Nghiên cứu tính đa dạng các loài chim và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu vực hồ đồng mô, hà nội

77 0 0
Nghiên cứu tính đa dạng các loài chim và đề xuất các giải pháp bảo tồn tại khu vực hồ đồng mô, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LỒI CHIM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN TẠI KHU VỰC HỒ ĐỒNG MÔ, HÀ NỘI Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Nguyễn Tuấn Anh Mã sinh viên : 1353013412 Lớp : 58E-QLTNR Khóa học : 2013 – 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài:“Nghiên cứu tính đa dạng lồi chim đề xuất giải pháp bảo tồn khu vực hồ Đồng Mô, Hà Nội” đƣợc thực với hỗ trợ kinh phí trang thiết bị điều tra tổ chức Indo- Myanmar Conservation (IMC) tổ chức Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn tới tổ chức IMC tổ chức ATP ủng hộ giúp đỡ thu thập số liệu ngoại nghiệp khu vực hồ Đồng Mô Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn Tài Thắng ông Nguyễn Văn Trọng - Cán tổ chức ATP hƣớng dẫn kỹ điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Tiến Thịnh Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hƣớng dẫn xây dựng đề cƣơng, định hƣớng nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn quyền nhân dân địa phƣơng xã Kim Sơn, đặc biệt gia đình ơng Nguyễn Văn Thành (chủ hồ Đồng Mô) giúp đỡ chỗ sinh hoạt suốt trình điều tra thực địa trả lời trung thực câu hỏi vấn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân hai bạn Hoàng Tùng Dƣơng, Nguyễn Đức Quỳnh tạo điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, ủng hộ nhiều q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, cổ vũ to lớn thân Do nhiều yếu tố khách quan thời tiết thời gian nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xn Mai, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Tuấn Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại chim Việt Nam 1.2 Đánh giá mức độ đa dạng 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu chim khu vực hồ Đồng Mô PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3.1 Về địa điểm 10 2.3.2 Về thời gian 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 11 2.5.2 Phƣơng pháp vấn 11 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 13 2.5.4 Phƣơng pháp bắt thả chim lƣới mờ 16 2.5.5 Phƣơng pháp xác định mối đe dọa đến loài chim 18 2.5.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiên tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình 23 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Tài nguyên nƣớc 23 3.2 Kinh tế xã hội 24 3.2.1 Dân số, diện tích giao thơng 24 3.2.2 Kinh tế 24 3.2.3 Văn hóa giáo dục 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần loài chim khu vực hồ Đồng Mơ 26 4.1.1 Thành phần lồi 26 4.2 Mức độ đa dạng loài chim khu vực hồ Đồng Mô 44 4.2.1 Mức độ đa dạng chim 44 4.2.2 Mức độ đa đạng họ chim khu vực hồ Đồng Mô 45 4.2.3 Mức độ đa dạng lồi chim Đồng Mơ so với khu vực lân cận 47 4.3 Các mối đe dọa tới khu hệ chim khu vực nghiên cứu 48 4.3.1 Săn bắn động vật hoang dã 48 4.3.2 San lấp lấn chiếm lòng hồ, chất thải sinh hoạt 50 4.3.3 Cháy rừng 51 4.3.4 Thực vật xâm lấn 52 4.3.5 Xếp hạng mối đe dọa 53 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ khu vực nghiên cứu 54 4.4.1 Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng mối đe dọa 54 4.4.2 Giải pháp kinh tế xã hội nâng cao đời sống ngƣời dân 55 4.4.3 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hình thức hỗ trợ khác 55 4.4.4 Giải pháp bảo tồn loài chim khu vực nghiên cứu 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại Chim Việt Nam theo thời gian Bảng 1.2: Thành phần động vật có xƣơng sống hồ Đồng Mô Bảng 1.3: Tổng hợp thành phần loài chim hồ Đồng Mô Bảng 2.1: Nội dung công việc thực đề tài 10 Bảng 2.2:Phiếu vấn kiểm lâm ngƣời dân địa phƣơng 12 Bảng 2.3: Thông tin tuyến điều tra chim khu vực hồ Đồng Mô 14 Bảng 2.4: Phiếu điều tra loài chim theo tuyến 16 Bảng 2.5: Thông tin mô tả điểm đặt lƣới bẫy chim hồ Đồng Mô 17 Bảng 2.6: Kết điều tra chim lƣới mờ 18 Bảng 2.7: Biểu điều tra mối đe dọa đến loài chim hồ Đồng Mơ 18 Bảng 2.8: Danh sách lồi chim đƣợc ghi nhận hồ Đồng Mô 19 Bảng 2.9: Kết đánh giá mối đe dọa 20 Bảng 4.1: Tổng hợp thành phần loài chim khu vực hồ Đồng Mô 26 Bảng 4.2: Danh sách loài chim đƣợc ghi nhận khu vực hồ Đồng Mơ 27 Bảng 4.3: Danh sách lồi chim bổ sung cho khu vực hồ Đồng Mô 40 Bảng 4.4: Danh sách loài chim quý hồ Đồng Mô 43 Bảng 4.5: Mức độ đa dạng họ chim hồ Đồng Mô 45 Bảng 4.6: So sánh mức độ đa dạng chim với số khu vực lân cận 48 Bảng 4.6: Xếp hạng mối đe dọa tới khu hệ chim hồ Đồng Mơ 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ địa điểm vấn thực 13 Hình 2.2: Bản đồ tuyến điều tra chim hồ Đồng Mô 15 Hình 3.1: Bản đồ vị trí hồ Đồng Mô so với khu vực lân cận 22 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn khả bắt gặp loài đợt điều tra 42 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn đa dạng chim hồ Đồng Mô 44 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn 14 họ chim đa dạng hồ Đồng Mô 47 Hình 4.4: Ngƣời dân bẫy bắt chim lƣới mờ hồ Đồng Mơ 49 Hình 4.5: Hình ảnh lồi chim bị bắt làm thực phẩm làm cảnh 50 Hình 4.6: Các hoạt động san lấp lấn chiếm lòng hồ 50 Hình 4.7: Các chất thải gây chết cá hồ Đồng Mô 51 Hình 4.8: Cháy rừng thơn Nghĩa Sơn 52 Hình 4.9: Hình ảnh thực vật ngoại lai mọc lấn áp quanh hồ Đồng Mô 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ chim Việt Nam đa dạng phong phú với 887 loài thuộc 88 họ 20 chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011)[17] Số lƣợng chim biết Việt Nam chiếm 9% tổng số loài chim biết giới 9800 loài (James, Clements F, 2007)[25] chiếm 34% tổng số lồi chim ghi nhận vùng Phƣơng Đơng 2.586 loài (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps, 2000)[3] Trong số loài chim đƣợc biết đến Việt Nam có 11 lồi chim đặc hữu, 40 lồi chim quý bị đe dọa phạm vi toàn cầu 75 loài chim bị đe dọa tuyệt chủng mức độ quốc gia (Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2007)[1] Cũng giống nhƣ nhóm lồi động vật khác, loài chim nƣớc ta bị đe dọa nghiêm trọng nguy môi trƣờng sống gia tăng dân số thúc đẩy việc chiếm đất nông nghiệp, chặt phá rừng mở rộng diện tích xây dựng Bên cạnh đó, nhu cầu thói quen sở thích ăn thịt rừng nhiều ngƣời dẫn đến việc săn bắn mức đe dọa tuyệt chủng cho nhiều lồi chim q Vì vậy, việc điều tra tính đa dạng chim vùng miền để xây dựng sở liệu bảo tồn lồi chim cần thiết Hồ Đồng Mơ hồ nƣớc nhân tạo thuộc địa phận xã Kim Sơn, thị xã Sơn Tây phần thuộc huyện Ba Vì, TP.Hà Nội Hồ Đồng Mơ cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km phía Tây Bắc, vùng bán sơn thủy có diện tích 1.300ha Trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng, khu vực hồ Đồng Mô trở thành điểm du lịch hấp dẫn cho du khách nƣớc quốc tế nhƣ Sân Golf, Đảo dài, khu nghỉ dƣỡng Không vậy, hồ Đồng Mô nơi sinh sống nhiều loài thực vật, động vật hoang dã nhƣ sen, súng, trảm cỏ lau sậy…và đặc biệt, lịng hồ có nhiều đảo nhỏ tạo nên dạng sinh cảnh nơi cƣ khác cho nhiều lồi chim Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu đa dạng lồi chim hồ Đồng Mơ hồ Đồng Mồ khu vực Việt Nam cịn lồi Rùa hồn Kiếm (Rafetus swinhoei) sinh sống mà khu du lịch sinh thái nên vấn đề bảo vệ cảnh quan thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học cần đƣợc quan tâm Xuất phát từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi chim đề xuất giải pháp bảo tồn khu vực hồ Đồng Mô, Hà Nội” nhằm trả lời câu hỏi: (1) Mức độ đa dạng loài chim khu vực hồ Đồng Mô nhƣ nào? (2) Làm để giảm thiểu tác động tiêu cực ngƣời dân địa phƣơng đến loài chim sinh cảnh sống chúng khu vực hồ Đồng Mô? PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại chim Việt Nam Hệ thống phân loại chim Việt Nam thay đổi theo thời gian khác tác giả (bảng 1.1) Bảng 1.1: Phân loại Chim Việt Nam theo thời gian Năm Các loài chim Bộ Họ 1975 1981 Nguồn thơng tin Lồi 773 Võ Q (1975; 1981) 1995 19 81 828 Võ Quý Nguyễn Cử (1995) 1999 19 81 828 Võ Quý Nguyễn Cử (1999) 2000 19 81 867 2011 20 88 887 NguyễnCử.LêTrọngTrải,KarenPhillipps (2000) Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011) Võ Quý (1975; 1981)[14; 15] xây dựng tài liệu hình thái phân loại chim Việt Nam Tác giả xây dựng khóa định loại chim cho 773 loài chim theo phƣơng pháp “phân chia đối lập” Đây cơng trình nghiên cứu mặt hình thái phân loại phân bố tự nhiên chim toàn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên thơng tin mơ tả lồi hình ảnh lồi cịn hạn chế Năm 1995, Võ Q Nguyễn Cử [12] tổng hợp kết nghiên cứu nhiều vùng nƣớc đƣa danh lục loài chim Việt Nam gồm 828 loài, 81 họ 19 “Danh lục Chim Việt Nam” Tên tiếng Anh, tên khoa học thứ tự xếp loài danh lục đƣợc sử dụng theo Richard Howard Alick Moore “A complete Checklist of the Birds of the World”.[26] Năm 1999, Võ Quý Nguyễn Cử [13] tiếp tục tái lần “Danh lục chim Việt Nam” Tuy nhiên, số lƣợng lồi khơng có thay đổi so với nghiên cứu trƣớc Năm 2000, Nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karen Phillips [3] xây dựng “Chim Việt Nam” sở sách Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc tác giả Clive Viney, Lam Chiu Ying Karen Phillipps (1994)[23] Trong tài liệu có bổ sung thay đổi dựa tài liệu mô tả trƣớc Tình trạng lồi lồi đƣợc phát Việt Nam đƣợc cập nhật Trong phần phụ lục sách Danh lục Chim Việt Nam có kế thừa tác giả Võ Quý Nguyễn Cử (1995, 1999)[12;13] thành phần lồi tên phổ thơng lồi Cuốn sách sử dụng đồ báo cáo mở rộng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam cho kỷ 21 Ngồi ra, tác giả có mơ tả đặc điểm lồi (có hình ảnh minh họa), tình trạng, phân bố, nơi 500 lồi tổng số 850 loài thuộc 81 họ 19 Vì vậy, thơng tin lồi chƣa đƣợc mô tả cần tiếp tục bổ sung nghiên cứu Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân [17] xây dựng tài liệu “Danh lục chim Việt Nam” Bản danh lục kế thừa nghiên cứu trƣớc Võ Quý Nguyễn Cử xếp danh lục chim theo hệ thống phân loại đƣợc đề xuất Sibley - Ahlquist - Monroe (SAM) đƣợc sử dụng Danh lục chim giới (Complete Checklist of the Birds of the World), tái lần thứ có chỉnh lý bổ sung (Dickinson ed., 2003) Bên cạnh đó, tác giả có bổ sung số dẫn liệu phân loại chim đƣợc công bố gần tham khảo thêm Danh lục chim giới (The Clements Checklist of Birds of the World) tái lần thứ năm 2007 James F Clements.[25] Một số thay đổi phân loại tài liệu so với tài liệu trƣớc nhƣ sau: thực phẩm số có lồi Cị trắng trung quốc (Egretta eulophotes), lồi chim q có tầm bảo tồn cấp quốc gia quốc tế, cần có kế hoạch điều tra, giám sát, biến động số lƣợng loài chim thuộc họ Diệc khu vực nghiên cứu Ngồi cịn có lồi Bói cá lớn (Megaceryle lugubris), Vẹt đầu hồng (Psittacula rosecta), Vẹt ngực đỏ (Psittacula alexandri) Là lồi có tên sách đỏ mà cịn có tên nghị định (32/2016 NĐ-CP) Do hình dáng thể mầu lơng đẹp nên thƣờng bị săn bắt để làm cảnh Ngoài lồi cịn phải đối mặt với tình trạng thu hẹp sinh cảnh sống Vậy nên cần lập thêm kế hoạch điều tra khảo sát cụ thể làm sở đề suất giải pháp bảo tồn loài Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học bảo tồn loài khu vực nghiên cứu với tổ chức, trƣờng Đại Học, Viện nghiên cứu nƣớc Xây dựng bảo tàng mẫu vật cho việc lƣu trữ mẫu vật, phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dậy khoa học Nhận biết loài sát với thực tế Tiến hành chƣơng trình nghiên cứu hệ sinh thái đánh giá tác động mơi trƣờng Nhằm tìm hiểu thêm đặc điểm mơi trƣờng tập tính loài đặc biệt loài chim nguy cấp q có sách đỏ Hồn thiện sở liệu đa dạng sinh học đồ, tuyến loài quý thƣờng xuyên bắt gặp Từ lên phƣơng án bảo tồn cụ thể 57 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, số kết luận đề tài đƣợc khái quát nhƣ sau: Mặc dù hồ Đồng Mơ khu vực có diện tích nhỏ với 1300ha, có 1200 diện tích mặt nƣớc nhƣng có đa dạng lớn thành phần loài chim với 113 loài thuộc 84 giống, 44 họ 15 Hầu hết loài chim đƣợc ghi nhận đợt điều tra có nguồn thông tin tin cậy Một kết bật đề tài bổ sung 31 loài, họ chim cho khu vực hồ Đồng Mơ Ngồi ra, đề tài xác định đƣợc loài chim quý cần ƣu tiên bảo tồn khu vực Trong chim khu vực hồ Đồng Mô, Sẻ (Passeriformes) chim có đa dạng số họ, số giống số loài với 50% tổng số loài chim khu vực nghiên cứu Mức độ chênh lệch thành phần chim khu vực hồ Đồng Mô không lớn so với khu vực lân cận diện tích khu vực nhỏ nhiều Đợt điều tra xác định đƣợc mối đe dọa ảnh hƣởng trƣợc tiếp tới lồi chim khu vực hồ Đồng Mơ săn bắt bẫy bắn, san lấp lấn chiếm lòng hồ, ảnh hƣởng thực vật xâm lấn lòng hồ cháy rừng Trong mối đe dọa săn bắt bẫy bắn đƣợc đánh giá gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới loài chim khu vực hồ Đồng Mô Từ điều kiện thực tiễn trạng lồi chim, nhóm giải pháp đƣợc đề xuất nhằm giảm thiểu mối đe dọa tăng cƣờng cơng tác quản lý lồi chim nói riêng đa dạng sinh học nói chung khu vực hồ Đồng Mô Tồn Tại Do lực kinh nhiệm thân nhiều yếu cộng thêm tác động tiêu cực thời tiết mƣa nắng thất thƣờng nên đề tài số tồn định sau: 58 - Do điều kiện thời gian, kinh phí trình độ cịn hạn chế nên đề tài chƣa sâu vào nghiên cứu sinh học, sinh thái loài chim - Những số liệu thu thập phƣơng pháp vấn hay có ngƣời dân tham gia thiếu số tiêu định lƣợng để phân tích đánh giá sâu sắc giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở đắn - Phƣơng pháp kế thừa từ nguồn tài liệu có sẵn chƣa đƣợc đánh giá cụ thể độ xác Tuy nhiên q trình nghiên cứu có bổ sung phƣơng pháp vấn ngƣời dân thông qua khảo sát thực địa - Thời tiết mƣa nắng thất thƣờng ảnh hƣởng tới tốc độ công việc hiệu công tác điều tra Khuyến nghị - Cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu khu hệ chim nhƣ đầu tƣ thêm thời gian, nhân lực, trang thiết bị để khắc phục tồn đề tài Từ đƣa giải pháp hợp lý cơng tác bảo tồn lồi chim khu vực nghiên cứu - Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu chuyên sâu tập tính sinh thái lồi chim quý Làm sở cho công tác bảo tồn lồi cấp độ lồi quần thể - Cơng tác điều tra giám sát loài chim cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục Trong trình điều tra giám sát lực lƣợng cán kiểm lâm địa phƣơng ngƣời dân địa lực lƣợng nòng cốt thực hoạt động - Tìm hiểu thêm kiến thức săn bắt bẫy loài chim kỹ ni dƣỡng lồi chim cảnh ngƣời dân địa phƣơng phục vụ cho công tác bảo tồn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bô khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (phần I: Động vật) Nhà xuất Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tƣớng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, Karen Phillipps (2000), Chim Việt Nam Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Trần Văn Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Mế tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Thanh Hà (2010), Đánh giá vai trò bảo tồn số loại rừng trồng tìm hiểu khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hịa Bình Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2012), Điều tra đánh giá đa dạng sinh học động vật có xƣơng sống cạn đập chứa nƣớc Đồng Mô – Ngải Sơn, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa Dạng Sinh Học Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Cao Văn Sung (1994), Tài nguyên động vật vùng Ba Vì quy hoạch bảo vệ Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Phạm Nhật (2001), Quản lý động vật rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Văn Mỳ (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài chim khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ thượng, tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Võ Qúy Nguyễn Cử (1995), Danh lục chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Võ Qúy Nguyễn Cử (1999), Danh mục Chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Võ Qúy (1975), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, tập I Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Võ Qúy (1981), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, Tập II Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Sỹ (2015), Nghiên cứu chim nước Vườn Quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh mục chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Hoàng Văn Thái (2015), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái khu hệ chim Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Chí Thành (2011), Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ chim khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Lê Văn Tuấn (2010), Nghiên cứu khu hệ chim, đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên chim khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 21 Craig Robson, 2005 A guide to the birds of southeast Asia, Bangkok: Asia Books 22 Craig Robson (2008), A Field guide to the Birds of South – East Asia New Holland Publishers 23 Clive Viney, Lam Chiu Ying Karen Phillipps (1994), Birds of Hong Kong and South China Government Publisher Hong Kong 24 CITES (2015), Convention on lnternational trade in endanciered species or wild fauna and flora, Appendices I, II and III valid from February 2015 lnterpretation 25 James F Clements (2007), The Clements Checklist of Birds of the World, Cornell University Press 26 Richard Howard Alick Moore (2013), A complete Checklist of the Birds of the World, Published by Aves Press in the UK Một số trang web 27 IUCN (2016), 2016 IUCN Red List of Threatened Species Version 2017-1 Downloaded on 15 June 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 01: câu hỏi vấn Thành phần, số lƣợng phân bố Ơng/Bà gặp lồi chim Hồ Đồng Mô? Tên địa phƣơng? Số lƣợng? Lần gặp gần loài nào? Tại nhà Ơng/Bà có di vật lồi khơng (xƣơng, lông, mỏ, phận khác ) Lồi trƣớc có nhƣng khơng cịn nữa? Số lƣợng loài lần gặp bao nhiêu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Loài chim thƣờng di cƣ ( quay về) vào tháng ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng/Bà thƣờng gặp lồi chim vào thời điểm ngày ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các mối đe dọa Theo Bác/Anh nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng loài chim? Ngƣời dân địa phƣơng thƣờng sử dụng dụng cụ để săn bắt động vật (súng, nỏ, bẫy )? Và thƣờng săn vào mùa nào? 10 Ơng/Bà thƣờng bắt lồi chim phục vụ cho mục đích ? 11 Nếu muốn mua động vật săn đƣợc mua đâu? 12 Ơng/Bà có biết hoạt động lấn chiếm lòng bờ hồ diễn khơng? Nếu có mức độ lấn chiếm nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Tình hình cháy rừng có thƣờng xun sảy khơng? Nếu có mực độ ảnh hƣởng nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Công tác bảo tồn 14 Các cán Kiểm lâm có thƣờng xuyên mở lớp tập huấn bảo vệ tài nguyên rừng cho dân không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 15 Kiểm lâm thƣờng xử lí có ngƣời xã vi phạm săn bắn động vật hoang dã trái phép? 16 Kiểm lâm có thƣờng xuyên tuyên chuyền hoạt động bảo vệ tài nguyên rừng động vật khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 17 Theo Ơng/Bà biện pháp bảo vệ loài động vật phù hợp với địa phƣơng? 18 Theo Ông/Bà làm để quản lý đƣợc hoạt động săn bắn buôn bán ĐVHD bất hợp pháp địa phƣơng? Phụ lục 02: Danh sách ngƣời tham gia vấn Stt Họ tên ngƣời vấn Tuổi Nghề nghiệp Phạm Xuân Tự 63 Chủ hồ Nguyễn Văn Thành 35 Ngƣời đánh cá Nguyễn Tài Thắng 30 Cán tổ chức bảo tồn Rùa châu Á (ATP) Nguyễn Văn Trọng 43 cán tổ chức Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) Nguyễn Văn Sáu 34 Ngƣời đánh cá Lê Văn Nhiên 36 Ngƣời đánh cá Hà Kim Chung 34 Thu mua gỗ Nguyễn Văn Hiếu 37 Ngƣời dánh cá Nguyễn Đức hải 32 Ngƣời đánh cá 10 Nguyễn Văn Sƣ 42 Ngƣời đánh cá 11 Nguyễn Văn Thân 33 Ngƣời đánh tôm 12 Nguyễn Văn Bằng 35 Ngƣời đánh tôm 13 Phạm Thị Nguyện 35 Ngƣời bán cá 14 Nguyễn Văn Hùng 32 Ngƣời đánh tôm 15 Nguyễn Văn Mùi 33 Ngƣời đánh cá 16 Nguyễn Đức Tiệp 36 Ngƣời đánh cá 17 Phùng Văn Hảo 38 Ngƣời đánh cá 18 Vƣơng Đức Chiến 41 Ngƣời đánh cá 19 Nguyễn Văn Hùng 52 Chủ quán cà phê 20 Nguyễn Đình Viên 43 Ngƣời đánh cá 21 Cao Văn Anh 31 Ngƣời đánh cá 22 Nguyễn Văn Tƣờng 28 Ngƣời đánh tôm Phụ lục 03: Hình ảnh số lồi chim bổ sung cho hồ Đồng Mơ Hình 1: Chào mào (Pycnonotus jocosus) (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017) Hình 3: Cú mèo nhỏ (Otus sunia) (Nguồn: Nguyễn Cử et al,.2000)[3] Hình 2: Te vàng (Vanellus cinereus) (Nguồn: Nguyễn tài thắng, 20017) Hình 4: Bơng lau đít đỏ (Pycnonotus cafer) (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017) Hình 5: Chích chịe (Copsychus saularia) Hình 6:Oanh cụt lƣng xanh (Luscinia (Nguồn: Hoàng Tùng Dƣơng, 2017) Cyanura) (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017) Hình 7: Oanh trắng (Myiomela leucura) Hình 8: Cắt nhỏ bụng trắng (Microhierax (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017) melanoleucos) (Nguồn: Nguyễn Cử et al,.2000)[3] Hình 9: Bồng chanh (Alcedo atthis) (Nguồn: Hoàng Tùng Dƣơng, 2017) Phụ lục 04: Một số hình ảnh tuyến trang thiết bị Hình ảnh 1: Điều tra tuyến Hình ảnh 2: Điều tra tuyến (Nguồn: Hồng Tùng Dương, 2017) (Nguồn: Nguyễn Đức Quỳnh, 2017) Hình ảnh 3: Ngụy trang điều tra Hình ảnh 4: Gỡ mẫu (Nguồn: Nguyễn Tài Thắng, 2017) (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017) Hình ảnh 5: Tuyến đặt lƣới mờ (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017) Hình 6: Máy ảnh, ống nhịm Hình 7: Lều ngụy trang, ống tê lê (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017) (Nguồn: Nguyễn Tài Thắng, 2017) Hình 8: Thuyền nhơm (Nguồn: Nguyễn Tuấn Anh, 2017)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan