1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khu hệ chim và đề xuất giải pháp bảo tồn tại vườn quốc gia ba vì

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu, đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: “Nghiên cứu Khu hệ chim đề xuất giải pháp bảo tồn Vườn quốc gia Ba Vì” Khóa luận đƣợc thực từ ngày 7/2/2015 đến ngày 10/5/2015 Nhân dịp này, cho đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hải Hà - ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn trực tiếp tơi suốt q trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp số liệu để hồn thành Khóa luận Cảm ơn Cán Cơng chức, Trạm Kiểm lâm 1100, Đội Kiểm lâm động nhân dân khu vực vùng đệm Vƣờn quốc gia Ba Vì giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt thời gian thực Khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian lực hạn chế nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý bổ sung thầy cô giáo bạn để Khóa luận đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Đình Đức i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu nƣớc 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim Vƣờn quốc gia Ba Vì CHƢƠNG II:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa 2.1.3 Khí hậu thủy văn 2.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 2.2 Tài nguyên rừng 2.2.1 Diện tích loại rừng 2.2.2 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 10 2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 13 2.3.1 Dân tộc, dân số lao động 13 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 13 2.3.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng vùng đệm 13 CHƢƠNG III:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 ii 3.3.1 Phƣơng pháp kế thừa 14 3.3.2 Phƣơng pháp vấn 15 3.3.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 3.3.4 Phƣơng pháp nội nghiệp 20 CHƢƠNG IV:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thành phần lồi chim Vƣờn quốc gia Ba Vì 23 4.2 Tính đa dạng phân loài học Khu hệ chim khu vực 23 4.3 Giá trị bảo tồn Khu hệ chim Vƣờn quốc gia Ba Vì 25 4.4 Mật độ loài chim khu vực nghiên cứu 27 4.5 Phân bố loài chim theo dạng sinh cảnh đai cao 31 4.5.1 Phân bố theo sinh cảnh 34 4.5.2 Phân bố theo đai cao 35 4.6 Giải pháp bảo tồn Khu hệ chim Vƣờn quốc gia Ba Vì 37 4.6.1 Giải pháp chung 37 4.6.1.1 Giải pháp kỹ thuật 37 4.6.1.2 Giải pháp cấu tổ chức thi hành pháp luật 38 4.6.1.3 Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức 38 4.6.1.4 Giải pháp kinh tế cộng đồng 39 4.6.2 Giải pháp cụ thể cho Khu hệ chim khu vực nghiên cứu 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành VQG Ba Vì Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra VQG Ba Vì 19 Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất Vƣờn quốc gia Ba Vì Bảng 2.2: Kết nghiên cứu động vật VQG Ba Vì 12 Bảng 3.1 Tọa độ tuyến điều tra đồ địa hình VQG Ba Vì 18 Bảng 3.2 Tọa độ vị trí điểm đặt lƣới 20 Bảng 4.1: Tổng hợp đa dạng loài chim Khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.2 So sánh tài nguyên chim VQG Ba Vì với nƣớc 24 Bảng 4.3 So sánh tài nguyên chim VQG Ba Vì với số VQG & KBTTN khác 25 Bảng 4.4 Danh sách loài chim nguy cấp, quý đƣợc ƣu tiên bảo tồn VQG Ba Vì 26 Bảng 4.5 Chỉ số phong phú số lồi chim VQG Ba Vì 27 Bảng 4.6 Phân bố theo sinh cảnh đai cao số loài chim 31 Bảng 4.7 Phân bố số loài chim theo sinh cảnh 34 Bảng 4.8 Phân bố số loài chim theo đai cao 36 Biểu đồ 4.1 Chỉ số phong phú loài chim Khu vực nghiên cứu 30 Biểu đồ 4.2 Phân bố số loài chim theo sinh cảnh 34 Biểu đồ 4.3 Phân bố số loài chim theo đai cao 36 Mẫu 01 Phiếu vấn Khu hệ chim 15 Mẫu 02 Phiếu điều tra chim theo tuyến 16 Mẫu 03 Phiếu điều tra loài chim theo dạng sinh cảnh 22 Mẫu 04 Phiếu điều tra loài chim theo đai cao 22 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng ĐVR Động vật rừng SĐVN Sách đỏ Việt Nam WWF Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên Hecta Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn WB Ngân hàng Thế giới ĐVCXS Động vật có xƣơng sống v ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ động vật nói chung chim nói riêng có vai trị to lớn khơng tự nhiên mà sống ngƣời Chim chiếm số lƣợng lớn giới động vật Các loài chim thực thể nằm chuỗi thức ăn tự nhiên, chúng đóng vai trị quan trọng việc trì tính đa dạng sinh học cân sinh thái Tính đa dạng lồi chim giúp cho hệ sinh thái đƣợc cân Bên cạnh đó, với trùng chim cịn góp phần khơng nhỏ việc thụ phấn cho hoa phát tán hạt giống, tạo điều kiện cho nhiều loài thực vật tồn tại, phát triển mở rộng vùng sống, góp phần vào phát triển hệ thực vật trái đất Tuy nhiên, giống nhƣ loài sinh vật trái đất, loài chim phải đối mặt với nhiều thách thức cho tồn phát triển Khu hệ chim nhiều khu vực bị suy giảm cách nghiêm trọng, nhiều loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng, đặc biệt loài quý Đây không nguy quốc gia mà mang tính tồn cầu Ngun nhân chủ yếu giá trị to lớn mà loài chim mang lại cho ngƣời Hơn nữa, loài chim nhạy cảm với tác động ngƣời biến đổi môi trƣờng Đây thực thách thức lớn việc bảo tồn loài chim nói riêng tính đa dạng sinh học nói chung tai Việt Nam nhƣ giới Vƣờn quốc gia (VQG) Ba Vì đơn vị trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, cách thủ Hà Nội 60 km phía Tây VQG Ba Vì đƣợc Chính phủ phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật theo định số 407/CT ngày 18/12/1991 Thủ tƣớng Chính phủ với diện tích ban đầu 6.168,6 đến năm 2003 VQG Ba Vì đƣợc mở rộng 4.646 ha, với tổng diện tích 10.814,6 VQG Ba Vì từ xƣa tiếng vùng có Khu hệ động, thực vật rừng phong phú đa dạng Trong có nhiều loài động thực vật quý cần đƣợc bảo vệ, bảo tồn phát triển nguồn gen Đặc biệt đa dạng Khu hệ chim Nhìn chung, nghiên cứu chim VQG Ba Vì cịn chƣa đầy đủ Đặc biệt thơng tin lồi chim q cịn thiếu, phân bố lồi theo đai cao sinh cảnh, điều gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý nhƣ cơng tác bảo tồn Chính vậy, điều tra Khu hệ chim VQG Ba Vì, cần thiết Xuất phát từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu Khu hệ chim đề xuất giải pháp bảo tồn Vườn quốc gia Ba Vì” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu nƣớc Trƣớc năm 1945, hầu hết tài liệu nghiên cứu loài chim nhà khoa học nƣớc Từ năm 1945 đến 1954, nghiên cứu chim bị gián đoạn chiến tranh Sau năm 1954, cơng trình nghiên cứu chim đƣợc thực trở lại Đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Quý (1962 - 1966) Năm 1971, Võ Q cơng bố cơng trình “Sinh học lồi chim thƣờng gặp Việt Nam”[11], kết tổng hợp nghiên cứu năm đời sống loài chim phổ biến miền Bắc Việt Nam Trong sách tác giả trình bày đầy đủ đặc điểm nơi ở, thức ăn, sinh sản số tập tính khác gần 200 loài chim miền Bắc Việt Nam, đa số lồi chim có giá trị kinh tế Đây cơng trình nghiên cứu chim đầy đủ sát thực tế thời kỳ Sau đất nƣớc hoàn toàn thống Võ Quý tập hợp kết nghiên cứu cho đời “Chim Việt Nam hình thái phân loại”[12] tập I xuất năm 1975, tập II xuất năm 1981 Đây cơng trình nghiên cứu chim tồn lãnh thổ Việt Nam mặt hình thái phân loại Sau năm 1975, thời kỳ xây dựng đất nƣớc sau chiến tranh, kinh tế Việt Nam nghèo nàn lạc hậu, với gia tăng dân số mạnh mẽ, nhu cầu gỗ, thực phẩm ngày cao Năm 1999, Võ Quý Nguyễn Cử công bố “Danh lục chim Việt Nam”[13], gồm 19 bộ, 81 họ, 828 loài chim tìm thấy Việt Nam, sách góp phần giải phần khó khăn cơng tác bảo tồn chim Việt Nam Năm 2000, “ Chim Việt nam”[3] tập thể tác giả Nguyễn Cử, Lê Trọng Khải, Karren Phillips đƣợc biên soạn sở “Chim Hồng Kông Nam Trung Quốc” (1994) tác giả Clive Viney, Lam chin Ying Karren Phillips Trong sách tác giả giới thiệu khoảng 500 loài chim tổng số khoảng 850 loài chim ghi nhận Việt Nam Đây sách đƣợc sử dụng phổ biến để nhận dạng loài chim thực địa Năm 2007, Lê Đình Thủy cơng bố 164 lồi chim 19 chim Việt Nam, bao gồm: Bồ nông Pelecaniformes, Hạc Ciconiiformes, Ngỗng Anserifomes, Sếu Gruiformes, Rẽ Charadriiformes Cơng trình đƣợc xuất sách Động vật chí Việt Nam: “ Chim Việt Nam - Aves” (Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007) Trong có nhiều lồi chim phân bố miền Bắc Việt Nam Năm 2011, Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân công bố “Danh lục chim Việt Nam” gồm 887 loài thuộc 88 họ 20 Nhƣng năm gần đây, nhiều dự án bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam đƣợc tài trợ từ quỹ hỗ trợ phủ nƣớc nhƣ: Hà lan, Úc, Đức,…từ tổ chức phi phủ: Tổ chức bảo tồn chim Quốc tế (Birdlife international), tổ chức bảo vệ động thực vật Quốc tế (IUCN), quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), Ngân hàng Thế giới (WB)…Do mà công tác nghiên cứu, bảo tồn đa dạng sinh học nƣớc ta ngày đƣợc quan tâm Cho đến hầu hết Vƣờn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Việt Nam, công tác điều tra tài nguyên sinh vật, có tài nguyên chim đƣợc tiến hành 1.2 Lƣợc sử nghiên cứu chim Vƣờn quốc gia Ba Vì Tài nguyên thiên nhiên VQG Ba Vì phong phú đa dạng, khí hậu lành, mát mẻ Hệ thực vật, hệ động vật, hệ sinh thái rừng đặc trƣng khí hậu vùng mƣa nhiệt đới nhiệt đới núi thấp Theo dự án đầu tƣ (Anon, 1991) theo tài liệu “Thực vật chí Đơng Dƣơng” thời pháp thuộc tài liệu điều tra năm 1999 ghi nhận Ba Vì có 44 lồi thú, 114 lồi chim, 15 lồi Bị sát lồi Ếch Trong có 24 lồi q đƣợc ghi vào sách đỏ Việt Nam, (Nguồn: Luận chứng kinh tế kỹ thuật VQG Ba Vì, 1991) Đỗ Quang Huy (2008), Báo cáo kết điều tra khu hệ chim VQG Ba Vì thống kê đƣợc 342 loài 91 họ, 28 Trong đó, lớp thú có 63 lồi, 24 họ, bộ; lớp chim có 191 lồi, 48 họ, 17 bộ; lớp Bị sát có 61 lồi, 15 họ, lớp lƣỡng cƣ có 27 lồi, họ, Trong số có có lồi đặc hữu 66 loài động vật rừng (ĐVR) quý Trong 342 lồi đƣợc ghi nhận có 23 lồi có mẫu đƣợc sƣu tập đƣợc lƣu trữ địa phƣơng, 141 loài đƣợc quan sát thực địa 183 loài theo vấn thợ săn tập hợp qua tài liệu có Tuy nhiên, thời gian gần khai thác mức ngƣời tài nguyên rừng Ba Vì, dự án du lịch đƣợc mở rộng, đa dạng phong phú loài chim bị ảnh hƣởng nhiều Một số loài có nguy tuyệt chủng cục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua nghiên cứu thực địa, Khóa luận quan sát ghi nhận đƣợc tổng số 65 loài chim thuộc 35 họ, 11 VQG Ba Vì Đã bổ sung 01 lồi vào danh lục chim VQG Ba Vì so với kết điều tra trƣớc (Đỗ Quang Huy, 2008) Đó lồi Mỏ rộng xanh (Psarisomus dalhousiae), thuộc họ Mỏ rộng (Eurylaimidae), Sẻ (Passeriformes) - So với Khu hệ chim Việt Nam, Khu hệ chim Khu vực nghiên cứu mức độ đa dạng cao số họ, đa dạng thành phần lồi: có 11 chiếm 55,00%; 35 họ chiếm 39,77%; 65 loài chiếm 7,33% - Tại Khu vực nghiên cứu có lồi chim có giá trị bảo tồn cao thuộc họ Trong đó, lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), lồi có tên Danh lục Đỏ IUCN (2014), lồi có tên Nghị định 32/2006/NĐ - CP - Chỉ số phong phú loài chim VQG Ba Vì: Cấp nhiều có lồi chiếm 10,77%; Cấp trung bình có lồi chiếm 13,85%; Cấp có 23 lồi chiếm 35,38 %; Cấp có 26 lồi chiếm 40,0% tổng số 65 loài điều tra đƣợc Khu vực nghiên cứu - Kết nghiên cứu cho thấy số lƣợng loài chim khác sinh cảnh đai cao khác + Dạng sinh cảnh rừng tự nhiên có số lƣợng lồi chim phân bố nhiều (39 loài chiếm 60,00% thuộc 23 họ bộ), dạng sinh cảnh trảng cỏ bụi xen gỗ rải rác có số lƣợng lồi phân bố (16 lồi chiếm 24,62% thuộc 11 họ bộ), dạng sinh cảnh rừng trồng quan sát ghi nhận đƣợc 26 loài (chiếm 40%) thuộc 14 họ, tổng số 65 loài điều tra đƣợc Khu vực nghiên cứu + Ở độ cao từ 200 m đến 400 m (49 loài chiếm 75,38%) 400 m đến 600 m (42 lồi chiếm 64,62%) có số lƣợng lồi chim phân bố nhiều - Khóa luận đƣa đƣợc giải pháp để quản lý, bảo tồn Khu hệ chim Khu vực nghiên cứu 41 Kiến nghị Để có đƣợc quản lý phát triển bền vững tài nguyên chim khu vực VQG Ba Vì, Khóa luận xin kiến nghị vấn đề sau: - Cần đẩy mạnh công tác tuần tra điểm nóng săn bắt loài động vật hoang dã Tịch thu phá hủy dụng cụ đƣợc sử dụng săn bắn bẫy bắt động vật hoang dã, đặc biệt loại bẫy đƣợc sử dụng nhiều phạm vi VQG Cấm tuyệt đối hoạt động phá hoại sinh cảnh sống loài chim - Cần có thêm đợt điều tra, khảo sát khu vực để có kết đầy đủ Đặc biệt khu vực sƣờn Tây - Xây dựng sở liệu phân bố tình trạng loài chim quan trọng - Cần tuyên truyền vận động mạnh nhân dân địa phƣơng tham gia bảo vệ rừng - Nhà nƣớc cần có thêm sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội khu vực để giảm sức ép tài nguyên rừng 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ KHCN (2007) Sách đỏ Việt Nam Phần động vật Nhà XBKHTN CN Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số: 32/2006/ NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi Karen Phillipps (2000) Chim Việt Nam Nhà XB Lao động Xã hội - Hà Nội Đỗ Quang Huy (2004) Kết điều tra Khu hệ động vật VQG Cát Bà, Hải Phòng Đỗ Quang Huy (2008) Báo cáo kết điều tra khu hệ chim VQG Ba Vì IUCN (2014), 2014 IUCN Red List of Threatened Species Trần Kiên, Trần Hồng Việt (2000) Động vật học có xương sống Nhà xuất giáo dục Trang 83 - 106 Phạm Nhật, Nguyễn Cử, Vũ Văn Dũng, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Thế Nhã, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Tiến Hiệp, Võ Sĩ Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Đào Tấn Hổ, Nick Cox (2003) Sổ tay hướng dẫn giám sát điều tra động vật hoang dã Nhà xuất giao thông vận tải Trang 121 - 150 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998) Động vật rừng Việt Nam Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 10 Phạm Nhật, Lê trọng Trãi, Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Sáng (2004) Sổ Tay Hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, Bò sát, Ếch nhái Ba Bể - Na Hang Nhà xuất Nông nghiệp Trang 61- 114 11 Võ Quý (1971) Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam Nhà XBKH KT, Hà Nội 12 Võ Quý, Chim Việt nam hình thái phân loại, tập I xuất năm 1975, tập II xuất năm 1981 13 Võ Quý, Nguyễn Cử (1995, 1999) Danh lục chim Việt Nam Nhà XB Nông nghiệp 14 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Đình Thủy (2007) Chim Việt Nam - Aves (Nxb khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007) 16 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Phạm Anh Tuấn (2010) “Nghiên cứu Khu hệ chim, đề xuất biện pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên chim khu bảo thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò” Luận văn thạc sỹ Trƣờng ĐHLN Tài liệu tiếng anh 18 Budsabong Lekagul, Philip D Round (1991) A guide to the Birds of Thailand P 32 - 400 19 Craig Robson (2002) Birds of Thailand Princeton University press Pres and Oxford plates - plate 14 P 12 - 200 20 Jonh Mackinnon, Karen Philipps (2000) A field guide to the Birds of China (bản tiếng Trung Quốc) Oxford University Press Plates – plates 20 PHỤ LỤC Phụ lục Danh lục chim VQG Ba Vì Mức nguy cấp STT Tên phổ thơng Tên khoa học Nguồn thông tin SĐ IU VN CN (2007) (2014) I Bộ Hạc Ciconiiformes Họ diệc Ardeidae Cò bợ Ardeola bacchus TL,PV LR,lc Cò trắng Egretta garzetta TL,QS LR,lc II Bộ Ngỗng Anseriformes Họ vịt Anatidae Le nâu Dendrocygna javanica III Bộ Cắt Falconiformes Họ ƣng Acciptridae Diều hâu Milvus migrans Họ Cắt Falconidae Cắt bụng Falco severus Cắt nhỏ họng trắng Polihierax insignis IV Bộ Gà Galliformes Họ Trĩ Phasianidae Gà rừng Gallus gallus TL,QS Gà lôi trắng Lophura nycthemera TL,PV Đa đa Francolinus pintadeanus TL,PV V Bộ Sếu Gruiiformes NĐ 32/ 2006 TL,QS TL,QS LR,lc TL,PV LR,lc TL,PV LR,nt LR,lc IIB LR,lc LR,cd IB LR,lc Ghi Họ gà nƣớc Rallidae Cuốc ngực trắng Amaurornis phoenicurus Họ cun cút Turnicidae Cun cút lƣng nâu Turnix suscitator VI Bộ Bồ câu Columbiformes Họ bồ câu Columbidae 12 Cu gáy 13 10 TL,QS,PV LR,lc TL,PV LR,lc Streptopelia chinensis TL,QS,MV LR,lc Cu ngói S tranquebarica TL,QS,PV LR,lc Cu sen Streptopelia orientalis VII Bộ Cu cu Cuculiformes Họ cu cu Cuculidae 15 Bắt trói cột Cuculus micropterus TL,QS LR,lc 16 Tìm vịt Cacomantis merulinus TL,PV LR,lc Khát nƣớc Clamator cromandus TL,QS LR,lc Chèo chẹo lớn Cuculus sparverioides TL,PV 10 Họ Bìm bịp Centropodidae Bìm bịp lớn Centropus sinensis VIII Bộ nuốc Trogoniformes 11 Họ nuốc Trogonidae Nuốc bụng đỏ Harpactes crythrocephatus 11 14 17 18 19 20 TL,PV TL,QS LR,lc TL,QS LR,lc IX Bộ Sả Coraciiformes 12 Họ bói cá Alcedinidae 21 Bồng chanh Alcedo atthis TL,QS 22 Sả đầu nâu Haleyon smymensis TL,QS 13 Họ Đầu rìu Upupidae Đầu rìu Upupa epops X Bộ Gõ kiến Piciformes 14 Họ Cu rốc Capitinidae 24 Cu rốc đầu đỏ Megalaima asiatica TL,QS 25 Cu rốc đầu xám Megalaima faiostricta TL,PV 15 Họ Gõ kiến Picidae Gõ kiến nâu Celeus brachyurus XI Bộ sẻ Passeriformes 16 Họ Sơn ca Alaudidae Sơn ca Alauda gulgula 23 26 27 TL,PV TL,PV 28 Chim manh vân nam Anthus hodgson 29 Chìa vơi núi M cinerea TL,QS 30 Chìa vơi trắng Motacilla alba TL,QS 18 Họ Phƣờng chèo Campephagidae 32 Phƣờng chèo đỏ Pericrocotus lớn flammeus 19 Họ Chào mào Pycnonotidae Chào mào Pycnonotus jocosus LR,lc TL,PV 17 Họ Chìa vơi Motaccilladae 31 LR,lc TL,PV TL,PV TL,QS,MV LR,lc 33 Cành cạch lớn Criniger pallidus TL,QS LR,lc 34 Cành cạch nhỏ Hypsipetes propuipuus TL,MV LR,lc 35 Cành cạch đầu trắng P leucocephalus 36 Bơng lau đít đỏ P.aurigaster TL,QS 37 Cành cạch núi Hypsipetes mcclellandii TL,QS 20 Họ Bách Laniidae 38 Bách nhỏ Lanius collurioides 39 Bách đuôi L schach dài 21 Họ Nhạn rừng Artamidae Nhạn rừng Artamus fuscus 22 Họ Chích chịe Turnidae 41 Chích chịe Copsychus saularis 42 Chích chịe lửa 43 Ht đá 44 Chích bơng Orthotomus dài sutorius 40 TL,QS,PV TL,QS LR,lc TL,PV LR,lc TL,PV TL,QS,PV LR,lc C malabaricus TL,QS LR,lc Monticola solitarius TL,PV LR,lc TL,QS 23 Họ Khƣớu Timaliidae 45 Khƣớu bạc má G chinensis 46 Khƣớu mun Garrulax chinensis lugens TL, MV 47 Hoạ mi Garrulax canorus TL,PV,MV 48 Chích tiêu họng đốm Pallomerneum albiventre TL,PV,MV TL,PV LR,lc LR,lc IIB 24 Họ Chim chích Sylviidae 49 Chích đầu Seicercus castaniceps TL,QS 50 Chích bụi rậm C diphne TL,QS 25 Họ Đớp ruồi Muscicapidae 51 Đớp ruồi đầu xám Culicicapa ceylonensis TL,QS 52 Đớp ruồi họng trắng Ficedula monileger TL,QS 26 Họ Rẻ quạt Monarchidae 53 Rẻ quạt họng trắng Rhipidura allbicollis TL,QS 54 Thiên đƣờng đuôi phƣớn Terpsiphone paradisi TL,PV LR,lc 27 Họ Bạc má Paeidae Bạc má P major TL,QS LR,lc 28 Họ Chim sâu Dicaeidae 56 Chim sâu vàng lục Dicacum concolor TL,QS 57 Chim sâu bụng vạch D chrysorrheum TL,QS 55 29 Họ Hút mật Nectariniidae 58 59 Hút mật đỏ Aethopiga siparaja 30 Họ Vành khuyên Zosteropidae Vành khuyên Zosterops japonica 31 Họ Sẻ Ploceidae TL,QS TL,QS LR,lc Sẻ Passer montanus 32 Họ Sáo Sturnidae Sáo nâu Acridotheres tristis 33 Họ Chèo bẻo Dicruridae Chèo bẻo Dicrurus amcrocereus 34 Họ Quạ Corvidae 63 Giẻ cùi Uroissa erythrorhyncha TL,QS 64 Choàng choạc đầu đen Crypsirina frontalis TL,PV 35 Họ Mỏ rộng Eurylaimidae Mỏ rộng xanh* Psarisomus dalhousiae 60 61 62 65 TL,QS LR,lc TL,PV,MV LR,lc TL,QS LR,lc QS Ghi chú: TL - Tài liệu công bố; PV - Phỏng vấn; QS - Quan sát; MV - Mẫu vật; * Loài ghi nhận cho VQG Ba Vì Sách đỏ Việt Nam(2007): CR - Rất nguy cấp; EN - Nguy cấp; VU - Sắp nguy cấp: NT - Sắp bị đe dọa; LR - Ít lo ngại Danh lục đỏ IUCN(2014): EX - Tuyệt chủng; EW - Tuyệt chủng tự nhiên; CR - Cực kỳ nguy cấp; EN - Nguy cấp;VU - Sắp nguy cấp; NT - Sắp bị đe dọa; LC - Ít lo ngại Nghị định 32/2006: IB - Động vật rừng cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại; IIB - Động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Phụ lục Danh sách vấn ngƣời dân địa phƣơng cán Kiểm lâm STT Họ tên ngƣời đƣợc vấn Địa Nguyễn Trung Kiên Thôn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì Nguyễn Văn Mỹ Thơn Việt Long, xã Tản Lĩnh, Ba Vì Nguyễn Văn Chiến Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì Nguyễn Văn Ba Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì Nguyễn Văn Đặc Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì Nguyễn Thị Xù Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì Kiều Văn Vƣơng Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì Nguyễn Văn Nghi Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì Phùng Văn Vinh Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì 10 Đỗ văn Hà Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì 11 Phùng Văn Qn Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì 12 Nguyễn Văn Mơ Thơn Nghe, xã Vân Hịa, Ba Vì 13 Trần Ngọc Chính Trạm trƣởng Trạm Kiểm lâm 1100 14 Đỗ Bằng Nghiêm Trạm phó Trạm Kiểm lâm 1100 15 Phạm Mạnh Thành Kiểm lâm viên trạm 1100 16 Nguyên Văn Thiện Kiểm lâm viên trạm 1100 17 Triệu Thanh Quang Kiểm lâm viên trạm 1100 18 Tô Văn Nam Kiểm lâm viên trạm 1100 19 Bùi Tống Luận Tổ phó tổ Kiểm lâm động 20 Nguyễn Đăng Tâm Kiểm lâm động Phụ lục Một số hình ảnh Khu hệ chim VQG Ba Vì Hình Sinh cảnh rừng tự nhiên Hình Trảng cỏ bụi xen gỗ rải rác Hình Sinh cảnh rừng trồng Hình Sinh cảnh làng nƣơng rẫy Hình Tọa độ GPS vị trí cổng Hình Bẫy chim ngƣời dân địa Vƣờn phƣơng Hình Sinh cảnh đại diện cho đai Hình Sử dụng lƣới mờ để bẫy bắt cao > 1000 m chim Hình Khƣớu bạc má : G chinensis Hình 10 Gõ kiến nâu bị mắc lƣới Hình 11 Sáo nâu: Acridotheres tristis Hình 12 Họa mi: Garrulax canorus Hình 13 Chào mào: Pycnonotus Hình 14 Giẻ cùi: Uroissa jocosus erythrorhyncha Hình 15 Chim chào mào đƣợc ngƣời dân bắt ni từ lúc cịn nhỏ Hình 16 Khƣớu mun: Garrulax Hình 17 Chim bị mắc lƣới Hình 18 Tổ chim Gõ kiến chinensis lugens Nguồn ảnh: Nguyễn Đình Đức

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w