Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học trƣờng Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình học tập trƣờng, gắn lý thuyết vào thực tiễn Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy giáo hƣớng dẫn, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng phân bố loài địa lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn” Sau thời gian làm việc nghiêm túc báo cáo em hoàn thành Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, cá nhân trƣờng Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Phạm Thanh Hà ln quan tâm, tận tình hƣớng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho em thời gian hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn Tây Yên Tử, toàn thể cán trạm kiểm lâm khu vực xã An Lạc tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu địa phƣơng Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Khánh Huyền i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Phân loại thực vật 1.1.1.2 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Cơ sở khoa học 1.1.3 Những đặc điểm sinh học Lan 1.1.3.1 Cơ quan sinh dƣỡng 1.1.3.2 Đặc điểm quan sinh sản Lan 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu Viêt Nam 1.4 Tình hình nghiên cứu loài địa lan xã An Lạc huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, GIỚI HẠN, PHƢƠNG PHÁP 10 NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu 10 2.3 Giới hạn nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 10 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 11 2.4.2.1 Phƣơng pháp lập tuyến điều tra 11 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 15 ii 2.4.3.1 Phƣơng pháp xác định tên loài 15 2.4.3.2 Phƣơng pháp lập danh lục tên loài địa lan 16 2.4.3.3 Phƣơng pháp lập đồ cho loài Địa Lan 16 2.4.3.4 Phƣơng pháp đánh giá tác động ảnh hƣởng, đề xuất giải pháp17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ -XÃ HỘI 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Đặc điểm địa hình 18 3.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng 18 3.1.4 Khí hậu thủy văn 19 3.1.4.1 Khí hậu 19 3.1.4.2 Thủy văn 20 3.2 Điệu kiện dân sinh – kinh kế - xã hội 20 3.2.1 Dân số thành phần dân tộc 20 3.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế 20 3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp 20 3.2.2.2 Về lâm nghiệp 21 3.2.3 Trình độ học vấn 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thành phần loài địa lan khu vực nghiên cứu 23 4.2 Giá trị sử dụng loài địa lan xã An Lạc 24 4.3 Bản đồ nghiên cứu loài địa lan khu vực nghiên cứu 26 4.3.1 Vị trí phân bố lồi Lan kiếm ngọc 27 4.3.2 Vị trí phân bố lồi Lan kiếm lơ hội 28 4.3.3 Vị trí phân bố lồi Lan kiếm tàu 29 4.3.4 Vị trí phân bố loài Lan đất hoa dày 30 4.3.5 Vị trí phân bố lồi Lan mai đất to 31 4.3.6 Vị trí phân bố lồi Lan bạc diệp tối 32 4.3.7 Vị trí phân bố lồi Lan sống thuyền nốc 33 4.4 Các yếu tố mức độ ảnh hƣởng tới loài địa lan tự nhiên 34 4.4.1 Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 34 iii 4.4.2 Vấn đề khai thác buôn bán địa lan khu vực nghiên cứu 35 4.4.3 Thực trạng gây trồng địa lan địa phƣơng 37 4.4.4 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài địa lan tự nhiên 38 4.4.4.1 Các tác động trực tiếp 38 4.4.4.2 Tác động gián tiếp 39 4.5 Đề xuất giải pháp phát triển bảo tồn loài địa lan địa phƣơng 41 4.5.1 Những vấn đề bảo tồn phát triển địa lan địa phƣơng 41 4.5.2 Các giải pháp đề xuất 42 4.5.2.1 Giải pháp quản lý 42 4.5.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng trang bị kiến thức cho lực lƣợng kiểm lâm công tác bảo tồn loài địa lan 43 4.5.2.3 Giải pháp phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ lồi có nguy đe dọa cao 44 4.5.2.4 Giải pháp sách xã hội 44 4.5.2.5 Giải pháp kỹ thuật 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iv TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===============o0o=============== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “ Nghiên cứu tính đa dạng phân bố loài địa lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn” (Study the diversity and distribution of species of orchid on land in An Lac commune, Son Dong district, Bac Giang province basis on proposed conservation measures ) Sinh viên thực hiện: Đỗ Khánh Huyền Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, cơng dụng, vị trí phân bố; đồng thời đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng tới loài địa lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài địa lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu tính đa dạng cơng dụng lồi địa lan - Xây dựng đồ phân bố cho loài địa lan khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới tài nguyên thực vật địa lan - Đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng lồi địa lan khu vực v Những kết đạt 6.1 Về thành phần loài địa lan khu vực nghiên cứu Tại xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang có tổng cộng lồi địa lan, thuộc chi, chi có số lƣợng loài nhiều Cymbidium với loài, chi khác có lồi 6.2 Về cơng dụng loài địa lan khu vực nghiên cứu Các lồi địa lan phát đƣợc có cơng dụng làm cảnh, ngồi có lồi đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thuốc chữa bệnh 6.3 Về đồ loài địa lan khu vực nghiên cứu Đã xây dựng đƣợc đồ thể vị trí trạng thái rừng nơi loài địa lan phân bố xã An Lạc 6.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài địa lan tự nhiên Phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên loài địa lan xã An Lạc, bao gồm: (1) Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu (2) Vấn đề khai thác buôn bán địa lan khu vực nghiên cứu (3) Thực trạng gây trồng, nhân giống địa lan địa phƣơng (4) Nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới số lƣợng loài địa lan tự nhiên gồm có nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp từ tự nhiên ngƣời 6.5 Về đề xuất số giải pháp bảo tồn Đề xuất đƣợc năm giải pháp nhằm bảo tồn lồi địa lan cho khu vực nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Khánh Huyền vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Chú giải BQL CP CT - TW E/N Kinh độ đông/ Vĩ độ bắc GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) GS HĐBT Giáo sƣ Hội đồng Bộ trƣởng IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) 10 11 KBTTN NXB QĐ Khu Bảo tồn thiên nhiên Nhà xuất Quyết định 12 SWOT Phân tích thuận lợi khó khăn, hội, thách thức 13 14 15 16 TT TTg UBND VQG Thứ tự Thủ tƣớng Ủy ban nhân dân Vƣờn quốc gia 17 WRI Ban quản lý Chính phủ Chỉ thị - Trung ƣơng World Resources Institute (Tổ chức tài nguyên giới) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách tham gia trả lời vấn điều tra 13 Bảng 4.1: Danh mục loài địa lan xã An Lạc 23 Bảng 4.2: Số lƣợng loài địa lan theo chi khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.3: Công dụng loài địa lan khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.4: Tình hình khai thác địa lan khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.5: Bảng điều tra cách thức gây trồng số lồi địa lan 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra xã An Lạc 12 Hình 4.1: Bản đồ phân bố loài địa lan điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu 26 Hình 4.2: Bản đồ phân bố Lan kiếm ngọc 27 Hình 4.3: Bản đồ phân bố Lan kiếm lô hội 28 Hình 4.4: Bản đồ phân bố Lan kiếm tàu 29 Hình 4.5: Bản đồ phân bố Lan đất hoa dày 30 Hình 4.6: Bản đồ phân bố Lan mai đất to 31 Hình 4.7: Bản đồ phân bố Lan bạc diệp tối 32 Hình 4.8: Bản đồ phân bố Lan sống thuyền cô nốc 33 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Điều tra loài địa lan theo tuyến 12 Mẫu biểu 02: BIỂU THỐNG KÊ THÀNH PHẦN CÁC LOÀI 14 Mẫu biểu 03: BIỂU ĐIỀU TRA CÁCH THỨC NHÂN GIỐNG, 15 Mẫu biểu 04: DANH LỤC CÁC LOÀI ĐỊA LAN TẠI XÃ AN LẠC 16 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Địa lan loài đƣợc biết đến nhƣ loài hoa quý phái, hoa bậc vua chúa vƣơng giả Địa lan đẹp cao chứa đựng nhiều ý nghĩa Cùng với phát triển ngành trồng Lan thời gian qua, lồi hoa q khơng làm đẹp hình ảnh Việt Nam mắt du khách đến với đất nƣớc xứ sở nhiệt đới mà mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, nguyên nhân làm cho loài địa lan địa quý bị khai thác cạn kiệt, có nguy tuyệt chủng Do cần thiết phải điều tra phân bố để biết loài đặc trƣng cho vùng sinh thái đánh giá khả thích ứng số dòng, giống địa lan quý nhằm lƣu giữ, bảo tồn phát triển thông qua việc khai thác hợp lý Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang năm xã thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, đƣợc thành lập theo định số 82/2002/QĐ-UBND, ngày 24/5/2002 tỉnh Bắc Giang, với tổng diện tích tự nhiên 199 km2 Đây khu vực đƣợc đặc trƣng hệ sinh thái rừng kín rộng thƣờng xanh nhiệt đới nhiệt đới, ngồi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai, khí hậu thuận lợi cho loại động thực vật rừng sinh trƣởng, phát triển nên quần thể sinh vật rừng phong phú, đa dạng, có loài địa lan Tuy nhiên, khu vực phần chịu tác động ngƣời nên lồi Lan địa phƣơng có nguy suy giảm số lƣợng loài mật độ quần thể, cần có vào quan chức nhƣ cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng nhằm trì phát triển bền vững nhóm lồi Do vậy, để góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học cho khu vực xã An Lạc nói chung đa dạng lồi địa lan nói riêng, cần thiết Do tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng phân bố lồi địa lan xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Phân loại thực vật Phân loại thực vật phận thực vật học chuyên nghiên cứu việc xếp thực vật có đặc điểm giống thành nhóm theo trật tự tự nhiên 1.1.1.2 Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học toàn phong phú thể sống hợp sinh thái mà thành viên, bao gồm đa dạng bên loài đa dạng hệ sinh thái 1.1.2 Cơ sở khoa học Phân loại Lan bao gồm ba khía cạnh Trƣớc hết đặt tên cho Lan, xác định chúng bậc phân loại thực tế ba phần đƣa đến mục đích rõ tên Lan vị trí tƣơng quan họ hàng với khác Họ Lan lớp Đơn tử Điệp (1 mầm) thuộc ngành Hiển hoa bí tử (có hạt hoa phía trái) Họ Lan đƣợc chia thành nhiều tông (tribus) tông chia thành nhiều giống (genus) giống có nhiều đến nhiều lồi (speeies)… ta gọi thứ bậc phân loại Mỗi đơn vị có nguyên tắc đặt tên bắt buộc Họ : Đƣợc lấy số giống tiêu biểu Orchis thêm aceae VD: Orchidaceae Họ phụ: Có vần cuối oideae VD: Orchidoideae Tơng: có vần cuối eae VD: Epidendreae Tơng phụ có vần cuối onae VD: Dendrobinae Giống: Lấy tên loài tiêu biểu thƣờng lồi tìm giống VD: Dendrobium: Loài gồm hai chữ Latinh; chữ đầu danh từ giống, chữ sau tính đặc điểm lồi Mẫu biểu 01: Điều tra loài địa Lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Chốt Vũng Tròn – Đỉnh Khau Chon (Tam giác vàng) gần đỉnh Càm Càm Tọa độ điểm đầu: E00496890 N02360569 Tọa độ điểm cuối: E00497079 N02361255 Người điều tra: Đỗ Khánh Huyền Ngày điều tra: 9/3/2015 TT Tọa độ bắt gặp Độ cao Đặc điểm sinh thái 120 496890 2360569 121 m 121 496949 2360618 154 m 122 496953 2360650 164 m 123 497054 2360691 214 m 124 497112 2360711 243 m 125 497159 2360730 264 m 126 497260 2360804 301 m 127 497363 2360723 323 m 128 497431 2360568 357 m 129 497476 2360459 365 m 130 497568 2360418 387 m 131 497638 2360342 403 m 132 497664 2360333 401 m 133 497726 2360303 404 m 134 497833 2360173 427 m 135 497910 2360092 433 m 136 498018 2360041 463 m 137 498126 2360004 497 m 138 498180 2359903 539 m Trạng thái rừng nơi gặp Tên loài 139 498260 2359852 559 m 140 498350 2359769 591 m 141 498585 2359611 655 m 142 498665 2359555 690 m 143 497915 2360115 428 m 144 497948 2360160 422 m 145 497974 2360234 429 m 146 498026 2360285 436 m 147 498127 2360302 428 m 148 498163 2360290 416 m Mọc nơi có độ ẩm 149 498224 2360249 421 m trung bình, ánh sáng trung bình 150 498223 2360251 421 m 151 498263 2360182 435 m 152 498282 2360239 420 m 153 498286 2360398 419 m 154 498242 2360498 416 m 155 498095 2360763 395 m Mọc nơi có độ ẩm 156 498077 2360802 388 m trung bình, ánh sáng trung bình 157 497919 2360843 497899 2360851 325 m cây, nơi có ánh sáng độ ẩm trung bình 159 497860 2360865 bình Rừng trung bình Lan sống thuyền cô nốc Lan sống thuyền cô nốc 338 m Sống bám vò thân 158 Rừng trung 311 m Rừng trung Lan kiếm bình lơ hội Nơi có ánh sáng trung 160 497847 2360872 302 m bình, đất có nhiều mùn ẩm 161 497814 2360873 278 m 162 497747 2360921 253 m Nơi có ánh sáng trung 163 497714 2360930 237 m bình, đất có nhiều mùn ẩm 164 497713 2360930 497658 2360976 Lan bạc bình diệp tối Rừng trung Lan bạc bình diệp tối Rừng trung Lan bạc bình diệp tối 237 m Nơi có ánh sáng trung 165 Rừng trung 219 m bình, đất có nhiều mùn ẩm 166 497603 2361028 187 m 167 497528 2361119 182 m 168 497491 2361184 196 m 169 497421 2361253 205 m 170 497332 2361248 193 m 171 497281 2361241 195 m 172 497097 2361246 175 m 173 497079 2361255 130 m Mẫu biểu 01: Điều tra loài địa Lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Khe Rỗ - Khe Cắng Cai Tọa độ điểm đầu: E00496895 N02360542 Tọa độ điểm cuối: E00497130 N02360150 Người điều tra: Đỗ Khánh Huyền TT Tọa độ bắt gặp 174 496895 2360542 89 m 175 496900 2360537 111 m 176 496976 2360516 115 m 177 497061 2360482 122 m 178 497074 2360380 126 m 179 497058 2360283 128 m 180 497066 2360187 140 m 181 497110 2360161 137 m 182 497129 2360162 140 m Ngày điều tra: 9/3/2015 Độ cao Đặc điểm sinh thái Trạng thái rừng nơi gặp Tên loài Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 183 497142 2360169 144 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều mùn 184 497171 2360156 153 m 185 497205 2360157 163 m 186 497235 2360137 168 m 187 497274 2360115 176 m 188 497317 2360091 187 m Rừng trung Lan kiếm bình ngọc 189 497332 2360085 190 m Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 190 497374 2360058 199 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều mùn 191 497418 2360076 221 m 192 497457 2360094 237 m 193 497515 2360073 246 m 194 497523 2360073 249 m 195 497559 2360045 257 m 196 497586 2360003 265 m 197 497637 2359984 274 m 198 497682 2359936 283 m 199 497733 2359902 298 m 200 497754 2359876 304 m 201 497793 2359841 317 m 202 497838 2359776 330 m 203 497859 2359726 343 m 204 497851 2359729 343 m 205 497788 2359758 355 m 206 497731 2359820 333 m 207 497704 2359830 327 m 208 497677 2359840 318 m 209 497577 2359855 327 m 210 497474 2359917 323 m 211 497408 2359959 306 m Rừng trung Lan kiếm bình ngọc Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 212 497324 2359972 277 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều Rừng trung Lan kiếm bình ngọc Rừng trung Lan kiếm bình ngọc mùn 213 497311 2359985 271 m 214 497284 2360027 240 m 215 497231 2360080 217 m 216 497175 2360115 188 m 217 497155 2360125 158 m 218 497155 2360126 156 m Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 219 497143 2360139 148 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều mùn 220 497130 2360150 135 m Mẫu biểu 01: Điều tra loài địa Lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Khe Rỗ - đỉnh Khau Mu - Cầu Nà Mƣời - Chốt Vũng tròn Tọa độ điểm đầu: E00496840 N02360545 Tọa độ điểm cuối: E00496464 N02360810 Người điều tra: Đỗ Khánh Huyền Ngày điều tra: 10/3/2015 Trạng thái TT Tọa độ bắt gặp Độ cao Đặc điểm sinh thái rừng nơi Tên loài gặp 221 496840 2360545 113 m 222 496837 2360525 119 m 223 496867 2360499 138 m 224 496889 2360449 164 m 225 496889 2360409 187 m 226 496914 2360383 200 m 227 496912 2360367 208 m 228 496865 2360317 235 m 229 496826 2360293 252 m 230 496797 2360254 262 m Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 231 496775 2360246 263 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều Rừng trung Lan kiếm bình ngọc mùn 232 496730 2360210 270 m 233 496709 2360168 285 m 234 496684 2360080 312 m Rừng hỗn giao, Rừng trung rộng, thƣờng xanh, bình Lan kiếm ngọc dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều mùn 235 496668 2360068 323 m 236 496612 2359991 357 m 237 496584 2360005 373 m 238 496584 2360084 396 m 239 496543 2360054 401 m 240 496474 2360066 410 m 241 496415 2360059 419 m Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 242 496424 2360025 431 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều Rừng trung Lan kiếm bình ngọc Rừng trung Lan kiếm bình ngọc mùn 243 496406 2360055 417 m 244 496313 2360102 402 m 245 496250 2360115 391 m 246 496136 2360121 343 m Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 247 496092 2360116 330 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều mùn 248 496053 2360163 320 m 249 496032 2360173 316 m 250 495988 2360194 303 m 251 495923 2360306 289 m 252 495879 2360356 273 m 253 495859 2360392 266 m 254 495769 2360520 240 m 255 495716 2360606 216 m 256 495694 2360667 201 m 257 495664 2360757 180 m 258 495652 2360807 166 m 259 495611 2360905 150 m 260 495615 2360988 126 m 261 495650 2361095 105 m Nơi ánh sáng trung 262 495758 2360968 92 m bình, đất có nhiều mùn 263 495753 2360919 103 m 264 495808 2360800 106 m 265 495868 2360750 109 m 266 495924 2360702 110 m 267 495988 2360659 105 m Nơi ánh sáng trung 268 496053 2360619 107 m bình, đất có nhiều mùn 269 496142 2360563 107 m 270 496331 2360672 107 m 271 496358 2360674 103 m 272 496392 2360751 103 m 273 496464 2360810 113 m Rừng non Lan đất hoa phục hồi dày Rừng non Lan đất hoa phục hồi dày Mẫu biểu 01: Điều tra loài địa lan theo tuyến Địa điểm điều tra: Xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tuyến số: Cáng Cai - Pò Thác Tọa độ điểm đầu: E00497067 N02360183 Tọa độ điểm cuối: E00497184 N02359249 Người điều tra: Đỗ Khánh Huyền TT Tọa độ bắt gặp Độ cao Ngày điều tra: 11/3/2015 Trạng thái Đặc điểm sinh thái rừng nơi gặp Tên loài Mọc nơi ánh ánh 274 497067 2360183 180 m trung bình, độ ẩm cao Rừng trung Lan kiếm Trên vách đá cao, bình tàu nhiều mùn Mọc thân cây, 275 497089 2360134 174 m gần ven bờ suối, độ ẩm tƣơng đối cao, ánh Rừng trung Lan kiếm bình tàu sáng trung bình 276 497098 2360112 170 m 277 497101 2360050 164 m 278 497098 2359990 173 m Mọc nơi có độ ẩm 279 497091 2359902 173 m trung bình, ánh sáng trung bình Mọc nơi có độ ẩm 280 497096 2359815 171 m trung bình, ánh sáng trung bình 281 497100 2359766 169 m Lan sống Rừng trung thuyền bình nốc, Lan kiếm tàu Rừng trung bình Lan sống thuyền nốc Mọc nơi có độ ẩm Rừng trung Lan sống trung bình, ánh sáng bình thuyền nốc trung bình Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 282 497056 2359650 212 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều Rừng trung Lan kiếm bình ngọc mùn 283 497049 2359640 141 m Mọc nơi có độ ẩm 284 497034 2359590 151 m trung bình, ánh sáng trung bình Mọc nơi có độ ẩm 285 497070 2359512 153 m trung bình, ánh sáng trung bình 286 497108 2359458 152 m 287 497101 2359438 155 m 288 497103 2359340 173 m 289 497097 2359315 179 m 290 497112 2359276 191 m 291 497107 2359192 193 m 292 497143 2359223 190 m Rừng trung bình Lan sống thuyền nốc Lan sống Rừng trung thuyền bình nốc, Lan kiếm tàu Rừng hỗn giao, rộng, thƣờng xanh, 293 497184 2359249 181 m dọc theo thung suối đá Đất ẩm, nhiều mùn Rừng trung Lan kiếm bình ngọc Phụ biểu 04: Bảng vấn điều tra loài địa lan Bảng câu hỏi vấn điều tra lồi địa lan Giới thiệu mục đích vấn Họ tên ngƣời vấn: Thời gian vấn: ngày: / /201 Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Dân tộc: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Ghi ngƣời đƣợc vấn: Giới tính: Nam - Nghề nghiệp tại: ………………… Nữ - Nghề nghiệp trƣớc đây: ………………… Thông tin khác: ……………….………………………………………………… …………………………………… ……………….………………………………………………… …………………………………… ……………….………………………………………………… ……………………… I Phỏng vấn thành phần loài khu vực phân bố loài địa lan Xin ông (bà) cho biết khu vực có lồi địa lan mà ơng (bà) gặp? Tên địa phƣơng chúng mà ông (bà) biết? Trong lồi địa lan đó, lồi mọc đất? Ơng (bà) trực tiếp nhìn thấy hoa lồi địa lan nào? Hoa chúng màu gì? Kích thƣớc to hay nhỏ? Gia đình đem trồng lồi nào? Hiện cịn nhà hay khơng? Nếu cịn xin phép cho chụp ảnh chúng Các loài địa lan khu vực thƣờng phân bố địa điểm nào? Xin cho biết tên địa danh nơi bắt gặp lồi (đỉnh nào? khe nào? vị trí nào? ) Xin ông bà xem số ảnh cho biết lồi có địa phƣơng hay không? Theo ông (bà), rừng nơi bắt gặp lồi địa lan tốt, trung bình hay nghèo? Các khu vực có xa khu dân cƣ khơng? Cách nơi gia đình khoảng bao xa? Những lồi địa lan có đƣợc gặp nhiều? Địa điểm bắt gặp đâu? II Phỏng vấn yếu tố ảnh hƣởng tới địa lan địa phƣơng 2.1 Tình hình khai thác (1) Xin ơng (bà) cho biết có lồi địa lan đƣợc khai thác địa phƣơng? (2) Những loài khai thác với số lƣợng lớn? Mục đích khai thác để làm gì? (bán làm thuốc, làm cảnh hay mục đích khác?) Các lồi địa lan có vai trị hay giá trị gia đình khơng? (3) Các loài địa lan đƣợc khai thác cách nào? Thời điểm khai thác? Đối tƣợng tham gia khai thác hay ngồi địa phƣơng? (4) Theo ơng (bà) cách thức khai thác địa lan nhƣ có ảnh hƣởng nhƣ đến sinh trƣởng phát triển loài địa lan tự nhiên 2.2 Tình hình gây trồng địa lan (5) Hiện địa phƣơng loài địa lan đƣợc quan tâm nhân giống, gây trồng hộ gia đình hay sở kinh doanh (nếu có) chƣa? (6) Các loài địa lan đƣợc quan tâm gây trồng? Vì sao? (7) Hiện giống địa lan đƣợc lấy từ rừng tự nhiên hay tách từ trồng nhà? (8) Cách nhân giống, gây trồng loài địa lan áp dụng địa phƣơng nhƣ nào? Tỉ lệ sống có cao khơng? 2.3 Tình hình bn bán địa lan (9) Xin ơng (bà) cho biết địa phƣơng loài địa lan thƣờng đƣợc thu mua? Lƣợng thu mua cho lồi nhƣ nào? Mục đích sử dụng để làm gì? (10) Chuỗi thu gom lồi địa lan thơng qua mắt xích nào? (thu gom cấp thơn bản, thu gom cấp xã, cấp huyện ) Khối lƣợng thu gom tính theo hay kg? Giá mắt xích sao? Chênh lệch bao nhiêu? (11) Theo ông (bà) việc mua bán địa lan nhƣ có ảnh hƣởng nhƣ tới số lƣợng lồi địa lan tự nhiên? Theo ơng (bà) lƣợng địa lan rừng tự nhiên năm qua thay đổi nhƣ nào? Có lồi số lƣợng bắt gặp tăng lên không? (12) Hiện việc buôn bán địa lan địa phƣơng có đƣợc kiểm sốt quan chức không? 2.4 Các nguyên nhân ảnh hƣởng tới tài nguyên địa lan khu vực (13) Việc vào rừng thu hái địa lan ngƣời dân có diễn thƣờng xun khơng? (14) Trong khu vực có nhiều địa lan phân bố có hay xảy vụ cháy rừng không? Nguyên nhân ảnh hƣởng nhiều tới số lƣợng loài địa lan? (15) Các lồi địa lan có bị khai thác nhiều không? Theo ông bà nguyên nhân làm cho loài địa lan bị suy giảm? (16) Ở địa phƣơng việc chuyển đổi đất rừng thành loại đất sử dụng với mục đích khác có diễn khơng? Điều ảnh hƣởng nhƣ tới số loài số lƣợng loài địa lan? Những loài bị giảm nhiều theo ông bà biết? III Phỏng vấn giải pháp kiến nghị cộng đồng (1) Theo ơng (bà) để bảo tồn đƣợc lồi địa lan đây, quan chức cần lƣu ý vấn đề gì? (2) Ơng (bà) có sáng kiến kiến nghị để phát triển đƣợc loài địa lan tự nhiên, đồng thời đem lại thu nhập cho gia đình khơng?