Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học năm 2011 - 2015, trí Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học lâm nghiệp, thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu hàm lượng nitrat số loại rau chợ Đông Phương Yên - Huyện Chương Mỹ - Hà Nội” Trong qúa trình thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ thầy, cô giáo khoa QLTNR & MT Các chủ cửa hàng buôn bán chợ Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Vũ Huy Định GV Đặng Thế Anh người tạo điều kiện tận tình bảo hướng dẫn tơi để thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy cô giáo khoa QLTNR & MT Ban giám đốc Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa QLTNR & MT giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập Tôi xin cảm ơn ban Ủy ban nhân dân xã Đông Phương Yên, chủ cửa hàng bán rau chợ tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực tập Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thân tồn thể bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Anh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau thụ rau Việt Nam 1.2 Giá trị rau 1.3 Một số tiêu chí rau an tồn 10 1.3.1 Các yêu cầu chất lượng rau an toàn 10 1.3.2 Các tiêu chuẩn rau an toàn 10 1.4 Tìm hiểu nitrat 11 1.4.1 Nitrat 11 1.4.1.1 Tính chất vất lý hóa học nitrat 11 1.4.1.2 Sự tồn nitrat 12 1.4.2 Một số nghiên cứu nitrat 14 1.4.2.1 Các nghiên cứu giới 14 1.4.2.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 15 1.4.3 Vai trò Nitơ phát triển thực vật 16 1.4.4 Những yếu tố tác động đến hàm lượng nitrat rau 18 1.4.5 Nhiễm độc nitrat 19 1.4.6 Các phương pháp xác định Nitrat 20 1.4.6.1 Phương pháp trắc quang 20 1.4.6.2 Phương pháp điện hóa 20 1.4.6.3 Phương pháp cực phổ 21 1.4.6.4 Phương pháp đường dòng 22 1.5 Giới thiệu khái quát loại rau nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2:MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 ii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, điều tra vấn 27 2.4.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 28 CHƢƠNG 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 35 3.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1 Địa giới hành 35 3.1.2 Đặc điểm khí hậu 35 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Dân số cấu lao động 36 3.2.2 Điều kiện kinh tế 36 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Thực trạng tiêu thụ rau chợ 41 4.1.1 Nguồn cung cấp rau cho chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ - Hà Nội 42 4.1.2 Lượng rau tiêu thụ chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ - Hà Nội 43 4.2 Xác định hàm lượng nitrat số loại rau bán chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ - Hà Nội 44 4.2.1 Khảo sát đánh giá độ thu hồi phương pháp xác định nitrat loại rau nghiên cứu 44 4.2.2 Hàm lượng nitrat loại rau chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ - Hà Nội 45 4.3 Xác định hàm lượng nitrat loại rau chợ khác khu vực huyện Chương Mỹ 48 4.3.1 Phân tích hàm lượng nitrat từ chợ khác khu vực 48 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng nitrat 50 CHƢƠNG 5:KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích gieo trồng rau năm 2011- 2012 Bảng 1.2: Giới thiệu khái quát loại nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Cơ cấu dân số xã Đông Phương Yên 36 Bảng 4.1: Mức độ tiêu thụ rau chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ Hà Nội 43 Bảng 4.2: Độ thu hồi loại rau nghiên cứu chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ - Hà Nội 44 Bảng 4.3: Ngưỡng hàm lượng NO3- tối đa cho phép số loại rau 45 Bảng 4.4: Hàm lượng nitrat số loại rau bán chợ Đông Phương Yên 46 Bảng 4.5: Hàm lượng nitrat rau cải canh khu vực Chương Mỹ - Hà Nội 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị hàm lượng nitrat số loại rau bán chợ Đông Phương Yên 47 Hình 4.2: Đồ thị % số lượng mẫu vượt TCCP 47 Hình 4.6: Đồ thị hàm lượng nitrat khu vực huyện Chương Mỹ - Hà Nội 49 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP : An tồn thực phẩm BNN : Bộ nơng nghiệp CNC : EU : Liên minh châu Âu FAO : Công nghệ cao Food and Agriculture Organizantion of the United Nation (Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc) HDND – UBND: Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân HTX : Hợp tác xã TCVN WHO : Tiêu chuẩn Việt Nam : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) GAP : Good Agricultural Practices v ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có điều kiện tự nhiên vô thuận lợi cho việc trồng loại rau đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng lợi nên ngành sản xuất rau nước ta phát triển Ngành sản rau đóng góp đáng kể vào q trình phát triển nông thôn giải công ăn việc làm cho người lao động Rau cần cho đời sống người không để phối liệu phần ngày, nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, chất khoáng, sinh tố thiết yếu, mà cịn thành phần chủ yếu khơng thể thay chất khác nhu cầu thực phẩm, nhu cầu để kháng bệnh tật thể sống Chính rau có vai trị quan trọng bữa ăn hàng ngày người Với mức độ gia tăng dân số cao nhu cầu sử dụng loại rau củ ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu đó, người trồng rau lạm dụng phân bón hóa học, chất kích thích tăng trưởng để tăng suất sản lượng rau Đây nguyên nhân gây tồn dư nitrat rau, làm giảm chất lượng rau ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Đơng Phương n xã đồng nằm phía Tây Nam Huyện Chương Mỹ - Hà Nội, xã nằm chuỗi quy hoạch đô thị Miếu Môn Xuân Mai - Hịa Lạc - Sơn Tây, có đường quốc lộ 6A chạy qua nằm tam giác du lịch Hà Nội - Ba Vì - Chùa Hương Chợ xã Đông Phương Yên chợ tập chung nhiều dân cư, lượng rau nhập không kiểm tra rõ nguồn gốc nên không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Vì việc kiểm tra đánh giá vệ sinh rau cần thiết, để xác định hàm lượng nitrat tồn dư rau, định chọn đề tài: “Nghiên cứu hàm lượng nitrat số loại rau chợ Đông Phương Yên - Huyện Chương Mỹ - Hà Nội” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Theo Trung tâm Rau giới, rau loại có tốc độ tăng diện tích đất trồng nhanh giới Nhiều khu vực trước trồng ngũ cốc sợi bỏ hoang chuyển sang trồng loại rau có giá trị kinh tế cao Trong đó, châu Á khu vực có tốc độ tăng diện tích đất trồng rau cao giới Tiêu biểu Trung Quốc - quốc gia phát triển có diện tích rộng lớn châu lục, với tốc độ tăng trưởng ngành rau gần tốc độ tăng trưởng kinh tế nước Trong vòng 20 năm qua, sản xuất rau Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 6%/năm So với mặt chung nước phát triển giới, tốc độ tăng trưởng ngành rau Trung Quốc cao tới 3% năm Đối với nước phát triển châu Âu Bắc Mỹ, sản xuất rau chủ yếu phát triển theo hướng thâm canh, tăng suất cải tạo giống Hiện nay, tốc độ phát triển ngành trồng rau nước phát triển giới đạt trung bình 3%/năm Tính chung tồn giới, tốc độ tăng diện tích đất trồng rau trung bình đạt 2,8%/năm, cao 1,05%/năm so với tốc độ tăng diện tích đất trồng ăn trái, 1,33%/năm so với lấy dầu, 2,36%/năm so với lấy rễ, 2,41%/năm so với họ đậu Trong đó, diện tích đất trồng ngũ cốc lấy sợi lại giảm tương ứng 0,45%/năm 1,82%/năm Xuất rau hoa tháng tiếp tục tăng mạnh, đạt 66,8 triệu USD, tăng 83,4% so với kì 2010 Tính chung tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất rau đạt 424,1 triệu USD, tăng 35,8% so với kì năm 2010 tăng 69,2% so với kì năm 2009 Nhu cầu nhập rau dự báo tăng khoảng 1,8% năm Các nước phát triển Pháp, Canada, Nhật Bản nước nhập rau chủ yếu Các nước phát triển, đặc biệt Trung Quốc, Thái Lan nước nam bán cầu đóng vai trị cung cấp rau tươi cho tồn cầu 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau thụ rau Việt Nam Theo số liệu từ Sở NN & PTNT năm 2012 diện tích trồng rau nước ước đạt khoảng 823,728 (tăng 103,7% so với năm 2011), suất ước đạt 170 tạ/ha (tăng 102% so với năm 2011), sản lượng ước đạt 14,0 triệu (tăng 106% so với năm 2011); miền Bắc diện tích ước đạt 357,5 nghìn ha, suất ước đạt 160 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 5,7 triệu tấn; miền Nam diện tích ước đạt 466,2 nghìn ha, suất dự kiến đạt 178 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 8,3 triệu Bảng 1.1: Diện tích gieo trồng rau năm 2011-2012 Các tỉnh Cả nước Miền Bắc Năm 2011 794,243 302,808 Đơn vị tính: Ha Năm 2012 823,728 357,551 ĐBSH 127,808 159,769 Đông Bắc 90,293 94,167 Tây Bắc 21,897 9,161 Bắc Trung Bộ 84,667 94,454 Miền Nam 491,435 466,177 DH Nam Trung Bộ 62,651 64,809 Tây Nguyên 123,859 87,361 Đông Nam Bộ 83,105 67,768 ĐBSCL 221,819 246,24 (Nguồn: Qua tập hợp báo cáo 46 Sở Nông nghiệp PTNT đến hết tháng 9/2011) - Số diện tích Sở Nơng nghiệp PTNT cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn theo quy định Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn 6.310,9 - Số diện tích rau sản xuất theo hướng an tồn (nơng dân áp dụng quy trình sản xuất an tồn chưa chứng nhận) 16.796,71 - Số diện tích 20 tỉnh quy hoạch sản xuất rau an toàn 7.996,035 Cũng qua tập hợp báo cáo 46 Sở Nông nghiệp PTNT 12 tổ chức chứng nhận VietGAP đến hết tháng 9/2012 số diện tích rau cấp Giấy chứng nhận VietGAP GAP khác (GlobalGAP, MetroGAP) 491,19ha Trong năm 2012, Cục Trồng trọt thành lập Đoàn kiểm tra điều kiện sản xuất rau đảm bảo an toàn thực phẩm 22 tỉnh, thành phố (An Giang, Sóc Trăng, Bình Định, Gia Lai, Ninh Thuận, Tây Ninh, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hịa Bình, Lạng Sơn, Thái Bình, Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Hà Giang) - Miền Bắc Sản xuất rau Hà Nội: Năm 2005, tổng diện tích gieo trồng rau loại TP Hà Nội có 8,1 ngàn (diện tích canh tác ngàn ha, hệ số sử dụng đất 2,7 lần), suất đạt 186,2 tạ/ha, sản lượng 150,8 ngàn Chủng loại rau phong phú, đa dạng Các loại rau ăn cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bó xơi chiếm ưu diện tích sản lượng (chiếm khoảng 70 –80% diện tích), có tỷ suất hàng hố cao Tuy nhiên sản xuất rau chủ yếu theo phương pháp truyền thống nên chất lượng rau không đảm bảo Lượng rau an toàn chiếm khoảng 15 - 20% sản lượng rau toàn Thành phố Thành phố xây dựng dự án nông nghiệp công nghệ cao như: mơ hình rau hoa chất lượng cao Từ Liêm 16 với vốn đầu tư 24 tỷ đồng, mơ hình nơng nghiệp CNC Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 ha… Hà Nội có 37 HTX sản xuất rau an tồn, tập trung Đơng Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm , số hợp tác xã thực tốt quy trình sản xuất rau an toàn năm qua cấp chứng nhận sản xuất rau an tồn (mơ hình quản lý sản xuất, đăng ký thương hiệu có mã vạch hệ thống tiêu thụ sản phẩm rau an toàn) Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, dưa hấu hàng trăm Nam Sách, Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dương hàng năm cho thu nhập 70 - 90 triệu đồng/ha Thái Bình hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp mang tính chun canh với số mặt hàng xuất chủ lực như: Hành, tỏi, ớt, khoai tây huyện Quỳnh Phụ; dưa chuột, ngô bao tử, sa lát huyện Thái Thuỵ Một số rau màu xuất tỉnh mở rộng gieo trồng: khoai tây Đức, Hà Lan; ớt Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản; cải bắp cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc; khoai lang Nhật cà chua bi để tăng giá trị thu nhập hiệu sản xuất Trồng măng Đan Phượng - Hà Tây: Cây măng Điền trúc, có nguồn gốc từ Trung Quốc, trồng xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Tây; diện tích đất chân đồi bạc màu - Miền Trung Sản xuất rau hàng hoá xuất Quỳnh Lưu, Nghệ An: Sản xuất rau xã Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu vào vụ (vụ Đơng Hè Thu), bình qn ngày nơng dân xã đưa thị trường từ 30 đến 45 rau Xã thành lập trang Web giới tiệu, quảng bá bán sản phẩm, thông qua trang Web nhiều hợp đồng bán rau xanh cho khách hàng trong, nước ký Trong năm 2005, xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An xuất sang Hà Lan 600 rau xanh loại (cà chua, rau cải, đậu, bắp cải, rau thơm, hành), tăng năm ngoái 100 - Miền Nam Trồng rau nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh: Hiện thành phố có 1.663 sản xuất rau an tồn với sản lượng đạt khoảng 30.000 tấn/năm Hiện thành phố xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao 100 huyện Củ Chi Hàm lượng nitrat (mg/kg) Dựa vào bảng kết biểu diễn hàm lượng nitrat qua hình 4.1 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 M17 M18 Tên mẫu hàm lƣợng thực tế tccp Hình 4.1: Đồ thị hàm lƣợng nitrat số loại rau bán chợ Đông Phƣơng Yên Phần trăm mẫu vượt TCCP thể hình Đồ thị % số lƣợng mẫu vƣợt qúa tiêu chuẩn tổng số số mẫu vƣợt TCCP 17% 83% Hình 4.2: Đồ thị % số lƣợng mẫu vƣợt TCCP Ta thấy số lượng mẫu so sánh vượt tiêu chuẩn cho phép mẫu 18 mẫu rau lấy chợ Đông Phương Yên chiếm 17% lượng nhỏ Số lượng mẫu rau không vượt tiêu chuẩn 15 mẫu chiếm 83% Qua thấy rau chợ có hàm lượng nitrat thấp Trong loại rau nghiên cứu vào thời điểm thời điểm tháng chợ Đông Phương Yên có mẫu rau cải canh có hàm lượng nitrat cao có 47 giá trị 300 mg/kg rau tươi Có mẫu rau cải canh có giá trị cải canh có 341 mg/kg rau tươi gấp 1,13 lần tiêu chuẩn, cải canh hai có giá trị 349 gấp 1.16 lần tiêu chuẩn cho phép, mẫu cải canh có giá trị nitrat 428 mg/kg rau tươi làm mẫu có hàm lượng nitrat cao mẫu gấp 1,43 lần tiêu chuẩn Các loại rau húng quế, cải bắp, khoai tây, cà chua, xà lách thấp tiêu chuẩn cho phép Việt Nam tiêu chuẩn cho phép giới Mẫu rau húng quế có giá trị cao 135mg/kg tươi thấp 2,097mg/kg thấy thấp so với tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn giới Hàm lượng nitrat loại rau cải bắp cao 110mg/kg thấp 20mg/kg Khoai tây có hàm lượng nitrat giao động từ 50mg/kg đến 65kg mg/kg tươi Cà chua có hàm lượng nitrat thấp 1,8 lần đến 6,2 lần so với tiêu chuẩn cho phép Rau xà lách có hàm lượng nitrat thấp 11 lần so với tiêu chuẩn cho phép 4.3 Xác định hàm lƣợng nitrat loại rau chợ khác khu vực huyện Chƣơng Mỹ 4.3.1 Phân tích hàm lƣợng nitrat từ chợ khác khu vực Tiến hành lấy 12 mẫu rau cải canh phịng thí nghiệm trường ĐHLN chợ địa bàn huyện Chương Mỹ - Hà Nội thu kết trung bình loại rau sau: Bảng 4.5: Hàm lƣợng nitrat trung bình rau cải canh chợ khu vực Chƣơng Mỹ - Hà Nội Địa điểm Hàm lƣợng nitrat (mg/kg) Chợ Xuân Mai 532 Chợ Gốt 374 Chợ Bê Tông 311 Chợ Đông Sơn 291 “Nguồn: Điều tra thực tế 2015” 48 600 500 400 hàm lƣợng nitrat (mg/kg) 300 TCCP 200 100 Chợ Xuân Mai chợ Gốt Chợ Bê Tông chợ Đông Sơn Hình 4.3: Đồ thị hàm lƣợng nitrat khu vực huyện Chƣơng Mỹ Hà Nội Ta thấy tiến hành lấy mẫu rau chợ địa bàn huyện Chương Mỹ có mẫu rau cải canh chợ Đơng Sơn có hàm lượng nitrat 291 mg/kg rau tươi, thấp so với tiêu chuẩn 9mg/kg Các mẫu rau cải canh chợ Xuân Mai, chợ Gốt, chợ Bê Tông vượt qua tiêu chuẩn hàm lượng nitrat rau Tổ chức Y tế giới Tại chợ Xuân Mai hàm lượng nitrat 532 mg/kg rau tươi cao so với TCCP 232mg/kg gấp 1,78 lần TCCP mẫu cải canh có hàm lượng nitrat cao số chợ khảo sát Chợ Gốt có hàm lượng nitrat 374 mg/kg rau tươi cao TCCP 74mg/kg cao gấp 1,2 lần TCCP Chợ Đơng Sơn có hàm lượng nitrat 311mg/kg rau tươi cao so với TCCP 11mg/kg cao gấp 1,1 lần TCCP Kết hàm lượng nitrat cho thấy mẫu rau cải canh cao, qua trình khảo sát chợ địa bàn huyện Chương Mỹ ta thấy kết phân tích nitrat bốn chợ Đơng Phương n, chợ Gốt, chợ Xn Mai, chợ Bê Tơng có hàm lượng cao so với TCCP, có chợ Đơng Sơn có hàm lượng nitrat thấp so với TCCP 49 4.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng nitrat + Đối với ngƣời trồng rau Nguyên nhân gây tồn dư nitrat rau chủ yếu khâu người sản xuất, nông dân sử dụng phân bón hóa học q nhiều khơng với thời gian kỹ thuật, bên cạnh cịn phụ thuộc vào đặc điểm sinh học trồng, kỹ thuật canh tác, thời vụ gieo trồng nhiều yếu tố môi trường khác * Các biện pháp kỹ thuật Rau tiêu thụ rộng rãi Việt Nam, mức sống dân cư ngày tăng, người tiêu dùng ý nhiều đến chất lượng rau Việt Nam Tuy nhiên hầu hết người tiêu dùng cho biết, lựa chọn rau ảnh hưởng tới sức khoẻ có dư lượng hố chất Chính người trồng phải ý kỹ thuật trồng chăm sóc [9] Hàm lượng nitrat cao bón loại phân đạm nhiều bón q gần ngày thu hoạch người trồng rau tiến hành thu hoạch cách xa ngày bón phân Để giảm thiểu hàm lượng nitrat người trồng cần tăng thời gian chiếu sáng tăng thời gian chiếu sáng cho rau 12 dư lượng nitrat giảm lần[11] Việc dụng loại phân bón hữu chưa qua ủ hoai mục đem bón trực tiếp cho làm tăng hàm lượng nitrat rau, loại phân bón qua ủ giảm mầm bệnh chất qua q trình chuyển hóa * Biện pháp tuyên truyền Tuyên truyền cho nông dân thay đổi tập quán trồng rau có sử dụng tác nhân gây ô nhiễm phân tươi, tưới nước phân chuồng bị nhiễm, bón q nhiều phân đạm, bón khơng cân lân, kali vi lượng, đặc biệt ý đảm bảo thời gian thu hoạch phải cách xa lần bón đạm cuối Thay vào nên áp dụng mơ hình trồng rau trồng rau nông nghiệp hữu 50 Tập huấn rộng rãi cho nơng dân quy trình sản xuất RAT hướng tới nông nghiệp hữu + Đối với ngƣời tiêu thụ sử dụng Hàm lượng nitrat nhiều loại rau cải canh rau trồng trái mùa, khả phát triển người trồng dùng tăng việc sử dụng loại phân bón hóa học để kích thích phát triển Vậy người dùng lên hạn chế sử dụng rau trồng trái vụ.Vào mùa khô tháng 4, tháng 5, tháng mùa cao điểm loại sâu bệnh nên lượng hóa chất bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu tăng Sự tích tụ nitrat khác loại rau khác Sự tích tụ nitrat giống rau khơng đồng tốc độ hấp thụ nitrat sử dụng q trình trao đổi chất có khác biệt Hàm lượng nitrat muối độc hại có nhiều gốc dùng hạn chế dùng loại dùng phần rau gần gốc Thị trường rau củ khơng rõ ràng làm khó cho người tiêu dùng chọn loại rau ngon đảm bảo chất lượng, người dùng lên hạn chế dùng loại rau không rõ nguồn gốc rõ ràng Vẻ bề ngồi rau thường khơng bóng bẩy láng mượt loại phu thuốc kích thích lạm dụng phân bón hóa học Tuy nhiên quy trình rau phép dùng thuốc bảo vệ thực vật, nằm danh mục cho phép dùng cách đảm bảo thời gian cách ly Vì ngồi điểm phân biệt mắt cịn cần tìm đến điểm bán RAT cho phép + Các phƣơng pháp giảm hàm lƣợng nitrat Ngâm rau nước khoảng 5-10 phút rửa dùng nước vo gạo, nước muối để ngâm, mục đích để trung hịa tính độc tố Dùng nước muối 5% rửa rau Làm nóng nhiệt độ cao làm cho nitrat giảm, số loại rau chịu nhiệt súp lơ, đỗ, rau cần…sau rửa sạch, chần qua nước nóng 51 phút làm cho lượng nitrat giảm bớt 30%, sau nấu nhiệt độ cao, khử 90% lượng nitrat Không nên hâm nóng rau có nhiều nitrat, hâm lại nitrat biến đổi thành nitrit Nên rau luộc, hạn chế xào vì lượng mỡ giữ lại nitrat rau khiến chúng khơng thể Nên đổ bỏ nước luộc, đun lượng nitrat bị đi, bị bay theo nước 52 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình nghiên cứu, đề tài số kết luận sau: Nguồn rau cung cấp cho chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ - Hà Nội nhập nhiều nơi khác Có số rau trơi chưa có nguồn gốc rõ ràng chợ chưa có nguồn rau đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm quan chức kiểm tra chất lượng Chợ Đơng Phương n chợ nơng sản cấp bình quân ngày tiêu thụ lượng không lớn khoảng rau tươi/ ngày Kết độ thu hồi phương pháp phân tích nitrat rau đạt từ 76% đến 81% Trong cải canh có độ thu hồi cao nhất, loại xà lách cà chua có độ thu hồi cao 80%, nên hàm lượng nitrat cịn xót lại bã Độ thu hồi đảm bảo yêu cầu cho phân tích phát nitrat rau Số liệu phân tích hàm lượng nitrat số loại rau bán chợ Đông Phương Yên - Chương Mỹ - Hà Nội vảo tháng năm 2015 Áp dụng theo hai tiêu chuẩn nước Ta thấy loại rau với 18 mẫu nghiên cứu có mẫu vượt TCCP chiếm 17%, rau cải canh loại có hàm lượng nitrat cao Đề tài tiến hành nghiên cứu loại rau cải canh rau có hàm lượng nitrat cao chợ Đông Phương Yên, để so sánh kết loại rau chợ khác: Chợ Đông Sơn, chợ Xuân Mai, chợ Gốt, chợ Bê Tơng Kết phân tích thu mẫu rau chợ: chợ Xuân Mai, chợ Gốt, chợ Bê Tơng có hàm lượng nitrat vượt q TCCP Dựa kết phân tích thấy rau cải canh loại rau có hàm lượng nitrat cao cần phải có giải pháp nhằm giảm hàm lượng nitrat trước sử dụng 53 5.2 Tồn Qua điều tra phân tích hàm lượng nitrat loại rau nghiên cứu đề tài thu số kết Tuy nhiên thời gian kinh nghiệm hạn chế đề tài số tồn tại: Đề tài tiến hành nghiên cứu hàm lượng nitrat chợ Đơng Phương n vịng tháng, chưa có thời gian nghiên cứu mùa năm Số loại rau nghiên cứu có loại rau có sẵn thời gian nghiên cứu tiêu thụ nhiều chợ Chưa có điều kiện xác định hàm lượng nitrat rau chợ khu vực nghiên cứu rộng 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ tồn trên, đề tài đưa số kiến nghị sau: Thời gian nghiên cứu cần lâu dài, phân bố mùa Cần tiến hành nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn với nhiều loại rau Cần phải nâng cao ý thức người trồng rau, với người dùng phải biết lựa chọn loại rau an toàn đảm bảo chất lượng khơng chọn loại rau có màu xanh đậm biểu vượt ngưỡng quy định nitrat 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cao Thị Làn, 2013 Ảnh hưởng hàm lượng Nitrate kim loại nặng rau Báo cáo đề tài khoa học công nghệ Dương Hải, 2014 Nitrat rau củ Báo Sức khỏe đời sống Phan Thị Thu Hằng, 2011 Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích luỹ chúng rau Thái Nguyên Luận án Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc, 2011 Khảo sát trình phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm nitrat rau muống sông Đáy thuộc khu vực phường Biên Giang, quận Hà Đơng – Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm Nghiệp Mai Văn Minh , 2013 Tồn dư Nitrat hiểm họa sản xuất rau Quảng Bình NXB báo Quản Bình Lê Đức, Nguyến Xuân Cự, Trần Khắc Hiệp, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh, 2005 Một số phương pháp phân tích mơi trường Đại học Quốc Hà Nội Lê Thị Nhung, 2011 Nghiên cứu tồn dư nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội,1996 Nghiên cứu giải pháp tổ chức quản lý tiêu thụ rau diện rộng Thành phố Hà Nội Báo cáo tổng hợp kết năm thứ Phạm Đức Nhuận, 2008 Trồng rau an toàn Hưng Yên: Hướng cho người nông dân Hưng Yên Báo việt Linh 10 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, “Rau trồng rau”, NXB Nông nghiệp II Các trang web 11 http://raucuqua.com.vn/tu-van/anh-huong-luong-nitrat-(no3)-trongrau-xanh-toi-suc-khoe-con-nguoi 12 http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201311/ton-du-nitrat-hiem- hoa-trong-san-xuat-rau 13 http://www.thucphamhuuco.vn/tu-van-ve-chi-so-nitrat-trong-rau-cu 14 http://tailieu.vn/thuoc-thu-phuong-phap-xac-dinh-ham-luong-tap- chat-nitrat-trong-dung-dich-khong-mau-tcvn-2318-78 15 http://tailieuvn.com.vn/luan-van-thuc-trang-viec-lam-cua-nguoi- dan-xa-dong-phuong-yen-chuong-my-ha-tay-cu-sau-khi-sap-nhap-ha-noi 16 ttp://tuelinh.vn/hung-que 17 http://www.amthuc365.vn/xa-lach 18 http://www.2lua.vn/cai-bap Phụ lục 1: Hình ảnh Chợ Đơng Phƣơng Yên - Chƣơng Mỹ - Hà Nội Phân tích mẫu Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn A Ngƣời bán rau Họ tên Ông (Bà):…………………………………………………… Thời gian bán hàng:…………………………………………………… Ông (Bà) nhập rau đâu? Mỗi ngày Ông (Bà) bán cân rau? Loại rau thường bán? 3.Theo Ơng (Bà) thấy rau có kiểm tra chất lượng khơng? Khơng Có Ơng (Bà) có thường sử dụng loại thuốc BVTV nào? B Ngƣời tiêu thụ rau Họ tên Ông (Bà) : Tuổi :………………………………… Ông (Bà) thấy chất lượng rau bán chợ nào? Tốt Trung bình Theo Ơng (Bà) rau an toàn rau nào? Kém Mong muốn Ông (Bà) sử dụng rau ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………… ……………… ………………………………………………… ……………………… ………………………………………… ……………………………… Hà Nội, Ngày… Tháng… Năm Phụ lục 3: Tiêu chuẩn Nitrat rau Tổ chức Y tế giới (WHO) cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) Đơn vị: mg/kg sản phẩm tươi Hàm lƣợng Loại rau Hàm lƣợng Loại rau NO3 - NO3- Cải bắp 500 Bầu bí 400 Đậu 200 Cà rốt 250 Dưa bở 90 Cà chua 150 Cà chua bi 300 Dưa hấu 60 Hành tây 80 Măng tây 200 Khoai tây 250 Ngô rau 300 Hành 400 Ớt 200 Dưa chuột 150 Su hào 500 Cà tím 400 Su lơ 500 Xà lách 1500 Phụ lục 4: Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau chè an toàn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Loại rau Dưa hấu Dưa bở Ớt Măng tây Đậu Ngô rau Cải bắp Su hào Su lơ Hành tây Cà chua Dưa chuột Khoai tây Cà rốt Hành Bầu bí Cà tím Xà lách Rau gia vị Ớt tây Củ cải Tỏi Đơn vị: mg/kg sản phẩm tươi Hàm lƣợng NO360 90 200 200 200 300 500 500 500 80 150 150 250 250 400 400 400 1500 600 400 500 500