Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Voi châu (Elephas maximus Linnaeus, 1758) thành phần hệ sinh thái, mắt xích quan trọng chu trình dinh dưỡng tuần hồn vật chất trái đất Bên cạnh đó, loài voi mang lại nhiều giá trị cho người như: giá trị biểu tượng, văn hóa, giải trí, nghiên cứu khoa học bảo tồn Trước đây, Voi châu có phân bố rộng khắp vùng rừng núi từ Tây Bắc xuống đến tỉnh Đồng Nai, Bình Phước Nhưng nay, số lượng voi bị suy giảm nhanh chóng ngồi tự nhiên, số nơi bị tiệt chủng cục Theo thống kê nhà khoa học khoảng 100 – 150 cá thể, sinh sống chủ yếu tỉnh Nghệ An, Đắc Lắc Đồng Nai (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Với mức độ suy giảm nghiêm trọng số lượng voi tự nhiên sinh cảnh sống loài bị thu hẹp nên loài voi châu đứng bên bờ tuyệt chủng với mức đe dọa tuyệt chủng cao: cấp Rất nguy cấp (CR) Sách đỏ Việt Nam (2007), cấp Nguy cấp (EN) Danh sách đỏ giới (IUCN, 2016), nhóm IB Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (NĐ32, 2006) phụ lục I Công ước quốc tế quản lý buôn bán động thực vật hoang dã nguy cấp, quý (CITES, 2015) Vì vậy, việc nghiên cứu trạng quần thể đề xuất giải pháp bảo tồn loài Voi châu cần thiết Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành lập vào ngày 21 tháng năm 1997 theo Quyết định số 2150/QĐ-UB UBND tỉnh Nghệ An thuộc quản lý Chi cục Kiểm lâm tỉnh Nghệ An Để bảo tồn phát triển khu rừng quý này, ngày 8/11/2001 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 174/QĐ-TTg chuyển hạng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành Vườn Quốc gia (VQG) Pù Mát Vườn Quốc gia Pù Mát nằm cách trung tâm thành phố Vinh 130 km phía Tây Nam, địa bàn 03 huyện Anh Sơn, Con Cuông Tương Dương Vườn Quốc gia Pù Mát đánh giá vườn quốc gia có diện tích lớn Việt Nam với diện tích vùng lõi 94.275ha vùng đệm khoảng 100.000ha nằm địa phận 16 xã Là khu vực Việt Nam có lồi voi sinh sống nhiều năm qua, xung đột cộng đồng địa phương quần thể voi VQG Pù Mát không ngừng tăng lên Các hoạt động cộng đồng địa phương lấn chiếm đất rừng để mở rộng diện tích đất canh tác, khai thác gỗ lâm sản phụ trái phép.v.v làm thu hẹp vùng sống loài voi Ngoài ra, Vườn Quốc gia Pù Mát có tượng săn bắn voi trái phép gần năm 2010 có 01 cá thể voi đực bị bắn chết để lấy ngà Các sinh cảnh sống voi khu vực trước rừng tre nứa, rừng chuối bị người dân chuyển đổi sang trồng Cao su, trồng Keo Vì vậy, vào mùa đơng đến mùa xuân rừng tự nhiên khan thức ăn, voi thường tàn phá hoa màu người dân gây thiệt hại kinh tế đe dọa tính mạng người Tính đến nay, quần thể voi Pù Mát làm chết người gần vào năm 2012 Mặc dù Ban quản lý VQG Pù Mát, quyền địa phương tổ chức bảo tồn voi có nhiều biện pháp bảo vệ quần thể voi giảm thiểu tình trạng voi xuống như: đào hào chắn, tập trung đông người xua đuổi voi vào rừng voi xuống khu dân cư v.v đến chưa giải mâu thuẫn quần thể voi cộng đồng địa phương Vì vậy, nghiên cứu nghiên cứu trạng quần thể loài voi, xác định vùng sống, vùng di chuyển, giảm thiểu tác động tiêu cực qua lại quần thể voi cộng đồng địa phương công việc cần thiết sớm thực Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: "Ngiên cứu thực trạng phân bố loài voi (Elephas maximus Linnaeus, 1758) Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” Đề tài thực nhằm bổ sung liệu vào chiến lược bảo tồn voi toàn quốc PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính lồi voi châu Theo tài liệu Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), đặc điểm lồi Voi châu mơ tả sau: 1.1.1 Đặc điểm nhận biết Bộ Voi (Proboscidea) có họ Voi (Elephantidae) với giống: giống Loxodonta châu Phi có lồi (L africana L.cyclotis) giống Elephas châu Á có loài (Elephas maximus) Loài Voi châu loài thú to lớn, nặng từ – tấn, dài thân - 6m, dài đuôi - 1,5m, cao vai 2,5 – 3m Mũi môi kéo dài thành vòi Vòi dài chấm đất Chân trước năm ngón, chân sau bốn ngón Da dày, lơng thưa, màu xám nâu xám Ngà voi đực dài thò khỏi môi, ngà voi ngắn (khoảng 30cm) nằm lấp môi Ngà voi đực già dài tới 2m, nửa thị khỏi mơi nửa lấp mơi (hình 1.1) Ngà voi phát triển liên tục suốt đời nên trong điều kiện nuôi ngà voi thường dài Răng hàm mọc thành khối Bộ có 12 hàm mọc sít gần khối (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009) Hình 1.1: Voi châu (Elephas maximus Linnaeus, 1758) Voi châu có kích thước nhỏ Voi châu phi Ngoài ra, số đặc điểm voi châu phân biệt với voi châu phi là: tai lồi voi châu nhỏ hơn, đầu gồ cao hai bên, đực có ngà dài thị khỏi mơi Trong đó, voi châu phi có tai lớn, đầu thn, đực có ngà thị khỏi mơi (hình 1.2) Voi châu (Elephas maximus) Voi châu phi (Loxodonta africana) Hình 1.2: Đặc điểm hình thái phân biệt voi châu voi châu phi 1.1.2 Đặc điểm sinh thái, tập tính, tình trạng loài Voi châu Voi châu sống nhiều kiểu rừng khác nhau: rừng nhiệt đới thường xanh, rừng nhiệt đới bán thường xanh rừng khộp trạng thái khác Voi sống sinh cảnh gần người xâm nhập vào nương rẫy gần rừng để ăn trồng Voi sống theo đàn từ – 20 cá thể Một đàn thường gia đình mở rộng, có voi đực giao phối với voi động dục Tuy nhiên, voi đực không liên kết bền vững với đàn rời đàn sau thời gian chung sống để tìm voi khác Các voi đực sinh sản thường đánh dội để tranh giành voi động dục Voi đực thua phải rời đàn sống độc lập Những voi đực độc thân tụ tập thành đàn 02 – 03 cá thể chúng Voi có nhu cầu uống nước cao, ngày chúng uống khoảng 200 lít nước Vùng hoạt động voi rộng 40 – 50km2 Voi ăn măng tre nứa, cỏ nhiều lồi bụi Đặc biệt, voi thích ăn lồi có hàm lượng tanine cao Trám, Cẩm liên, Dầu đồng, Chiêu liêu Voi thích ăn thân chuối, chuối có nhiều nước Voi vừa vừa kiếm ăn dùng vòi vơ cho vào miệng Các vùng suối khoáng đất khoáng có vai trị quan trọng đời sống voi Voi thích đầm nước, bơi lội tốt Voi châu mang thai 19 – 22 tháng Mỗi lứa đẻ 01 con, 02 Voi sơ sinh dài gần 01m nặng khoảng 90kg Trưởng thành sinh dục sau 12 – 15 năm Một đời voi mẹ đẻ Về tình trạng lồi Voi châu á: Sách đỏ Việt Nam (2007) xếp mức Cực kỳ nguy cấp (CR), Sách đỏ thể giới xếp voi mức đe dọa Nguy cấp (EN) Lồi voi châu xếp nhóm IB Nghị định 32 (2006) phụ lục I Cơng ước CITES (2015) 1.2 Tình trạng phân bố loài Voi châu Việt Nam Voi châu phân bố Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc (Vân Nam), Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Malaysia Indonesia Ở Việt Nam, trước năm 1990, voi Việt Nam có vùng phân bố rộng từ vùng biên giới Tây Bắc tới tỉnh Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Từ năm 1990 đến nay, số lượng voi giảm nhanh chóng, vịng 20 năm số lượng bị giết hại nhiều nguyên nhân khác giảm khoảng 90% số lượng voi nước Nguyên nhân chủ yếu săn bắn lấy ngà phận khác voi Ví dụ quẩn thể voi Mường Tè (tỉnh Lai Châu) năm 1990 có khoảng 130 cá thể, riêng năm 1991 số lượng voi bị bắn lấy ngà lớn Hạt Kiểm lâm Lai Châu tịch thu 250 - 300kg ngà voi Tới năm 1995, số lượng lại Lai Châu khoảng 10 - 15 cá thể Hiện nay, vùng sống voi bị thu hẹp nhiều, chúng phân bố tập trung chủ yếu tỉnh là: Nghệ An, Đắk Lắk Đồng Nai với số lượng hạn chế thường xuyên bị tác động Đàn voi Vũ Quang – Hà Tĩnh theo thống kê tồn voi khơng thể sinh sản, tự thời gian tới không bổ sung voi đực di dời nơi khác (Nguyễn Hải Hà, 2011) Tỉnh Đắk Lắk địa phương có số lượng cá thể voi phân bố lớn Việt Nam Đến nay, có nhiều tác giả nghiên cứu quần thể voi khu vực này: Năm 1996, Lê Văn Thành cộng thực chương trình điều tra, giám sát nghiên cứu số đặc tính sinh học, sinh thái học voi Vườn Quốc gia Yokdon Tuy nhiên, chương trình điều tra giám sát dừng múc độ vấn số người có kinh nghiệm săn bắt dưỡng cán lâm nghiệp chủ yếu xác định thành phần loài làm thức ăn cho voi Năm 2009, Bảo Huy cộng khảo sát, đánh giá thống kê khu vực Đắk Lắk có khoảng 83 - 110 cá thể voi hoang dã sinh sống Trong đó, quần thể voi tập trung chủ yếu Vườn Quốc gia Yok Đôn với đàn khoảng 55 - 63 cá thể; khu rừng quản lý Công ty Lâm nghiệp Ea H’Mơ Ya Lốp có 02 đàn với số lượng 24 - 42 cá thể Cơng ty Lâm nghiệp Chư Pă có 01 đàn với - cá thể Tác giả xác định số lượng cá thể theo cấp tuổi voi, khu vực phân bố, số cá thể theo tuổi sinh cảnh phân bố voi tự nhiên Từ kết nghiên cứu, tác giả thiết lập đồ phân bố voi Đăk Lăk Theo số liệu IUCN năm 2004, số cá thể voi hoang dã Việt Nam biến động từ 76 - 94 Như với dự báo qua khảo sát năm 2009, cho thấy tỉnh Đăk Lăk số cá thể voi hoang dã lớn số voi nước năm 2004 Điều có hai khả năng: Một là: kết dự báo IUCN có tính tổng thể nước, kết điều tra voi Đăk Lắk khảo sát cụ thể, chi tiết sở ứng dụng thống kê sinh học để dự báo số voi cho tỉnh Đăk Lăk Hai là: số cá thể voi hoang dã Đăk Lăk có chiều hướng gia tăng giải thích voi sinh sản tự nhiên voi di chuyển từ Campuchia sang Việt Nam gia tăng Đây tín hiệu tốt cho bảo tồn voi tự nhiên Các khu vực sinh cảnh voi bảo vệ tốt giúp quần thể voi có xu hướng quay ổn định gia tăng bầy đàn Cơng trình nghiên cứu xác định danh lục 73 loài làm thức ăn cho voi nhà voi rừng Kết nghiên cứu sở tốt cho công tác bảo tồn làm sở cho nghiên cứu sau sâu thêm tác dụng loại thức ăn Tỉnh Nghệ An 03 khu vực phân bố tập trung voi Việt Nam Tại Vườn Quốc gia Pù Mát có 03 đàn voi với khoảng 11 cá thể phân bố tập trung 03 khu vực Đàn thứ gồm 03 cá thể, phân bố phía Đơng Bắc VQG vùng rừng thuộc Lâm trường Tương Dương; Đàn thứ hai gồm 03 cá thể, phân bố vùng trung tâm VQG; Đàn thứ ba gồm cá thể, phân bố Đông Nam VQG Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống cịn có 01 đến 03 cá thể Voi hoạt động chủ yếu khu vực xã Bắc Sơn, huyện Quỳ Hợp (Báo cáo điều tra đa dạng sinh học để làm sở xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tài liệu điều tra đa dạng sinh học hàng năm Khu bảo tồn) Còn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, theo thông tin từ cán Hạt Kiểm lâm Quế Phong người dân cịn 01 đàn voi với số lượng từ 01 đến 03 cá thể voi Như vậy, Nghệ An thông tin tình trạng phân bố quần thể voi dừng lại Báo cáo khoa học thông tin từ Kiểm lâm người dân địa phương mà chưa có nghiên cứu chi tiết quần thể voi khu vực Trong 20 năm trở lại đây, suy giảm số lượng voi gây tượng tuyệt chủng cục số địa phương nước, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: săn bắt để lấy ngà, thịt, da, lông,… ngăn chặn phá hoại mùa màng voi lý Tại Nghệ An có cá thể (7 cá thể đực, 01 cá thể cái) bị bắn giết chết mìn ngồi Vườn Quốc gia Pù Mát Tại tỉnh Đồng Nai: mối xung đột người voi Đồng Nai diễn quần thể voi Tân Phú Trịnh Việt Cường cộng (2009) thực chuyên đề: “Khảo sát xung đột voi người huyện Tân Phú huyện Vĩnh Cửu – tỉnh Đồng Nai” Kết khảo sát đưa mức độ thiệt hại kinh tế người dân voi gây 1.3 Nghiên cứu xung đột loài voi ngƣời Ở Việt Nam xung đột loài voi người xảy nhiều nơi đặc biệt khu vực trồng trọt hoa màu nằm rừng gần rừng, vùng có voi sinh sống Mặt khác, lồi lương thực, ăn quả, có tinh bột, cơng nghiệp thức ăn voi ưa thích Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu xung đột người voi dừng lại bước đầu khảo sát, thống kê thiệt hại mà chưa có nghiên cứu sâu, tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp giải xung đột hậu xung đột người thiệt hại kinh tế tính mạng, voi bị người giết hại để trả thù, tiêu biểu như: Quần thể voi Tân Phú, tỉnh Đồng Nai thời gian từ năm 1989 1999 gây 35 xung đột hậu 07 nhà bị voi phá, thiệt hại 62,44 hoa màu, người bị chết voi, ngược lại 03 voi bị chết Cuối năm 1999, quần thể voi di chuyển tới vùng Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận tiếp tục gây thiệt hại tính mạng cho người dân, nhiều nhà cửa, tài sản, hàng trăm hoa màu bị phá, thiệt hại kinh tế lớn cuối đàn voi phải di dời tới phía Tây - Nam VQG Yok Đôn (Trịnh Việt Cường, 1999) Bảo Huy cộng (2009) Dự án bảo tồn Voi Đắk Lắk có đánh giá vấn đề xung đột giữ Voi - Người, khu vực rừng khộp huyện Bn Don Ea Súp Nhiều diện tích rừng khộp bị chuyển đổi sang trồng công nghiệp như: Điều, Cao su người dân phá rừng để lấy đất canh tác Tất hoạt động làm cho diện tích sinh sống voi hoang dã vùng bị thu hẹp, chia cắt làm hành lang di chuyển theo mùa để tìm kiếm thức ăn, gặp gỡ giao phối Nguyên nhân làm cho đàn voi bị cô lập vùng, thiếu nước, thức ăn mùa khơ hạn, muối khống, … tìm đến khu vực canh tác người đến khai hoang để tìm thức ăn phá hoại mùa màng Tần xuất xuất không ngại va trạm người voi thể mâu thuẫn ngày gia tăng chuyển đổi rừng lấy đất canh tác với việc dần nơi sinh sống voi hoang dã Báo cáo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai (2009) xảy chết cá thể voi: 02 cá thể chết lâm phần Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, cá thể chết lâm phần Khu Bảo tồn, 01 cá thể chết lâm phần VQG Cát Tiên 01 cá thể voi đực chết BQL rừng phòng hộ Tân Phú Trong báo cáo xác định vùng hoạt động voi khoảng 33.600ha phần mở rộng vùng hoạt động chủ yếu cụm dân cư ven rừng xã Phú Lý; cụm dân cư ấp xã Mã Đà Vùng hoạt động thường xuyên voi gồm tiểu khu 59, 59a, 58, 43, 48, 99, 104 Khu Bảo tồn Đến cuối năm 2012, đầu năm 2014 đàn Voi xuất nhiều xã Thanh Sơn, huyện Định Quán thuộc lâm phần Công ty TNHH MTV La Ngà Báo cáo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai (2011 - 2013) Đội phản ứng nhanh bảo vệ voi: số vụ xung đột voi người giảm bớt giảm số lượng voi mức độ Kết theo dõi KBTTN – VH Đồng Nai ghi nhận 11 cá thể, có voi voi nhỡ xuất đàn voi Như vậy, nghiên cứu mối xung đột voi người Việt Nam thời gian vừa qua dừng lại việc khảo sát, tổng hợp, đánh giá thiệt hại thông qua vấn, xem xét thực địa Chưa có nghiên cứu ghi nhận phân tích nguyên nhân xung đột, điều tra đánh giá chi tiết địa phương, chưa nghiên cứu sâu cho 02 đối tượng “con người” “voi” Những vấn đề từ tổng quan nghiên cứu xung đột Voi châu người Việt Nam cho thấy nhiều khía cạnh cần phải quan tâm, giải có kế hoạch cụ thể, chi tiết bảo tồn lồi thú lớn có nguy tuyệt chủng Vì vậy, nghiên cứu mối tác động qua lại loài Voi châu người dân địa phương Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An quan trọng, cấp thiết 10 10 Lương Anh Tuấn (2011) Khóa luận tốt nghiệp “ đánh giá tình trạng phân bố số loài thú quý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng”, Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 11 Thư viện tài liệu (2008) Đặc điểm chung lớp thú: http://tailieu.vn/doc/dac-diem-chung-cua-lop-thu-mammalia 284990.html, cập nhật lúc 10h10p, ngày 20/3/2016 12 Tài liệu tra cứu Sinh vật rừng VN (2007) …., http://khoahoc.tv/dongvat-rung-viet-nam-1-17052, cập nhật lúc 10h25p, ngày 20/3/2016 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách ngƣời đƣợc vấn Stt Người vấn Nghề nghiệp Địa Nguyễn Xuân Hồng Cán kiểm lâm hưu Xã Phúc Sơn Lương Văn Hà Làm ruộng Xã Phúc Sơn Anh Dương Cán kiểm lâm Cao Huyện Thanh Vều Chương Nguyễn Tiến Duật Làm ruộng Xã Phúc Sơn Nguyễn Văn Thắng Làm ruộng Xã Phúc Sơn Lương Văn Nguyên Làm ruộng Xã Phúc Sơn Chú Thành Cán kiểm lâm Cao Huyện Nam Vều Đàn Lương Thị Thanh Làm ruộng Xã Phúc Sơn Nguyễn Thành An Kinh doanh Xã Phúc Sơn 10 Lê Quốc Dân Làm ruộng Xã Phúc Sơn 11 Nguyễn Văn Thành Làm ruộng Xã Phúc Sơn 12 Nguyễn Thị Loan Làm ruộng Xã Phúc Sơn 13 Nguyễn Đức toàn Làm ruộng Xã Phúc Sơn 14 Lương Duy Khánh Làm ruộng Xã Phúc Sơn 15 Hoàng Thị Duyên làm ruộng Xã Phúc Sơn 16 Lương A Phóng Làm ruộng Xã Phúc Sơn 17 Lương Thị Hiền Làm ruộng Xã Phúc Sơn 18 Anh Bình Cán kiểm lâm Xã Phúc Sơn biên phòng 19 Nguyễn Tiến Đức Làm ruộng 20 Lương Văn Dực Làm ruộn 21 Lê Thị Hậu Làm ruộng 22 Trạm Biên Phòng Cao Vều Xã Phúc Sơn xã Phúc Sơn Xã Phúc Sơn Xã Phúc Sơn Phụ lục 02: Bộ câu hỏi dùng 1.Số lượng lồi voi sinh sống khu vực? 2.Ơng/bà có thường xun bắt gặp voi khơng? số lượng bắt gặp lần gần bắt gặp chúng xuống lúc nào? 3.Ông/bà thường bắt gặp voi xuống đâu? 4.Những mối đe dọa mà voi tác động đến người dân địa phương gì? 5.Ơng/bà có hay vào rừng khai thác tài nguyên săn bắn khơng? 6.Người dân dùng cách để xua đuổi voi chúng xuống bản? 7.Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến số lượng voi suy giảm gì? 8.Ông/bà săn bắn voi thấy săn bắn voi khu vực chưa? mục đích săn bắn voi để làm gì? 9.Đời sống người dân địa phương nào? có hoạt động kinh tế liên quan đến rừng ? 10.Các tổ chức,cơ quan nhà nước có thường xuyên địa phương tuyên truyền mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng không? 11.Ơng/bà người dân địa phương có hoạt động tham gia bảo vệ tài ngun rừng lồi voi? 12.Cán kiểm lâm có thường xuyên tuần tra xử lý vi phạm ảnh hưởng đến động vật rừng khơng? 13.Theo ơng/bà có biện pháp để bảo vệ lồi voi khu vực? 14.Theo ơng/bà nên làm để góp phần bảo tồn phát triển loại động vật hoang dã khu vực dó có lồi voi? Phụ lục : Một số ảnh khu vực nghiên cứu Hình 1:Dấu phân Voi khu vực Khe Rế Hình 2: Dấu phân voi khu vực Khe Xúc Hình 3: rừng hỗn giao khu vực Khe Rế Hình 4: Dấu chân voi khu vực Khe Mai Hình 5: Dấu chân voi khu vực Khe Rế Hình 6:Dấu phân voi Khu vực Khe Mai Hình 7: Rừng tre nứa Khu vực Khe Rế Hình 8: Đường mòn rừng khai thác gỗ Khe Mai Hình 10: Khai thác tre nứa Khe Mai Hình 9: Rừng phịng hộ chuyển sang đất trồng sắn Hình 11: Khai thác tre nứa Khe Xúc Hình 12: Trạm Kiểm Lâm Pù Mát Cao Vều Hình 13:Trụ sở VQG Pù Mát Hình 14: Thực địa biên giới Việt-Lào VQG Pù Mát LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu trạng phân bố loài Voi (Elephas maximus Linnaeus, 1758) Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An” thực từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tổ chức cá nhân ủng hộ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ths Giang Trọng Tồn giúp tơi định hướng nghiên cứu, hướng dẫn phương pháp thu thập, xử lý số liệu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán nhân viên Vườn Quốc gia Pù Mát cho phép thực nghiên cứu khu vực, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu chia sẻ thông tin liên quan Tôi xin cảm ơn quyền nhân dân địa phương xã Phúc Sơn (huyện Anh Sơn) xã Thanh Đức (huyện Thanh Chương) hợp tác trình vấn, trả lời trung thực câu hỏi liên quan giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ủng hộ, động viên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập thực nghiên cứu Mặc dù cố gắng thời gian nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Xuân Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm nhận biết, sinh thái tập tính lồi voi châu 1.1.1 Đặc điểm nhận biết 1.1.2 Đặc điểm sinh thái, tập tính, tình trạng lồi Voi châu 1.2 Tình trạng phân bố loài Voi châu Việt Nam 1.3 Nghiên cứu xung đột loài voi người PHẦN II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1.Mục tiêu chung 11 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 11 2.2.Đối tượng nghiên cứu 11 2.3.Phạm vi nghiên cứu 11 2.3.1.Địa điểm 11 2.3.2.Thời gian nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phương pháp kế thừa số liệu 12 2.5.2 Phương pháp vấn 13 2.5.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 14 2.5.4 Phương pháp xử lí số liệu 16 PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa giới hành 19 3.1.3 Địa hình, địa mạo 19 3.1.4 Thổ nhưỡng 20 3.1.5 Khí hậu thủy văn 20 3.1.6 Hệ thực vật 21 3.1.7 Hệ động vật 22 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 22 3.2.1 Dân tộc 22 3.2.2 Dân số lao động 22 3.2.3 Hoạt động kinh tế 23 3.2.4 Giáo dục 24 3.2.5 Y tế 24 3.2.6 Giao thông 24 3.2.7 Các hoạt động ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên VQG Pù Mát 25 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Hiện trạng quần thể voi VQG Pù Mát 26 4.1.1.Nguồn thông tin vấn 26 4.1.2 Những ghi nhận loài voi tuyến điều tra 29 4.2 Các khu vực sinh sống voi Vườn Quốc gia Pù Mát 34 4.2.1 Quần thể voi sinh sống xã Phúc Sơn xã Thanh Đức 35 4.2.2 Cá thể voi sinh sống Khe Kèm 37 4.3 Các mối tác động qua lại cộng động địa phương quần thể Voi khu vực nghiên cứu 38 4.3.1 Các mối tác động người dân địa phương đến quần thể voi Pù Mát 38 4.3.2.Những tác động voi cộng đồng địa phương khu vực Pù Mát 46 4.5 Giải pháp bảo tồn voi VQG Pù Mát 49 4.5.1 Hiện trạng công tác quản lý bảo tồn voi VQG Pù Mát 49 4.5.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn voi VQG Pù Mát 50 KẾT LUẬN,TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết vấn người dân địa phương 13 Bảng 2.2: Thơng tin tuyến điều tra lồi voi khu vực nghiên cứu 14 Bảng 2.3: Biểu điều tra voi theo tuyến 16 Bảng 2.4: Bảng điều tra mối đe dọa đến loài voi VQG Pù Mát 16 Bảng 2.5: Phân tích số liệu thu thập 17 Bảng 2.6: Kết đánh giá mối đe dọa 18 Bảng 4.1: Thông tin loài voi từ Ban quản lý Vườn Quốc gia Pù Mát 26 Bảng 4.2: Tổng hợp dấu vết ghi nhận voi tuyến điều tra 31 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp dấu vết voi theo thời gian xuất 32 Bảng 4.4: Vùng sinh sống voi Vườn Quốc gia Pù Mát 34 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất 39 Bảng 4.6: Tổng hợp kết điều tra theo tuyến hoạt động cháy rừng đốt nương làm rẫy VQG Pù Mát 41 ảng 4.7: Xếp hạng mối đe dọa tới quần thể voi VQG Pù Mát 46 Bảng 4.8: Kết điều tra theo tuyến tác động Voi đến hoa màu khu vực vùng đệm VQG Pù Mát 47 Bảng 4.9: Kết điều tra theo tuyến tác động Voi đến lâm nghiệp, công nghiệp khu vực 47 Bảng 4.10: xếp hạng mối đe doạ Voi tới người dân địa phương 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Voi châu (Elephas maximus Linnaeus, 1758) Hình 1.2: Đặc điểm hình thái phân biệt voi châu voi châu phi Hình 2.1: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra voi Vườn Quốc gia Pù Mát 15 Hình 4.1: Dấu phân Voi khu vực Khe Xúc 30 Hình 4.2: Dấu chân Voi khu Vực Khe Rế 30 Hình 4.3: Dấu phân Voi khu vực Khe Mai 30 Hình 4.4: Dấu vết lại Voi Khe Rế 30 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh số lượng dấu vết voi tuyến điều tra 32 Hình 4.6: Vùng phân bố quần thể voi Vườn Quốc gia Pù Mát 35 Hình 4.7: Bản đồ vùng phân bố đường di chuyển đàn voi sinh sống xã Phúc Sơn Thanh Đức 37 Hình 4.8: Chuyển đổi diện tích rừng phịng hộ thành đất trồng sắn Cao Vều 40 Hình 4.9:Chuyển đổi diện tích rừng phịng hộ thành đất canh tác cao su Cao Vều 40 Hình 4.10: Hình ảnh sử dụng thuốc trừ sâu Khe Rế 40 Hình 4.11: Hình ảnh cháy rừng đốt nương làm rẫy Cao Vều 42 Hình 4.12:Khai thác lâm sản ngoại 43 gỗ Khe Mai 43 Hình 4.13: Hình ảnh khai thác gỗ Khe Rế 43 Hình 4.14: Hoạt động chăn thả bị Khe Rế 44 Hình 4.15: Hình ảnh chăn thả lợn rừng Cao Vều 44 Hình 4.16: Hàng rào chắn voi khu vực Khe Rế 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt BQL Ban quản lí BTTN Bảo tồn thiên nhiên CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora ĐDSH Đa dạng sinh học FFI Tổ chức Động vật giới GPS Máy định vị tọa độ IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên LNXH Lâm nghiệp xã hội LSNG Lâm sản gỗ NĐ Nghị định PGS TS Phó Giáo sư Tiến sĩ QĐ - UB Quyết định - Ủy ban SĐVN Sách đỏ Việt Nam SFNC Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên STT Số thứ tự Ths Thạc sĩ TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia