Nghiên cứu tính đa dạng của các loài cây thuốc được dân tộc thái sử dụng tại xã quài tở, huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

59 1 0
Nghiên cứu tính đa dạng của các loài cây thuốc được dân tộc thái sử dụng tại xã quài tở, huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chun đề này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PHẠM THANH HÀ, tận tình hƣớng dẫn suốt trình viết chuyên đề tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Quản Lý Tài nguyên rừng Và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình học tập em Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứa chun đề mà cịn hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân Xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập xã Em xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời dân Bản Đứa, Bản Ngúa, Bản Món giúp đỡ em trình thu thập số liệu Do thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ chun mơn kinh nghiệm cịn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đƣợc dẫn góp ý thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp để chuyên đề đƣợc hoàn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Hà Nội ,17 tháng 03 năm 2017 Sinh viên thực Lò Thị Loan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tình trạng thuốc nam vùng đồng bào dân tộc: PHẦN MỤC TÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Nghiên cứu thành phần loài thuốc đƣợc sử dụng cộng đồng ngƣời dân tộc Thái xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 11 2.4.2 Kiến thức địa ngƣời dân việc khai thác sử dụng số loài thuốc xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 15 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý: 17 3.1.2 Diện tích tự nhiên: 17 3.1.3.Đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn: 17 3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1.Thành phần loài loài thuốc đƣợc cộng đồng dân tộc thái sử dụng xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 21 4.1.1.Cơng dụng lồi thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng xã Quài Tở theo nhóm cơng dụng 22 4.1.2 Phân loại loài thuốc theo họ, chi, loài 24 4.1.3.Phân loại thuốc theo nhóm dạng sống 25 4.1.4.Phân loại các loài thuốc theo phận sử dụng 27 4.1.5 Phân loại loài thuốc theo nguồn gốc sử dụng 28 4.1.6 Danh lục loài thuốc đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu ngƣời dân xã Quài Tở - huyện Tuần Giáo – tỉnh Điện Biên 29 4.2.Kiến thức địa loài thuốc cộng động dân tộc thái xã Quài Tở huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 42 4.2.1.Kiến thức khai thác 42 4.2.2 Kiến thức sử dụng 43 4.2.3 Kinh nghiệm chế biến, thu hái ,bảo quản loài thuốc 43 4.2.4 Một số thuốc chữa bệnh ngƣời dân 44 4.2.6 Tình hình khai thác, kinh doanh, sử dụng dƣợc liệu xã Quài Tở 47 4.3 Yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên thuốc xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 48 4.3.1 Kinh tế 48 4.3.2 Khí hậu 49 4.3.3 Con ngƣời xã hội 49 4.4 Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển bền vững thuốc xã Quài Tở 50 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thời xa xƣa ngƣời biết sử dụng cỏ gỗ phòng chữa trị bệnh Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời, thuốc ngày trở nên quan trọng đời sống ngƣời Việc sử dụng thuốc phịng chữa trị bệnh vừa có tính hiệu cao, vừa khơng gây tác dụng phụ nhƣ loại thuốc Tây Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Là điểm giao nhiều luồng thực vật di cƣ từ khu hệ thực vật lân cận, với đa dạng địa hình làm cho hệ thực vật nói chung thực vật rừng nói riêng nƣớc ta vô đa dạng phong phú phân bố nhƣ thành phần loài Bao gồm loài gỗ, nứa, song mây… đặc biệt thực vật làm thuốc Theo thống kê Việt Nam phát 4.948 loài tổng số 10.650 loài thực vật (2009) Trong đó, có tới 90% mọc tự nhiên tập trung chủ yếu quần xã thực vật rừng Phần lớn làm thuốc Việt Nam mọc tự nhiên vùng rừng núi, nơi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm số lƣợng, chất lƣợng có nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng nhiều nguyên nhân khác nhƣ gia tăng dân số, đốt nƣơng làm rẫy, nhiễm mơi trƣờng Việt Nam có tới 3/4 diện tích lãnh thổ đồi núi, nơi sinh sống 54 dân tộc anh em mà chủ yếu dân tộc thiểu số Chính đa dạng dân tộc với khác biệt tập quán, văn hóa cộng đồng dân tộc tạo nên kiến thức kinh nghiệm việc chữa trị bệnh cách sử dụng nguồn nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ thực vật Với xu hƣớng chung giới quay trở lại với thiên nhiên dùng lồi thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên Nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu tìm tịi, sàng lọc hợp chất hóa học tự nhiên từ dƣợc liệu từ tổng hợp nên nhiều loại thuốc có hiệu chữa bệnh cao Thực tế cho thấy có nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam nhƣ: Tày, Mƣờng, Thái, Dao, Hmông, Khơ Mú… từ lâu đời tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm việc khai thác sử dụng lồi có sẵn để làm thuốc chữa bệnh bồi bổ sức khỏe Tƣơng tự nhƣ ngƣời dân tộc Điện Biên nói chung xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo nói riêng từ lâu biết sử dụng nhiều thuốc theo cách truyền thống Vấn đề lớn phải ghi nhận đƣợc vốn kiến thức quý báu việc sử dụng thuốc, thuốc cộng đồng dân tộc huyện Tuần Giáo nói chung xã Qi Tở, huyện Tuần Giáo nói riêng tìm giải pháp để nhân rộng bảo tồn lồi có giá trị Do việc tiến hành ghi nhận lại kiến thức q báu tìm biện pháp bảo tồn phát triển việc làm cần thiết, có ý nghĩa Xuất phát từ lí tơi thực chun đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi thuốc dân tộc Thái sử dụng Xã Quài Tở, Huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên” Nhằm tìm hiểu số thuốc, thuốc cộng đồng sử dụng nhƣ tìm kiếm giải pháp cho việc bảo tồn phát triển chúng PHẦN 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Từ thời xa xƣa ngƣời xuất hiện,con ngƣời biết sử dụng loài thực vật để trì sống, dùng làm lƣơng thực phẩm, hoa đặc biệt loài dùng thuốc Trong q trình đó, ngƣời tìm lồi có khả phịng chữa nhiều loại bệnh, với tồn phát triển lịch sử lồi ngƣời từ kinh nghiệm nghiên cứu sử dụng thuốc ngày đƣợc tích lũy ngày phát triển…Từ kinh nghiệm sở để sử dụng thuốc y học truyền thống loài ngƣời, ngày kiến thức y học nâng cao Ngày khoa học kỹ thuật phát triển , với phát triển việc sử dụng thuốc ngày phát triển mang lại hiệu cao chữa bệnh bảo vệ sức khỏe ngƣời Cùng với thời đại nhiều nhà khoa khoa học nhà nghiên cứu tìm nhiều loại có giá trị chữa bệnh, với nhiều tác giả viết nhiều sách thuốc thuốc Ở Ấn Độ, y học cổ truyền phát triển mạnh, nhiều kiến thức địa đƣợc nghiên cứu, đánh giá ứng dụng có hiệu quả, theo thống kê có khoảng 2.000 lồi cỏ có công dụng làm thuốc Trong “Lịch sử niên đại cỏ” ấn hành năm 1878, Charles Pickring rõ: từ năm 4271 trƣớc công nguyên (TCN) ngƣời dân khu vực Trung Cận Đông sử dụng nhiều loài nhƣ: sung, vả, cau, dừa,… để làm lƣơng thực chữa bệnh Nhƣ tầm quan trọng thuốc đƣợc ngƣời nhận thức từ sớm, việc thu thập, nhập giống thuốc quý đƣợc thực từ thời kỳ cổ đại từ loài ngƣời xuất Ngƣời Ấn Độ cổ đại cách 2000 năm để lại tài liệu công dụng cỏ làm thuốc ngƣời Hin Đu để sử dụng chữa bệnh Ở Pháp nơi tập trung nhiều nhà nghiên cứu nhà nghiên cứu thực vật đƣợc coi ngƣời Châu Âu nghiên cứu thực vật Đông Nam Á, vào năm đầu kỷ XX, chƣơng trình nghiên cứu thực vật Đơng Dƣơng Perry cơng bố 1000 lồi dƣợc liệu Đông Nam Á đƣợc qua kiểm chứng, thử nghiệm viết thành sách “Medicinal plant of east and southeast Asia” (1985) Ngƣời Ấn Độ dùng Ba Chẽ (Desmodium triangulare) vàng, sắc đặc để chữa kiết lỵ, tiêu chảy sử dụng Bồ Cu Vẽ (Breynia fruticosa) để chữa bệnh Ngƣời Philippine dùng vỏ sắc uống cầm máu hiệu quả, tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét,… Ở Malaysia họ biết lấy Húng Chanh (Coleus amboinicus) sắc lấy nƣớc cho sản phụ uống, trị chứng ho gà, đau cổ họng, sổ mũi trẻ em Theo điều tra Mỹ có đến 25% đơn thuốc có sử dụng chế phẩm có dƣợc tính mạnh đƣợc điều chế từ lồi Hoa Hồng (Cathanthus roseus) đặc biệt Madagasca, dùng tốt cho việc chữa bệnh máu trắng loại bệnh ung thƣ khác, theo kết nghiên cứu gần nhà khoa học cho biết sử dụng chế phẩm để điều trị bệnh máu trắng cho trẻ làm tăng tỷ lệ sống trẻ từ 10% lên đến 90% Ở Châu Phi đa dạng nghành dƣợc thảo cổ truyền lớn châu lục khác Việc sử dụng điều pháp điều trị thuốc Châu Phi có từ thời xa xƣa Những viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại (1950 TCN) liệt kê hàng chục loài thuốc công dụng chúng Trong giấy cói dân tộc Ebers (khoảng 1500 năm TCN) ghi lại 780 toa thuốc cơng thức, 700 lồi dƣợc thảo chứng bệnh, từ bệnh phổi vết thƣơng cá sấu cắn Việc buôn bán dƣợc thảo vùng Trung Đông, Ấn Độ, Đơng Bắc Châu Phi có từ 3000 năm trƣớc Từ kỷ V đến ky VIII sau công nguyên, thầy thuốc Ả Rập ngƣời có cơng đầu tiến ngành y Vào kỷ VIII Nhà thực vật học Ibn EI Beitar xuất “các vấn đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc Bắc Phi Việc phát hóa chất có Thủy Tùng vùng Thái Bình Dƣơng, chữa trị bệnh ung thu hiệu nghiệm, loài địa cánh rừng cổ Bắc Mỹ mang lại giá trị dƣợc liệu lợi nhuận kinh tế cao Trong vòng 20 năm qua ngành công nghiệp chế biến Thủy Tùng thành thuốc mang lại lợi nhuận 500 triệu USD/năm, thuốc đƣợc sử dụng rộng rãi Châu Âu Châu Á Hãng dƣợc phẩm danh tiếng Biotech Bỉ năm điều tra nghiên cứu sàng lọc khoảng 1500 dến 2000 loài từ quốc gia giới Hậu tất yếu từ hoạt động khai thác lâm đặc sản ngƣời đe dọa gay gắt khả sinh sống phát triển lồi có giá trị Nhiều loài động thực vật giới dần biến Theo công ƣớc Đa dạng sinh học (1992), vòng 100 năm trở lại có gần 100 lồi động thực vật q bị tuyệt chủng nhũng lồi có cơng dụng đặc biệt đem lại lợi nhuận kinh tế lại có nguy bị tuyệt chủng cao nhiều Ngày nay, ngƣời dần hủy hoại nguồn tài nguyên mà họ khơng biết có ý nghĩa lớn sinh tồn sức khỏe họ hệ cháu Việc điều tra nghiên cứu bảo tồn sử dụng bền vững số lồi ây thuốc có giá trị vấn đề cấp bách đặt cho tồn giới Vì vậy, tinh thần Hội nghị quốc tế họp Thái Lan, năm 1993 Tổ chức y tế giới, quỹ bảo vệ thiên nhiên Tổ chức khoa học giáo dục Liên hợp quốc đƣa kế hoạch hành động để bảo tồn sử dụng bền vững thuốc quy mơ tồn cầu 1.2 Ở Việt Nam Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, theo thống kê cho thấy có đến 12000 lồi thực vật bậc cao có mạch, lồi sống điều kiện khác nhau, hình thành kiểu thảm thực vật khác Nhiều loài có giá trị làm thuốc nhiều lồi nguyên liệu để tinh chế sản xuất lồi thuốc có giá trị nhƣ: Tam thất, Địa liền, Kim tiền thảo,… Ngay từ thời vua Hùng dựng nƣớc cha ơng ta biết sử dụng nhiều lồi cỏ để làm thực phẩm, có bột để làm lƣơng thực, uống nƣớc vối, dùng gừng làm gia vị giúp cho tiêu hóa, chống cảm lạnh, nhuộm răng, ăn trầu để bảo vệ Đời nhà Đinh xuất danh y nhƣ: Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không Đời nhà Lý trồng thuốc nam Đại Yên (Hà Nội), Nghĩa Trai (Văn Lâm Hƣng Yên) Đời nhà Trần thành lập Thái y viện Kinh Đơ tổ chức tìm thuốc núi Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh) Tƣớng quân Phạm Ngũ Lão trồng vƣờn Vạn Yên gây rừng thuốc Dƣợc Sơn Phả Lại (Chí Linh, Hải Dƣơng) để phục vụ quân lính đánh giặc Từ trƣớc đến có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thuốc vị thuốc để chữa trị loại bệnh nhƣ: Gs Đỗ Tất Lợi (1999) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” giới thiệu 800 non để làm thuốc, Sách “Cây thuốc Việt Nam” lƣơng y Lê Trần Đức (1997) có ghi 830 thuốc, Ts Võ Văn Chi (1997) có “Từ điển thuốc Việt Nam” ghi 3200 thuốc có lồi thuốc nhập nội,… Theo tài liệu Viện dƣợc liệu (2000) Việt Nam có tới 3830 thuốc Nhƣng qua điều tra tìm hiểu số đƣợc tăng lên kiến thức sử dụng thuốc số đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu chƣa đầy đủ hay bỏ ngỏ Những nghiên cứu thuốc đƣợc tiến hành từ sớm, gắn liền với tên tuổi danh y tiếng nhƣ: Tuệ Tĩnh hay Nguyễn Bá Tĩnh (thế kỷ XIV) với “Nam dƣợc thần hiệu” gồm 11 với 496 vị thuốc nam, có 241 vị thuốc có nguồn gốc thực vật; Hải Thƣợng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1721 - 1792) với “Lĩnh Nam thảo” tổng hợp đƣợc 2854 vị thuốc chữa bệnh kinh nghiệm dân gian Sau miền Bắc đƣợc giải phóng năm 1954, nhà khoa học Việt Nam có nhiều thuận lợi việc sƣu tầm, nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc, với nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Vũ Văn Chuyên (1966), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc Nxb Y học, Hà Nội; Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Phạm Hoàng Hộ, 1991-1993, Cây cỏ Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; Võ Văn Chi, 1996, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội… Các thuốc dân gian dân tộc thiểu số có hiệu điều trị cao đƣợc thu thập đƣa vào nghiên cứu thử nghiệm Đồng thời, phát nhiều thuốc có tác dụng chữa bệnh, đặc biệt cơng dụng nhiều lồi thuốc Nhƣ vậy, nghiên cứu thuốc truyền thống dân tộc thiểu số góp phần sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thuốc nƣớc ta Cùng với việc điều tra thành phần loài, kinh nghiệm sử dụng thuốc cộng đồng dân tộc thiểu số, nghiên cứu sàng lọc biện pháp dân tộc thuốc dân tộc để ứng dụng rộng rãi góp phần chăm sóc sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế năm gần Từ kinh nghiệm truyền thống dân tộc Tày nhóm nghiên cứu Đại Học Dƣợc Hà Nội sản xuất thành công thuốc chữa đau dày từ Chè Dây (Ampenopsis cantoniensis) Có thể nhận thấy, nghiên cứu thuốc dân gian khơng góp phần sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thuốc đất nƣớc, mà sở để sản xuất loại dƣợc phẩm để điều trị bệnh hiểm nghèo Đây thực hƣớng nghiên cứu có triển vọng tƣơng lai nƣớc ta 1.3 Tình trạng thuốc nam vùng đồng bào dân tộc: Rất nhiều dân tộc giới, nƣớc nghèo, dựa vào loại thu hái hoang dại để làm thức ăn, vật liệu xây dựng, chất đốt, thuốc chữa bệnh cho nhiều mục đích khác Đặc biệt nay, tri thức địa cách dùng thuốc phát triển số nƣớc giới Tại Việt Nam, nguồn tài nguyên thực vật đứng trƣớc nguy bị mai một, tác động nhiều nguyên nhân nhƣ: tăng dân số, hậu việc tranh hình thức sử dụng đất để canh tác, xây dựng, khai thác, tàn phá cách vơ ý thức Chính vậy, nhiệm vụ điều tra thực vật dân tộc học giúp cho cơng dân Việt Nam nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng, xác định rõ nhu cầu họ nguồn tài nguyên cỏ sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân, kho tàng tri thức dân gian quý báu dân tộc thiểu số bị mai dần, đặc biệt tri thức y học địa Các nhà thực vật dân tộc học góp phần CHÚ Ý: GOL: gỗ lớn; GOT: gỗ trung bình; GON: gỗ nhỏ; BUI: bụi; TRE: dạng tre trúc; DLG: dây leo gỗ; BTR: bụi trƣờn; COD: cỏ(thẳng đứng); COL: dây leo thân cỏ( leo, bị, quấn); CKS: kí sinh 4.2.Kiến thức địa loài thuốc cộng động dân tộc thái xã Quài Tở huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 4.2.1.Kiến thức khai thác Việc khai thác thuốc bảo quản phục vụ cho công tác chữa bệnh điều cần thiết cộng đồng dân tộc Nhìn chung, thầy lang hay ngƣời dùng thuốc có tính gia truyền họ thƣờng chủ động vào rừng khai thác thuốc, cất trữ để có ngƣời đau ốm lấy sử dụng Mỗi dân tộc có cách bảo quản thuốc khác Theo kinh nghiệm số ngƣời thuốc đƣợc lấy từ rừng họ thƣờng hơ qua lửa để khử chất độc, sau họ để thuốc giàn bếp để bảo quản Đây phƣơng pháp bảo quản thuốc tốt, bảo quản thời gian dài, chí năm qua năm khác nhƣng thuốc giữ đƣợc tính hiệu Nếu đƣa phơi nắng thuốc bị hết chất Khi có ngƣời bị bệnh, lấy rữa sạch, thái lát mỏng nấu uống Cũng có số ngƣời khai thác loài thuốc, họ hơ qua lửa để khử độc, sau thái thành lát mỏng đƣa phơi khô cho đƣợc nắng, cất trữ nơi khơ ráo, thống mát có bệnh đƣa sắc uống Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng khai thác thuốc vào mùa hè Bởi vì, điều kiện thuận lợi cho việc phơi khô, dễ cất trữ, tránh thuốc bị mốc gặp trời mƣa Các loài thuốc chữa chứng bệnh: gan, thận, dày, đại tràng, sinh đẻ họ thƣờng khai thác với số lƣợng lớn nên địi hỏi cơng tác sấy khơ cất trử điều quan trọng Vì chứng bệnh có nhu cầu sử dụng nhiều cần thiết sống ngƣời nên việc khai thác, cất trử việc cần thiết Hơn nữa, loại bệnh dùng khơ thƣờng tốt so với dùng tƣơi Vì có lồi thuốc dùng khơ an tồn qua bƣớc xử lý, trừ khử độc tính thuốc Tuy nhiên, có chứng bệnh địi hỏi phải chữa kịp thời, lúc nơi nhƣ đau bụng, bệnh da, cảm cúm thƣờng dùng tƣơi nên không cần phải khai thác theo mùa vụ 42 4.2.2 Kiến thức sử dụng Từ xƣa đến ngƣời dân có nhiều kinh nghiệm chữa bệnh cỏ từ lâu đời, đƣợc áp dụng bệnh nhân, có tác điều trị tốt Ngày hiểu biết cỏ làm thuốc biến thành tri thức thông thƣờng mà biết, nhiều thuốc vào đời sống, vào bữa ăn hàng ngày ngƣời dân nhƣ: tía tơ, kinh giới, hoa đu đủ, mơ, ngƣời dân dựa vào điều quan sát, nhận xét đúc kết việc tìm hiểu loại cây, vào vị, khí quy kinh tác dụng chúng để phân biệt loài thuốc chia ra: - Cây có vị chua, tính mát nhƣ: rau sam, rau diếp cá, xạ can có tác dụng nhiệt, giải độc, làm bớt mồ hơi, -Cây có vị cay, tính nóng nhƣ bạc Hà, tía tơ, gừng, riềng,cỏcó tác dụng làm mồ hôi, hạ nhiệt chống co thắt trơn, trị chứng viêm nhiễm, làm thơng khí quản, chống đầy - Vị đắng, mặn, tính mát; có tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu viêm, làm long đờm, chống ho: sài đất 4.2.3 Kinh nghiệm chế biến, thu hái ,bảo quản loài thuốc Phƣơng pháp chế biến Số loài Tỷ lệ % Sắc uống 22 26,2 Giã đắp 12 14,28 Nấu ăn,ăn sống 15 17,85 Ngâm 4,76 Nấu xông 8,33 Khác 24 28,57 Qua bảng chủ yếu sắc uống có 22 loài chiếm 26,2% tiếp nấu ăn, ăn sống có 15 lồi chiếm tỉ lệ 17,85% Cịn lại phƣơng chế biến theo phƣơng thuốc đƣợc sử dụng nhƣng với tỉ lệ Thuốc lấy chủ yếu dùng dao thái, chặt để sắc uống phơi khơ, tuỳ theo bệnh mà dùng cối giã lấy nƣớc uống đắp lên ngƣời Đây hạn chế lớn với cách 43 thức chế biến nhƣ khơng tận dụng đƣợc hết tối đa hàm lƣợng, công dụng chất đồng thời không đảm bảo đƣợc chất lƣợng thời gian bảo quản 4.2.4 Một số thuốc chữa bệnh ngƣời dân Qua vấn, ngƣời dân cho biết việc sử dụng dƣợc liệu để chữa bệnh có từ lâu đời, qua trình lịch sử kinh nghiệm sử dụng, khai thác loài dƣợc liệu ngƣời dân đặc biệt đồng bào ngƣời Thái ngƣời Khơ Mú ngày phong phú Số lƣợng loài đƣợc sử dụng đa dạng : Từ lồi cỏ có kích thƣớc nhỏ đến loài gỗ lớn, nhƣng địa phƣơng loài gỗ đƣợc sử dụng nhiều Sau kinh nghiệm thuốc ngƣời dân sử dụng thuốc : Bệnh ngứa, ghẻ lở, mụn nhọt ( Theo bà Lò thị Nọi Đứa ) Hƣơng nhu trắng nắm Bƣởi nắm Thộ lộ nắm Lá ổi nắm Khế nắm Đun nƣớc để xông , tắm Bệnh ngứa 2( Theo ơng Lị văn Kiên Đứa) La trầu nắm Giã nát cho muối đắp vào Thuốc lào nắm chỗ ngứa Chú ý: kiêng rƣợu , bia Cao huyết áp( Lị văn Sáng Bản Món) Lạc tiên nắm thân rễ Sắc uống, để cạn nƣớc Chè dây nắm uống Viêm đại tràng ( Lị văn Tƣơi Bản Món) Rau má nắm Trộn lại sắc ấm uống Mã đề nắm hàng ngày 44 Gừng 7-8 lát Bệnh bƣớu cổ( Lò văn Hặc Bản Đứa) Hạt gấc 2-3 hạt Giã nát cho ngâm cốc Tỏi củ rƣợu, ngậm không đƣợc Gừng 6-8 lát nuốt Riềng 6-8 lát Cảm cúm ,viêm họng( Lò thị Banh Bản Đứa) Rau má nắm Bạc hà nắm Rễ chanh nắm Xả nắm Để tƣơi sắc lên uống Bệnh sởi( theo ơng Lị văn Lanh Bản Đứa) Diếp cá năm Mã đề nắm Rau má nắm Đem giã lấy nƣớc uống Bệnh cảm sốt 1( Theo ông Lò văn Piếng Bản Đứa) Thảo quả Nhai nát cho lên trán, cổ Bệnh cảm sốt 2( theo bà Lò thị Lanh Đứa) Ngải cứu năm Giã nát đắp lên trán Nhọ nồi nắm Chú ý: kiêng gió, tắm nƣớc lạnh Đau dày( theo bà Lị thị Liên Món) Mất ong chén nhỏ Nghệ thái mỏng phơi khô Nghệ vàng chén nghệ nghiền nghiền nát trộn với mật ong để ăn Chú ý: kiêng chua,rƣợu bia Thuốc đau đầu ( Lị thị Lanh Đứa) Tía tơ nắm Sao vàng hạ thổ, sắc lên 45 Thảo minh bôc Rễ chanh nắm Rễ dâu nắm uống Chữa rắn cắn( theo Bà lò thị Lanh Đứa) Rễ chanh Giã đắp lên vết cắn nắm Bệnh chạy sởi(theo bà Lò thị Biêu Ngúa) Quả dứa dại nắm Băm nhỏ phơi khô nấu Vỏ sung bôc nƣớc uống thay cho nƣớc Ngổ trâu nắm hàng ngày Muồng bốc Bệnh gan ( theo bà Lò thị Biêu Ngúa) Cây muối nắm thân vỏ Che nhỏ phơi khô sắc uống Póng pi nắm thân thay cho nƣớc bình thƣờng Chú ý: kiêng rƣợu bia, cay nóng Bệnh đau răng( theo ông Quàng văn Ngoan Ngúa) Cây trẩu nắm vỏ Sắc nƣớc ngậm Căn vào công dụng phận mà hộ gia đình, thầy thuốc địa phƣơng sử dụng riêng phối hợp loài để chữa bệnh Có thuốc cần thuốc, nhƣng có lại cần hay thuốc nhƣ : kim tiền thảo, chữa bệnh ho,tía tơ kinh giới để chữa bệnh ho, đong đờm, giảm tức ngực, ngộ độc cua cá Với vốn hiểu biết công dụng loài kinh nghiệm điều trị bệnh, có nhiều thuốc có hiệu 4.2.5 Các lồi thuốc có giá trị bảo tồn cao địa phƣơng Xã Quài Tở không xã đa dạng thành phần loài thuốc mà nơi cịn chƣa nhiều lồi thuốc có giá trị cao bảo tồn Theo kết điều tra, tơi xác định đƣợc xã hƣơng minh có lồi thuốc tổng số 59 lồi có nguy tuyệt chủng có tên Sách đỏ Việt Nam (2007) Danh lục đỏ thuốc Việt Nam( 2006) Nghị định 32/2006/NĐ-CP Kết đƣợc thể bảng 4.8 sau 46 Bảng 4.8: Các thuốc có giá trị cao mặt bảo tồn xã Quài Tở Tên thuốc TT Trám đen Sách đỏ VN Danh lục đỏ Nghị định 2007 thuốc 32/2006 NĐ- VN 2006 CP VU Cacarium tramdenum Chú thích: EN- Nguy cấp ; VU- Sẽ nguy cấp ;IA – Nghiêm cấm khai thác mục đích thƣơng mai ; Qua bảng ta thấy có lồi chiếm 1.69% thuốc xã Quài Tở đƣợc xác định loài cấp thiết cần đƣợc bảo tồn qua vấn ngƣời dân loài muốn lấy đƣợc phải vào sâu rừng chƣa tìm đƣợc Do loài cần đƣợc bảo tồn phát triển T ìn hkth iá a ,kcn d o a h ,s d ụ n g ợ u liệ c tạ xã Q u iT Qua q trình điều tra tơi xác định đƣợc lồi thuốc có giá trị kinh tế địa phƣơng: Căn vào giá bán loài thuốc thị trấn Tuần Giáo số vùng lân cận, vào vấn ngƣời dân địa phƣơng ta tổng hợp đƣợc bảng sau : Bảng 4.9: Tình hình khai thác, sử dụng, kinh doanh dƣợc liệu địa xã Quài Tở TT Tên loại dƣợc liệu Số hộ Khối lƣợng( tấn/ năm) Ngải cứu Nghệ vàng Nghệ đen Trám đen Chè dây Sim 2 0,5 47 Nguồn gốc ( ) địa Từ nơi phƣơng khác 1,5 O,5 0,5 0,5 Giá bán ( ngàn đồng/kg) 10 15 40 50 50 Qua bảng thống kê ta thấy có lồi thuốc có giá trị khai thác tiêu thụ đây, phần lớn thuốc khai thác rừng dịa bàn xã, có 12,5 tấn/ năm thuốc đƣợc khai thác năm Cây thuốc đƣợc sử dụng nhiều Sim( tấn/ năm) tiếp đến: Ngải cứu, Nghệ vàng, Trám đen ( / Năm) Đƣợc sử dụng Nghệ đen ( 0,5 / năm) Qua tìm hiểu số địa điểm thu mua rễ sim, đƣợc biết: Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ rễ sim, để làm nguyên liệu thuốc chữa bệnh từ phía Trung Quốc lớn nên tranh thủ lúc nơng nhàn bà nông dân lên rừng đào bán Tại phần lớn xã xã Quài Tở, sim, mua mọc nhiều vạt rừng thấp nên dễ đào vận chuyển bán Trung bình đƣợc bán với giá thu mua vào khoảng dƣới 2.000 đồng/kg Theo thống kê với lƣợng thuốc chƣa đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng thuốc ngƣời dân nên cần bổ sung trồng thêm Tuy nhiên qua vấn ngƣời dân chợ xã Quài Tở chƣa thể thống kê hết đƣợc tất mua bán xã Hình ảnh đào rễ sim bán hình ảnh đào rễ sim 4.3 Yếu tố ảnh hƣởng tới tài nguyên thuốc xã Quài Tở, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 4.3.1 Kinh tế - Về chế biến điều kiện đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, sở vật chất cịn thấp kém, giao thông không thuận lợi nên kĩ thuật chế biến 48 loài dƣợc liệu chủ yếu đƣợc tiến hành phƣơng pháp thủ công Qua vấn số ngƣời cung cấp thuốc, thuốc việc dùng máy móc hay phƣơng tiện chế biến hầu nhƣ khơng có Thuốc lấy chủ yếu dùng dao thái, chặt để sắc uống phơi khơ, tuỳ theo bệnh mà dùng cối giã lấy nƣớc uống đắp lên ngƣời Đây hạn chế lớn với cách thức chế biến nhƣ khơng tận dụng đƣợc hết tối đa hàm lƣợng, công dụng chất đồng thời không đảm bảo đƣợc chất lƣợng thời gian bảo quản 4.3.2 Khí hậu Theo tập tục, ý thức ngƣời dân địa phƣơng xã Qi Tở khơng thƣờng lấy thuốc bảo quản cất giữ để bệnh tật dùng có số hộ thầy lang hay bốc thuốc ln cất gữ, bảo quản thuốc.Đã có hộ gia đình tìm thuốc quý, thuốc hay dùng để chữa bệnh cần thiết đem trồng vƣờn tỉ lệ ngƣời biết thuốc ngày Do vấn đề bảo tồn gặp nhiều khó khăn -Việc khai thác rễ sim, mua cách bừa bãi ngƣời dân xã thời gian qua, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc làm tăng nguy xói mịn đất ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, gây nguy khơng nhỏ tới biến đổi khí hậu 4.3.3 Con người xã hội -Ngƣời dân dần quay lƣng với y học cổ truyền dân tộc hoạt động khám chữa bệnh vùng có xu hƣớng sử dụng dịch vụ y tế đại ,việc dùng thuốc nam dùng thuốc tây trƣớc không khỏi quay lại với y học cổ truyền, điều làm mât dần kiến thức thuốc nam quý báu mà đời trƣớc để lại,theo vấn tơi đƣợc biết có hộ gia dình có ngƣời theo nghề bốc thuốc nhƣng chƣa truyền lại cho cháu đời sau đƣợc nên kiến thức thuốc nam ngày đi, mai dần, kiên thức cay thuốc đƣợc lƣu giữ Thầy lang, Bá mế -Ngƣời dân chƣa nhận thức đƣợc hết tiềm giá trị kinh tế thuốc, trọng việc đáp ứng nhu cầu gia đình chủ yếu canh 49 tác theo phƣơng thức truyền thống, thành phần lồi đơn điệu, mang tính tự cung tự cấp -Tài nguyên thuốc không đƣợc khai thác cách hợp lí, ngƣời dân ln coi tài ngun rừng khơng phải riêng nên họ khai thác cách bóc lột Đặc biệt dùng thân dễ hầu nhƣ bị khai thác cách cạn kiệt, cịn lại lồi khai thác cịn tồn số lƣợng ngày nhiều khai thác thân, rễ - Các sản phẩm thu hái chế biến cách thô sơ để tƣơi đem bán cách lẻ tẻ, không tập trung với số lƣợng giá thấp nơi khác nhiều 4.4 Đề xuất số giải pháp để bảo tồn phát triển bền vững thuốc xã Quài Tở Từ tồn cho ta thấy muốn bảo tồn phát tiển bền vững nguồn thuốc phải lấy việc bảo vệ tài nguyên rừng việc quan trọng tài nguyên thuốc phận tách rời tài nguyên rừng Mặt khác để bảo vệ tốt nguồn tài nguyên cần dựa vào tiềm kinh tế chúng Nói cách khác phải biết biến thuốc thành hàng hóa có gia trị cao thơng qua hoạt động trồng vƣờn đất canh tác, từ giảm áp lực lên khai thác tài nguyên mọc tự nhiên rừng - Nâng cao ý thức ngƣời dân tầm quan trọng thuốc nam, nâng cao đời sống sinh hoạt sở vật chất cho ngƣời dân để tránh khai thác cạn kiệt tài nguyên thuốc với giá rẻ - Xuất phát từ lợi ích kinh tế lợi ích bảo tồn cần có kế hoạch gây trồng gây trồng giảm áp lực lên khai thác tự nhiên - Ở vƣờn nhà trồng kết hợp số loại đƣợc sử dụng hang ngày nhƣ Mã đề, Ngải cứu, - Trồng đất nƣơng rẫy bỏ hoang loài Trám đen ƣa sang mạnh - Cần phát triển nghề làm thuốc gia đình có nghề gia truyền , cần có sách khuyến khích họ để giúp họ phát triển nghề 50 - Ƣu tiên, khuyến khích sử dụng thuốc nam địa bàn xã, mở lớp dậy cách chế biến, bảo quản, tận dụng hết công dụng thuốc cho ngƣời dân - Thời gian tới, quyền xã cần đạo,đẩy mạnh việc tuyên truyền đến ngƣời dân nâng cao nhận thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng chấm dứt việc đào rễ sim, rễ mua xuất bán sang Trung Quốc 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận - Tài nguyên thuốc ã Quài Tở đa dạng thành phần loài (), đa dạng công dụng chữa bệnh, đa dạng phận sử dụng, đa dạng nguồn gốc, đa dạng cách chế biến -Giá trị bảo tồn có lồi (1.69% số lồi có Sách Đỏ Việt Nam (2007)) - Tìm hiểu đƣợc số thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm ngƣời dân địa phƣơng - Các nhân tố ảnh hƣởng tới tài nguyên thuốc xã Quài Tở - Đề xuất giải pháp bảo tồn thuốc địa phƣơng Tồn Tại Bên cạnh kết đạt đƣợc đề tài cịn số tồn sau: - Chƣa thống kê đƣợc hết thành phần loài, khối lƣợng tiêu thụ, giá nhiều lồi xã - Do thời gian có hạn nên chƣa vấn đƣợc nhiều hộ gia đình xã, nên kết cịn thiếu sót - Do bƣớc đầu làm quen với việc thu thập thông tin, làm việc độc lập nên thơng tin cịn thiếu xót Kiến nghị - Trog thời gian thực đề tài tơi thống kê tìm hiểu laoif đƣợc biết qua vấn ngƣời dân, ông lang, bà mế cán trạm xá Vì vậy, đề tài tài liệu tin cậy cho đề tài nghiên cứu thuốc địa bàn xã -Cần có thời gian tăng thêm để có thêm số lƣợng ngƣời dân đƣợc vấn để kết xác 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn sách“Medicinal plant of east and southeast Asia” (1985) Gs Đỗ Tất Lợi (1999) “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Sách “Cây thuốc Việt Nam” lƣơng y Lê Trần Đức (1997) Ts Võ Văn Chi (1997) có “Từ điển thuốc Việt Nam” Nguyễn Tiến Bân( 1977), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ Thực vật Hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam( 2007)., Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội Lê văn Thịnh(2000),Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2000 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Nguyễn Văn Tập (2006), Danh lục đỏ thuốc VN 2006 10 Phạm Hồng Hộ( 2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, NXB Trẻ,TP Hồ Chí Minh 11 Cây cỏ Việt Nam, I, II, III, Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam ( 2006), Nghị định 32/NĐ/CP/2006 13 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng , Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp,Hà nội 14 Tào Huy Cần Trần Sỹ Liên 20007), Cây thuốc thuốc Việt Nam, NXB Hà nội PHỤ LỤC Danh sách ngƣời đƣợc vấn khu vực nghiên cứu Stt Họ tên ngƣời Tuổi đƣợc hỏi Nghề Địa nghiệp Lò thị Lanh 50 Nơng dân Bản Đứa Lị thị Biêu 60 Nơng dân Bản Ngúa Lị Thị Nọi 42 Nông dân Bản Đứa Quàng văn 70 Nông dân Bản Ngúa 60 Cán nghỉ Bản Ngúa Ngoan Quàng văn Tụi hƣu Quàng thị Hốm 76 Nơng dân Bản Ngúa Lị văn Túi 65 Nơng dân Bản Ngúa Quàng văn 73 Nông dân Bản Ngúa Nghiên 10 Qng thị Nói 103 Nơng dân Bản Ngúa 11 Cà văn Thoan 46 Nông dân Bản Ngúa 12 Lị thị Kiên 51 Nơng dân Bản Ngúa 13 Lƣờng văn Việt 52 Nơng dân Bản Ngúa 14 Lị văn Mấng 69 Nơng dân Bản Ngúa 15 Lị văn Pâng 55 Nơng dân Bản Ngúa 16 Lị văn Khón 77 Nơng dân Bản Ngúa 17 Lị văn Thiệu 67 Nơng dân Bản Món 18 Lị văn Hƣơng 79 Nơng dân Bản Đứa 19 Lị văn Hịa 53 Nơng dân Bản Đứa 20 Quàng văn Muôn 73 Nông dân Bản Đứa 21 Lƣờng văn 63 Nông dân Bản Đứa 77 Nông dân Bản Đứa Piêng 22 Lƣờng văn Lanh 23 Tịng văn Láo 81 Nơng dân Bản Đứa 24 Lƣờng văn 59 Nông dân Bản Đứa 62 Nông dân Bản Đứa Thƣơng 25 Lƣờng văn Phong 26 Lò văn Nọi 75 Nơng dân Bản Đứa 27 Lị văn Hợp 58 Nơng dân Bản Đứa 28 Lị văn Sƣơng 79 Nơng dân Bản Đứa 29 Lị văn É 83 Nơng dân Bản Đứa 30 Lị văn Dơm 53 Nơng dân Bản Đứa 31 Lị thị Banh 60 Nơng dân Bản Đứa 32 Lị văn Ánh 53 Nơng dân Bản Đứa 33 Lị văn Sinh 71 Nơng dân Bản Đứa 34 Lị văn Hặc 61 Nông dân Bản Đứa 35 Lƣờng văn Hiến 54 Nơng dân Bản Đứa 36 Lị văn Nọi 52 Nông dân Bản Đứa 37 Quàng văn Tụi 41 Nông dân Bản Đứa 38 Quàng văn Puốn 55 Nông dân Bản Đứa 39 Lị văn Định 50 Nơng dân Bản Đứa 40 Lị văn Sáng 50 Nơng dân Bản Món 41 Lị văn Ngoan 40 Nơng dân Bản Món 42 Lị thị Liên 54 Nơng dân Bản Món 43 Qng văn Lai 66 Nơng dân Bản Món 44 Bạc thị Hiên 45 Nơng dân Bản Món 45 Lị văn Tƣơi 35 Nơng dân Bản Món Thảo minh Chó đẻ cƣa Cà dại hoa trắng Núc nác Dây đau xƣơng Thảo

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan