Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin gửi cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hải Hịa, Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích- ngƣời tận tình hƣớngdẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng hồn thiện khóa luận tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp q báu q thầy để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện có hội thực thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Quàng Văn Thỏa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp sản xuất bia 1.1.1 Tổng quan ngành sản xuất bia giới 1.1.2 Tổng quan ngành sản xuất bia Việt Nam 1.1.3 Quy trình sản xuất bia 1.2 Nƣớc thải sản xuất bia .10 1.3 Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải 14 1.3.1 Phƣơng pháp học 14 1.3.2 Phƣơng pháp hóa học lý học 14 1.3.3 Phƣơng pháp sinh học 14 1.4 Một số hệ thống đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải sản xuất bia Thế giới Việt Nam 23 1.4.1 Một số hệ thống đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải sản xuất bia Thế giới 23 1.4.2 Một số hệ thống đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải sản xuất bia Việt Nam 26 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .28 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Đánh giá đặc trƣng nƣớc thải sản xuất bia 28 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất bia phƣơng pháp yếm khí sử dụng thực vật 28 2.3.3 Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải sản xuất bia quy trình vừa xây dựng 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Đặc trƣng nƣớc thải sản xuất bia 34 3.2 Lựa chọn công nghệ xử lý cho nƣớc thải sản xuất bia 35 3.3 Hiệu xử lý nƣớc thải công nghệ đƣợc lựa chọn thơng qua mơ hình phịng thí nghiệm 40 3.3.1.Hiệu xử lý nƣớc thải sản xuất bia bể lọc kỵ khí có bám dính cố định 40 3.3.2 Hiệu xử lý bể thực vật 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lƣợng bia giới theo khu vực năm 2011 .3 Bảng 1.2: Cạnh tranh thƣơng hiệu bia nƣớc Việt Nam .6 Bảng 1.3: Thành phần hóa học malt đại mạch Bảng 1.4: Ô nhiễm nƣớc thải từ máy rửa chai bia .10 Bảng 1.5: Đặc tính nƣớc thải số nhà máy bia 11 Bảng 1.6: Tỷ lệ cấp nƣớc nƣớc thải mục đích sử dụng công nghệ sản xuất bia 12 Bảng 1.7: Giá trị số thông số ô nhiễm có nƣớc thải .13 Bảng 1.8: Một số lồi thực vật có khả xử lý nƣớc thải .23 Bảng 1.9: Hiệu xử lý nƣớc thải nhà máy JWM - Perth 25 Bảng 1.10: So sánh hiệu xử lý chất ô nhiễm công nghệ nhà máy 27 Bảng 3.1: Nồng độ số chất nhiễm điển hình có nƣớc thải Công ty cổ phần bia Thanh Hóa .34 Bảng 3.2: Sự biến đổi pH theo thời gian bể lọc kỵ khí 40 Bảng 3.3: Sự suy giảm chất hữu theo thời gian bể lọc kỵ khí 41 Bảng 3.4: So sánh suy giảm nồng độ COD đầu 40 sau 42 Bảng 3.5: Sự suy giảm Nito theo thời gian bể lọc kỵ khí 44 Bảng 3.6: Sự suy giảm Photpho theo thời gian bể lọc kỵ khí 47 Bảng 3.7: Sự suy giảm nồng độ chất bể thực vật 50 Bảng 3.8: Hiệu xuất xử lý ô nhiễm bể thực vật theo thời gian .51 Bảng 3.9: Sự khác biệt bể thực vật với bể đối chứng sau ngày 52 Bảng 3.10: Sự khác biệt bể thực vật với bể đối chứng sau ngày .52 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sản lƣợng bia Việt Nam giai đoạn 2000-2012 Hình 1.2: Quy trình sản xuất bia .7 Hình 1.3: Tỷ lệ nƣớc cấp cho công đoạn sản xuất 12 Hình 1.4: Quá trình phân hủy chất hữu điều kiện kỵ khí 18 Hinh 1.5: Sơ đồ phản ứng xảy trình sinh học kỵ khí 20 Hình 1.7: So sánh hiệu xử lý chất ô nhiễm nhà máy 27 Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ đƣợc nghiên cứu áp dụng để xử lý nƣớc thải sản xuất bia .32 Hình 3.1: Các phƣơng án đƣợc đề xuất để xử lý nƣớc thải sản xuất bia .38 Hình 3.2: Hiệu suất xử lý COD theo thời gian bể lọc 42 Hình 3.3: Hiệu suất xử lý BOD5 theo thời gian bể lọc kỵ 43 Hình 3.4: Hiệu suất xử lý NH4+ theo thời gian lƣu nƣớc bể lọc kỵ .45 Hình 3.5: Hiệu suất xử lý NO3- theo thời gian lƣu nƣớc bể lọc kỵ 46 Hình 3.6 Hiệu suất xử lý PO43- theo thời gian lƣu nƣớc bể lọc kỵ 48 Hình 3.7: Hiệu suất xử lý T-P theo thời gian lƣu nƣớc bể lọc kỵ 49 KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD5 (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh học sau ngày BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học N-NH4+ Nồng độ nito tính theo amoni N-NO3- Nồng độ nito tính theo nitrat P-PO43- Nồng độ photpho tính theo photphat T-P Tổng photpho UASB (Upflow Anaerobic Sludge Bể lọc ngƣợc qua tầng bùn kị Blanket) khí QCVN Quy chuẩn Việt Nam TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nƣớc thải sản xuất bia phƣơng pháp sinh học Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất bia phƣơng pháp yếm khí sử dụng thực vật - Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đƣợc đặc trƣng nƣớc thải sản xuất bia; Nghiên cứu xây dựng quy trình xây dựng quy trình xử lý nƣớc thải sản xuất bia phƣơng pháp kỵ khí; mơ mơ hình với quy mơ phịng thí nghiệm; Chạy thử đánh giá đƣợc hiệu mô hình phịng thí nghiệm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu nƣớc thải sản xuất bia Cơng ty Bia Thanh Hóa thơng qua tiêu: pH, BOD5, COD, N-NH4+, N-NO3-, T-P, P-PO43- - Nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất bia bể lọc kỵ khí thực vật với quy mơ phịng thí nghiệm thông qua tiêu: pH, BOD5, COD, N-NH4+, N-NO3-, T-P, P-PO43- Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá đặc trƣng nƣớc thải sản xuất bia - Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xử lý nƣớc thải suất bia phƣơng pháp kỵ khí sử dụng thực vật - Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải sản xuất bia quy trình vừa xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp kế thừa tài liệu - Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm Kết - Nƣớc thải sản xuất bia công ty cổ phần bia Thanh Hóa chứa hàm lƣợng chất hữu cao đƣợc thể thông qua số tiêu sau: BOD5 = 798 (mg/l), COD = 1560 (mg/l), NH4+ = 38.35 (mg/l), T-P = 130.48 (mg/l) - Nghiên cứu đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải nhƣ sau: Nƣớc thải →Bể lắng kết hợp bể điều hòa → Bể lọc kỵ khí → Bể xử lý sử dụng thực vật → Nƣớc thải sau xử lý đạt chuẩn cột B QCVN 40:2011/BTNMT - Hiệu xử lý nƣớc thải mơ hình đƣợc đề xuất thơng qua việc vận hành thử mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm đạt hiệu xuất cao đạt 90% Nƣớc thải sau xử lý đạt cột B QCVN 40:2011/BTNMT MỞ ĐẦU Bia loại nƣớc giải khát đƣợc ƣa chuộng với giá trị dinh dƣỡng cao phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng, ngành cơng nghiệp bia trở thành ngành công nghiệp phát triển nhiều nƣớc giới Bia đƣợc sản xuất Việt Nam cách 100 năm nhà máy bia Sài Gòn nhà máy bia Hà Nội Hiện nhu cầu thị trƣờng, thời giann gắn, ngành sản xuất bia có bƣớc phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu tƣ mở rộng nhà máy có từ trƣớc xây dựng nhà máy thuộc trung ƣơng địa phƣơng, nhà máy liên doanh với hãng bia nƣớc ngồi Cơng nghiệp sản xuất bia ngành tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nƣớc có hiệu kinh tế, năm qua sản xuất bia có bƣớc phát triển nhanh Do mức sống tăng, mức tiêu dùng bia ngày cao Các sở sản xuất nƣớc ngày tăng nhanh theo thống kê nƣớc ta có khoảng 350 sở sản xuất bia Tổng lƣợng bia sản xuất nƣớc ta năm 2010 khoảng 2,59 tỷ lít/năm, năm 2011 khoảng 2,63 tỷ lít/năm Bình qn lƣợng bia tăng 11 15% năm Công nghiệp sản xuất bia tạo nên lƣợng lớn nƣớc thải xả vào môi trƣờng Hiện lƣợng nƣớc thải tạo thành trình sản xuất bia 8-14 lít nƣớc thải/ lít bia, phụ thuộc vào công nghệ loại bia sản xuất Đặc tính nƣớc thải cơng nghiệp bia có chứa nhiều chất hữu dễ chuyển hóa sinh học với tỷ lệ BOD5 COD cao, hàm lƣợng nitơ, photpho cao Vì loại nƣớc thải cần phải xử lý trƣớc xả nguồn nƣớc tiếp nhận Hiện cở sản xuất bia phân bố khắp nƣớc trừ số công ty sản xuất với số lƣợng lớn có đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải, hầu hết sở nhỏ không đầu tƣ đầu tƣ hệ thống xử lý sơ sài, nƣớc thải thải trực tiếp hệ thống nƣớc cơng cộng không qua xử lý làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt nhƣ nguồn nƣớc ngầm địa phƣơng Nƣớc thải không qua xử lý dƣới tác động điều kiện môi trƣờng vi sinh vật phân huỷ gây mùi thối, độ đục, phú dƣỡng hố nguồn nƣớc, ô nhiễm hữu cơ, mùi hôi ảnh hƣởng đến hệ thống cống thoát, hệ sinh thái thuỷ vực, gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, cảnh quan môi trƣờng hệ sinh thái thực vật khu vực Việc xử lý nƣớc thải áp dụng theo phƣơng pháp nhƣ xử lý hóa học, hóa lý xử lý sinh học Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố phải kể đến đặc tính nƣớc thải Xử lý nƣớc thải theo phƣơng pháp hóa học hóa lý đạt hiệu cao nhƣng chi phí cho việc vận hành lớn nhiều so với phƣơng pháp sinh học, xử lý nƣớc thải theo phƣơng pháp hóa học hóa lý cịn có nguy gây ô nhiễm môi trƣờng thứ cấp sản phẩm sinh trình xử lý Nƣớc thải sản xuất bia chủ yếu mang chất ô nhiễm chất hữu có khả phân hủy sinh học Chính lý mà tơi lựa chọn thực khóa luận“Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý nước thải sản xuất bia phương pháp sinh học” Trong bể chất ô nhiễm đƣợc loại bỏ nhờ chế lọc lớp cát đƣợc trồng làm giá thể cho Nhờ chế mà chất rắn lơ lửng đƣợc loại bỏ nƣớc sau xử lý bể Trong bể đƣợc trồng Môn nƣớc nên nhờ mà chất dinh dƣỡng N, P đƣợc loại bỏ cách hiệu sử dụng hợp chất nhƣ nhƣ nguồn dinh dƣỡng cho phát triển Để chứng minh đƣợc hợp lý trồng Mơn nƣớc thay sử dụng bể lọc cát, nghiên cứu tiến hành bể đối chứng song song với bể trồng thực vật bể có cát bể khơng có cát khơng có thực vật Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.9: Sự khác biệt bể thực vật với bể đối chứng sau ngày STT Chỉ tiêu Đơn vị Bể thực vật Bể lọc cát Bể đối chứng pH - 7.3 7.3 7.3 BOD5 mg/l 165 270 320 COD mg/l 144 848 872 NH4+ mg/l 6.16 17.5 8.6 NO3- mg/l 0.95 1.25 1.03 T-P mg/l 8.13 46.58 51.6 PO3- mg/l 1.00 1.68 14.06 Bảng 3.10: Sự khác biệt bể thực vật với bể đối chứng sau ngày STT Chỉ tiêu Đơn vị Bể thực vật Bể lọc cát Bể đối chứng pH - 7.3 7.3 7.3 BOD5 mg/l 45 250 300 COD mg/l 72 750 798 NH4+ mg/l 2.06 12.2 5.3 NO3- mg/l 0.45 0.85 0.41 T-P mg/l 4.78 42.6 49.4 PO3- mg/l 0.66 18.92 2.548 Từ bảng 3.9 bảng 3.10 thấy bể thực vật trồng lớp cát có khả xử lý vƣợt trội hẳn bể đối chứng bể có cát bể không cát, không thực vật Hiệu bể thực vật so với bể đối chứng đƣợc thể rõ số tiêu: 52 - Nồng độ COD sau ngày xử lý thể thực vật giảm xuống 144 (mg/l), bể đối chứng bể có cát bể khơng cát không thực vật lần lƣợt 848 (mg/l) 872 (mg/l), sau xử lý ngày nồng độ COD bể thực vật giảm xuống 72 (mg/l), nồng độ bể đối chứng 750 (mg/l) 798 (mg/l) - Chỉ tiêu tổng photpho có khác biệt bể thực vật bể đối chứng Sau ngày xử lý nồng T-P giảm 8.13 (mg/l), hai bể đối chứng lần lƣợt 46.58 (mg/l) 51.6 (mg/l) Sau ngày xử lý nồng bể thực vật 4.78 (mg/l), nồng độ bể đối chứng mức cao lần lƣợt lƣợt 42.6 (mg/l) 49.4 (mg/l) - Chỉ tiêu NH4+ tiêu thể rõ ràng khác biệt bể xử lý bể đối chứng Nồng độ NH4+ bể xử lý sau ngày 6.16 (mg/l), nồng độ hai bể đối chứng lần lƣợt 17.5 (mg/l) 8.6 (mg/l) Sau ngày nồng độ bể xử lý thực vật 2.06 (mg/l), nồng bể đối chứng lần lƣợt 12.2 (mg/l) 5.3 (mg/l) Từ so sánh suy giảm nồng độ chất bể thực vật trồng cát với bể đối chứng thấy việc việc sử dụng bể thực vật trồng cát có hiệu xử lý vƣợt trội hẳn so với hai bể đối chứng 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực thực nghiệm nghiên cứu đƣa số kết luận nhƣ sau: - Nƣớc thải sản xuất bia công ty cổ phần bia Thanh Hóa chứa hàm lƣợng chất hữu cao đƣợc thể thông qua số tiêu sau: BOD5 = 798 (mg/l), COD = 1560 (mg/l), NH4+ = 38.35 (mg/l), T-P = 130.48 (mg/l) - Nghiên cứu đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải nhƣ sau: Nƣớc thải →Bể lắng kết hợp bể điều hòa → Bể lọc kỵ khí → Bể xử lý sử dụng thực vật → Nƣớc thải sau xử lý đạt chuẩn cột B QCVN 40:2011/BTNMT - Hiệu xử lý nƣớc thải mơ hình đƣợc đề xuất thơng qua việc vận hành thử mơ hình quy mơ phịng thí nghiệm đạt hiệu xuất cao đạt 90% Nƣớc thải sau xử lý đạt cột B QCVN 40:2011/BTNMT Tồn kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài khóa luận tốt nghiệp nên chƣa nghiên cứu đƣợc đầy đủ yếu tố ảnh hƣởng đến trình xử lý Vì vậy, đề tài đề xuất nghiên cứu tiếp theo, nhƣ sau: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến trình lọc sinh học: ảnh hƣởng khối lƣợng vật liệu lọc, loại vật liệu lọc, cách thức vận hành đến hiệu suất xử lý bể lọc sinh học kỵ khí - Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể trồng cây, loại khác nhau, mật độ đến hiệu suất xử lý bể thực vật 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Hảo (2011), Nghiên cứu xử lý nước thỉa sinh hoạt phương pháp sinh học, Khóa luận tốt nghiệp năm 2011, Đại học Dân lập Hải Phòng Đỗ Thị Hải (2012), Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt số khu vực nông thôn tỉnh Bắc Ninh thực vật thủy sinh, Luận án thạc sỹ Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Lâm Minh Triết (2008), Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đức Mạnh (2004), Hồn thiện cơng nghệ thiết bị UASB xử lý nước thải công nghiệp rượu, Báo cáo tổng kết đề tài nhánh cấp nhà nƣớc năm 2004 Lê Thái Hà (2004), Đánh giá trạng nước thải vệ sinh hóa lý số sở sản xuất bia Hà Nội Đề xuất số biện pháp bảo môi trường Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện năm 2004, Viện y học lao động Vệ sinh môi trƣờng Lê Thùy Dƣơng (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bãi lọc ngầm trồng huyện Yên Phong-tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ Khoa học nông nghiệp năm 2012, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lều Thọ Bách (2013), Nghiên cứu xử lý nước thải công nghệp đường công nghệ sinh học kỵ khí UASB, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi số 18 năm 2013 Ngô Thị Nguyệt Ánh (2012), Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất bia công suất 3000m3/ngày, đêm, Khóa luận tốt nghiệp năm 2012, Đại học Dân lập Hải Phịng Ngơ Thị Tuyết Nga (2013), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bãi lọc ngầm trồng cây, Luận văn thạc sỹ khoa học môi trƣờng năm 2013, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Huế (2011), Đánh giá trạng sản xuất môi trường, đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Công ty Bia Nước giải khát Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp năm 2011, Đại học Dân lập Hải Phòng 11 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Mai Linh (2016), Đánh giá hiệu tách dòng xử lý nước thải rửa chai sản xuất nước mắm mơ hình bãi lọc trồng cây, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 32, Số 1S (2016) 90-95 12 Nguyễn Tú Oanh (2014), Đánh giá thực trạng công nghệ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử lý nước thải ngành sản xuất bia, Luận văn thạc sỹ khoa học Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Phƣớc (2007), Xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Xây dựng 14 Phí Hồng Thanh (2014), Tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia Mê Linh-Hà Nội, với công suất xả thải 3000m3/ngày, đêm Đồ án tốt nghiệp 2014, Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội 15 Trần Đức Hạ (2002), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ vừa, Nxb Khoa học Kỹ thuật 16 Trần Đức Hạ, Nguyễn Văn Tín, Xử lý nước thải nhà máy bia theo mơ hình lọc ngược kỵ khí-Aeroten hoạt động gián đoạn, Hội nghị Khoa học Công nghệ Đại học Xây dựng lần thứ 14, trang 85-93 17 Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật 18 Trịnh Thị Thanh, Trầm Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Abimbola M Enitan, Josiah Adeyemo, Sheena Kumari, Feroz M Swalaha, Faizal Bux (2015)International Journal of Environmental, Chemical, Ecological, Geological and Geophysical Engineerin,(Characterization of Brewery Wastewater Composition, World Academy of Science, Engineering and Technology) Vol:9, No:9, 2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Công nghệ trạm xử lý nƣớc thải nhà máy bia Hà Nội-Hải Phòng Phụ lục 2: Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nƣớc thải nhà máy bia Sài Gòn-Phú Thọ Phụ lục 3: Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nƣớc thải nhà máy bia Việt Hà Phụ lục 4: Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nƣớc thải nhà máy bia DANA Phụ lục 5: Một số lồi thực vật có khả xử lý nƣớc thải STT Tên thông dụng Tên khoa học Khả làm Phân bố Có nguồn gốc từ Venezula, Bèo Tây Eichhornia crassipes Nam Mỹ.Thích nghi nơi ao tù ẩm ƣớt; phân bố rộng khắp Việt Nam Bèo Bèo cám Nhật Bản Bèo Pistia straiotes Lemna Japonica Lemna perpusilla Ở nƣớc nhiệt đới cận nhiệt đới Những nƣớc ứng Khả ứng dụng Việt dụng thành công Nam Làm nƣớc, phân giải chất độc.Đồng hóa Thuận lợi sinh sản nhanh, amon nitrat phần lớn loài khác hiệu xử lý cao sinh khối đồng hóa amon cao nitrat.Giảm nhiệt độ nƣớc, Mỹ, Canada, Việt Nam thu đƣợc dùng làm thức ăn chăn giảm khuấy động mặt nƣớc, hạn chế phát triển nuôi, ủ phân xanh, làm biogas tảo, ổn định pH oxi hòa tan vào ban ngày làm nguyên liệu giấy Sự kế hợp vi khuẩn rễ bèo yếu Có khả ứng dụng, tốc độ tố quan trọng loại bỏ chất dinh dƣỡng sinh trƣởng chậm bèo tây nƣớc Phân bố chủ yếu bắc Việt Sử dụng phổ biến để xử lý nƣớc ô nhiễm hữu Nam Nhật Bản kim loại nặng Sống trôi mặt nƣớc ao, hồ, đầm ruộng Sử dụng để xử lý ô nhiễm hữu kim loại nặng Ứng dụng nhiều Cỏ Vertiver Nguồn Vertiveria zizanioides L gốc chủ yếu từ Hệ rễ phát triển mạnh tạo thành chùm lớn, hấp giới Việt Nam Philippine, Thái Lan dòng thụ hầu hết N, P hòa tan sau đến tuần, ngăn ngừa có số cơngtrình ứng Nam Ấn phát triển tảo dụng hấp thụ kim loại nặng Rong chó Có khả thích ứng với mơi Ceratophyllum Các nƣớc nhiệt đới, cận nhiệt Ở Việt Nam có cơng demersum L đới, hầu hết Việt Nam trình nghiên cứu ứng dụng xử lý nƣớc thải Rong đuôi chồn Trang Ấn Độ Hydrilla verricllata (L.f) Royle Nymphoides indicum Sống chìm ao hồ, đầm, sống lâu điều kiện sinh hoạt rong chó rong chồn thiếu ánh sáng Phổ biết Việt Nam, Ấn Độ, Cây Trang lồi có khả oxy Nhật Bản, Hàn Quốc, trƣờng bị ô nhiễm chất hữu cao Srilanca, Thái Bình Dƣơng Thủy trúc Cyperus flabe lliformis Rorrb Bộ rễ phát triển, chịu đƣợc mơi trƣờng nƣớc có mức độ nhiễm hữu cao Chịu đƣợc nồng độ chất ô 10 Sậy Phragmites karka nhiễm cao nƣớc, có tốc độ phát triển cực mạnh 11 12 Cỏ Nappier Hoa súng Pennisetum Vùng đồng cỏ nhiệt đới châu purpureum Phi, sống nơi Elephant Grass đất khơ cằn Nuphar spp Lily, Spatterdock hóa mạnh giải phóng oxy vùng rễ Thành công xử lý nƣớc Đƣợc sử dụng phổ biến cơng trình xử lý thải bún, sản xuất tinh bột sắn nƣớc, bãi lọc trồng Kon Tum, Hà Nội, Yên Bái Khả vận chuyển oxy vùng rễ cao, xử lý Đức, Anh, Thái Lan, Ấn Dễ trồng, tạo bóng râm ngăn nƣớc thải cơng nghiệp hiệu cao Độ Hiệu việc hấp thụ kim loại nặng nhƣ Trung Quốc; nƣớc đồng, niken cadimi, kẽm, chì Cow Các khu vực ao, hồ đầm lầy, Ngồi tác dụng làm cảnh cịn có tác dụng lớn hoa lên mặt nƣớc Malaixia việc xử lý nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm Châu Phi cản phát triển tảo Phụ lục 6: Bể lọc kỵ khí Phụ lục7: Nƣớc thải trƣớc xƣ lý Phụ lục 8: Nƣớc thải sau xử lý Phụ lục 9: Mơ hình xử lý