Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của cây ngập mặn ven biển xã thụy trường, huyện thái thụy, tỉnh thái bình

68 0 0
Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của cây ngập mặn ven biển xã thụy trường, huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp để hoàn thành chƣơng trình đào tạo khóa 2013 – 2017, đƣợc trí khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố ngập mặn ven biển xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Để đạt đƣợc kết tơi xin chân thành cảm ơn tất đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Lời cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng thầy cô giảng dạy tong suốt trình học tập trƣờng Đặc biệt tơi xin cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn ThS Phạm Thanh Hà, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Cuối tơi xin chân thành cảm ơn ngƣời thân bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu Với cố gắng nỗ lực nhƣng đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đƣợc đóng góp q thầy, giáo để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng 03 năm 2017 Sinh viên thực Lê Thị Thúy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.2 Sự phân bố rừng ngập mặn 1.3 Sự phân bố rừng ngập mặn giới Việt Nam 1.3.1 Nghiên cứu phân bố, đa dạng rừng ngập mặn giới 1.3.2 Nghiên cứu phân bố, đa dạng rừng ngập mặn Việt Nam 1.3.3 Đặc điểm rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Chƣơng 2.MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1.Mục tiêu chung 10 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 10 2.2.Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3.Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Công tác chuẩn bị 10 2.4.2 Kế thừa tài liệu 11 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 11 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 16 Chƣơng 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều iện tự nhiên 18 3.1.1 ị tr địa 18 3.1.2 Địa hình, địa 18 3.1.3 h hậu, thủy v n 18 3.1.4 Thủy v n, biển 19 3.1.5 Địa chất, thổ nhƣỡng 20 3.2 Đặc điểm dân cƣ, inh tế, xã hội 20 3.2.1 Dân cƣ 20 3.2.2 Về kinh tế 20 Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần loài thực ngập mặn khu vực nghiên cứu 27 4.2 Đặc điểm phân bố loài thực vật ngập mặn xã Thụy Trƣờng 28 4.2.1 Các trạng thái rừng ngặp mặn khu vực nghiên cứu 28 4.2.2 Cấu trúc mặt phẳng ngang ô tiêu chuẩn theo trạng thái rừng 29 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 38 4.3.1 Cấu trúc tổ thành loài 38 4.3.2 Cấu trúc mật độ 41 4.3.3 Cấu trúc tầng thứ 44 4.4 Đánh giá tác động đề xuất giải pháp để bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 46 4.4.1 Tác động gây ảnh hƣởng đến rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thuy, tỉnh Thái bình 46 4.4.2 Những giải pháp để bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 48 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Tồn 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO CTĐ Chữ thập đỏ CTTT Công thức tổ thành Dg Đƣờng kính gốc DT Đƣờng kính tán HVN Chiều cao vút N/ha Mật độ (cây/ha) ÔDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn RNM Rừng ngập mặn t TB Diện tích tán trung bình Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 4.1: Danh lục loài thực vật ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 27 Bảng 4.2 Các trạng thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.3: Thống kê lồi gỗ RNM cơng thức tổ thành 39 Bảng 4.4: Thống kê lồi tái sinh RNM cơng thức tổ thành 40 Bảng 4.5 Mật độ loài trạng thái rừng 42 Bảng 4.6: Mật độ tái sinh RNM trạng thái rừng khác nhau… 43 Bảng 4.7 Các tiêu sinh trƣởng ô tiêu chuẩn trạng thái rừng 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí lập tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 12 Hình 4.1 Bản đồ mặt phẳng ngang ÔTC số 29 Hình 4.2 Bản đồ mặt phẳng ngang ÔTC số 30 Hình 4.3 Bản đồ mặt phẳng ngang ÔTC số 31 Hình 4.4.Bản đồ mặt phẳng ngang ƠTC số 32 Hình 4.5.Bản đồ mặt phẳng ngang ÔTC số 33 Hình 4.6 Bản đồ mặt phẳng ngang ÔTC số 34 Hình 4.7.Bản đồ mặt phẳng ngang ÔTC số 35 Hình 4.8.Bản đồ mặt phẳng ngang ƠTC số 36 Hình 4.9.Bản đồ mặt phẳng ngang ÔTC số 37 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ===============O0O=============== TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khố luận:“Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố ngập mặn ven biển xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thúy Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Mục tiêu nghiên cứu: Phản ánh đặc điểm phân bố cấu trúc lâm phần để àm sở cho đề xuất sau Phản ánh đƣợc mật độ, t nh đa dạng loài phân bố ngập mặn theo trạng thái vị tr điều tra Đánh giá mức quan trọng ngập mặn việc bảo vệ đất ven biển, từ đề giải pháp quản lý sử dụng bền vững ngập mặn khu vực ven biển xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thành phần loài ngập mặn - Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn + Cấu trúc tổ thành + Cấu trúc tầng thứ + Cấu trúc mật độ - Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới rừng ngập mặn - Đề xuất số giải pháp quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Những kết đạt được: 5.1 Về thành phần loài loài thực vật ngập mặn khu vực nghiên cứu - Tại xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình điều tra đƣợc lồi ngận mặn ch nh à: Trang, Sú Bần 5.2 Về đồ phân bố lồi ƠTC khu vực điều tra - Đã xây dựng đƣợc đồ mô vị trí phân bố lồi ƠTC theo mặt phẳng thẳng đứng xác định đƣợc trạng thái rừng khu vực điều tra 5.3 Các tác động ảnh hƣởng đến RNM khu vực nghiên cứu Phân t ch đánh giá tác động tự nhiên, ngƣời ảnh hƣởng đến RNM 5.4 Về đề xuất số giải pháp bảo tồn - Đề xuất đƣợc giải pháp công tác tuyên truyền, đạo; trồng RNM khu vực điều tra; công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững Hà Nội, ngày 24 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thúy ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam, đất nƣớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều Do mà nƣớc ta mang nguồn tài nguyên đa dạng phong phú Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng đóng vai trò đặc biệt quan trọng ngƣời sinh vật trái đất Rừng nguồn tài nguyên quý giá, phổi xanh nhân loại, loại rừng có giá trị mục đ ch hác nhau, góp phần bổ sung hồn thiện c n hoạt động sống chúng nhƣ cho nhân oại Nằm vị trí tiếp giáp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái biển, rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái đặc trƣng phân bố vùng bãi triều ven biển nhiệt đới Á nhiệt đới Vì vậy, RNM có vai trị quan trọng việc bảo vệ vùng cửa sơng, ven biển nhƣ chống xói lở, điều hịa khí hậu, làm giảm nhiễm mơi trƣờng góp phần mở rộng thềm lục địa, hạn chế xâm nhập mặn vào đất liền nơi trú ngụ nhiều oài động – thực vật quý, Nằm cửa sông ven biển, xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nằm tiếp giáp với vƣờn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định với t nh đa dạng sinh học cao mặt sinh học bị đe dọa nghiêm trọng hoạt động khai thác tài nguyên thiếu bền vững ngƣời Cùng với xu hƣớng biến đổi khí hậu làm cho Trái Đất ngày nóng lên, mực nƣớc biển t ng cao hiến cho diện tích rừng ngập mặn nơi bị suy giảm nghiêm trọng số ƣợng chất ƣợng Để góp phần bảo tồn phát triển bền vững thực vật rừng ngập mặn, việc đánh giá t nh đa dạng thành phần loài phân bố ngập mặn khu vực nghiên cứu cần thiết Do tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố ngập mặn ven biển xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” nhằm xây dựng sở khoa học cho việc xác định t nh đa dạng phân bố dải rừng ngập mặn để àm sở đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn Chƣơng1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn Khái niệm rừng ngập mặn Nằm mối tƣơng tác giữ đất liền biển, rừng ngập mặn sinh cảnh quan trọng quý giá khả n ng th ch nghi Phổ biến rừng ngập mặn chịu mặn, hải sản, chim nƣớc, chim di cƣ, hỉ, lợn rừng, kỳ đà, tr n, chồn 1.2 Sự phân bố rừng ngập mặn Sự sinh trƣởng phát triển RNM chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố tự nhiên, nhƣng khu vực RNM chịu nhiều tác động vài nhân tố nhƣ nhiệt độ, ƣợng mƣa, chế độ thủy triều, nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến phân bố RNM Bên cạnh RNM chịu ảnh hƣởng yếu tố mơi trƣờng khơng khí, mơi trƣờng nƣớc môi trƣờng đất Sau dẫn chứng phân bố RNM chịu tác động môi trƣờng bên RNM phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận x ch đạo nên mơi trƣờng khơng khí nhiệt độ yếu tố đặc trƣng, nơi có biên độ nhiệt thích hợp t dao động, ngập mặn có điều kiện sinh trƣởng phát triển tốt hạt giống hi phát tán có điều kiện nảy mầm mức tối ƣu nhất, ngƣợc lại nơi có biên độ giao động nhiệt lớn trình sinh trƣởng phát triển diễn chậm ảnh hƣởng đến phân bố RNM Đối với môi trƣờng nƣớc môi trƣờng cung cấp cho ngập mặn chất dinh dƣỡng cần thiết để loài ngập mặn có điều kiện sinh trƣởngvà phát triển tốt Trong mơi trƣờng ƣợng mƣa đóng vai trị quan trọng việc cân trì độ mặn để hạt giống ngập mặn khu vực hác có điều kiện cƣ trú nảy mầm Qua bảng thấy tiêu sinh trƣởng trạng thái rừng có khác biệt lớn.Và ÔTC trạng thái hác biệt Do trạng thái nhƣng ÔTC đƣợc trồng vào khoảng thời gian khác nhau, tính chất lập địa hác nên tình hình sinh trƣởng không giống 4.4 Đánh giá tác động đề xuất giải pháp để bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 4.4 Tác động gây ảnh hưởng đến rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thuy, tỉnh Thái bình 4.4.1.1 Tác động biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu tồn cầu thách thức lớn nhân loại kỷ 21 đe dọa toàn hệ sinh thái Trái đất.RNM hệ sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng tính nhạy cảm chúng mực nƣớc biển dâng.Tuy khơng phải tất RNM có khả n ng chống chịu nhƣ biến đổi khí hậu Do đó, nhà quản lý cần phải nắm đƣợc kiến thức hệ sinh thái RNM khả n ng có khả n ng chống chịu tốt với biến đổi này, từ hoanh vùng bảo vệ để biến hu RNM thành nguồn giống cho quần thể RNM tƣơng Những dƣới nhằm tác động biến đổi khí hậu RNM Biến đổi khí hậu tồn cầu, đặc biệt biến đổi nhiệt độ, nồng độ CO2, trầm t ch, cƣờng độ bão mực nƣớc biển đe dọa khả n ng sống sót RNM Trong nhân tố kể trên, mực nƣớc biển dâng nguy ớn nhất.cũng cần phải ƣu nhân tố tác động cộng gộp với nhau, gây hậu lớn nhiều so với tác động riêng lẻ - Ảnh hưởng biến đổi nhiệt độ Chủ yếu hoạt động ngƣời, kể từ n m 1880, nhiệt độ Trái đất t ng 0.6 – 0.8°C, có khả n ng t ng – 6°C 2100 Nhiệt độ khí t ng khiến RNM dịch chuyển lên vùng vĩ độ cao hơn, 46 t ng cao khiến RNM quang hợp đƣợc Trong nhiệt độ nƣớc biển t ng đƣợc cho không gây ảnh hƣởng đến RNM - Ảnh hưởng biến đổi nồng độ CO2 Từ n m 1880 đến 2000, nồng độ khí CO2 khí t ng từ 280 ppm lên 370 ppm Nồng độ CO2 t ng t ng cƣờng trình quang hợp RNM sinh trƣởng nhanh Mặt khác, kết hợp với nhiệt độ t ng, nồng độ CO2 t ng làm rạn san hô suy thoái, làm số khu RNM suy khoái theo hơng cịn đƣợc che chắn trƣớc sóng lên - Ảnh hưởng biến đổi ượng mưa Lƣợng mƣa đƣợc dự đoán t ng hoảng 25% n m 2050 tƣợng ấm lên toàn cầu Tuy nhiên, phân bố ƣợng mƣa hông đồng Ở quy mơ khu vực ƣợng mƣa t ng giảm, gây ảnh hƣởng khác đến RNM Lƣợng mƣa t ng khiến RNM sinh trƣởng nhanh, mở rộng, t ng mức độ đa dạng ngƣợc lại - Ảnh hưởng cường độ tần suất b o t ng Theo nghiên cứu gần đây, có n ng cƣờng độ tần suất xuất bão t ng mà nguyên nhân biến đổi khí hậu Các bão mạnh gây tác hại nghiêm trọng cho RNM Các bão àm thay đổi thành phần lồi RNM khả n ng tái sinh loài RNM khác Các trận lụt làm giảm khả n ng tiếp cận với oxy rễ RNM, thay đổi độ mặn độ dày trầm tích, làm giảm quang hợp kéo dài phá hủy hệ sinh thái RNM - Ảnh hưởng mực nước biển dâng Theo dự đoán, kỷ 21, mực nƣớc biển t ng trung bình từ 0.09 – 0.88m Đây tác động lớn biến đổi khí hậu gây cho RNM nói chung RNM xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy nói riêng Các liệu địa chất cho thấy lần t ng mực nƣớc biển trƣớc có tác động xấu lẫn tốt RNM Nếu mực nƣớc biển t ng đủ chậm, RNM thích ứng 47 cách thay đổi cấu trúc rễ, mọc cao xa hƣớng đất liền, hay tạo nhiều tha bùn thơng qua q trình trầm tích 4.4.1.2 Tác động hoạt động sống người Ngƣời dân xã Thụy Trƣờng xã lân cận sống dựa vào nghề nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản nên việc phá RNM để đắp bờ làm đầm tôm tràn lan vùng bãi triều ng n cản vận động thuỷ triều, qua ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển loài ngập mặn, làm nơi dinh dƣỡng hải sản động vật vùng triều, àm thay đổi dòng chảy, giảm phân tán nƣớc bãi triều vùng ven biển Việc sử dụng nƣớc ngầm để điều chỉnh độ mặn vùng nuôi tôm rộng lớn nhƣ sử dụng ãng ph nƣớc sinh hoạt dẫn đến suy giảm nghiêm trọng nguồn nƣớc ngầm cần thiết cho loài ngập mặn sinh vật sống đất bùn đồng thời ảnh hƣởng đến cấu trúc địa chất vùng ven biển khu vực Việc chặt lấy củi làm gỗ, than phục vụ cho mục đ ch inh tế sinh hoạt ngƣời dân làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái RNM, làm giảm khả n ng chắn sóng, tác động trực tiếp đến ngập mặn, giảm mật độ dẫn tới suy giảm tính bền vững hệ sinh thái, ảnh hƣởng tới cấu trúc rừng Hoạt động đánh bắt thủy hải sản, di chuyển, ại RNM ảnh hƣởng trực tiếp đến rừng, hái trang phục vụ cho mục đ ch nông nghiệp làm gãy cành, ngả làm hạn chế sinh trƣởng, phát triển 4.4.2 Những giải pháp để bảo vệ phát triển bền vững rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Nƣớc ta có bờ biển dài chịu tác động mạnh thiên tai Đặc biệt khu vực xã Thụy Trƣờng có cánh rừng có tƣợng suy thối Do việc điều tra qui hoạch ại việc sử dụng đất ven biển, đẩy mạnh việc phục hồi dải rừng ngập mặn phòng hộ phù hợp với địa hình, đất cần thiết 48 Nhà nƣớc địa phƣơng cần có biện pháp kiên thu hồi vùng nuôi tôm bỏ hoang rộng ớn ven biển vốn rừng ngập mặn, đầu tƣ kinh phí phục hồi rừng để phòng hộ, phục hồi đa dạng sinh học tạo nguồn thu nhập từ sản phẩm hệ sinh thái để góp phần xố đói giảm nghèo, mặt khác để bảo vệ có hiệu mơi trƣờng ven biển ứng phó với thiên tai Mở rộng diện tích RNM hợp lý vũng bãi triều để bảo vệ đầm ni tơm q trình khai thác sử dụng ngƣời dân địa phƣơng RNM ổn định trầm tích, phân huỷ kim oại nặng (nhờ vi sinh vật) cung cấp thức n cải thiện chất ƣợng nƣớc cho quần xã cá, tôm, tạo điều iện cho hộ gia đình có kinh tế ổn định hơn, tránh đƣợc trình tiếp tục phá rừng làm ao, đầm Nâng cao nhận thức ngƣời dân tác hại việc thay đổi khí hậu tồn cầu Cộng đồng dân cƣ, ngƣời dân địa phƣơng tham gia trồng rừng, thay nhà nƣớc đứng làm, xây dựng cho dân Các nhà khoa học dự đoán trƣớc nguy xảy để tính toán đƣợc thiệt hại ảnh hƣởng đến t ng trƣởng kinh tế đời sống xã hội thiếu RNM T ng cƣờng công tác quản lý ban quản lý địa phƣơng, phải có chế tài xử phạt đủ mạnh hành vi tàn phá rừng Ngoài cân phải ết hợp chặt chẽ với tổ chức phi phủ dự án trồng rừng giảm nhẹ thiên tai khu vực ven biển 49 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần lồi Qua q trình điều tra, phân tích tổng hợp số liệu tơi rút số kết luận sau: Tại rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng điều tra đƣợc loài thực vật ngập mặn Trang, Bần Sú Về cấu trúc  Về Cấu trúc tổ thành: Tại trạng thai rừngcó cấu trúc tƣơng đối đơn giản: trạng thái rừng Trang có cơng thức tổ thành 8,84.Trang + 1,05.Sú + 0,11.Bần Trạng thái rừng Hỗn giao có cơng thức tổ thành2,85.Trang + 4,48.Bần + 2,67.Sú Trạng thái rừng Trồng Bần khơng có cấu trúc tổ thành  Về Cấu trúc mật độ:  Mật độ trƣởng thành có khác trạng thái rừng: trạng thái rừng trồng Trang có mật độ lớn (27700 cây/ha), tiếp đến trạng thái rừng Hỗn giao với 11600 cây/ha; trạng thái rừng trồng Bần có mật độ nhỏ 4100 cây/ha  Mật độ tái sinh: trạng thái rừng Trang 1700 cây/ha; trạng thái rừng Hỗn giao 1300 cây/ha; riêng trạng thái rừng Bần tái sinh  Về Cấu trúc tầng thứ: Cấu trúc tầng thứ rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu tƣơng đối đơn giản Tại rừng trồng Trang xuất số Bần khơng cạnh tranh nhiều không gian sinh sống , sinh trƣởng phát triển lồi cịn lại Trang Và Sú Tại trạng thái rừng Hỗn giao có cạnh tranh khơng gian dinh dƣỡng, sinh sống loài ngập mặn loài Bần chua lại chiếm ƣu hẳn tạo nên tầng vƣợt tán, tham gia vào tầng tán có ồi Trang Sú.Sống dƣới tầng tán cịn có xuất thảm tƣơi 50 Ơ rơ Cóc kèn sp Sang đến trạng thái rừng trồng Bần khơng có cấu trúc tầng tán  Về tác động ảnh hưởng đến RNM Xuất hiện tƣợng phá rừng để phục vụ cho công tác đắp đê, mở đầm nuôi tôm ngƣời dân địa phƣơng Tồn  Do kiến thức thân chƣa chuyên sâu, thiếu nhiều kỹ n ng điều tra thực địa nhƣ ỹ n ng xử lý số liệu  Thiếu dụng cụ đo đạc thực địa nhƣ dụng cụ đo chiều cao thân  Đề tài chƣa phân t ch đƣợc ảnh hƣởng điều kiện lập địa đến sinh trƣởng RNM địa phƣơng  Thiếu số liệu thực tế, đồ trạng khu vực nghiên cứu nên thân hông điều tra đƣợc hết khu rừng đại diện Kiến nghị Từ tồn khố luận tơi xin đƣa số kiến nghị sau:  Trang bị công cụ máy móc chuyên dụng hỗ trợ việc cho việc thu thập số liệu để đƣợc xác  Kết thu đƣợc nên áp dụng khu vực thuộc xã Thụy Trƣờng, có áp dụng vùng hác đƣợc áp dụng khu vực có đặc điểm điều kiện tự nhiên gần giống với khu vực nghiên cứu  Tiếp tục nghiên cứu đa dạng oài đặc điểm phân bố chúng nhiều khu vực hác để so sánh kết điều tra từ đánh giá đề tài đƣợc cụ thể ch nh xác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp Sinh thái rừng- Nhà xuất Nông nghiệp, 2006; Lâm học- Nhà xuất Nông nghiệp, 2006; Lâm học nhiệt đới-Nhà xuất Nông nghiệp, 2005; Lâm nghiệp đại cương-Nhà xuất Nông nghiệp, 2004 Phạm Xuân Hoàn (chủ biên) - Triệu Nguyễn Trung Thành - n Hùng - Phạm n Điển - Đại Hải; Một số vấn đề Lâm học nhiệt đới; Nhà xuất Nông nghiệp (2004); Trang 197 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam – Nhà xuất nông nghiệp n m 2006 Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2004) Bảo tồn phát triển bền vững đất ngập mặn Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Phan Nguyên Hồng (1999) Rừng ngập mặn Việt Nam , Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 10 Phan Nguyên Hồng (chủ biên) (2004), Hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đồng Sông Hồng , Hà Nội 11 Phan Nguyên Hồng cộng sự, Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn rạn san hô việc giảm nhẹ thiên tai cải thiện sống vùng ven biển, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội – 2007 12 Lê n hoa , Nguyễn Cứ, Trần Thiện Cƣờng, Nguyễn Xuân Huân (2005) Đất ngập nước, Nhà xuất giáo dục 13 Nghiên cứu số phương pháp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức vai trò RNM cho cộng đồng dân cư ven biển” (GS Phan Nguyên Hồng: chủ nhiệm) 14 Thái n Trừng (1978) Thảm thực vật Việt Nam quan điểm hệ sinh thái Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Một số website http://www.vuonquocgiaxuanthuy.org.vn http://www.google.com.vn http://www.vi.wikipedia.org http://thaithuy.thaibinh.gov.vn/ http://www.baothaibinh.com.vn PHỤ LỤC BIỂU Bảng 4.1: Danh lục loài thực vật ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình STT Tên lồi Tên Tên họ Tên khoa học Tên Việt Việt Nam Nam Bần Sonneratia Họ chua caseolaris(L) Engl Sang lẻ Trang Kandelia candel Họ Ghi Tên khoa học Lythraceae Rhizophoraceae Đƣớc Sú Aegiceras corniculatum Họ Anh Primulaceae thảo Bảng 4.2 Các trạng thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu STT Trạng thái rừng ƠTC số Lồi ngập mặn Trang trồng 1,2,3 Trang Sú Bần Bần trồng 5,6,9 Bần Hỗn giao 4,7,8 Trang Sú Bần Bảng 4.3: Thống kê loài gỗ RNM công thức tổ thành trạng thái khác Trạng Lồi thái Tỷ lệ Cơng thức tổ thành loài (%) Tên Tên khoa học Việt Nam Bần Sonneratiacaseolaris(L.) 11% 8,84trang + 1,05sú + Rừng chua Engl 0,11bần Trang Sú Aegiceras corniculatum 10,5% Kandelia candel 88,4% Bần Sonneratiacaseolaris(L.) 44,8% 2,85trang + 4,48bần + chua Engl Trang Rừng Hỗn giao Sú Trang Aegiceras corniculatum Kandelia candel 2,67sú 26,7% 28,5% Khơng có tổ thành lồi Rừng Bần Sonneratiacaseolaris(L.) Bần chua Engl Bảng 4.4: Thống kê loài tái sinh RNM công thức tổ thành trạng thái rừng khác Trạng thái Loài Tên Việt Tỷ lệ Cơng thức tổ (%) thành lồi Tên khoa học Nam Trang Kandelia candel 52,9% 5,29trang + Sú Aegiceras corniculatum 47,1% 4,71sú Rừng hỗn Trang Kandelia candel 30,77% 3,077trang + giao Sú Aegiceras corniculatum 69,23% 6,923sú Rừng Bần Bần Sonneratiacaseolaris(L.) Rừng Trang Engl Bảng 4.5 Mật độ loài trạng thái rừng ST Trạng thái T rừng Trang trồng Hỗn giao Bần Loài Nguồn gốc Mật độ(cây/ha) Trang Trồng 24500 Bần Tự nhiên 300 Sú Tái sinh tự nhiên 2900 Trang Tự nhiên 3300 Bần Tự nhiên 3100 Sú Tự nhiên 5200 Bần Trồng 4100 Bảng 4.6: Mật độ tái sinh RNM trạng thái rừng khác Mật độ loài Mật độ quần xã Trạng thái (Cây/ha) Rừng Trang 1700 Rừng Hỗn giao 1300 Rừng Bần Tên loài Mật độ (Cây/ha) Sú 800 Trang 900 Sú 900 Trang 400 Bảng 4.7 Các tiêu sinh trưởng ô tiêu chuẩn trạng thái rừng STT Trạng ÔTC ̅̅̅̅(m) ̅̅̅(m) ̅̅̅̅̅(m) 0,007 0.729 1,722 0,250 0,056 0,929 4,898 10,354 0,088 0,784 5,46 0,495 0,814 4,026 3,69 t (m ) thái rừng Trồng Trang Trung bình 0,05 Hỗn 0,1 1,952 3,814 1,867 giao 0,102 2,285 3,164 2,29 0,11 1,566 3,851 3,582 Trung bình 0,104 5,803 3,61 2,5 Trồng 0,249 6,526 6,335 33,6 Bần 0,312 7,067 7,375 40,134 0,312 6,705 7,783 35,762 0,291 6,76 7,16 36,5 Trung bình PHỤ LỤC ẢNH Một số ảnh ngồi thực địa khu vực nghiên cứu Hình Hình Hình ảnh cách điều tra tiêu ƠTC Hình Hình Hình Hình Ảnh trạng thái rừng Hình Hình Cách lập ƠTC Hình Hình 10 Ảnh mẫu bụi, thảm tƣơi Ảnh hỏng vấn người dân Ảnh tác động đến RNM

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan