1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến vùng phân bố của loài vượn đen tuyền tây bắc (nomascus concolor)

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp trải nghiệm quan trọng ý nghĩa sinh viên Đây khoảng thời gian giúp cho tác em củng cố hệ thống lại kiến thức học áp dụng vào thực tế, từ nâng cao tri thức cho thân Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp nhƣ Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Mơi trƣờng tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận cách tốt Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đắc Mạnh ThS Tạ Tuyết Nga, ngƣời Thầy, ngƣời Cô trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ em chuyên môn, kinh nghiệm nghiên cứu nhƣ cách thu thập tài liệu suốt trình thực đề tài Đồng thời, em xin cảm ơn Thầy, Cô Bộ môn Động vật rừng, khoa QLTNR&MT tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, ln động viên giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Sau khóa luận tổng hợp kết thu đƣợc ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến vùng phân bố loài Vƣợn đen tuyền tây bắc Mặc dù tác giả nổ lực nhiều nhƣng thời gian có hạn vốn kiến thức thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng khỏi sai sót định, tác giả mong nhận đƣợc bảo góp ý tận tình thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Linh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC…………………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG…………….………………………………………………v DANH MỤC CÁC HÌNH………………… …………………………………………vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Họ Vƣợn - Hylobatidae 1.2 Vƣợn đen tuyền tây bắc 1.3 Tình hình nghiên cứu giới 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .9 1.5 Mơ hình hóa Entropy cực đại (MaxEnt) xây dựng đồ phân bố loài Vƣợn đen tuyền tây bắc 13 1.6 Dữ liệu khí hậu kịch biến đổi khí hậu……………….…………….12 CHƢƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Kế thừa tài liệu 17 2.4.2 Thu thập liệu phân bố loài Vƣợn đen tuyền tây bắc 18 2.4.3 Dữ liệu mơi trƣờng (biến khí hậu) 18 2.4.4 Xử lý số liệu 19 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.Vị trí địa lý 24 ii 3.1.2 Địa hình .24 3.1.3 Khí hậu 25 3.1.4 Thủy văn 26 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 27 3.3 Các VQG KBT vùng Tây Bắc 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Dữ liệu có mặt lồi Vƣợn đen Vƣợn đen tuyền tây bắc (Nomascus concolor Harlan, 1826) 30 4.2 Mơ vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn đen tuyền tây bắc thời điểm 28 4.3 Mức độ thay đổi vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB theo kịch biến đổi khí hậu .34 4.4 Mức độ thay đổi vùng phân bố phù hợp loài VĐTTB Việt Nam 42 4.5 Mức độ ƣu tiên bảo tồn VĐTTB khu rừng đặc dụng Việt Nam 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Tồn 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BĐKH Biến đổi khí hậu VĐTTB Vƣợn đen tuyền tây bắc VQG Vƣờn quốc gia VQG&KBT Vƣờn quốc gia khu bảo tồn KBTL&SC Khu bảo tồn loài sinh cảnh KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên RĐD Rừng đặc dụng Cs Cộng ENM Mô hình ổ sinh thái Km Kilomet IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới UNFCC Công ƣớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu NXB Nhà xuất Tb Trung bình iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự thay đổi nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất mực nƣớc biển theo RCPs 15 Bảng 1.2 Lƣợng khí CO2 tích lũy từ năm 2012-2100 RCPs 16 Bảng 2.1 Bảng thu thập liệu tọa độ điểm ghi nhận xuất cáclồi 18 Bảng 2.2 Các biến khí hậu đƣợc sử dụng 19 Bảng 3.1 Thông tin VQG KBT vùng tây bắc 29 Bảng 4.1 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB theo kịch RCP 4.5 36 Bảng 4.2 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB theo kịch RCP 8.5 38 Bảng 4.3 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB khu vực cƣ trú theo kịch RCP 4.5 40 Bảng 4.4 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB vùng cƣ trú (RCP 8.5) .42 Bảng 4.5 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp khu rừng đặc dụng Việt Nam cịn có VĐTTB cƣ trú theo kịch RCP 4.5 47 Bảng 4.6 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp khu rừng đặc dụng Việt Nam cịn có VĐTTB cƣ trú theo kịch RCP 8.5 47 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân bố loài Vƣợn thuộc giống Nomascus Hình 1.2 Vƣợn đen tuyền tây bắc Hình 2.1 Tọa độ điểm có mặt lồi chuẩn bị cho phần mềm MaxEnt 20 Hình 2.2 Giao diện phần mềm MaxEnt 21 Hình 4.1 Các vị trí đƣợc ghi nhận có VĐTTB cƣ trú 31 Hình 4.2 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn đen tuyền tây bắc thời điểm 33 Hình 4.3 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB thời điểm 35 Hình 4.4:.Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2050 (RCP4.5) 35 Hình 4.5 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2070 (RCP4.5) 35 Hình 4.6 Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB thời điểm 37 Hình 4.7 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2050 (RCP8.5) 37 Hình 4.8 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2070 (RCP8.5) 37 Hình 4.9 Bản đồ khu vực phân bố thích hợp lồi VĐTTB vùng cƣ trú 39 Hình 4.10 Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB vào năm 2050 (RCP4.5) vùng cƣ trú 39 Hình 4.11 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB vào năm 2070 (RCP4.5) vùng phân bố 39 Hình 4.12 Bản đồ khu vực phân bố thích hợp loài VĐTTB vùng cƣ trú 41 Hình 4.13 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB vào năm 2050 (RCP8.5) vùng cƣ trú 41 Hình 4.14 Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB vào năm 2070 (RCP8.5) vùng phân bố 41 Hình 4.15 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB Việt Nam 43 vi Hình 4.16 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2070 (RCP4.5) Việt Nam 43 Hình 4.17 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2070 (RCP8.5) Việt Nam 43 Hình 4.18 Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB số khu rừng đặc dụng Việt Nam 45 Hình 4.19 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2050 (RCP4.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 45 Hình 4.20 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2070 (RCP4.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 45 Hình 4.21 Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB số khu rừng đặc dụng Việt Nam 46 Hình 4.22 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2050 (RCP8.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 46 Hình 4.23 Bản đồ vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB năm 2070 (RCP8.5) số khu rừng đặc dụng Việt Nam 46 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề đƣợc giới quan tâm với biểu chủ yếu tƣợng ấm lên tồn cầu (Cơng ƣớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC, 1992)) Sự ấm lên toàn cầu tác động mạnh mẽ đến hệ thống khí hậu hệ sinh thái trái đất, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế xã hội tất quốc gia giới Trong đó, Việt Nam coi ứng phó với thích ứng biến đổi khí hậu sống cịn, BĐKH gây ảnh hƣởng đến nhiều mặt có đa dạng sinh học, thành phần bị tác động trực tiếp để lại nhiều hậu rõ rệt BĐKH làm thay đổi điều kiện môi trƣờng sống nhƣ gây ảnh hƣởng đến sinh sản phát triển loài.Dƣới ảnh hƣởng BĐKH loài sinh vật phải thay đổi phạm vi phân bố cực di chuyển đến khu vực cao để tìm kiếm khu vực có khí hậu phù hợp (Root Schneider, 2002) Từ thực tế việc đánh giá dự đoán BĐKH đến phân bố lồi sinh vật quan trọng Mơ hình ổ sinh thái (ENMs) cơng cụ hiệu cho mô vùng phân bố loài với liệu đầu vào gồm liệu có mặt vắng mặt đƣợc ghi nhận từ ngồi thực tế liệu mơi trƣờng Đây công cụ thƣờng xuyên đƣợc dùng để đánh giá vùng phân bố thích hợp lồi, từ sử dụng chúng phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn, điều tra thực địa (Pearson, 2008) Trong đó, mơ hình MaxEnt mơ hình đƣợc sử dụng rộng rãi phổ biến để đánh giá vùng phân bố tiềm loài Vƣợn đen tuyền tây bắc loài vƣợn đƣợc ghi nhận Việt Nam, chúng đƣợc xếp vào bậc nguy cấp (EN) Sách đỏ Việt Nam (2007) danh sách loài cần đƣợc bảo vệ ngành lâm nghiệp (Phụ lục IB Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính Phủ) Vƣợn đen tuyền tây bắc lồi linh trƣởng có vùng phân bố hẹp Tây Nam Trung Quốc, Tây Bắc Lào miền Bắc Việt Nam (Geissmann cs., 2000).Đặc biệt, lồi có vùng phân bố hẹp thƣờng bị tác động nặng nề BĐKH so với lồi có vùng phân bố rộng (Levisky cs., 2007) Dƣới tác động mạnh mẽ BĐKH, vùng phân bố lồi Vƣợn có thay đổi? Điều kiện sinh thái khu bảo tồn có phù hợp với loài vƣợn biến đổi xảy ra? Và khu vực tƣơng lai phù hợp với chúng? Để tập trung trả lời câu hỏi trên, khóa luận sử dụng mơ hình ổ sinh thái để nghiên cứu đề tài “ Đánh giá ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến vùng phân bố lồi Vƣợn đen tuyền tây bắc (Nomascus concolor)” Khóa luận tập trung mô vùng phân bố tƣơng lai lồi, từ làm sở cho nghiên cứu chuyên sâu sau CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Họ Vƣợn - Hylobatidae Họ Vƣợn bao gồm loài thú cỡ nhỏ cỡ trung bình (chiều dài thể từ 3865cm), khơng có đi, tay dài q đầu gối Bộ lơng cá thể đực màu đen, cá thể có màu vàng tƣơi vàng nhạt (Nguyễn Xuân Đặng cs., 2009) Tất lồi Vƣợn phát tiếng hót lớn vào buổi sáng sớm Tiếng hót Vƣợn mang đặc trƣng giới (đực cái) Ở hầu hết loài, cặp đực thƣờng phối hợp tiếng hót với Chức chủ yếu tiếng hót để xác lập vùng lãnh thổ mình, thu hút bạn tình trì mối quan hệ gia đình (Nguyễn Xuân Đặng cs., 2009) Các nghiên cứu trƣớc phân loại Vƣợn chia thành hai nhóm: Symphalangus Hylobates Sự khác dễ nhận thấy nhóm Symphalangus nặng chúng có giọng hót sâu hơn, có bao cổ họng bên ngồi màng chân ngón Hiện nghiên cứu di truyền học, đặc điểm giải phẫu xƣơng sọ âm phân họ Vƣợn thành giống Symphalangus có nhiễm sắc thể 2n = 50, giống Nomascus có nhiễm sắc thể 2n = 52 giống Bunopithecus có 2n = 38 giống Hylobates có 2n = 44 (Geissmann cs., 2000) Thú họ Vƣợn phân bố hầu khắp khu rừng nhiệt đới Đơng Nam Á Ở Việt Nam, có giống giống Vƣợn mào (Nomascus) Vƣợn mào nặng khoảng 7-8kg Vƣợn đực có đen, đỉnh đầu có chóp lơng nhọn, cao (mào) Dƣơng vật có mấu xƣơng dài (8-12mm) thƣờng có mấu đầu Vƣợn màu vàng tƣơi vàng nhạt, đỉnh đầu có đám lông đen Lông đỉnh đầu mọc thẳng đứng nhƣng không tạo thành mào Con non sinh, đực có màu vàng sáng, gần giống với màu lông Vƣợn trƣởng thành Đến năm tuổi sang năm tuổi thứ 2, lông chuyển sang màu đen giống lông vƣợn đực trƣởng thành Riêng Vƣợn mang lông đen chuẩn bị trƣờng thành sinh dục (5-8 tuổi) đổi sang màu vàng đặc trƣng Vƣợn trƣởng thành (Nguyễn Xuân Đặng cs., 2009) Cũng giống nhƣ theo phân loại học thú Linh trƣởng, tác giả khác đƣa quan điểm khác số lƣợng loài thuộc giống Nomascus Theo Thomas Geissmann cộng (2000), giống Nomascus bao gồm lồi: Hình 4.15 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB Việt Nam Hình 4.16 Bản đồ vùng phân bố thích Hình 4.17 Bản đồ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2070 hợp loài VĐTTB năm 2070 (RCP4.5) Việt Nam (RCP8.5) Việt Nam 43 b) Mức độ thay đổi vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB số khu rừng đặc dụng Việt Nam Dƣới kịch biến đổi khí hậu RCP4.5, khu vực phân bố thích hợp lồi VĐTTB số khu rừng đặc dụng Việt Nam bị giảm mạnh nhƣ: RĐD Xuân Nha (Sơn La), KBTTN Pù Hu (Thanh Hóa) Cũng theo kịch RCP4.5, Khu BTL&SC Mù Cang Chải, KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, KBTTN Copia KBTTN Sốp Cộp khu rừng có mức độ phân bố thích hợp với lồi VĐTTB Đối với kịch RCP8.5, khu rừng có mức độ thích hợp đƣợc giữ nguyên nhƣ kịch RCP4.5 Nhiều khu rừng đặc dụng năm 2070 hồn tồn khơng cịn nơi phân bố thích hợp loài VĐTTB gồm: RĐD Xuân Nha, KBTTN Pù Hu, Khu BTTN Pù Luông Ở nhiều khu rừng đặc dụng khác, diện tích khu vực phân bố thích hợp bị giảm mạnh bị chuyển từ mức độ thích hợp cao xuống mức thấp nhƣ: KBTTN Mƣờng Tè, VQG Du Già, VQG Xuân Sơn 44 Hình 4.18 Bản đồ vùng phân bố thích Hình 4.19 Bản đồ vùng phân bố thích hợp Hình 4.20 Bản đồ vùng phân bố thích hợp hợp lồi VĐTTB số loài VĐTTB năm 2050 (RCP4.5) loài VĐTTB năm 2070 (RCP4.5) khu rừng đặc dụng Việt Nam số khu rừng đặc dụng Việt Nam 45 số khu rừng đặc dụng Việt Nam Hình 4.21 Bản đồ vùng phân bố thích Hình 4.22 Bản đồ vùng phân bố thích hợp Hình 4.23 Bản đồ vùng phân bố thích hợp hợp lồi VĐTTB số loài VĐTTB năm 2050 (RCP8.5) loài VĐTTB năm 2070 (RCP8.5) khu rừng đặc dụng Việt Nam số khu rừng đặc dụng Việt Nam 46 số khu rừng đặc dụng Việt Nam Bảng 4.5 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp khu rừng đặc dụng Việt Nam cịn có VĐTTB cƣ trú theo kịch RCP 4.5 Diện tích km2 Hiện Tƣơng lai (2050) Tƣơng lai (2070) Diện Chênh Thay Diện Chênh Thay tích lệch đổi % tích lệch đổi % 1740,16 1677,47 -62,68 -3,6 1518,34 -221,82 -12,74 Thích hợp tb 593,14 533,89 -59,24 -9,98 697,85 104,71 17,65 Thích hợp cao 347,2 501,51 154,31 44,44 535,27 188,06 54,16 Rất thích hợp 794,99 485,67 -309,31 -38,91 534,58 -260,4 -32,75 Tổng 3475,5 3198,56 -276,93 -7,96 3286,05 -189,44 -5,45 Mức độ Thích hợp thấp Đối với kịch RCP4.5, từ đồ 4.18, 4.19, 4.20 bảng 4.5 ta thấy, diện tích vùng phân bố thích hợp VĐTTB khu rừng đặc dụng Việt Nam bị thay đổi mạnh theo yếu tố khí hậu Diện tích vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB năm 2050 năm 2070 bị giảm 1/3 diện tích với với Cụ thể năm 2050 giảm 38,91% năm 2070 giảm 32,75% Bảng 4.6 Mức độ thay đổi diện tích vùng phân bố thích hợp khu rừng đặc dụng Việt Nam cịn có VĐTTB cƣ trú theo kịch RCP 8.5 Diện tích km2 Hiện Mức độ Thích hợp thấp 1.740,16 Tƣơng lai (2050) Tƣơng lai (2070) Diện Chênh Thay Diện Chênh Thay tích lệch đổi % tích lệch đổi % 915,54 -824,61 -47,38 943,79 -796,36 -45,76 Thích hợp tb 593,14 845,96 252,82 42,62 496,69 -96,44 -16,26 Thích hợp cao 347,2 378,2 31,0 8,93 323,09 -24,11 -6,944 Rất thích hợp 794,99 721,27 -73,71 -9,27 647,56 -147,42 -18,54 Tổng 3475,5 2861,0 -614,49 -17,68 2411,15 -1064,35 -30,62 47 Đối với kịch RCP8.5, từ đồ 4.21, 4.22, 4.23 bảng 4.6, ta thấy diện tích vùng phân bố thích hợp VĐTTB khu rừng đặc dụng Việt Nam bị thay đổi rõ rệt theo yếu tố khí hậu Diện tích phân bố thích hợp Hịa Bình giảm mạnh gần nhƣ khơng cịn.Diện tích vùng phân bố thích hợp lồi năm 2050 giảm 17,68% năm 2070 bị giảm 1/3 (30.62% ) so với diện tích với với 4.5 Mức độ ƣu tiên bảo tồn VĐTTB khu rừng đặc dụng Việt Nam Mức độ ảnh hƣởng BĐKH tới vùng phân bố loài Vƣợn đen tuyền tây bắc khu rừng đặc dụng khác nhau.Có nhiều khu bị tác động mạnh, diện tích vùng phân bố thích hợp cao giảm Một số vùng đƣợc coi khu vực trọng điểm bảo tơn lồi Mức độ ƣu tiên khu bảo tồn khác đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Mức độ ƣu tiên bảo tồn loài VĐTTB khu rừng đặc dụng Việt Nam dƣới ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Tiêu chí Rừng đặc dụng Tổng Mức độ ƣu tiên (x2) Khu BTTN Hoàng Liên – Văn Bàn 3 14 Cao Khu BTL&SC Mù Cang Chải 3 14 Cao VQG Hoàng Liên 3 11 Trung bình Khu BTTN Mƣờng Tè 3 10 Trung bình Khu BTTN Mƣờng Nhé 3 10 Trung bình Khu BTTN Copia 3 10 Trung bình Khu BTTN Sốp Cộp 3 10 Trung bình Khu BTTN Tà Xùa 3 10 Trung bình Khu BTTN Nà Hẩu 3 10 Trung bình + Tiêu chí Số lượng đàn Vượn ghi nhận thời điểm (hệ số 2) + Tiêu chí Mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp theo kịch RCP4.5 + Tiêu chí Mức độ giảm diện tích phân bố thích hợp theo kịch RCP8.5 + Tiêu chí Mức độ đa dạng sinh học 48 Trong số khu rừng đặc dụng đƣợc đánh giá, khu rừng đặc dụng đƣợc đánh giá có mức độ ƣu tiên bảo tồn cao gồm KBTL&SC Mù Cang Chải KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn Đây khu vực có tính đa dạng sinh học cao địa hình núi cao, bị tác động BĐKH Đồng thời khu vực có lồi VĐTTB phân bố với số lƣợng cá thể Vì khu vực cần đƣợc ƣu tiên, tập trung nỗ lực bảo tồn Các khu rừng đặc dụng nhƣ VQG Hoàng Liên, KBTTN Mƣờng Tè, KBTTN Mƣờng Nhé, KBTTN Copia, KBTTN Sốp Cộp, KBTTN Tà Xùa, KBTTN Nà Hẩu khu vực có mức độ ƣu tiên bảo tồn trung bình 49 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài thu thập đƣợc gần 30 vị trí ghi nhận loài VĐTTB Chúng phân bố chủ yếu Tây Nam Trung Quốc, Tây Bắc Lào Tây Bắc Việt Nam Đây loài Vƣợn quý hiếm, nhƣng dƣới tác động biến đổi khí hậu số lƣợng loài ngày giảm sút cách đáng kể Bản đồ mơ vùng phân bố thích hợp lồi VĐTTB đƣợc tạo từ liệu khí hậu liệu có mặt đƣợc thu thập từ ngồi thực tế Vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB tập trung Tây bắc Việt Nam biên giới Việt – Lào (kéo dài từ tỉnh Điện Biên đến Sơn La) Ngoài ra, phần nhỏ diện tích thích hợp lồi VĐTTB nằm phía Nam tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Bản đồ mơ vùng phân bố lồi VĐTTB phù hợp so với mô tả vùng phân bố loài Đề tài tạo đồ mơ vùng phân bố thích hợp loài VĐTTB cho thời điểm tƣơng lai, theo kịch BĐKH khác Dƣới ảnh hƣởng BĐKH, vùng phân bố loài VĐTTB bị thay đổi mạnh Các diện tích thích hợp với lồi VĐTTB bị giảm, đồng thời có xu hƣớng thu hẹp dần phía Bắc lên khu vực có núi cao Với kịch RCP4.5, diện tích vùng sống thích hợp loài năm 2050 giảm 12,83%, năm 2070 giảm 18,27% Kịch RCP8.5 thể rõ ảnh hƣởng BĐKH diện tích vùng phân bố thích hợp năm 2050 giảm 30,16%, năm 2070 giảm 56,67% Diện tích vùng cƣ trú lồi 2050 giảm 30,16%, năm 2070 giảm 56,67% VĐTTB nhỏ, nên tính khu vực cƣ trú lồi VĐTTB ảnh hƣởng BĐKH rõ ràng Ở Việt Nam, diện tích vùng cƣ trú tiềm lồi VĐTTB bị thu hẹp lại có xu hƣớng dịch chuyển phía Bắc Các khu vực có mức độ ƣu tiên cao KBTL&SC Mù Cang Chải, KBTTN Hoàng Liên – Văn Bàn, KBTTN Copia, KBTTN Sốp Cộp khu rừng có điều kiện sinh thái mơi trƣờng sống hợp lí cho lồi VĐTTB 50 Tồn Do lĩnh vực nghiên cứu đề tài mới, nhƣ thời gian nghiên cứu ngắn, nên đề tài số tồn nhƣ sau: - Do tài liệu, báo cáo điều tra thực địa nhiều tác giả khác nhau, khu vực khác nhau, nên việc thu thập khó khăn Mặc dù, số lƣợng lớn liệu có mặt lồi Vƣợn đƣợc thu thập, nhƣng chắn nhiều tài liệu, báo cáo chƣa đƣợc thu thập Đặc biệt báo cáo tài liệu nƣớc nhƣ Lào Trung Quốc - Đề tài chƣa mơ vùng phân bố thích hợp đối tƣợng nghiên cứu cho kịch RCP2.6 RCP6.0 - Kết vùng phân bố thích hợp cần phải đƣợc so sánh với lớp đồ thảm thực vật đồ quy hoạch sử dụng đất - Đề tài chƣa đƣa nhân tố khí hậu ảnh hƣởng chủ yếu đến vùng phân bố loài VĐTTB thời điểm thời điểm tƣơng lai Kiến nghị Để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn, dựa tồn đề tài, tác giả đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Thứ nhất: Trong thời gian tới, đề tài thu thập thêm liệu có mặt đối tƣợng nghiên cứu, nhằm tăng xác cho đồ đƣợc mơ Thứ hai: Đề tài mô thay đổi vùng cƣ trú tiềm đối tƣợng nghiên cứu theo kịch nhƣ RCP2.6 RCP6.0 Điều giúp cho thấy rõ thay đổi vùng phân bố theo kịch khác Thứ ba: Trong thời gian tới, đề tài cần nghiên cứu, so sánh vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn với đồ lớp thảm thực vật, đồ quy hoạch sử dụng đất Từ vùng phân bố thích hợp lồi Vƣợn đƣợc mơ xác Thứ tư: Đề tài nghiên cứu sâu nhân tố khí hậu ảnh hƣởng đến vùng phân bố loài Vƣợn tƣơng lai 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Bộ khoa học Công nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2012 Kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam Công ƣớc buôn bán quốctế loài động vật hoang dã nguy cấp (CITES, 2017), Checklist of CITES species Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP phủ ngày 12/11/2013 về: Tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Geissmann T, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas Lormee Frank Momberg (2000), Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: lồi Vượn), Chƣơng trình Đơng Dƣơng, Hà Nội Trần Văn Dũng (2016), Đánh giá tác động tiềm tàng BĐKH đến phân bố số loài Vượn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ , Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Lê Vũ Khơi (2000), Danh lục lồi thú Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Võ Quý, 2009 Biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Việt Nam Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Lê Trọng Đạt Lƣơng Văn Hào(2008), báo cáo khảo sát quần thể loài Vượn đen tuyền (Nomascus Concolor khu bảo tồn loài sinh cảnh Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) khu vực rừng lân cận thuộc huyện Mường La(tỉnh Sơn La), Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế(FFI) – Chƣơng trình Việt Nam B Tiếng Anh 11 Rawson, B M, Insua-Cao, P., Nguyen Manh Ha, Van Ngoc Thinh, Hoang Minh Duc, Mahood, S., Geissmann, T and Roos, C (2011), The Conservation Status of Gibbons in Vietnam, Fauna & Flora International/Conservation International, Hanoi, Vietnam 12 Geissmann, T 2007a First field data on the Laotian black crested gibbon (Nomascus concolor lu) of the Nam Kan area of Laos Gibbon Journal 13 Le Trong Dat and Le Huu Oanh, 2006 Report on a full census of Vietnam's largest known population of western black crested gibbon (Nomascus concolor): Mu Cang Chai Species/Habitat Conservation Area (Yen Bai Province) and adjacent forests in Muong La District (Son La Province) Fauna & Flora International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam 14 Le Trong Dat, La Quang Trung & Trinh Dinh Hoang (2000) Report on the survey of Western Black Crested Gibbon (Nomascus concolor) and the fauna in Nam Xay and Nam Xe communes, Van Ban district, Lao Cai province Fauna & Flora International Indochina Programme, Hanoi 15 Le Trong Dat, and Le Huu Oanh, 2007 Report on a full census of Vietnam's largest known population of western black crested gibbon Nomascus concolor: Mu Cang Chai Species/Habitat Conservation Area (Yen Bai Province) and adjacent forests in Muong La District (Son La Province) Fauna & Flora International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam 16 Chan, B P L, Fellowes, J R., Geissmann, T., and Zhang, J (2005) Hainan gibbon status survey and conservation action plan, version (last updated November 2005) Kadoorie Farm & Botanic Garden Technical Report No 3, Kadoorie Farm & Botanic Garden, Hong Kong, 32 pp 17 Fan Pengfei, Ni Qingyong, Sun Guozheng, Huang Bei, and Jiang Xuelong 2009 Gibbons under seasonal stress: the diet of the black crested gibbon (Nomascus concolor) on Mt Wuliang, central Yunnan, China Primates 50:37-44 18 Cory Merow, Matthew J Smith and John A Silander, Jr, (2013), A practical guide to MaxEnt for modeling species’ distributions: what it does, and why inputs and settings matter, Ecography 36: 1058–1069, 2013 doi: 10.1111/j.1600 - 0587.2013.07872.x 19 Phillips, S.J., R.P Anderson, and R.E Schapire, 2006 Maximum entropy modeling of species geographic distributions, Ecological Modeling 190,231-25 20 Hirzel, A.H., Hausser, J., Chessel, D., Perrin, N (2002), Ecological niche factor analysis: how to compute habitat-suitability maps without absence data,Ecology 87, 2027–2036 21 Phillips, S.J., R.P Anderson, and R.E Schapire (2006), Maximum entropy modeling of species geographic distributions, Ecological Modeling 190,231-259 22 Pearson, R.G, (2008), Species’ Distribution Modeling for Conservation Educators and Practitioners, Synthesis, American Museum of Natural History Available athttp://ncep.amnh.org 23 Tallents, L.A, Le Trong Dat, La Quang Trung & Trinh Dinh Hoang (2000b) Report on second survey for Western Black crested Gibbon (Nomascus concolor) in Che Tao forest, Mu Cang Chai district, Yen Bai province, Viet Nam Fauna & Flora International Indochina Programme, Hanoi 24 Elith J.(2000) Quantitative methods for modeling species habitat: comparativeperformance and an application to Australian plants - In: Ferson, S., Burgman, M., editors Quantitative methods for conservation biology, Springer, New York 25 Guo-Zheng Sun, Beihuang, Zhen-Hua Guan,Thomas Geissmann and Xue- Long Jiang.2011 Individuality in Male Songs of Wild Black Crested Gibbons (Nomascus concolor) American Journal of Primatology 73:431–438 (2011) 26 Bleisch, B., Geissmann, T., Timmins, R.J & Xuelong, J 2008 Nomascus concolor The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T39775A10265349 http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T39775A1026 5349.en Downloaded on 02 May 2018 27 Pearson, R.G, (2008), Species’ Distribution Modeling for Conservation Educators and Practitioners, Synthesis, American Museum of Natural History Available athttp://ncep.amnh.org 28 http://www.worldclim.org/bioclim Download 18th January 2018 29 Geissmann, T., Nguyen Xuan Dang., N Lormee, & F Momberg (2000) Vietnam Primate Conservation Status Review 2000 Part 1: Gibbons Fauna & Flora International Indochina Programme, Hanoi PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách tọa độ điểm ghi nhận đƣợc VĐTB cƣ trú STT Loài N_Concolor N_Concolor N_Concolor N_Concolor N_Concolor N_Concolor N_Concolor N_Concolor N_Concolor 10 N_Concolor 11 N_Concolor 12 N_Concolor 13 N_Concolor 14 N_Concolor 15 N_Concolor X Y Đia điểm Nguồn tài liệu 103,068 21,746 Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTL&SC Mù Lê Trọng Đạt Cang Chải cs Khu BTTN Mƣờng Lê Trọng Đạt La cs Khu BTTN Mƣờng Lê Trọng Đạt La cs Khu BTTN Mƣờng Lê Trọng Đạt La cs Khu BTTN Mƣờng Lê Trọng Đạt La cs Khu BTTN Mƣờng Lê Trọng Đạt 103,981 104,097 104,109 104,113 104,079 104,018 104,06 104,069 104,094 104,087 104,095 104,067 104,103 104,105 21,763 21,664 21,657 21,687 21,643 21,768 21,75 21,660 21,649 21,653 21,631 21,660 21,615 21,635 Năm 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 2008 16 N_Concolor 17 N_Concolor 18 N_Concolor 19 N_Concolor 20 N_Concolor 21 N_Concolor 22 N_Concolor 23 N_Concolor 24 N_Concolor 25 N_Concolor 26 N_Concolor 27 N_Concolor 28 N_Concolor 104,1 104,075 99,083 100,65 100,716 100,816 100,816 100,242 100,8 21,527 21,649 23,25 20,133 20,15 20,1 20,083 20,425 20,467 100,75 20,45 100,6 20,117 100,7 101,28 24,35 24,31 La cs Khu BTTN Mƣờng Lê Trọng Đạt La cs Khu BTTN Mƣờng Lê Trọng Đạt La cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs VQG Nam Kan T.Geissmann (Lào) cs Khu BTTN Wuliang Guo-zheng (Trung Quốc) cs Khu BTTN Ailao Guo-zheng (Trung Quốc) cs 2008 2008 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2011 2011 Phụ lục 02: Sự thay đổi diện tích khu vực phân bố thích hợp lồi VĐTTB số khu rừng đặc dụng Đơn vị: km2 Rừng đặc dụng Hiện RCP4.5_2070 RCP8.5_ 2070 Diện tích Tỉ lệ giảm Diện tích Tỉ lệ giảm VQG Hoàng Liên 272,11 271,43 0,25 270,04 0,76 KBTTN Mƣờng Tè 460,87 427,12 7,32 336,18 27,05 KBTTN Mƣờng Nhé 393,37 393,37 385,09 2,1 KBTTN Hoàng Liên - Văn Bàn 214,25 214,25 214,24 KBTL&SC Mù Cang Chải 168,78 168,78 168,78 KBTTN Copia 141,22 141,22 141,22 KBTTN Sốp Cộp 157,76 157,76 157,75 KBTTN Tà Xùa 153,62 153,62 150,18 2,42 KBTTN Nà Hâu 144,69 146,05 -0,95 115,04 20,47

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w