục vụ cho dệt kim Công ty hoạt động với nhà máy: nhà máy sợi nhà máy đay Do hai nhà máy sản xuất nhóm sản phẩm khác cấu sản phẩm gồm loại: Nhà máy sợi: sản phẩm sợi 100% cotton ( sợi bơng CD) chải thơ có chi số Ne 10 - 40, sợi 100% Polyester ( PE ) có chi số Ne 20 – 60, sợi pha (TC ) chải thơ có chi số Ne 16 – 46 dành cho ngành dệt may, sợi CVC (pha cotton polyester ) thường có Hồng Thị Thu Phương Lớp Cơng nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân chi số Ne 20 83/17, Ne 46 83/17 Nhà máy đay: sản phẩm sợi đay, bao tải đay, vải manh đay dành cho nông nghiệp bao bì đóng gói mặt hàng nơng sản xuất Mặc dù sợi đay mạnh Cơng ty lại chiếm tý trọng khiêm tốn có 30% doanh thu cơng ty Còn sản phẩm sợi dệt kim lại chiếm tỷ trọng đến 70% doanh thu cơng ty Do đó, Cơng ty trọng mở rộng thị trường sản phẩm sợi dệt kim Như vậy, sản phẩm Cơng ty có đặc điểm biến động mẫu mã tiêu thụ thị trường tư liệu sản xuất Để đo lường cách xác chất lượng sợi ta cần dựa vào nhiều tiêu, có số tiêu sau: Bảng 1.1: Một số tiêu chất lượng sợi Chỉ tiêu Độ săn K (x/m) Độ không độ săn H(%) Độ bền sợi đơn Độ bền tương đối Hệ số biến sai độ bền CVp(%) Độ không USTER(% ) CD Ne 30 CD Ne 32 PE Ne 30 PE Ne 40 CVC Ne 20 83/17 CVC Ne 46 83/17 727 829 634 778 639 918 2,88 3,44 2,96 256 3,47 4,03 455 515 796,5 391,2 875 304,1 15,6 13,89 30,97 26,59 29,11 23,74 8,46 9,32 11,03 10,89 8,66 12,62 12,22 13,32 9,63 11,87 10,17 13,66 (Nguồn: Phòng KCS) Chất lượng sợi thể thông qua số tiêu độ săn, độ bền sợi đơn, độ không đều, hệ số biến sai độ bền Trong tất loại sợi mà công ty sản xuất, sợi CVC Ne 46 83/17 có độ săn cao 918 x/m, sợi CD Ne 32 có độ săn 829 x/m Mặc dù có độ săn cao Hồng Thị Thu Phương Lớp Cơng nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân độ bền sợ đơn sợi CVC Ne 46 83/17 lại thấp đạt 304,1% độ khơng lại cao chiếm 13,66% Cịn sợi PE Ne 30 lại loại sợi trái ngược hoàn toàn so với sợi CVC Ne 46 83/17, có độ săn thấp 634 x/m, độ bền sợi đơn cac 796,5% độ không lại thấp có 9.63% Ta khơng thể dựa vào tiêu để kết luận chất lượng loại sợi mà phải dựa vào tất tiêu trên, dựa vào tính chất lý loại sợi kết luận xác Có thể thấy chất lượng sợi Công ty không đồng đều, điều có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu đưa sợi vào sản xuất mặt hàng dệt kim 1.2.1.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ:  Trước đây, thị trường tiêu thụ Công ty xác định cụ thể theo phân bổ Nhà nước tương đối ổn định, sợi chủ yếu cung cấp cho thành viên tổ hợp công ty mẹ Tập đồn Dệt may Việt Nam công ty khác ngành dệt may nước Từ cổ phần hóa, đặc điểm thị trường Công ty thay đổi, Công ty phải tự tìm kiếm thị trường cho Thị trường tiêu thụ chủ yếu Công ty thị trường nước Khách hàng Công ty chủ yếu doanh nghiệp, cá nhân Các loại sợi sản xuất phục vụ cho dệt kim, có thị trường tiêu thụ sở, nhà máy dệt kim đồng Bắc Bộ với khách hàng lớn Cơng ty Dệt may Đức Giang - Thái Bình ,Cơng ty Dệt may Sông Hồng - Nam Định, Công ty Dệt may Châu Giang – Hà Nam số cơng ty dệt may Thành phố Hồ Chí Minh Công ty thương mại Yên Thái đại lý cấp 1phân phối sản phẩm công ty đến khách hàng: Công ty dệt Bảo Long, Công ty dệt may Nam Tiến Đây khách hàng truyền thống Cơng ty Cổ phần Sợi Trà Lý Hồng Thị Thu Phương Lớp Công nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân Bảng 1.2 Lượng sợi tiêu thụ cho khách hàng qua số năm Khách hàng Công ty Dệt may Sông Hồng 2006 650 2007 720 2008 690 Công ty Dệt may Đức Giang 780 785 750 Công ty Dệt Bỏa Long 980 990 900 (Nguồn: Phòng nghiệp vụ kinh doanh) Trong năm 2006, 2007, 2008 ba khách hàng lớn Công ty Công ty Dệt may Sông Hồng, Công ty Dệt may Đức Giang, Công ty Dệt Bảo Long mua sản phấm Công ty với khối lượng lớn tăng dần qua năm, lượng mua nhiều Công ty Dệt Bảo Long 980 năm 2006, 990 năm 2007 riêng năm 2008 lượng mua có nằm tình trạng suy thoái chung kinh tế Điều cho thấy chất lượng sản sợi Công ty khách hàng thừa nhận  Trong chế thị trường với cạnh tranh xảy khốc liệt, việc cá lớn nuốt cá bé khơng cịn xa lạ Vì vậy, trước thâm nhập thị trường, Công ty cần biết rõ ai, khả đến đâu, lợi gì, phân tích hiểu rõ đối thủ cạnh tranh để tìm đâu điểm mạnh, điểm yếu họ, từ có đối sách phù hợp quan trọng Và điều dễ dàng thấy luôn tồn cạnh tranh gay gắt mà đối thủ nằm tập đồn Dệt may Việt Nam Hiện nay, Công ty phải cạnh tranh với số đối thủ để tìm thị trường đầu cho sản phẩm như: Tại phía Bắc, Cơng ty có đối thủ cạnh tranh lớn Công ty Dệt may Hà Nội Công ty Dệt Nam Định; phía Nam Cơng ty Dệt Thành Cơng Đây công ty lớn, hàng năm cung cấp cho thị trường khối lượng sản phẩm tương đối lớn với Hồng Thị Thu Phương Lớp Cơng nghiệp 47 A Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học kinh tế quốc dân chất lượng ổn định, thương hiệu uy tín cơng ty nhiều khách hàng ngồi nước biết đến - Cơng ty Dệt may Hà Nội công ty mạnh ngành dệt may nước ta Ngoài sản xuất sản phẩm sợi có chất lượng cao, Cơng ty cịn sản xuất sản phẩm thời trang dệt kim với nhiều mẫu mã, kiểu dáng Ở hai mảng Công ty tạo uy tín thị trường Các sản phẩm sợi phong phú, bao gồm sợi đơn nồi cọc, sợi OE loại sợi kéo dây chuyền không cọc công nghệ cao, sợi xe loại sợi gồm 2, sợi chập lại với Hai loại sợi OE sợi xe Công cổ phần Sợi Trà Lý chưa sản xuất Công ty đặc biệt trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trường để nhận thức cách rõ nhu cầu thị trường loại sợi với chi số khác nhau, sản phẩm thời trang Vì vậy, sản phẩm Cơng ty tạo cho khách hàng cảm nhận tốt từ lúc đầu - Công ty Dệt Nam Định: Cũng sản xuất mặt hàng tương tự Công ty cổ phần Sợi Trà Lý , sản xuất thêm mặt hàng dệt may Quy mô trình độ chưa cao nên sản phẩm chưa có sức cạnh tranh mạnh thị trường Nhưng có lợi giá bán sợi thấp giá bán Công ty - Công ty Dệt Thành Công: Là Công ty dệt may có lực sản xuất đứng đầu Việt Nam Sản phẩm Công ty đa dạng với nhiệu loại sợi đòi hỏi kỹ thuật cao sản phẩm thời trang chất lượng với mẫu mã kiểu dáng đẹp Điểm yếu Thành Công chưa định vị vào nhóm hàng cụ thể Mấy năm trở lại Thành Công chủ trương phát triển hoàn thiện hệ thống kênh phân phối qua nhà phân phối trung gian bán lẻ toàn quốc Hiện nay, Thành Công không ngừng nỗ lực để quảng bá thương hiệu Hồng Thị Thu Phương Lớp Công nghiệp 47 A

Ngày đăng: 15/08/2023, 09:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu chất lượng sợi - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu chất lượng sợi (Trang 7)
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ ở Nhà máy Sợi - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ ở Nhà máy Sợi (Trang 12)
Bảng 1.3: Số lượng máy móc thiết bị của Công ty - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 1.3 Số lượng máy móc thiết bị của Công ty (Trang 15)
Bảng 1.4: Một số chỉ tiêu cơ lý của bông, xơ - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 1.4 Một số chỉ tiêu cơ lý của bông, xơ (Trang 16)
Sơ đồ 1.2: Tỷ lệ cơ cấu lao động trước cổ phần hóa. - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Sơ đồ 1.2 Tỷ lệ cơ cấu lao động trước cổ phần hóa (Trang 18)
SƠ ĐỒ 1.4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN SỢI TRÀ LÝ - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
SƠ ĐỒ 1.4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN SỢI TRÀ LÝ (Trang 22)
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 23)
Bảng 1.6. Tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm                 Chỉ tiêu - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 1.6. Tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm Chỉ tiêu (Trang 26)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng của các thị trường - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng của các thị trường (Trang 30)
Bảng 2.3: Lợi nhuận của các thị trường - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 2.3 Lợi nhuận của các thị trường (Trang 31)
Bảng 2.4: Tỷ suất (lợi nhuận/doanh thu) của các thị trường - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Bảng 2.4 Tỷ suất (lợi nhuận/doanh thu) của các thị trường (Trang 32)
Sơ đồ 2.1: các kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty - Thuc trang va cac giai phap mo rong thi truong 88091
Sơ đồ 2.1 các kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty (Trang 33)
w