Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài và phân bố của các loài thực vật họ hồ tiêu (piperaceae) tại khu vực xã đại đình, huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp lần này, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy giáo ThS Phạm Thanh Hà, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, chu em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn chú, bác Kiểm Lâm Trạm Kiểm lâm xã Đại Đình Cùng với trợ giúp Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Tam Đảo tạo điều kiện hỗ trợ em tài liệu phục vụ trình điều tra Cuối em xin chân thành cảm ơn ngƣời dân xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Mặc dù cố gắng hết sức, nhƣng kiến thức thân hạn chế, chƣa có nhiều kinh nghiệm Do khóa luận em khơng tránh khỏi sai xót Em mong nhận đƣợc ý kiến đánh giá đóng góp q thầy để em trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đặng Văn Thành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bố loài thực vật họ Hồ Tiêu (Piperaceae) khu vực xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc” Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Thành Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tính đa dạng thành phần lồi thực vật thuộc họ Hồ Tiêu khu vực xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Xây dựng đƣợc đồ đánh giá đƣợc số đặc điểm phân bố loài thực vật thuộc họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu Đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng tới tính đa dạng phân bố thực vật họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thành phần loài thực vật thuộc họ Hồ Tiêu khu vực xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu - Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới phân bố họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển thực vật thuộc họ Hồ Tiêu cho khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: 6.1 Về thành phần loài thực vật họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu Qua trình nghiên cứu xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc xác định loài thực vật họ Hồ Tiêu, thuộc chi chi Piper có lồi chi Peperomia có lồi 6.2 Về đặc điểm phân bố loài - Xây dựng đƣợc đồ thể phân bố loài thực vật họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu Trong có đồ tổng thể đồ thể phân bố loài khu vực nghiên cứu - Đánh giá đƣợc số đặc điểm điều kiện lập địa nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố nhƣ: độ tàn che, độ che phủ, độ dốc, hƣớng phơi, khối lƣợng thảm khô - Đánh giá đƣợc số đặc điểm tầng cao nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố - Đánh giá đƣợc số đặc điểm tầng tái sinh, bụi, thảm tƣơi nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố 6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến loài thực vật họ Hồ Tiêu Phân tích đƣợc số yếu tố ảnh hƣởng đến loài thực vật họ Hồ Tiêu khu vực xã Đại Đình bao gồm: - Các yếu tố ảnh hƣởng từ tự nhiên: thuận lợi mối đe dọa - Hiện trạng quản lý rừng khu vực nghiên cứu - Vấn đề khai thác sử dụng sản phẩm từ thực vật họ Hồ Tiêu - Đánh giá đƣợc sơ đồ SWOT khu vực nghiên cứu có ảnh hƣởng đến lồi thực vật họ Hồ Tiêu 6.4 Đề xuất số giải pháp Một số giải pháp đƣợc đề xuất bao gồm: giải pháp kĩ thuật, giải pháp tổ chức quản lý, giải pháp thị trƣờng số giải pháp quản lý chung tài nguyên rừng Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đặng Văn Thành MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, MẪU BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1.Đặc trƣng chung thực vật họ Hồ Tiêu 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật họ Hồ Tiêu Thế Giới 1.3 Tình hình nghiên cứu thực vật họ Hồ Tiêu Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Công tác chuẩn bị 11 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần loài thực vật họ Hồ Tiêu khu vực xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 11 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm phân bố thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình 14 2.4.4 Phƣơng pháp đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng phân bố họ Hồ Tiêu khu vực xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 20 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, khí hậu thủy văn 22 3.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 24 3.2 Kinh tế-xã hội 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 27 4.2 Đặc điểm phân bố thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình 28 4.2.1 Vị trí phân bố loài thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình 28 4.2.2 Một số đặc điểm điều kiện lập địa nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố 43 4.2.3 Đặc điểm tầng cao nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố 45 4.2.4 Đặc điểm tầng tái sinh nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố 48 4.2.5 Đặc điểm bụi, thảm tƣơi 50 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình 50 4.3.1 Yếu tố tự nhiên 50 4.3.2 Các yếu tố ngƣời: 51 4.4 Những giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 54 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHQS CTTT D1.3 ĐDSH ĐKTN - KTXH GPS Hdc HPLC-MS Hvn IIa IIIa1 IIIa2 IIIa3 LSNG ODB OTC SWOT TB THCS TNTN VQG Chỉ huy quân Cơng thức tổ thành Đƣờng kính thân vị trí 1.3 Đa dạng sinh học Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội Global Positioning System (Thiết bị định vị toàn cầu) Chiều cao dƣới cành High-performance liquid chromatography-mass spectrometry Chiều cao vút Trạng thái rừng non không trữ lƣợng Trạng thái rừng nghèo Trạng thái rừng trung bình Trạng thái rừng giàu Lâm sản ngồi gỗ Ô dạng Ô tiêu chuẩn Strenght, Weakness, Opportunity, Threat Trung bình Trung học sở Tài nguyên thiên nhiên Vƣờn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG, MẪU BIỂU Mẫu biểu 2.1: Điều tra tuyến 13 Mẫu biểu 2.2: Danh lục thực vật họ Hồ Tiêu khu vực xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 14 Mẫu biểu 2.3: Tọa độ điểm bắt gặp họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu 14 Mẫu biểu 2.4: Điều tra tầng gỗ OTC 15 Mẫu biểu 2.5: Điều tra bụi, thảm tƣơi tái sinh 17 ảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Đại Đình 24 Bảng 4.1: Danh lục loài thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình 27 Bảng 4.2: Số lƣợng thực vật họ Hồ Tiêu theo Chi khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.3: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Trầu khơng xã Đại Đình 29 Bảng 4.4: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Rau cua xã Đại Đình 31 Bảng 4.5: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Tiêu đá xã Đại Đình 33 Bảng 4.6: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Lá lốt xã Đại Đình 35 Bảng 4.7: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Tiêu gai xã Đại Đình 37 Bảng 4.8: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Hàm ếch rừng xã Đại Đình 39 Bảng 4.9: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Lốt (Trầu giả) xã Đại Đình 41 Bảng 4.10: Tọa độ độ cao vị trí phân bố lồi Piper austrosinense xã Đại Đình 43 Bảng 4.11: Các tiêu điều kiện lập địa nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố 44 Bảng 4.12: Công thức tổ thành tầng cao trạng thái khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.13: Đặc điểm tầng cao nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố 47 Bảng 4.14: Công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.15: Chiều cao tái sinh 49 Bảng 4.16: Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng 50 Bảng 4.17 : Sơ đồ Swot xã Đại đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra xã Đại Đình 12 Hình 2.2: Sơ đồ dạng ô tiêu chuẩn 17 Hình 3.1: Bản đồ xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 21 Hình 4.1: Bản đồ tổng thể phân bố loài thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình 28 Hình 4.2: Bản đồ phân bố lồi Trầu khơng xã Đại Đình 29 Hình 4.3: Bản đồ phân bố lồi Rau cua xã Đại Đình 30 Hình 4.4: Bản đồ phân bố lồi Tiêu đá xã Đại Đình 32 Hình 4.5: Bản đồ phân bố lồi Lá lốt xã Đại Đình 34 Hình 4.6: Bản đồ phân bố lồi Tiêu gai xã Đại Đình 36 Hình 4.7: Bản đồ phân bố lồi Hàm ếch rừng xã Đại Đình 38 Hình 4.8: Bản đồ phân bố lồi Lốt ( Trầu giả) xã Đại Đình 40 Hình 4.9: Bản đồ phân bố lồi Piper austrosinense xã Đại Đình 42 Hình 4.10: Sơ đồ thị trƣờng dƣợc liệu 53 Hình 4.11: Sơ đồ tiêu thụ thị trƣờng lƣơng thực, thực phẩm 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc ta nằm vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đặc biệt thuận lợi: phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Đơng Nam giáp Thái ình Dƣơng, bờ biển dài 3.200 km Với vị trí địa lý nhƣ làm cho Việt Nam có hệ sinh thái rừng phong phú, nơi hội tụ nhiều luồng động thực vật Theo ƣớc tính sơ nhà nghiên cứu, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật thuộc 387 họ Thực vật nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn chăn nuôi, vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho ngành công nghiệp Hiện với khai thác mức, phải đối mặt với số thách thức lớn, gia tăng mát tính đa dạng sinh học (ĐDSH) Việc làm ĐDSH dẫn đến làm cân sinh thái nhiều hệ lụy khác Chính việc sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN), bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn gen trở thành vấn đề cấp thiết công phát triển kinh tế xã hội Để góp phần giải vấn đề việc kiểm kê đánh giá tính ĐDSH hệ thực vật có ý nghĩa lớn, giúp cho biết tính đa dạng nhƣ quy luật phân bố thực vật khu vực địa lý khác Đó sở để giúp nhà quản lý hoạch định đƣợc sách bảo tồn phát triển hiệu Vƣờn quốc gia (VQG) Tam Đảo đƣợc coi nơi bảo tồn nguồn gen loài thực vật nhiệt đới nhiệt đới với giá trị tài nguyên thiên nhiên to lớn Tuy nhiên năm vừa qua, VQG Tam Đảo phải đối mặt với tác động tàn phá môi trƣờng từ việc khai thác tài nguyên cách bừa bãi ngƣời dân Một số hoạt động tàn phá kể đến là: tƣợng đốt rừng làm nƣơng rẫy, khai thác gỗ, thu hái sản phẩm từ rừng Hậu tài nguyên rừng ngày suy giảm Họ Hồ tiêu (Piperaceae ) giới có khoảng 3.000 lồi, thân thảo thân leo, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Việt Nam có khoảng 75 lồi, phân bố khắp nƣớc Nhiều loài họ Hồ tiêu đƣợc nhân dân sử dụng làm thuốc nhƣ Trầu không (Piper betle), hay làm gia vị nhƣ Tiêu (Piper nigrum), Lá lốt (Piper lolot) Cho đến công tác điều tra nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam, đặc biệt khu vực Tây Thiên (xã Đại Đình, huyện Tam Đảo) thuộc VQG Tam Đảo có bƣớc tiến đáng kể nhƣng nhiều vấn đề chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ, nhƣ tính đa dạng phân bố thực vật họ Hồ Tiêu Chính tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài phân bố loài thực vật họ Hồ Tiêu (Piperaceae) khu vực xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc” Địa hình phức tạp đa dạng có vùng cao miền núi, vùng gò đồi vùng đất bãi ven sơng; khí hậu nhiệt đới giói mùa ẩm, nhiệt độ trung bình năm 18,4 o C; độ ẩm bình quân năm 83%; tổng số nắng năm bình quân từ 1400 – 1800 Nhìn chung với điều kiện tự nhiên nhƣ phù hợp cho loài thực vật họ Hồ Tiêu phát triển với hầu hết loài thực vật nhiệt đới ƣa ẩm, lƣợng ánh sáng vừa phải, số lồi sống nơi có địa hình phức tạp bị tác động mạnh Một số yếu tố đe dọa đến thực vật họ Hồ Tiêu: Đa phần loài họ Hồ Tiêu thân leo, ƣa bóng ẩm nhiên số khu rừng gỗ lớn bị đổ bão già Điều làm giá thể loài họ Hồ Tiêu mà làm giảm độ tàn che rừng ảnh hƣởng đến số loài nhƣ Hàm ếch rừng, Tiêu gai lồi thƣờng sống dƣới bóng leo gỗ lớn Ngồi cịn số ngun nhân xâu xa từ tƣợng biến đổi khí hậu tồn cầu làm cho khí hậu, nhiệt độ, lƣợng mƣa, ánh sáng độ ẩm thay đổi điều ảnh hƣởng đến hầu hết loài sinh vật trái đất 4.3.2 Các yếu tố người: Kết điều tra yếu tố ngƣời đƣợc tổng hợp từ việc vấn cán Kiểm lâm 27 hộ dân xã Đại Đình Kết nhƣ sau: Hiện trạng quản lý tài nguyên rừng xã Đại Đình: Xã Đại Đình có trạm Kiểm Lâm gồm có cán phụ trách 2060 rừng Rừng địa bàn trạm đƣợc chia thành tiểu khu giao cho cán trạm phụ trách tiểu khu, nhiệm vụ cán phụ trách tiểu khu là: + Nắm rõ danh giới diện tích đƣợc giao đồ ngồi thực địa + Số cột mốc tiểu khu, vị trí cọc mốc Nắm rõ trạng thái rừng khoảnh rừng tự nhiên lô rừng trồng + Biết khu phân bố tập trung lồi động thực vật q 51 Cơng việc cán Kiểm Lâm tuần tra rừng, tuyên truyền cho ngƣời dân công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy phòng ngừa bệnh hại rừng giao khoán rừng cho ngƣời dân quản lý Có thể thấy cơng tác quản lý rừng xã Đại Đình cịn chƣa chặt chẽ lực lƣợng cán mỏng hạn chế trang thiết bị Một số tác động tiêu cực ngƣời đến tài nguyên rừng Du lịch sinh thái: phủ nhận du lịch sinh thái đem lại lợi ích khơng nhỏ cho ngƣời dân, nhiên việc phát triển du lịch sinh thái tác động mạnh đến cảnh quan mơi trƣờng diện tích đất rừng, điều ảnh hƣởng trực tiếp đến lồi họ Hồ Tiêu mà cịn ảnh hƣởng đến sinh cảnh sống, giá thể loài Ngoài hoạt động du lịch phát triển làm tăng nhu cầu sử dụng sản phẩm từ thực vật họ Hồ Tiêu dẫn đến lƣợng khai thác ngày tăng Hiện tƣợng chặt phá rừng bừa bãi thƣờng xuyên xảy lực lƣợng Kiểm Lâm mỏng ý thức ngƣời dân chƣa cao dẫn đến diện tích đất rừng bị thu hẹp Hiện trạng khai thác sử dụng loài thực vật họ Hồ Tiêu Theo kết điều tra tình hình khai thác sử dụng thực vật họ Hồ Tiêu, cách thức ngƣời dân khai thác chủ yếu từ tự nhiên Hoạt động thu hái diễn thƣờng xuyên năm Tùy theo mục đích sử dụng mà cách thức khai thác khác Giá trị sử dụng thực vật họ Hồ Tiêu đƣợc chia làm nhóm: - Nhóm ƣợc liệu: nhóm chủ yếu ngƣời dân thầy lang xã khai thác, bao gồm lồi Trầu khơng, Tiêu gai Mỗi lần khai thác đƣợc từ - kg Trung bình tuần lần - Nhóm làm lƣơng thực, thực phẩm: nhóm chủ yếu ngƣời dân thƣờng xuyên rừng khai thác, bao gồm loài Rau cua, Lá lốt, Trầu không Lƣợng khai thác lần ngƣời từ -7 kg Trung bình tuần lần Thị trƣờng tiêu thụ: 52 - Thị trường tiêu thụ ược liệu: Ngƣời khai thác Ngƣời tiêu thụ Thầy thuốc Hình 4.10: Sơ đồ thị trƣờng ƣợc liệu Điều tra cho thấy, thực vật họ Hồ Tiêu sau khai thác đƣợc thầy thuốc thu mua với giá từ 10-12 nghìn đồng kg Sau kết hợp điều chế thành thuốc cho ngƣời bệnh sử dụng (chủ yếu ngƣời dân sống địa phƣơng) với giá không cao từ 25 đến 30 nghìn đồng thang Với giá thành nhƣ thấy lợi nhuận mà ngƣời dân có đƣợc từ việc khai thác thực vật họ Hồ Tiêu cho mục đích làm thuốc khơng cao Do vậy, ngƣời dân muốn tăng thêm lợi nhuận họ khai thác nhiều - Thị trường tiêu thụ nhóm lương thực, thực phẩm: Ngƣời khai thác Ngƣời thu gom Ngƣời tiêu thụ Chợ Đại Đình, Tam Quan Hình 4.11: Sơ đồ tiêu thụ thị trƣờng lƣơng thực, thực phẩm Loại rau đƣợc tiêu thụ mạnh quanh năm Lá lốt Rau cua đến mùa đƣợc tiêu thụ nhiều Tuy nhiên Rau cua có đặc thù phát triển theo mùa, Lá lốt lại có quanh năm, lƣợng tiêu thụ Rau cua thấp so với Lá lốt Ngƣời khai thác thực vật họ Hồ Tiêu làm lƣơng thực, thực phẩm sau khai thác bán trực tiếp cho ngƣời tiêu thụ ngƣời thu gom, giá bán cho đối tƣợng nhƣ dao động từ 5-7 nghìn đồng 1kg Sau ngƣời thu gom mua lại ngƣời khai thác, rau đƣợc mang chợ bán cho ngƣời tiêu thụ với giá từ 10-15 nghìn đồng 1kg Nhƣ thấy chênh lệch giá từ ngƣời khai thác đến ngƣời tiêu thụ thông qua kênh ngƣời thu gom cao 53 4.3.3 Phân tích sơ đồ Swot x ại nh Bảng 4.17 : Sơ đồ SWOT xã Đại đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Khó khăn - Lực lƣợng cán quản lý rừng mỏng - Trang thiết bị hạn chế - Ngƣời dân chƣa tận dụng hết công dụng thực vật họ Hồ Tiêu - Thực vật họ Hồ Tiêu đƣợc khai thác bừa bãi tự - Lợi ích đem lại cho ngƣời dân từ sản phẩm thực vật họ Hồ Tiêu cịn thấp - Các hoạt động giáo dục mơi trƣờng cộng đồng không thƣờng xuyên Thách thức - Giải vấn đề sinh kế với bảo tồn - Tính đa dạng số lƣợng loài họ Hồ Tiêu giảm - Du lịch phát triển ảnh hƣởng đến cảnh quan, môi trƣờng rừng - Nhận thức ngƣời dân cơng tác quản lý bảo vệ cịn hạn chế Thuận lợi - Đội ngũ cán nổ, nhiệt tình có chun mơn cao - Các hệ sinh thái đa dạng phong phú - Có triển khai hoạt động phát triển cộng đồng - Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho thực vật họ Hồ Tiêu phát triển - Ngƣời dân biết tận dụng giá trị số loài họ Hồ Tiêu - Đất rừng đƣợc tiến hành giao khoán cho ngƣời dân Cơ hội - Hệ sinh thái đa dạng phục vụ nghiên cứu khoa học - Ngày nhiều nhà khoa học quan tâm đến việc nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên khu vực - Sự hỗ trợ, hợp tác từ tổ chức quốc tế - Các sách phát triển nơng thơn, lợi nhuận từ rừng phù hợp với chiến lƣợc phát triển bền vững 4.4 Những giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật họ Hồ Tiêu xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Sau trình điều, từ kết đạt đƣợc dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, đề tài xin đƣa số giải pháp bảo tồn loài nhƣ sau: 54 Giải pháp quản lý tổ chức: Trƣớc hết cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ cập kiến thức cho ngƣời dân thông qua việc mở lớp tập huấn, tổ chức đợt tham quan học tập đến mơ hình trồng cho loài lâm sản gỗ (LSNG) nói chung thực vật họ Hồ Tiêu nói riêng Chú trọng lồng ghép kinh doanh lâm sản gỗ với mục tiêu kinh tế khác Nâng cao hiệu kinh tế từ LSNG, khả làm giàu LSNG động lực bản, sức hấp dẫn để ngƣời dân tham gia bảo vệ phát triển LSNG phát triển rừng Cần có phối hợp chặt chẽ ban ngành huyện, xã, thôn với VQG Tam Đảo để đạo thực hiện, làm rõ trách nhiệm đơn vị, trọng đến vai trị khuyến nơng, khuyến nơng địa bàn Giải pháp kỹ thuật: Trên sở loài thực vật họ Hồ Tiêu đƣợc gây trồng phổ biến mang lại hiệu kinh tế cao nên tiến hành tổng kết kinh nghiệm, đặc biệt kinh nghiệm địa, từ chọn lọc kĩ thuật gây trồng thích hợp đem phổ biến rộng rãi cho ngƣời dân Tập huấn cho ngƣời dân thêm nhiều kiến thức cách sử dụng thực vật họ Hồ Tiêu Giải pháp thị trường: Tổ chức tốt kênh tiêu thụ sản phẩm từ thực vật họ Hồ Tiêu Đánh giá khả cung cấp mặt tài nguyên, phân tích khả cạnh tranh để đề xuất nhóm sản phẩm chủ lực thị trƣờng tiêu thụ ƣa chuộng Các giải pháp quản lý chung tài nguyên rừng: Các hoạt động bảo tồn vừa phải hƣớng đến mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học vừa cải thiện đời sống ngƣời dân để giảm bớt phụ thuộc vào rừng Thƣờng xuyên tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng, đƣa giống trồng vật nuôi vào sản xuất tăng xuất diện tích đất canh tác, nhƣ 55 không cần phải tăng diện tích đất sản xuất mà tăng đƣợc sản lƣợng sản phẩm nông nghiệp phục vụ đời sống ngƣời dân Xây dựng chế chia sẻ lợi ích quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững; đƣợc coi hình thức nhằm xã hội hố cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nhà nƣớc giữ đƣợc rừng, ngƣời dân đƣợc ấm no Việc chia sẻ lợi ích việc trả lại cho ngƣời dân quyền mà ngƣời dân thực coi ngƣời dân, đặt họ trung tâm công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Việc nâng cao đời sống cộng đồng cần phải gắn liền với nâng cao nhận thức ngƣời dân biện pháp tuyên truyền Tuyên truyền chủ chƣơng sách pháp luật nhà nƣớc công tác bảo vệ phát triển rừng thông qua buổi họp thôn, hoạt động tập thể, phối hợp với nhà trƣờng lồng ghép số tiết học bảo vệ phát triển rừng Đẩy mạnh cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho dân diện tích chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, tạo điều kiện cho dân có cơng ăn việc làm nâng cao thu nhập Duy trì hoạt động Tổ đội tuần tra bảo vệ rừng; đầu tƣ kiến thức điều tra, giám sát đa dạng sinh học lẫn trang thiết bị, sở vật chất cho tổ đội đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên, liên tục có hiệu Cần xây dựng kế hoạch điều tra tổng thể tài nguyên rừng theo định kỳ năm 10 năm, để nắm bắt đƣợc tổng thể tài nguyên, phục vụ tốt cho công tác quản lý rừng Nâng cao lực cho Ban quản lý; đặc biệt đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nhân lực lĩnh vực bảo tồn, đồng thời có quan tâm hỗ trợ cấp, ngành trung ƣơng địa phƣơng tổ chức Quốc tế 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình điều tra xử lý nội nghiệp Đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: Về thành phần loài: Đề tài điều tra đƣợc loài thuộc Chi Peperomia Piper họ Hồ Tiêu (Piperaceae) Về đặc điểm phân bố: - Vị trí phân bố: xây dựng đƣợc 10 đồ thể tuyến điều tra điểm phát loài Các loài thực vật họ Hồ Tiêu phân bố trạng thái rừng khác nhau, nhiều trạng thái rừng IIIa2 - Điều kiện lập địa nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố: thực vật họ Hồ Tiêu phân bố nơi có độ che phủ từ 51,5% đến 60,5%, độ tàn che từ 0,54 đến 0,7 Hƣớng phơi nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố chủ yếu hƣớng Đông Nam Độ dốc từ 17,7o đến 30o Khối lƣợng thảm mục từ 1,99 đến 2,78 (tấn/ha) Thành phần giới chủ yếu thịt nhẹ thịt TB - Đặc điểm tần cao nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố: tổ thành tầng cao trạng thái rừng khác đa dạng, đặc biệt trạng thái rừng IIIa2 IIIa3 khơng rõ lồi ƣu Mật độ cao dao động từ 767 – 1000 (cây/ha) Một số giá thể họ Hồ Tiêu Sấu, Đa Kháo xanh gỗ lớn, thân xù xì có lớp mùn bám phù hợp cho thực vật họ Hồ Tiêu leo bám Tại trạng thái rừng IIa với đặc điểm hầu hết gỗ nhỏ có đƣờng kính TB 9,8 cm chiều cao vút TB 7,7 m; xuất lồi Trầu khơng, Lá lốt Rau cua Trạng thái rừng IIIa1 bao gồm có đƣờng kính TB 17,3 cm, chiều cao vút TB 9,5 m; thành phần loài thực vật họ Hồ Tiêu tƣơng tự nhƣ trạng thái rừng IIa gồm Lá lốt, Rau cua, Trầu không Tại trạng thái rừng IIIa2 với cấu trúc tầng rừng xuất gỗ lớn có đƣờng kính TB 21,6 cm, chiều cao vút TB 12,6 m; 57 xuất loài nhƣ Tiêu đá loài Piper austrosinense Trạng thái rừng IIIa3 bao gồm gỗ lớn đƣờng kính TB 30,8 cm, chiều cao vút TB 17,5 m, xuất loài Hàm ếch rừng, Tiêu gai - Đặc điểm tầng tái sinh: tổ thành tầng tái sinh đa dạng phong phú thành phần loài Mật độ tái sinh dao động từ 4500 – 6500 (cây/ha) Cây tái sinh phát triển theo quy luật thông thƣờng, mật độ nhiều có chiều cao vút TB từ 0,5 – m (2667 cây/ha) - Đặc điểm bụi, thảm tƣơi: bụi nơi thực vật họ Hồ Tiêu phân bố khơng có chênh lệch đáng kể chiều cao TB dao động từ 0,9 – 1,19 m, chiều caoTB thảm tƣơi từ 0,5 – 0,8 m Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực vật họ Hồ Tiêu: - Các yếu tố tự nhiên: yếu tố tự nhiên khu vực nghiên cứu thuận lợi cho loài thực vật họ Hồ Tiêu phát triển - Hiện trạng quản lý rừng xã Đại Đình: Xã Đại Đình có trạm Kiểm Lâm gồm có cán phụ trách 2060 rừng Công việc cán Kiểm Lâm tuần tra rừng, tuyên truyền cho ngƣời dân cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy phịng ngừa bệnh hại rừng Có thể thấy cơng tác quản lý rừng xã Đại Đình cịn chƣa chặt chẽ lực lƣợng cán mỏng hạn chế trang thiết bị - Hiện trạng khai thác sử dụng: thực vật họ Hồ Tiêu đƣợc chia làm nhóm sử dụng nhóm dƣợc liệu nhóm lƣơng thực, thực phẩm Cách thức khai thác chủ yếu hái trực tiếp tự nhiên - Thị trƣờng tiêu thụ: thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ thực vật họ Hồ Tiêu đơn giản khơng qua nhiều kênh Đối với nhóm dƣợc liệu sản phẩm đƣợc khai thác trực tiếp từ thầy lang qua ngƣời dân, nhóm làm lƣơng thực, thực phẩm sản phẩm đƣợc ngƣời khai thác bán trực tiếp cho ngƣời dùng bán cho ngƣời thu gom cung cấp cho chợ khu vực 58 Một số giải pháp quản lý: từ kết điều tra phân tích sơ đồ SWOT đề tài đƣa số giải pháp quản lý bao gồm giải pháp tổ chức quản lý, giải pháp kỹ thuật, thị trƣờng giải pháp quản lý chung tài nguyên rừng Tồn Mặc dù cố gắng nhƣng đề tài tồn hạn chế nhƣ sau: - Đây lần đề tài đƣợc thực khu vực điều tra khơng có so sánh với đề tài khác - Những kết luận báo cáo kết luận đƣa lần đầu nghiên cứu nên tính xác chƣa cao, nhiều hạn chế - Một số đánh giá cịn mang tính chất chủ quan - Đề tài chƣa thực đƣợc tất tuyến khu vực điều tra, chƣa tìm đƣợc hết loài họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu - Do lực kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai xót định việc điều tra đánh giá Kiến nghị - Do hạn chế mặt thời gian nhƣ điều kiện không cho phép nên chƣa tìm đƣợc tất lồi thuộc họ Hồ Tiêu khu vực nghiên cứu Đề nghị nghiên cứu sau điều tra cụ thể đầy đủ - Chính quyền địa phƣơng quan quản lý cần thƣờng xuyên điều tra thống kê định kỳ tài nguyên đa dạng sinh học khu vực nhằm cung cấp tài liệu sơ cho nghiên cứu sau 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận bi t họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốcViệt Nam, Tập 1-2 Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Xn Dũng, Phạm Hồng Ngọc, Đỗ Đình Rãng (2005), "Nghiên cứu mặt hóa học số lồi thuộc họ Piperaceae", Hội nghị khoa học cơng nghệ Hóa hữu lần thứ III Phạm Văn Điển cộng (2009), Phát triển lâm sản gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển 1, Nxb trẻ, TP HCM Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghi n cứu thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Ơn (2003), Thực vật nhận thức thuốc, Trung tâm thông tin Thƣ viện, Đại học Dƣợc Hà Nội Viện sinh thái tài nguyên sinh vật (2003), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 115-121 Tài liệu nước Flora of China (1999), Cheng Y., Xia N., M G Gilbert, Vol 4, Piperaceae, 110-131, Published by Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden (St Louis) Flora of Hong Kong (2007), Xia Nian he, Vol 1, Piperaceae, Published by Agriculture, Fisheries & Conservation Dept Flora of Taiwan (1980) Hui-lin Li, Tang-shui Liu, Tseng-chieng Huang, Tetsuo Koyama and Charles De Vol, Vol 1, Published by National Taiwan University Lee A Dyer and Aparna D N Palmer (2004), “ Piper A mo el Genus for Studies of Phytochemistry, Ecology, an Evolution”, Published by Kluwer Academic / Plenum Publisher, New York The availability of Piperaceae and the search for this resource by Carollia perspicillata (Linnaeus) (Chiroptera, Phyllostomidae, Carolliinae) in Parque Municipal Arthur Thomas, Londrina, Paraná, Brazil Rev Bras Zool (http://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S010181752004000200035) PHỤ LỤC Một số hình ảnh lồi họ Hồ Tiêu Hình 01: Trầu khơng Hình 02: Piper austrosinense Y.Q Tseng Hình 03: Tiêu đá Hình 04: Tiêu gai Hình 05: Hàm ếch rừng Hình 06: Lốt (Trầu giả) Hình 07: Rau cua Hình 08: Lá lốt Một số hình ảnh khác Hình 09: Cây giá thể họ Hồ Tiêu Hình 10: Giám định mẫu PHIẾU PH NG VẤN Thông tin chung Tên ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Câu hỏi vấn 2.1 Bác/Chú/Cơ/anh/chị có hay rừng khơng ạ? 2.2 Trong Bác/Chú/Cô/anh/chị biết khơng hay mọc đâu? 2.3 Ngƣời dân có lấy để sử dụng hay bán không ạ? 2.4 Khi lấy rừng họ thƣờng sử dụng để làm gì? 2.5 Có thuốc chữa bệnh sử dụng không ạ? 2.6 Giá bán sản phẩm lấy đƣợc ạ? 2.7 Mỗi lần lấy, lƣợng khai thác ngày lấy lần ? 2.8 Tình trạng chặt phá rừng có thƣờng xun xảy khơng ?