1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài nấm lỗ (polyporaceae) tại vườn quốc gia ba vì

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm Lỗ (Polyporaceae) vườn Quốc gia Ba Vì” đề tài tơi thực để hồn thành khóa luận tốt nghiệp khóa học 2013- 2017 Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp với hƣớng dẫn tận tình T.S Nguyễn Thành Tuấn Trong q trình tiến hành nghiên cứu tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy qua tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa đặc biệt thầy Nguyễn Thành Tuấn ngƣời trƣợc tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán vƣờn Quốc gia Ba Vì nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu cung cấp cho tơi số liệu cần thiết phục vụ cho khóa luận Do thân cịn nhiều thiếu xót kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận tơi cịn nhiều hạn chế cần đƣợc bổ sung khắc phục để khóa luận đƣợc hồn thiện Vậy nên mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô để đƣợc hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Thu MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Tại Việt Nam CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình địa 2.1.3 Thổ nhƣỡng 2.1.4 Khí hậu thủy văn 2.2 Tài nguyên thiên nhiên 2.2.1 Tài nguyên đất 2.2.2 Tài nguyên thực vật 2.2.3 Tài nguyên động vật 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vƣờn Quốc gia Ba Vì 2.3.1 Dân cƣ 2.3.2 Kinh tế 2.3.3 Giao thông vận tải 2.3.4 Giáo dục, văn hóa, du lịch CHƢƠNG 3: MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.4 Địa điểm nghiên cứu 3.6 Phƣơng pháp kế thừa 3.6.1 Phƣơng pháp kế thừa 3.6.2 Phƣơng pháp điều tra 10 3.6.3 Phƣơng pháp thu thập mẫu 10 3.7 Tính đa dạng lồi nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 13 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 14 4.1 Danh lục nấm thu đƣợc 14 4.2 Tính đa dạng thành phần lồi nấm Lỗ 17 4.3 Tính đa dạng hình thái thể loài nấm Lỗ 18 4.3.1 Đa dạng cuống nấm 18 4.3.2 Tính đa dạng màu sắc loài nấm Lỗ 21 4.3.3 Tính đa dạng chất cấu tạo nấm 23 4.4 Đặc điểm nhận biết loài nấm Lỗ (Polyporaceae) khu vực nghiên cứu 24 4.5 Tính đa dạng sinh thái loài nấm Lỗ 41 4.5.1 Tính đa dạng lồi nấm Lỗ theo địa hình 41 4.5.2 Tính đa dạng nấm theo sinh cảnh 44 4.5.3.Tính đa dạng nấm vị trí mọc chủ 45 4.5.4 Tính đa dạng loài nấm Lỗ phƣơng thức sống nấm 46 4.5.5 Tính đa dạng nấm theo kiểu mọc 47 4.5.6 Về mức độ bắt gặp 48 4.6 Xác định tính đa dạng cơng dụng lồi nấm 48 4.7 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng nấm Lỗ 53 4.7.1 Công tác khoa học 53 4.7.2 Cơng tác luật sách 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN- TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 57 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 4.1 danh lục lồi nấm khu vực nghiên cứu 15 Bảng 4.2: Số loài nấm thuộc chi nấm 17 Bảng 4.3 Đa dạng cuống nấm 18 Bảng 4.4 Đa dạng hình thái tán nấm 20 Bảng 4.5 Đa dạng màu sắc loài nấm 21 Bảng 4.6 Tính đa dạng chất cấu tạo nấm 23 Bảng 4.7 Phân bố số loài nấm lỗ theo đai cao 41 Bảng 4.8 Tính đa dạng lồi nấm theo hƣớng phơi 43 Bảng 4.9 Tính đa dạng loài nấm theo sinh cảnh 44 Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm vị trí chủ 45 Bảng 4.11 Các phƣơng thức sống nấm 46 Bảng 4.12 Tính đa dạng loài nấm theo kiểu mọc 47 Bảng 4.13 Mức độ bắt gặp loài nấm lỗ khu vực nghiên cứu 48 Bảng 4.14 Các nhóm nấm có lợi có hại 49 Bảng 4.15 Công dụng loại nấm 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01: Đa dạng cuống nấm 19 Hình 02: Đa dạng hình thái tán nấm 20 Hình 03: Đa dạng màu sắc loài nấm 22 Hình 04: Tính đa dạng chất cấu tạo nấm 23 Hình 05 Phân bố số lồi nấm lỗ theo đai cao 42 Hình 06 phân bố nấm theo sinh cảnh 44 Hình 07 Tính đa dạng lồi nấm vị trí chủ 45 Hình 08 phƣơng thức sống nấm 46 Hình 09 Tính đa dạng loài nấm theo kiểu mọc 47 Hình 10 Các nhóm nấm có lợi có hại 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa VQG Vƣờn Quốc gia NXB Nhà xuất NXBNN Nhà xuất Nông nghiệp TSBG Tần suất bắt gặp PTS Phƣơng thức sống TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm Lỗ (Polyporaceae) vườn Quốc gia Ba Vì” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Mục tiêu nghiên cứu: Nhận biết đặc điểm hình thái lồi nấm Lỗ, đánh giá đa dạng sinh học làm sở quản lý, bảo tồn phát triển loài nấm Lỗ khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: 5.1 Tính đa dạng thành phần lồi nấm Lỗ vƣờn Quốc gia Ba Vì Thành phố Hà Nội 5.2 Tính đa dạng đặc trƣng hình thái nấm Lỗ 5.3 Tính đa dạng sinh thái lồi nấm Lỗ 5.4 Tính đa dạng phƣơng thức sống nấm Lỗ 5.5 Giá trị tài nguyên nấm Lỗ khu vực nghiên cứu 5.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học lồi nấm Lỗ khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: Sau tháng, khóa luận thu đƣợc kết nhƣ sau:  Về thành phần loài: thu đƣợc 24 loài nấm, thuộc 14 chi họ nấm Lỗ Trong có chi nấm Lỗ tầng chi nấm bần chi có loài chiếm tỷ lệ cao 16,67 % tổng số loài nấm Lỗ thu đƣợc  Về cấu tạo: Cuống nấm: Trong loài nấm thu đƣợc lồi nấm khơng cuống chiếm phần lớn với 18 lồi chiếm 75%, nấm có cuống chiếm tỷ lệ thấp 25% có lồi Hình dạng tán Theo điều tra khu vực ta có ta có dạng tán khác nhau, dạng tán hình quạt chiếm tỷ lệ cao 29,17% với loài Tiếp đến dạng tán hình bán nguyệt có lồi, chiếm 16,67% Ngồi cịn dạng tán cịn lại chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt dạng tán hình trịn, hình cầu, hình móng ngựa có loài chiếm 4,17% Màu sắc nấm : Nấm khu vực có màu bản, màu có số lƣợng lớn màu nâu xám loài, chiếm 37,5% Màu trắng vàng màu xám đen có tỷ lệ khác lớn 20,83% màu (5 lồi) Các màu cịn lại chiếm tỷ lệ thấp thấp đặc biệt có màu trắng, đen, xanh xám màu có lồi chiếm 4,17% Chất cấu tạo nấm : Theo điều tra tìm hiểu nấm khu vực có chất cấu tạo tán nấm chất thịt, chất da, chất gỗ Về sinh thái Đa dạng nấm theo địa hình Trong trình điều tra, thu thập mẫu vật sƣờn núi với độ cao (250m750m) nơi tập chung nhiều loài nấm lỗ khác cụ thể gồm 13 loài tổng số 24 loài, chiếm 54,17%, tiếp đến đỉnh núi với độ cao (750m- 1300m) có lồi, chiếm 29,17% Cuối vị trí chân núi độ cao (50m- 250m) nơi bắt gặp lồi nấm lỗ chiếm tỷ lệ thấp 16,67 % (4 loài) Đa dạng nấm theo hƣớng phơi Nấm mọc phân bố tập chung nhiều hƣớng Đông Bắc với tỷ lệ 41,67% (10 lồi), hƣớng Đơng Nam có lồi chiếm 29,17% Nấm mọc hƣớng Tây Nam Tây Bắc ít, hƣớng Tây Nam có lồi, chiếm 16,67%, hƣớng Tây Bắc có loài chiếm 12,5% Nấm phân bố theo độ dốc: Độ dốc nhỏ 10 chiếm 70,83 % phát 17 loài nấm, độ dốc từ 10º đến 20º có lồi chiếm 20,8 % Độ dốc lớn 20º chiếm 8,33% có lồi Đa dạng nấm theo sinh cảnh Bìa rừng nơi nấm phân bố nhiều chiếm 45,83% (11 loài), sinh cảnh rừng tập chung nhiều nấm gồm loài, chiếm 37,5% Ngồi rừng nơi xuất nấm nhiều yếu tố ngoại cảnh, ngƣời chiếm 16,67% (4 lồi) Đa dạng nấm vị trí mọc Gốc nơi nấm mọc nhiều Thứ vị trí thân cuối vị trí cành Phƣơng thức sống nấm Nấm sống chủ yếu theo phƣơng thức hoại sinh, có tới 23 lồi nấm sống hoại sinh chiếm 95,83%, cịn phƣơng thức ký sinh chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 4,17% ) có lồi Kiểu mọc nấm Có kiểu mọc kiểu mọc rải rác chiếm phần lớn (79,17%), có 19 lồi, tiếp đến kiểu mọc đám có lồi chiếm 20,83% Kiểu mọc cụm khơng có lồi  Về cơng dụng: Lồi nấm hoại sinh phá hủy gỗ có 16 lồi, chiếm 66,67%, nấm dƣợc liệu có lồi, chiếm 25% Nấm ăn nấm độc chiếm tỷ lệ thấp (4,17%) loại có lồi Nấm ký sinh thực vật khơng có loại Đề xuất giải pháp bảo tồn tính đa dạng lồi nấm Lỗ độ ẩm thích hợp nên điều kiện phù hợp cho nấm sinh trƣởng phát triển tạo nên đa dạng loài số lƣợng Đối với sinh cảnh rừng nơi có độ tàn che lớn nên tia sáng khơng thể chiếu trƣợc tiếp xuống mặt đất ngồi cịn có đổ độ ẩn cao nên nấm phát triển tốt 4.5.3.Tính đa dạng nấm vị trí mọc chủ Nấm xâm nhập thân chủ vị trí khác nhau, thể tính thích nghi khả xâm nhiễm vật gây bệnh Chúng ta chia thành vị trí sau gốc cây, thân cây, cành thể đầy đủ bảng sau Bảng 4.10 Tính đa dạng lồi nấm vị trí chủ STT Vị trí mọc chủ Số loài Tỷ lệ % Gốc 18 75 Thân 16,67 Cành 8,33 Số liệu bảng 4.10 đƣợc thể qua hình 07 nhƣ sau: Cành 8% Thân 17% Gốc 75% Hình 07 Tính đa dạng lồi nấm vị trí chủ Qua bảng biểu đồ ta thấy vị trí gốc chặt có số lƣợng lồi nấm mọc lớn 18 lồi, chiếm tỷ lệ 75% Trên thân có lồi, chiếm tỷ lệ 16,67%, 45 cành có số lƣợng loài chiếm tỷ lệ thấp (8,33%) Qua số liệu cho ta thấy rõ gốc vị trí mà nấm rễ xâm nhiễm phát triển thân cành khai thác thân bị cắt ngang để lộ vết thƣơng bề mặt tiếp xúc lớn điều kiện thuận lợi cho nấm xâm nhập phát triển Đối với thân cành nấm xâm nhiễm đƣợc cành, bị gãy đổ, bị chết hay bị côn trùng phá hại nhƣ mối mọt… sống chúng sinh chất đề kháng chống lại vật gây bệnh bị xâm nhiễm nên nấm khó mọc đƣợc 4.5.4 Tính đa dạng lồi nấm Lỗ phương thức sống nấm Nấm lồi sinh vật khơng có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, nên chúng phải sống nhờ ký chủ, vật chủ giá thể khác để tồn tại, sinh trƣởng phát triển Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dƣỡng, nấm đƣợc chia thành: nấm hoại sinh nấm ký sinh Kết điều tra khu hệ nấm nơi đƣợc thể bảng Bảng 4.11 Các phƣơng thức sống nấm STT Phƣơng thức sống Số loài Tỷ lệ % Nấm hoại sinh 23 95,83 Nấm ký sinh 4,17 Số liệu bảng 4.11 đƣợc thể qua hình 08 nhƣ sau: Nấm ký sinh 4% Nấm hoại sinh 96% Hình 08 phƣơng thức sống nấm 46 Qua bảng biểu đồ cho ta thấy phƣơng thức sống nấm chủ yếu hoại sinh có 23 lồi, chiếm tỷ lệ 95,83% có lồi sống theo phƣơng thức ký sinh chiếm tỷ lệ thấp (4,17%) Nấm khu vực nghiên cứu hầu hết nấm hoại sinh nơi có nhiều khơ, cành khơ, gỗ mục, gốc chặt điều kiện thuận lợi cho nấm sinh trƣởng phát triển 4.5.5 Tính đa dạng nấm theo kiểu mọc Kiểu mọc nấm thể khả phát tán bào tử chống chịu với ngoại cảnh Kiểu mọc nấm đƣợc thể bảng 4.12 Bảng 4.12 Tính đa dạng loài nấm theo kiểu mọc STT Kiểu mọc nấm Số loài Tỷ lệ % Rải rác 19 79,17 Đám 20,83 Cụm 0 Số liệu bảng 4.12 đƣợc biểu hình 09 nhƣ sau: Cụm 0% Đám 21% Rải rác 79% Hình 09 Tính đa dạng lồi nấm theo kiểu mọc 47 Thực tế cho thấy nấm mọc rải rác thƣờng có khả phát tán bao tử tốt hơn, khơng bị ảnh hƣởng lẫn loài Số loài mọc rải rác có 19 lồi, chiếm tỷ lệ 79,17% Mọc đám có lồi với tỷ lệ (20,83%), cách mọc đám có khả chống chịu ngoại cảnh tốt chúng mọc thành khối nhiên phát tán bao tử thể lại làm ảnh hƣởng đến Cuối mọc cụm có tỷ lệ thấp hầu nhƣ khơng có khu vực nghiên cứu, nấm mọc cụm thƣờng có cấu tạo chất bần chất keo 4.5.6 Về mức độ bắt gặp Qua trình thu thập mẫu thực địa tiến hành đánh giá mức độ bắt gặp loài nấm thể bảng sau: Bảng 4.13 Mức độ bắt gặp loài nấm lỗ khu vực nghiên cứu STT Mức độ bắt gặp Số lồi Tỷ lệ % Ít gặp (+) 10 41,67 Thƣờng gặp (++) 25 Rất hay gặp (+++) 33,33 Từ bảng ta thấy mức độ bắt gặp lồi có chênh lệnh nhiên khơng nhiều Mức độ gặp có 10 lồi, chiếm tỷ lệ 41,67%, lồi hay gặp có lồi, chiếm 33,33% Cuối lồi thƣờng gặp có loài, chiếm tỷ lệ 25% Những loài nấm thƣờng hay bắt gặp khu vực nghiên cứu loại thích hợp với điều kiện khí hậu để sinh trƣởng phát triển tốt, tạo nên đa dạng thành phần lồi số lƣợng lồi Những lồi gặp phần tác động ngƣời nhƣ thu, hái…nên số lƣợng loài bị suy giảm đáng kể 4.6 Xác định tính đa dạng cơng dụng loài nấm Nhƣ biết nấm có nhiều lợi ích nhƣ cơng dụng hữu ích đời sống ngƣời Qua q trình phân tích mẫu vật dựa vào tài liệu để tìm hiểu cơng dụng lồi nấm ta đƣợc bảng sau: 48 Bảng 4.14 Các nhóm nấm có lợi có hại TT Nhóm nấm Số loài Tỷ lệ % Nấm ăn 4,17 Nấm dƣợc liệu 25 Nấm độc 4,17 Nấm hoại sinh phá hủy gỗ 16 66,67 Nấm ký sinh gây bệnh thực vật 0 80 Tỷ lệ % Số liệu bảng 4.14 đƣợc thể dƣới hình 10 sau: 70 60 50 40 30 20 10 Nhóm nấm Nấm ăn Nấm dược liệu Nấm độc Nấm hoại sinh phá Nấm ký sinh gây hủy gỗ bệnh thực vật Hình 10 Các nhóm nấm có lợi có hại Qua bảng biểu đồ ta thấy tổng số 24 loài nấm có tới 16 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ chiếm tỷ lệ 66,67% Nấm làm dƣợc liệu có lồi, chiếm 25% Nấm độc nấm ăn chiếm tỷ lệ thấp (4,17%) có lồi Riêng nấm ký sinh gây bệnh thực vật khơng có lồi Do ta thấy tỷ lệ nấm có cơng dụng làm thực phẩm thay vào lồi nấm hoại sinh phá hủy gỗ lại chiếm tỷ lệ cao, lồi nấm có cơng dụng thuốc, dƣợc liệu chiếm tỷ lệ thấp Qua ta thấy nấm có nhiều cơng dụng khác 49 vừa có lợi vừa có hại Chúng đem lại giá trị mặt khoa học, sinh thái mặt thẩm mỹ góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen, cải tạo cảnh quan mơi trƣờng… Với lợi ích nấm đem lại nên đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ni trồng lồi nấm làm dƣợc liệu,làm thực phẩm… Nấm có ý nghĩa lớn sống ngƣời bao gồm mặt kinh tế lẫn sinh thái cảnh quan Đối với kinh tế: nấm nguyên liệu thực phẩm dƣợc liệu cho đời sống ngƣời Hiện nhiều lồi nấm đƣợc ni trồng phổ biến nhƣ: nấm hƣơng, nấm kim châm, nấm vân chi…không phục vụ nhu cầu ngƣời mà giúp ngƣời dân tăng thu nhập giải việc làm Một số loài nấm sử dụng để làm cảnh trang trí Đối với mặt sinh thái: nấm mắt xích quan trọng vịng tuần hồn vật chất Các lồi nấm mục gỗ có tác dụng phân giải chất hữu phức tạp thành chất vô đơn giản cung cấp dinh dƣỡng cho sinh trƣởng phát triển Từ mẫu nấm thu đƣợc thông qua giám định dựa vào tài liệu tham khảo có liên quan tơi thơng kê lồi nấm có giá trị nhƣ sau : 50 Bảng 4.15 Cơng dụng loại nấm Gía trị sử dụng STT Tên lồi nấm Thực Ni Dƣợc Phân Cơng dụng phẩm trồng liệu giải gỗ khác Coriolus versicolor Quesl + + + + Coriolus hirsutus (Fr ex Wulf) Quel + + + + Coriolopsis strumosa Ryvarden + Coriolopsis pruinata (Kl.)Teng + Bjerkandera fumosa Karst + Favolus arcularius Ames Microporus xanthopus (Fr.) Pat + Microporus vernicipes(Berk.) O Kuntze + Nigrofomes melanoporus (Mont.) Murr + 10 Nigroporus vinosus Merr + 11 Oligoporus tephrolencus Cilbn et Ryv 12 Phellinus conchatus (Pers.: Fr.) Quél + 13 Phellinus discipes (Berk.) Ryvarden + 14 Phellinus kanehirae (Yasuda) Ryvarden + 15 Phellinus rhabarbarinus (Berk) G.Cunn + + + + 51 + Nấm độc 16 Phellinidium noxium Bondartseva & S Herrera + 17 Trametes cinnabarina Fr + 18 Trametes orientalis Imaz + 19 Trametes robiniophila Murr + 20 Trametes sanquinea Lloyd + 21 Xanthochrous hispidus Pat 22 Lenzites betulina (L.) Fr 23 Lenzites ochrophylla Berk + 24 Wrightoporia aurantipora T Hatt + + + + + + + Qua ta thấy lồi nấm có nhiều cơng dụng khác nhau, có nhiều lồi đa tác dụng Đây lồi nấm có ý nghĩa với ngƣời hệ sinh thái 52 4.7 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng nấm Lỗ Từ kết điều tra, mô tả, giám định công dụng nấm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính đa dạng, bảo tồn lồi nấm Lỗ nơi - Đối với loài nấm có ích cần phải nghiên cứu thêm đặc điểm sinh học, sinh thái học công dụng lồi nấm tìm lồi nấm ăn, nấm làm thuốc… Khai thác tiềm giá trị mà nấm đem lại cho ngƣời từ đƣa phƣơng pháp phát triển bảo tồn loại nấm - Bảo vệ ngăn cấm khai thác sử dụng có hiệu số loại nấm có giá trị làm thuốc : nấm vân chi, nấm vân chi lông… - Cần bảo vệ hệ sinh thái bền vững sở bảo vệ đa dạng sinh học, có bảo vệ sử dụng hợp lý lồi nấm có nguy tuyệt chủng, lồi nấm có ích cho nghiên cứu khoa học lồi nấm có lợi cho kinh tế 4.7.1 Cơng tác khoa học Để bảo tồn phát triển tiềm nấm Lỗ cần phải hiểu biết đặc điểm sinh học, sinh thái chúng để tiện cho cơng tác nghiên cứu nhƣ : - Cần tìm hiểu thống kê đƣợc cụ thể thành phần loài, nơi phân bố, đặc điểm, đặc trƣng hình thái, sinh thái học nhƣ kiểu sợi loài nấm Lỗ Nhất loài nấm Lỗ có giá trị thực phẩm dƣợc liệu - Cần thƣờng xuyên nghiên cứu biến động thành phần loài số cá thể nấm Lỗ khu vực để có phƣơng pháp quản lý phù hợp đem lại hiệu cao - Phải trì bảo vệ nguồn gen tránh tình trạng bị khai thác nghiêm trọng dẫn đến suy thoái nguồn gen - Đẩy mạnh nghiên cứu sâu lợi ích, vai trị lồi nấm khu vực, tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu với nƣớc để đạt kết cao - Các nhà khoa học nghiên cứu tiến tới xây dựng Quy phạm bảo vệ lồi nấm q hiếm; Quy trình điều tra, thu thập giám định mẫu nấm; Kỹ thuật nhân nuôi nấm ăn nấm dƣợc liệu 53 - Cần nghiên cứu phát hiện, nhân ni nhiều lồi nấm có ích khác ngồi lồi ni trồng, nhằm bảo tồn tình đa dạng lồi nấm Lỗ, góp phần phát triển bền vững hệ sinh thái rừng - Cần xây dựng phịng ni cấy nấm để nuôi trồng phát triển nguồn gen đặc biệt nhƣ lồi nấm vân chi, lồi có ý nghĩa lớn dƣợc liệu 4.7.2 Cơng tác luật sách Về lu t: - Tuyên truyền, phổ biến để ngƣời hiểu biết luật bảo vệ môi trƣờng loài nấm Nhằm nâng cao ý thức hiểu biết ngƣời dân khách thăm quan du lịch vƣờn - Đƣa quy định nghiêm ngặt ngƣời dân khách du lịch việc nghiêm cấm thu hái nấm nhằm mục đích bảo tồn đa dạng nấm nguồn gen quý Về sách: - Tạo điều kiện vay vốn, hỗ trợ ngân sách cho ngƣời dân nuôi trồng nấm ăn nhƣ nấm dƣợc liệu nhằm nâng cao đời sống kinh tế cho ngƣời dân vùng đệm giảm sức ép đến tài nguyên rừng - Tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân biện pháp dễ hiểu nhƣ: tranh ảnh, tờ rơi, sách báo, phƣơng tiện thông tin nhƣ đài, truyền hình… nhằm truyền tải thơng tin nấm nhƣ nấm ăn, nấm độc, nấm làm thuốc… đƣa vai trị tầm quan trọng tới hệ sinh thái thẩm mỹ - Cần xuất sổ tay tài nguyên nấm cho ngƣời dân khu vực vƣờn khách thăm quan du lịch, để nâng cao khả nhận biết loài nấm 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN- TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết điều tra, nghiên cứu đặc điểm nấm Lỗ khu vực tiến hành khóa luận kết luận sau :  Về thành phần loài: thu đƣợc 24 loài nấm, thuộc 14 chi họ nấm Lỗ Trong có chi nấm Lỗ tầng chi nấm bần chi có lồi chiếm tỷ lệ cao 16,67 % tổng số loài nấm Lỗ thu đƣợc  Về cấu tạo: (1) Cuống nấm: Trong loài nấm thu đƣợc loài nấm khơng cuống chiếm phần lớn với 18 lồi, chiếm 75%, nấm có cuống chiếm tỷ lệ thấp 25% có lồi (2) Hình dạng tán Theo điều tra khu vực ta có ta có dạng tán khác nhau, dạng tán hình quạt chiếm tỷ lệ cao 29,17% với loài Tiếp đến dạng tán hình bán nguyệt có lồi, chiếm 16,67% Ngồi dạng tán lại chiếm tỷ lệ thấp, đặc biệt dạng tán hình trịn, hình cầu, hình móng ngựa có lồi, chiếm 4,17% (3) Màu s c nấm : Nấm khu vực có màu bản, màu có số lƣợng lớn màu nâu xám loài, chiếm 37,5% Màu trắng vàng màu xám đen có tỷ lệ khác lớn 20,83% màu có lồi Các màu lại chiếm tỷ lệ thấp thấp đặc biệt có màu trắng, đen, xanh xám màu có loài chiếm 4, 17% (4) Chất cấu tạo nấm : Theo điều tra tìm hiểu nấm khu vực có chất cấu tạo tán nấm chất thịt, chất da, chất gỗ Trong chất thịt chiếm lớn 50 % gồm 12 loài, chất da chiếm tỷ lệ cúng lớn 33,33% có lồi, thấp chất gỗ loài chiếm 16,67 % 55  Về sinh thái: (1) Đa dạng nấm heo địa hình Trong trình điều tra, thu thập mẫu vật sƣờn núi với độ cao (250m750m) nơi tập chung nhiều loài nấm lỗ khác cụ thể gồm 13 loài tổng số 24 loài, chiếm 54,17%, tiếp đến đỉnh núi với độ cao (750m- 1300m) có lồi, chiếm 29,17% Cuối vị trí chân núi độ cao (50m- 250m) nơi bắt gặp loài nấm lỗ chiếm tỷ lệ thấp 16,67 % (4 loài) (2) Đa dạng nấm heo hướng phơi Nấm mọc phân bố tập chung nhiều hƣớng Đông Bắc với tỷ lệ 41,67% (10 lồi), hƣớng Đơng Nam có lồi, chiếm 29,17% Nấm mọc hƣớng Tây Nam Tây Bắc ít, hƣớng Tây Nam có lồi, chiếm 16,67%, hƣớng Tây Bắc có lồi chiếm 12,5% (3) Nấm phân bố heo độ dốc: Độ dốc nhỏ 10 chiếm 70,83 % phát 17 loài nấm, độ dốc từ 10º đến 20º có lồi, chiếm 20,8 % Độ dốc lớn 20º chiếm 8,33% có lồi (4) Đa dạng nấm theo sinh cảnh Bìa rừng nơi nấm phân bố nhiều chiếm 45,83% (11 loài), sinh cảnh rừng tập chung nhiều nấm gồm lồi, chiếm 37,5% Ngồi rừng nơi xuất nấm nhiều yếu tố ngoại cảnh, ngƣời chiếm 16,67% (4 loài) (5) Đa dạng nấm vị trí mọc Gốc nơi nấm mọc nhiều nhất, có 18 lồi( chiếm tới 75% tổng số nấm Lỗ thu đƣợc) Ở vị trí thân tìm đƣợc lồi, chiếm 16,67%, cuối vị trí cành có lồi, chiếm 8,33 % (6) Phương hức sống nấm Nấm sống chủ yếu theo phƣơng thức hoại sinh, có tới 23 lồi nấm sống hoại sinh chiếm 95,83%, phƣơng thức ký sinh chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 4,17% ) có lồi 56 (7) Kiểu mọc nấm Có kiểu mọc kiểu mọc rải rác chiếm phần lớn (79,17%), có 19 lồi, tiếp đến kiểu mọc đám có lồi chiếm 20,83% Kiểu mọc cụm khơng có lồi  Về cơng dụng: Lồi nấm hoại sinh phá hủy gỗ có 16 lồi, chiếm 66,67%, nấm dƣợc liệu có lồi, chiếm 25% Nấm ăn nấm độc chiếm tỷ lệ thấp (4,17%) loại có lồi Nấm ký sinh thực vật khơng có loại 5.2 Tồn Trên kết thu đƣợc trình điều tra vƣờn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Bên cạnh cịn nhiều mặt chƣa đƣợc đề cập tới khóa luận nhƣ: - Thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên kết chƣa thể rõ mức độ đa dạng phong phú lồi nấm Lỗ - Q trình nghiên cứu vào mùa khô nên chƣa phản ánh đƣợc toàn diện mức độ phong phú nấm Lỗ khu vực - Quá trình thu thập điều tra nấm diễn phạm vi không lớn quá, thu đƣợc nấm địa điểm tiêu biểu nhƣng nơi có địa hình khó khăn phức tạp chƣa thu thập hết đƣợc - Đây lần đầu tiến hành nghiên cứu khoa học cách tự lập nên cịn nhiều khó khăn thiếu xót trình độ chuyên môn kiến thức nghành trang bị - Cách nhìn nhận đánh giá chƣa đƣợc bao quát tổng thể, q trình phân tích kết gặp nhiều khó khăn hạn chế nhiều kiến thức - Đề tài sâu vào đánh giá đƣợc đa dạng loài nấm Lỗ mà chƣa phân tích đƣợc kết cấu hiển vi 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu nhiều đặc điểm nấm Lỗ để đƣa biện pháp để bảo tồn phát triển loài nấm Lỗ hiệu 57 - Vƣờn phải đƣa sách quy đinh chặt chẽ để quản lý tốt đƣợc lồi nấm Lỗ, trì đƣợc đa dạng sinh học vƣờn - Điều tra nghiên cứu nấm khu vực suốt mùa năm để có kết xác đầy đủ thành phần lồi nấm Lỗ khu vực - Tiến hành điều tra nghiên cứu thời gian dài phạm vi lớn để điều tra kỷ lƣỡng sâu loai nấm Lỗ khu vực để phân tích kết chặt chẽ xác - Phải đặt cơng tác quản lý bảo vệ rừng lên hàng đầu, đƣa tiêu phù hợp đê bảo tồn phát triển nguồn gen Tạo điều kiện cho nấm có ích phát triển đồng thời hạn chế nấm có hại gây bệnh, góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học - Tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân biết vai trị lợi ích nấm đời sống ngƣời hệ sinh thái để có biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học nấm Lỗ - Đề tài nên sâu phân tích kỷ thêm nấm Lỗ nhƣ kết cấu hiển vi 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Trần Văn Mão, (1997), Bệnh rừng Giáo trình Đại học lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2000), Điều tra dự báo sâu bệnh hại, Giáo trình Đại học lâm nghiệp Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Trần Tuấn Kha (2005) Nấm lớn Cúc Phương NXBNN, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Lu t bảo vệ đa dạng sinh học NXBNN, Hà Nội Phan Văn Thức (2016), Nghiên cứu ính đa dạng sinh học nấm lỗ (Polyporaceae) VQG Tam Đảo- Vĩnh Phúc (Luận văn tốt nghiệp) TIẾNG TRUNG Mão Hiểu Cƣơng (chủ biên) Nấm lớn Trung Quốc NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 2000 TIẾNG ANH Hệ thống phân loại Ainsworth, G.C,Sparrow,F.K and Fungi, IV London and New York Hệ thống phân loại Whitaker & Margulis Sussman,1973 The

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w