Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình cử nhân Khoa học Môi trƣờng, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Quản lý Môi trƣờng, em thực đề tài: “Nghiên cứu lƣợng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Cổ Đông, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội” Trong trình thực khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Quản lý Môi trƣờng cán Uỷ ban nhân dân xã Cổ Đông, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Kiều Thị Dƣơng – ngƣời hết lòng hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Quản lý Môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán Uỷ ban nhân dân xã Cổ Đơng nói chung cán mơi trƣờng, cán chăn ni thú y xã nói riêng, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin giúp em thực khóa luận Và em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tập thể lớp 58B - KHMT tạo điều kiện thuận lợi giúp em mặt học tập nhƣ động viên tơi hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng xong kiến thức thực tiễn chƣa cao thời gian làm khóa luận khơng dài nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo, bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Trinh Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Biến đổi khí hậu hiệu ứng nhà kính 1.1.2 Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp 10 1.2 Chăn ni phát thải khí nhà kính 11 1.2.1 Ngành chăn nuôi giới Việt Nam 11 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến ngành chăn ni lợn 13 1.2.3 Ảnh hưởng ngành chăn nuôi lợn đến biến đổi khí hậu 14 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 20 2.4.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 21 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 22 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Khí hậu 29 3.2 Điều kiện kinh tế- văn hóa - xã hội xã Cổ Đơng 30 3.2.1 Dân số 30 3.2.2 Diện tích đất đai 30 3.2.3 Kinh tế xã hội 30 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng chăn nuôi xã Cổ Đông 33 4.1.1 Hình thức số lượng chăn nuôi xã Cổ Đông 33 4.1.2 Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi tới môi trường khu vực xã Cổ Đông 38 4.1.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường chăn nuôi địa bàn xã 42 4.1.4 Tác động biến đổi khí hậu đến ngành chăn nuôi xã Cổ Đông 45 4.2 Lƣợng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Cổ Đông 46 4.2.1 Phát thải khí metan từ nhu động ruột lợn (E1) 46 4.2.2 Phát thải khí metan từ quản lý chất thải lợn (E2) 48 4.2.3 Tính tốn lượng CO2 phát thải từ chất thải chăn nuôi 51 4.2.4 Tính tốn lượng NO2 phát thải từ chất thải chăn nuôi 52 4.2.5 Tổng lượng khí nhà kính phát thải từ ngành chăn nuôi lợn địa bàn xã Cổ Đông 53 4.3 Biện pháp giảm thải khí nhà kính kính nâng cao chất lƣợng mơi trƣờng khu vực nghiên cứu 55 4.3.1 Biện pháp giảm thiểu khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Cổ Đông 55 4.3.2 Biện pháp vấn đề môi trường 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Tồn 62 5.3 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu BNNPTNT: Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thôn BVMT: Bảo vệ môi trƣờng CO2eq: Đơn vị cacbon đioxit tƣơng đƣơng FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm nội địa) HUNK: Hiệu ứng nhà kính IPCC: Intergovernmental Panel on Climate Change (Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu) KNK: Khí nhà kính QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UNFCCC: United Nations Framework Covention on Climate Change (Công ƣớc Khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lƣợng phát thải khí nhà kính sản xuất nông, lâm nghiệp 10 Bảng 1.2 Lƣợng phân lợn thải ngày 16 Bảng 1.3 Lƣợng nƣớc tiểu thải hàng ngày lợn 17 Bảng 1.4 Thành phần hóa học nƣớc tiểu lợn 17 Bảng 2.1 Hệ số phát thải nhu động ruột cho phƣơng pháp Tier 24 Bảng 4.1 Thống kê tổng đàn gia súc địa bàn xã Cổ Đông 35 Bảng 4.2 Thống kê số trang trại chăn nuôi lợn thôn xã 37 Bảng 4.3 Kết điều tra trung bình hộ trang trại chăn ni 43 Bảng 4.4 Các thông số mặc định IPCC đƣa cho khu vực Châu Á 49 Bảng 4.5 Kết ƣớc tính lƣợng khí nhà kính phát thải khu vực nghiên cứu 47 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 4.1 Trang trại chăn nuôi xã Cổ Đông 36 Hình 4.2 Khí sinh học đƣợc sử dụng đun nấu thắp sáng 38 Hình 4.3 Nguồn nƣớc mặt xã Cổ Đông bị ô nhiễm 39 Hình 4.4 Nƣớc thải chăn ni đƣợc thải cống rãnh đen xì đặc sánh 42 Hình 4.5 Hệ thống biogas nắp vịm chƣa phù hợp với quy mô chăn nuôi 44 Hình 4.6 Mơ hình xử lý chất thải thu hồi khí gas 56 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ % KNK phát thải từ hoạt động chăn nuôi xã Cổ Đông 54 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG =================== TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu lƣợng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn ni lợn xã Cổ Đông, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Trịnh Thu Thảo _ 58B - KHMT Mã sinh viên: 1353061462 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Kiều Thị Dƣơng Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận thực với mục tiêu sau: - Góp phần giảm thiểu phát thải KNK từ hoạt động chăn ni Việt Nam nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng - Nghiên cứu nhằm tính tốn lƣợng KNK phát thải từ hoạt động chăn ni xã Cổ Đông, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp giảm phát thải KNK từ hoạt động chăn nuôi khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Để thực mục tiêu đề ra, đề tài triển khai nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn xã Cổ Đông, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội - Tính tốn lƣợng phát thải KNK từ hoạt động chăn nuôi lợn khu vực nghiên cứu - Đề xuất biện pháp giảm thải KNK từ hoạt động chăn nuôi khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc Trong trình nghiên cứu tính tốn lƣợng KNK phát thải từ hoạt động chăn nuôi xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây, đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau: - Hoạt động chăn nuôi khu vực nghiên cứu ngày quy mơ, tồn xã có 25 trang trại chăn nuôi với 1.000 hộ chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình, với tổng số lợn lên tới 50.888 lợn Hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng đƣợc diễn mà chƣa có cách khắc phục trang trại hộ gia đình chƣa có biện pháp quản lý chất thải chăn ni Lƣợng khí sinh học sinh khơng đƣợc thu hồi đƣợc sử dụng sinh hoạt môt lƣợng nhỏ, dịch thải sau biogas chƣa đƣợc xử lý làm gia tăng KNK Chính quyền địa phƣơng chƣa có biện pháp quản lý môi trƣờng chăn nuôi hữu hiệu - Đề tài tính đƣợc lƣợng KNK phát thải từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Dựa cơng thức hƣớng dẫn IPCC (2007) tính toán đƣợc tổng lƣợng KNK phát thải đầu năm 2017 hoạt động chăn nuôi lợn 21.582,5 CO2 tƣơng đƣơng Trong lớn lƣợng khí metan từ quản lý phân chiếm 79,96 % tổng lƣợng CO2 tƣơng đƣơng đƣợc qui đổi, lƣợng CO2 phát thải trực tiếp trình quản lý phân sinh khơng chiếm tới 15,08% tổng lƣợng KNK phát thải từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Cổ Đông Với kết nghiên cứu sở để tiếp tục phát huy tìm hệ số phát thải chăn nuôi lợn khu vực Cổ Đơng, thị xã Sơn Tây nói riêng khu vực miền Bắc nƣớc ta nói chung - Để giảm thải lƣợng KNK phát thải từ hoạt động chăn nuôi nâng cao chất lƣợng môi trƣờng đề tài đƣa biện pháp cải thiện hệ thống quản lý chuồng trại, cải thiện hệ thống quản lý chất thải cải thiện phần, dinh dƣỡng thức ăn cho đàn lợn để giảm thiểu tối đa phát thải KNK, góp phần giảm bớt tác nhân gây BĐKH ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số giới tăng lên nhanh chóng thấp kỷ qua tiếp tục kỷ Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thực phẩm ngƣời, ngành chăn nuôi giới phát triển mạnh đạt thành tựu to lớn Chăn ni đóng góp 40% tổng GDP nơng nghiệp tồn cầu chăn ni chiếm 70% diện tích đất nơng nghiệp 30% tổng diện tích đất tự nhiên (Watson, 2008) Việt Nam nƣớc có kinh tế phụ thuộc nông nghiệp, theo số liệu ngân hàng giới, tỷ trọng nông nghiệp tổng GDP Việt Nam 18,12% Trong chăn ni ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp, với ƣớc tính Tổng cục Thống kê cho thấy, ngành chăn nuôi chiếm khoảng 26,5% tổng giá trị sản lƣợng ngành nơng nghiệp, tƣơng đƣơng đóng góp khoảng 5% tổng GDP Việt Nam Theo số liệu thống kê Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc - FAO năm 2009 Việt Nam nƣớc có tên tuổi chăn nuôi, đứng thứ chăn nuôi lợn sau Trung Quốc, Brazin Ấn Độ, đứng thứ số lƣợng vịt, thứ số lƣợng trâu thứ 13 số lƣợng gà (FAO, 2009) Bên cạnh thành tựu to lớn, ngành chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng từ chất thải mà chúng sinh Theo Cục Chăn nuôi (BNNPTNT), năm ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải khoảng 75 - 85 triệu chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh nhiều tƣợng tiêu cực môi trƣờng Các chuyên gia môi trƣờng cho biết hoạt động chăn nuôi, chất thải rắn từ hoạt động chăn nuôi lợn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng loại gia súc gia cầm khác, cần đƣợc quản lý tốt (Cục chăn nuôi BNNPTNT, 2013) Tại xã Cổ Đông, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội, vấn đề môi trƣờng ngành chăn nuôi đƣợc quan tâm vài năm trở lại Hiện hoạt động chăn nuôi xã phát triển mạnh, tồn xã có 50.888 lợn 529.238 gia cầm, đem lại cho ngƣời dân xã lợi ích đáng kể mặt kinh tế Tuy nhiên mặt mơi trƣờng, ngồi lƣợng lớn chất thải rắn chất thải lỏng đƣợc thải ngành chăn ni lợn cịn phát thải chất khí nhà kính (KNK) gây nhiễm mơi trƣờng gia tăng hiệu ứng nóng lên Trái đất Trong tƣơng lai với tƣợng biến đổi khí hậu biến đổi bất lợi môi trƣờng, sống bị đe dọa hoạt động chăn ni khơng đƣợc quản lý tốt Số hộ chăn nuôi ngày nhiều, số lƣợng gia súc ngày tăng vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi trở thành vấn đề nóng khơng ngƣời chăn ni mà cịn quyền cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Do em lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi lợn xã Cổ Đông, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội” để đánh giá lƣợng KNK phát thải từ hộ trang trại chăn ni lợn khu vực, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm phát thải KNK từ hoạt động chăn ni khu vực nghiên cứu nói riêng nhƣ khu vực có đặc điểm tƣơng tự nói chung Nếu có: + Số nắng nóng bất thƣờng năm: Tăng nhiều Tăng Khơng đổi Giảm Giảm nhiều Giảm Giảm nhiều Khơng đổi Giảm Giảm nhiều Khơng đổi Giảm Giảm nhiều + Số ngày (đợt) rét đậm, rét hại năm: Tăng nhiều Tăng Khơng đổi + Số ngày mƣa to bất thƣờng năm: Tăng nhiều Tăng + Số bão, lũ năm: Tăng nhiều Tăng Theo ơng/bà chăn ni lợn có gây tác động biến đổi khí hậu khơng Có Khơng II Tình hình sản xuất chăn ni Tổng diện tích đất nông nghiệp: Có chăn ni hay khơng - Có khơng Nếu có chăn ni: Xin cho biết thơng tin sau a Quy mơ chăn ni: Hộ gia đình Trang trại b Số loài số lƣợng vật chăn ni: Số lƣợng Số lồi Trâu Bị Lợn Gia cầm c Cơ cấu đàn lợn Loại lợn Số lƣợng (con/lứa) Khối lƣợng thức ăn Loại cám sử dụng cho lợn ăn (kg/ngày/con) Lợn (< 20kg) Lợn thịt (>20kg) Lợn nái d Thể tích chất thải tổng đàn lợn/1 ngày: m3 e Gia đình có sử dụng hệ thống Biogas khơng: Có f Thể tích bể Biogas bao nhiêu: m3 Khơng g Khí sinh học sử dụng cho mục đích Nấu ăn Thắp sáng h Có hệ thống xử lý nƣớc thải khơng: Khác Có Khơng i Tần suất xuất dịch bệnh gia súc năm gần Tăng nhiều Tăng Khơng đổi Giảm Giảm nhiều j Địa phƣơng có biện pháp giúp xử lý chất thải chăn nuôi chƣa? k Gia đình có dự định giải pháp cải thiện Môi trƣờng chƣa? Đối với trang trại chăn nuôi lớn 100 lợn a Trang trại ơng/bà có lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng khơng? Có Khơng Nếu khơng chăn nuôi: a Theo ông/bà thấy hoạt động chăn nuôi Xã có nhiều khơn Có Khơng b Chăn ni chủ yếu lồi nào? Trâu Bị Lợn Gà c Theo ông/bà hoạt động chăn nuôi có gây ô nhiễm môi trƣờng khơng? Có Khơng Gây mùi thối Mất cảnh quan làng xóm ảnh hƣởng tới sức khỏe d Chính quyền địa phƣơng có biên pháp giải vấn đề môi trƣờng chƣa? III.Ý kiến đề xuất để giảm thiểu cải thiện môi trƣờng chăn nuôi xã Cổ Đông Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động khơi thông,vệ sinh cống rãnh nƣớc Chơn lấp, tiêu hủy hợp vệ sinh xác chết động vật Nghiêm cấm hoạt động vứt xác động vật chết ngồi mơi trƣờng Mở lớp tập huấn giáo dục môi trƣờng cho hộ chăn nuôi, chủ trang trại Tổ chức đợt truyền thông bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân Mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi (nhƣ kỹ thuật xây dựng bể Biogas, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, .) Chính quyền địa phƣơng phải giám sát, kiểm tra thƣờng xuyên hộ chăn nuôi trang trại cơng tác quản lý chất thải họ Chính quyền cấp vốn vay vốn lãi xuất thấp cho hộ chăn nuôi trang trại để xây dựng hệ thống xử lý chất thải Đề xuất biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà! PHỤ BIỂU UBND XÃ CỔ ĐÔNG BAN THÚ Y CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cổ Đông, ngày 10 tháng năm 2017 DANH SÁCH TRANG TRẠI NUÔI LỢN NĂM 2016 STT Tên chủ hộ Địa điểm Tổng diện trang trại tích trại Năm Nái Thịt Đáo Xuân Cảnh La Gián Hoàng Thị Bảy La Gián 1.500 Nguyễn Văn Hòa La Gián 1.000 Nguyễn Xuân Hợp La Gián 1.500 Nguyễn Văn Trƣờng La Gián 2.500 Nguyễn Trần Nhất La Gián 2.000 Nguyễn Lƣơng Bằng La Gián 2.000 Nguyễn Văn Quý La Gián 1.500 Phùng Văn Toản La Gián 10 Vƣơng Chí Hịa La Gián 11 Phùng Đặng Tuyến La Gián 12 Vũ Quốc Hƣởng La Gián 2.000 13 Nguyễn Xuân Điều La Gián 500 14 Nguyễn Văn Nghị La Gián 1.000 15 Đinh Xuân Thủy Đồng Trạng 2.000 16 Nguyễn Văn Vƣơng Vĩnh Lộc 1.000 17 Nguyễn Văn Hiếu Phúc Lộc 18 Phùng Văn Mỵ Thiên Mã 19 Nguyễn Văn Nhâm Đồng Trạng 2000 2.000 5.000 1.500 2.000 3.000 5.000 1.000 60 500 2.000 500 20 Nguyễn Thế Kỷ Đồng Trạng 21 Nguyễn Thị Hồng La Gián 22 Nguyễn Văn Chung Đại Trung 23 Nguyễn Văn Huyền Trung Lạc 5.000 100 1.000 24 Trần Thị Kim Tuyết Ngọc Kiên 30.000 20 500 25 Nguyễn Thị Thƣợc Đồng Trạng Tổng 2750 100.000 2.000 600 1.000 35.850 PHỤ BIỂU Phƣơng pháp tính tốn khối lƣợng nƣớc thải Tính tốn khối lƣợng nƣớc thải sinh hoạt Cơng thức tính lƣợng nƣớc thải từ hoạt sinh hoạt: Tổng nƣớc thải sinh hoạt = số dân x lƣợng nƣớc thải ngƣời/ngày Theo thống kê xã, tổng số dân xã Cổ Đơng 14.940 ngƣời, ngƣời trung bình đƣợc cấp 100 lít/ngày, nƣớc thải sinh hoạt chiếm 80% nƣớc cấp sinh hoạt Do lƣợng nƣớc thải ngƣời ngày đêm 80 lít/ngƣời hay 0,08 m3/ngƣời Tổng nƣớc thải sinh hoạt = 14.940 x 0,08 = 1.195,2 (m3/ngày) Tính tốn khối lƣợng nƣớc thải từ trang trại Để xác định lƣợng nƣớc thải này, cần điều tra nƣớc thải chăn nuôi lợn trang trại hộ gia đình chăn ni lợn Vì dựa vào kết điều tra vấn lấy kết trung bình từ trang trại để tính lƣợng nƣớc thải từ trang trại tồn xã Bảng 5.1 Nước thải chăn ni lợn trang trại Chủ trang trại Thôn Số lƣợng lợn Nƣớc thải (con) (m3/ngày đêm) Nguyễn Xuân Điều La Gián 500 55 Nguyễn Văn Nhâm Đồng Trạng 500 57 Trần Thị Kim Tuyết Ngọc Kiên 500 55 Nguyễn Văn Huyền Trung Lạc 1.000 90 5.Nguyễn Văn Vƣơng Vĩnh Lộc 1.000 90 3.500 347 Tổng Vậy tính trung bình lợn thải lƣợng nƣớc thải là: Khối lƣợng nƣớc thải lợn thải = 327 : 3.300 = 0,099 ( m3/ngày đêm) Nhƣ vậy: Khối lƣợng nƣớc thải trang trại = 35.850 x 0,099 = 3.549,2 ( m3/ngày đêm) Tính tốn khối lƣợng nƣớc thải chăn ni hộ gia đình dựa vào kết điều tra vấn lấy kết trung bình từ trang trại để tính lƣợng nƣớc thải từ trang trại toàn xã Bảng 5.2 Nƣớc thải chăn nuôi lợn hộ gia đình Chủ hộ Thơn Số lƣợng lợn Nƣớc thải (con) (m3/ngày đêm) Ngô Quang Chiến La Gián 10 0,8 Nguyễn Xuân Điệt Đồng Trạng 50 3,5 Phùng Văn Mỵ Trại Láng 60 4 Nguyễn Tâm Doanh Thiên Mã 50 Trịnh Vản Khải Cổ Liễn 30 2,5 200 12,8 Tổng Vậy tính trung bình lợn thải lƣợng nƣớc thải là: Khối lƣợng nƣớc thải lợn thải = 12,8 : 200 = 0,069 ( m3/ngày đêm) Nhƣ vậy: Khối lƣợng nƣớc thải trang trại = 15.038 x 0,069 = 1.037,6 ( m3/ngày đêm) Tổng lƣợng nƣớc thải toàn xã Tổng nƣớc thải toàn xã = Nƣớc thải sinh hoạt + Nƣớc thải trang trại + Nƣớc thải chăn nuôi hộ gia đình Tổng nƣớc thải tồn xã = 1.195,2 + 3.549,2 + 1.037,6 = 5.782 (m3/ngày đêm) PHỤ BIỂU Kết điều tra, vấn 74/110 có tham gia chăn nuôi Số lƣợng Khối lƣợng lợn thức ăn (con) (kg/con/ngày) Mã số Thôn Cổ Liễn 40 Cổ Liễn Chất thải Thể tích bể biogas (m3) 2,5 Lƣợng phân (kg/ngày) 80 Lƣợng nƣớc thải (m3/ngày) 2,7 30 2,5 50 2,0 20 Cổ Liễn 50 2,2 85 3,0 20 Cổ Liễn 50 2,3 88 3,0 20 10 Đại Trung 20 2,2 40 1,5 12 11 Đại Trung 120 2,7 240 8,3 30 12 Đại Trung 20 2,5 40 1,5 16* Đại Trung 600 2,8 1.000 54 60 Đại Trung 20 2,5 40 1,5 12 10 2,5 20 1,0 50 2,5 100 3,2 20 30 2,7 55 2,5 12 1.500 2,5 3.000 110 100 17 19 21 22 23* Triều Đông Triều Đông Triều Đông Triều Đông 20 25* Phúc Lộc 500 2,5 1.000 45 75 27 Phúc Lộc 60 2,0 100 4,0 30 29 Phúc Lộc 30 2,7 50 2,0 18 30 Phúc Lộc 50 2,7 100 3,5 19 31 Phúc Lộc 20 2,5 40 1,5 17 32 Phúc Lộc 10 2,5 20 1,0 34 Trái Láng 60 2,6 120 4,0 20 35 Trái Láng 20 2,5 40 1,5 37 Trái Láng 30 2,5 60 2,0 19 40 Ngõ Bắc 15 2,7 30 1,5 15 42* Ngõ Bắc (trang trại La Gián) 1.000 2,5 2.000 90 80 43 Ngõ Bắc 50 2,5 95 3,5 20 44 Ngõ Bắc 20 2,7 35 1,5 15 500 2,5 1.000 45 60 50 2,5 90 4,0 15 2.000 2,6 4.000 150 120 100 2,5 180 8,0 50 50 2,5 85 3,5 15 20 2,7 36 1,5 30 2,7 55 1,8 46* 47 48* 49 50 51 53 Đồng Trạng Đồng Trạng Đồng Trạng Đồng Trạng Đồng Trạng Đồng Trạng Đồng Trạng 56 Trại Hồ 15 2,5 25 1,5 58* Trại Hồ 1.500 2,5 2.500 135 100 59 Trại Hồ 20 2,5 40 61* Ngọc Kiên 500 2,5 950 55 60 62 Ngọc Kiên 20 2,5 35 1,5 12 64 Ngọc Kiên 30 2,5 60 1,8 20 65 Ngọc Kiên 100 2,5 950 6,0 25 67 Ngọc Kiên 20 2,5 35 1,5 15 68 Ngọc Kiên 30 2,7 55 1,5 15 70 La Gián 10 2,5 20 1,0 71* La Gián 2.000 2,5 4.000 150 80 72* La Gián 1.000 2,3 1.800 180 60 73* La Gián 2.000 2,5 3.000 150 120 74* La Gián 500 2,5 1.000 90 50 75* La Gián 2.000 2,1 3.500 160 130 76* La Gián 2.000 2,2 3.200 155 145 77* La Gián 2.000 2,3 3.300 160 145 79* Vĩnh Lộc 1.000 2,5 1.700 80 60 80 Vĩnh Lộc 30 2,5 50 1,8 12 81 Vĩnh Lộc 30 2,5 55 1,8 15 82 Vĩnh Lộc 20 2,5 40 1,5 12 84 Vĩnh Lộc 20 2,5 40 1,5 85 Vĩnh Lộc 40 2,7 60 2,5 15 86 Vĩnh Lộc 50 2,5 90 3,0 20 1.000 2,5 1.700 90 75 89* Trung Lạc 90 Trung Lạc 30 2,5 55 2,0 15 91 Trung Lạc 10 2,5 20 1,0 94 Trung Lạc 30 2,5 55 2,0 15 95 Trung Lạc 20 2,5 40 1,5 12 96 Thiên Mã 40 2,5 60 2,5 15 97* Thiên Mã 2000 2,7 3.500 155 100 98 Thiên Mã 15 2,3 30 1,5 99 Thiên Mã 30 2,5 55 15 101 Thiên Mã 25 2,5 50 2,0 20 102 Thiên Mã 30 2,5 50 2,0 17 103 Thiên Mã 15 2,5 30 1,5 10 104 Thiên Mã 120 2,5 380 25 106 Đoàn Kết 20 2,5 40 1,5 12 107 Đoàn Kết 20 2,7 40 1,5 12 108 Đoàn Kết 20 2,2 35 1,5 10 110 Đoàn Kết 30 2,5 55 2,0 25.545 185,1 48.384 2.191,4 2.495 TỔNG Ghi chú: - Mã số: Là số thứ tự hộ đƣợc vấn - Dấu * : Là hộ có trang trại chăn ni lợn Có tất 74 hộ đƣợc vấn có tham gia hoạt động chăn ni có 18 trang trại chăn nuôi 56 hộ chăn nuôi Với kết ta tính đƣợc - Khối lƣợng thức ăn trung bình ngày là: 185,1 : 74 = 2,501 (kg/con/ngày) - Tổng số lợn 56 hộ chăn nuôi: 1945 (con) - Tổng số lợn 18 trang trại là: 23.600 (con) - Khối lƣợng phân thải 56 hộ chăn nuôi ngày là: 6.234 kg - Khối lƣợng phân thải 18 trại chăn nuôi ngày là: 42.150 kg - Thể tích nƣớc thải 56 hộ chăn ni ngày là: 137,4 m3 - Thể tích nƣớc thải 18 trại chăn nuôi ngày là: 2.054 m3 - Thể tích bể biogas 56 hộ chăn ni là: 875 m3 - Thể tích bể biogas 18 trang trại chăn nuôi là: 1.620 m3 PHỤ BIỂU MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chuồng, trại chăn ni địa bàn xã Hình 01 Chuồng ni lợn trang trại Hình 02 Trang trại lợn Hình 03 Chuồng ni lợn hộ gia đình Hình 04 Chuồng lợn Mơ hình hầm biogas trang trại hộ gia đình Hình 05 Hầm biogas xây chìm Hình 06: Hầm Biogas Hình 07 Hầm biogas trang trại Hình 08 Sử dụng bạt che phủ hố phân Nguồn tiếp nhận cảnh quan môi trƣờng địa phƣơng Hình 09 Cánh đồng lọc Hình 10 Ao nuôi cá trở thành nơi chƣa dịch thải sau biogas Hình 11 Rãnh nƣớc thải chảy thẳng Hình 12 Nƣớc ao đen xì chứa nƣớc đồng ruộng thải Ứng dụng khí gas loại cám sử dụng Hình 12 Bếp gas đun nấu Hình 13 Thắp sáng khí gas Hình 13 Cám CP Hình 14 Kho cám