Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại một số loài cây tại thị xã chí linh hải dương

84 2 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại một số loài cây tại thị xã chí linh   hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2014 – 2017 trƣờng Đại học Lâm nghiệp Đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng, môn bảo vệ thực vật, em thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sâu hại số loài thị xã Chí Linh-Hải Dƣơng” Sau thời gian nghiên cứu với nỗ lực không ngừng thân nhƣ giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình thầy giáo trƣờng cán công nhân viên Ban Quản Lý Rừng Tỉnh Hải Dƣơng Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo – Ts Lê Bảo Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình bảo cho em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi tới ban giám đốc anh chị, cô Ban Quản Lý Rừng Tỉnh Hải Dƣơng Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng lời cảm ơn sâu sắc, chân thành Trong trình thực đề tài nghiên cứu, điều kiện thời gian có hạn, trang thiết bị dụng cụ khơng đƣợc đầy đủ lần đầu em làm đề tài nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi sai sót tồn nên em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy để em hồn thiện mặt kiến thức kỹ hơn, tích lũy kinh nghiệm sâu sau Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 13 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực tập Phạm Trần Hùng TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tính cấp thiết đề tài Rừng phổi xanh giới, rừng đem lại nguồn lợi to lớn cho ngƣời toàn thể sinh vật sống Trái Đất, vai trị rừng vơ quan trọng điều ln đƣợc khẳng định từ lâu trƣớc Đối với Việt Nam không ngoại lệ, việc quản lý – bảo vệ rừng luôn đƣợc nƣớc ta quan tâm ƣu tiên Đối với loại rừng khác nhau, loài khác cơng tác bảo vệ rừng lại khác nhau, nhƣng nhìn chung rừng ln có nguy bị tàn phá sâu hại, việc quản lý sâu hại công tác quan trọng việc bảo vệ rừng Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng có diện tích rừng lớn tỉnh, bao gồm nhiều cánh rừng loài mang lại giá trị kinh tế, bảo tồn, du lịch,…cao nhƣ rừng Dẻ gai Yên Thế rừng Keo tai tƣợng, nhƣng cánh rừng lại ln có nguy bị sâu hại phá hoại có điều kiện thích hợp cho chúng phát dịch Để nâng cao công tác bảo vệ rừng nói chung, cơng tác quản lý sâu hại nói riêng ta cần nắm bắt đƣợc thơng tin sâu hại nhƣ sinh học, sinh thái, thành phần lồi, mật độ, biến động…từ đƣa giải pháp quản lý, phịng trừ thích hợp kịp thời, bảo vệ đƣợc tài nguyên rừng giảm thiệt hại tối đa sâu hại gây Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trần Công Loanh (1989) “Côn trùng Lâm nghiệp” viết kỹ đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học phân loại côn trùng Lâm nghiệp, đồng thời nêu số phƣơng pháp dự tính, dự báo sâu hại biện pháp phịng trừ chúng thuốc hóa học Tuy chƣa đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp Các tác giả Nguyến Thế Nhã – Trần Công Loanh – Trần Văn Mão (2001) xuất giáo trình “Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp” Các tác giả nhấn mạnh điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng cơng việc có liên quan chặt chẽ với Điều tra sở dự tính dự báo, điều tra sâu hại tiến hành kịp thời, xác kết dự báo đảm bảo độ tin cậy Dự tính dự báo sở việc phịng trừ sâu hại quản lý hữu hiệu nguồn tài ngun trùng vi sinh vật có ích Năm 2002 Nguyễn Thế Nhã cộng trƣờng Đại học Lâm nghiệp xây dựng mơ hình định lƣợng nguồn dinh dƣỡng sâu bệnh hại để xác định ngƣỡng kinh tế dự tính dự báo sâu bệnh hại rừng Thông nhựa Đây vấn đề làm nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp quan tâm Nếu đƣợc phát triển đề tài mang lại hiệu ích to lớn quản lý tài nguyên rừng, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp nƣớc ta Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích -Xác định lồi lồi sâu hại đƣa danh lục loài sâu hại, mật độ, tỷ lệ gây hại xác định đƣợc lồi gây hại - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học số loài sâu hại chủ yếu -Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cho khu vực nghiên cứu - Nhiệm vụ -Xác định thành phần loài sâu hại khu vực nghiên cứu -Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái số loài sâu hại chủ yếu -Đề xuất giải pháp quản lý sâu hại cho khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng nghiên cứu Sâu hại Dẻ gai Yên Thế Keo tai tƣợng thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng - Phạm vi nghiên cứu -Thời gian từ 13/02/2017 đến 13/05/2017 -Địa điểm rừng thuộc thị xã Chí Linh- Hải Dƣơng -Trên loài chiếm ƣu Keo tai tƣơng Dẻ gai Yên Thế Phƣơng pháp nghiên cứu Điều tra trực đợt; điều tra ô tiêu chuẩn; thu bắt mẫu vật định loại; tính tốn mật độ, biến động, tỷ lệ gặp; kế thừa tài liệu Đóng góp khóa luận Xác định đƣợc số loài sâu hại chủ yếu hai loài Dẻ gai Yên Thế Keo tai tƣợng rừng thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng Phát biến động mật độ lồi sâu hại theo thời gian, địa hình, hƣớng phơi Tìm hiểu sơ lƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái số loài sâu hại chủ yếu, đƣa giải pháp quản lý sâu hại khu vực điều tra Kết cấu luận văn Gồm chƣơng Chƣơng I: 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu côn trùng giới Trên giới Ngay từ loài ngƣời xuất hiện, đặc biệt từ lúc ngời bắt đầu biết trồng trọt chăn nuôi, họ va chạm với phá hoại nhiều mặt trùng, ngƣời phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu trùng Trên giới có nhiều nghiên cứu côn trùng Những tài liệu nghiên cứu côn trùng nhiều phong phú Các nghiên cứu đáng ý côn trùng khu vực cơng trình nghiên cứu Trung Quốc Năm 1987, Thái Bàng Hoa Cao Thu Lâm cơng bố cơng trình phân loại trùng rừng Vân Nam Tài liệu tham khảo quan trọng để phân loại lồi bƣớm ngày sách Cố Mậu Bình, Trần Phƣợng Trân 1.2 Nghiên cứu côn trùng Việt Nam Nói chung nghiên cứu trùng lâm nghiệp trƣớc Cách Mạng Tháng cịn Từ năm 1954 sau hồ bình đƣợc lập lại, xuất phát từ nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp việc điều tra côn trùng đƣợc ý róm thơng từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh Trần Công Loanh (1989) “Côn trùng Lâm nghiệp” viết kỹ đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học phân loại côn trùng Lâm nghiệp, đồng thời nêu số phƣơng pháp dự tính, dự báo sâu hại biện pháp phịng trừ chúng thuốc hóa học Tuy chƣa đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp Năm 1990 với báo cáo kết quả: “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo phịng trừ Sâu róm thơng Dendrolimus punctarus Walker miền Bắc Việt Nam” Lê Nam Hùng có bƣớc cụ thể hóa ngun lý phịng trừ tổng hợp lồi sâu hại Chƣơng II: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 2.1 Vị trí địa lý, khí hậu thủy văn  Vị trí địa lý  Khí hậu thủy văn 2.2 Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhƣỡng, tài nguyên rừng  Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhưỡng  Tài nguyên rừng 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội  Điều kiện kinh tế  Xã hội 2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn  Thuận lợi  Khó khăn Chƣơng III: Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Mục tiêu tổng quát Điều tra đƣợc thành phần, hình thái, đặc điểm sinh học lồi sâu hại lồi Keo tai tƣợng Dẻ gai Yên Thế địa điểm nghiên cứu, đề xuất số biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại 3.1.2 Mục tiêu cụ thể -Xác định loài loài sâu hại đƣa danh lục loài sâu hại, mật độ, tỷ lệ gây hại xác định đƣợc loài gây hại - Xác định đƣợc đặc điểm sinh học số loài sâu hại chủ yếu -Đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại cho khu vực nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Thời gian từ 13/02/2017 đến 13/05/2017 -Địa điểm rừng thuộc thị xã Chí Linh- Hải Dƣơng -Trên loài chiếm ƣu Keo tai tƣơng Dẻ gai Yên Thế 3.3 Nội dung nghiên cứu -Xác định thành phần loài sâu hại khu vực nghiên cứu -Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái số loài sâu hại chủ yếu -Đề xuất giải pháp quản lý sâu hại cho khu vực 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Công tác chuẩn bị -Thu thập tài liệu liên quan (bản đồ, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, lịch sử rừng, ), kế thừa tài liệu quản lý sâu hại khu vực -Chuẩn bị dụng cụ: Vợt bắt mẫu, lọ đựng, bình phun, mẫu biểu điều tra, địa bàn, thƣớc dây, thƣớc đo cao, thƣớc kẹp kính, phấn,… 3.4.2 Ngoại nghiệp 3.4.2.1 Điều tra sơ 3.4.2.2 Điều tra tỉ mỉ a Xác định ô tiêu chuẩn b Chọn tiêu chuẩn cành điều tra  Điều tra sâu hại cành  Điều tra mức độ gây hại sâu ăn  Điều tra sâu hại thân, cành  Điều tra sâu hại dƣới đất 3.4.3 Xử lý số liệu Chƣơng IV: Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Xác định trạng sâu hại khu vực điều tra 4.1.1 Kết điều tra sơ loại  Tỷ lệ bị sâu bệnh trung bình rừng Dẻ 26.8%  Tỷ lệ bị sâu bệnh trung bình rừng Keo 13.9%  Độ tàn che trung bình rừng Dẻ 69.33%  Độ tàn che trung bình rừng Keo 64% 4.1.2 Xác định thành phần loài sâu hại loài Dẻ gai Yên Thế 4.1.2.1 Tỷ lệ nhóm sâu hại Dẻ 4.1.3 Xác định thành phần loài sâu hại loài Keo tai tƣợng 4.1.3.1 Tỷ lệ nhóm sâu hại Keo 4.2 Đánh giá rút loài gây hại chủ yếu Cơ sở để rút loài chủ yếu đƣợc dựa vào tiêu sau: - Mật độ loài sâu, tỷ lệ hay tỷ lệ dạng có sâu hại - Số lần xuất loài sâu hại - Hệ số biến động số lƣợng cá thể lồi - Đặc tính sinh vật học lồi sâu hại 4.2.1 Sâu hại 4.2.1.1 Sâu hại Dẻ 4.2.1.2 Sâu hại Keo 4.2.2 Sâu hại thân cành 4.2.2.1 Sâu hại thân cành Dẻ 4.2.2.2 Sâu hại thân cành Keo 4.2.3 Thành phần sâu dƣới đất 4.2.3.1 Thành phần sâu dƣới đất rừng Dẻ 4.2.3.2 Thành phần sâu dƣới đất rừng Keo 4.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi sâu hại a) Bọ que nhỏ (Hại Dẻ - Keo) b) Sâu kèn bó củi (Hại Dẻ - Keo) c) Sâu vạch xám (Hại Keo) d) Mối đất (Sâu dƣới đất Dẻ -Keo) e) Dế mèn nâu nhỏ (Sâu dƣới đất Dẻ - Keo) f) Bọ nâu nhỏ (Sâu dƣới đất Dẻ - Keo) g) Bọ xít vải (Sâu hại thân, cành, Dẻ) 4.4 Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ gai Yên Thế rừng Keo tai tƣợng Thị xã Chí Linh – Hải Dƣơng 4.4.1 Các biện pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ rừng Keo 4.4.2 Các biện pháp phòng trừ a) Biện pháp canh tác b) Biện pháp sinh học c) Biện pháp vật lý giới d) Biện pháp hóa học e) Biện pháp phịng trừ tổng hợp 4.4.3 Đề xuất phƣơng pháp phòng trừ số lồi sâu hại phát - Sâu nâu vạch xám - Bọ xít vải - Mối đất - Sâu kèn bó củi Chƣơng V: Kết luận – Tồn – Kiến nghị 5.1 Kết luận - Qua trình điều tra nghiên cứu tơi xác định đƣợc loài sâu hại Dẻ gai Yên Thế, 12 loài sâu hại Keo tai tƣợng - Đã phân tích đƣợc đặc điểm phân bố lồi sâu hại Dẻ gai n Thế Keo tai tƣợng theo thời gian, độ cao, hƣớng phơi - Đã mô tả đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái lồi sâu hại - Đã đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý, phịng trừ lồi sâu hại Dẻ Keo khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn - Do thời gian có hạn khó khăn khác nhƣ thời tiết, địa hình, di chuyển, dụng cụ nên kết có đƣợc đề tài chƣa mang tính xác cao - Do phạm vi đề tài thời gian, dụng cụ có hạn nên biện pháp quản lý, phòng trừ sâu hại đƣợc đề xuất chƣa đƣợc tơi đem vào thực tiễn để kiểm nghiệm độ hiệu nên chƣa mang tính thực tế cao - Các mơ tả đặc điểm sinh vật học, sinh thái học tập tính sâu hại dựa vào quan sát sơ lƣợc tài liệu tham khảo, chƣa có điều kiện để nuôi quan sát theo dõi trực tiếp tập tính sâu hại 5.3 Kiến nghị - Tăng thời gian làm đề tài để thực thêm đầy đủ phƣơng pháp điều tra - Đầu tƣ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho bắt, ni sâu để nghiên cứu kỹ tập tính chúng, làm sở cho việc quản lý, phòng trừ sâu hại - Đầu tƣ dụng cụ, hóa chất thực thử nghiệm phƣơng pháp phòng trừ sâu hại khu vực để xác định phƣơng pháp mang tính thực tiễn cao hiệu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHĨA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đặt vấn đề CHƢƠNG I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu côn trùng giới 1.2 Nghiên cứu côn trùng Việt Nam CHƢƠNG II: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 2.1 Vị trí địa lý, khí hậu thủy văn 2.2 Địa hình, địa thế, đất đai thổ nhƣỡng, tài nguyên rừng 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn 11 CHƢƠNG III: Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu…… 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 CHƢƠNG IV: Kết nghiên cứu thảo luận 22 4.1 Xác định trạng sâu hại khu vực điều tra 22 4.1.1 Kết điều tra sơ loại 22 4.1.2 Xác định thành phần loài sâu hại loài Dẻ gai Yên Thế 23 4.1.3 Xác định thành phần loài sâu hại loài Keo tai tƣợng 26 4.2 Đánh giá rút loài gây hại chủ yếu 30 4.2.1 Sâu hại 31 4.2.2 Sâu hại thân cành 40 - Các loại nấm, vi khuẩn ký sinh lên sâu, trứng sâu, nhộng gây hại để tiêu diệt sâu Ví dụ: Sâu non sâu róm thơng hay bị nấm bạch cƣơng, vi khuẩn gây bệnh chết nhũn Ƣu nhƣợc điểm: Bảo đảm cân sinh thái, không gây ô nhiễm môi trƣờng, hiệu cao Song áp dụng phƣơng pháp cần phải nghiên cứu kỹ quy luật phát sinh phát triển sâu hại để có biện pháp tác động lúc c) Biện pháp vật lý giới Bắt giết: Ngắt bỏ trứng sâu, cành bị sâu hại - Đánh bả độc, mồi nhử ( cám rang + rau xanh băm nhỏ 40 phần, thuốc sâu phần) đánh bả dế, sâu nâu vạch xám - Dùng ánh sáng bẫy đèn… d) Biện pháp hóa học Là dùng chế phẩm hoá học gây ngộ độc cho sâu, hại để hạn chế tiêu diệt chúng Sử dụng kỹ thuật tốt Đối với loại rừng Dẻ Keo khu vực sâu hại chủ yếu loài ăn lá, nên lựa chọn thuốc trừ sâu hợp lý để phun biện pháp phịng trừ khác khơng hiệu với dịch Có hai cách phun thuốc phun lỏng phun bột, nên dùng cách phun lỏng phun bột độ bám dính khơng cao: Phun lỏng: Dựa vào u cầu sản xuất phƣơng tiện sử dụng Phun lỏng lại chia thành dạng: Phun mƣa, phun sƣơng phun mù - Phun mƣa: Thuốc sữa thuốc bột thấm nƣớc pha với nƣớc cho vào máy động cơ, áp suất thấp (bơm 250, bơm gà, bơm Pomosa,…) để phun Lƣợng nƣớc thuốc thƣờng dùng từ 600 - 800 lít/ha cho nhỏ; 800 - 2.000 lít/ha cho to; - Phun sƣơng: dùng loại thuốc nhƣ pha với nƣớc nhƣng lƣợng nƣớc từ 1/6 - 2/3 lần Khi phun sƣơng phải dùng máy có động với áp suất cao nhƣ máy S100 Do giọt nƣớc thuốc phun nhỏ phun nƣớc, đƣờng kính giọt thuốc khoảng 50- 150micron 56 - Phun mù: dùng loại thuốc kỹ nghệ hồ tan dung mơi dễ bay Cho vào máy có động với áp suất cao để phun Đƣờng kính giọt nƣớc phun ra 20 - 30 micron, phun hết - 10 lít/ha e) Biện pháp phòng trừ tổng hợp Là hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể mơi trƣờng biến động quần thể lồi gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp đƣợc nhằm trì mật độ loài gây hại dƣới mức gây thiệt hại kinh tế Mỗi phƣơng pháp có ƣu, nhƣợc điểm định, nên phải áp dụng tổng hợp biện pháp, tính tốn cân nhắc vận dụng cần thiết theo nguyên tắc: - Trong hệ thống phòng trừ tổng hợp tất kỹ thuật tham gia cần phải xem xét đến hài hồ với yếu tố mơi trƣờng, đặc biệt cần phải khai thác tối đa nhân tố gây chết tự nhiên sâu hại Mặt khác, tác động tất kỹ thuật đƣợc sử dụng củng phải xem xét đánh giá mặt - Không thể hy vọng suy nghĩ nông cạn tiêu diệt hết thể gây hại mà cần hiểu trì mật độ chúng dƣới mức gây thiệt hại kinh tế - Khơng thể quan niệm phịng trừ tổng hợp nhƣ “Quy trình in sẵn” để áp dụng trƣờng hợp, nơi, lúc, mà cần phải coi nhƣ nguyên tắc cần phải tuân theo phép lựa chọn tình cụ thể, giải pháp tối ƣu - Những biện pháp áp dụng đƣợc phịng trừ tổng hợp đa dạng phong phú Đồng thời, thành tựu nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật ngày đƣợc đƣa sử dụng sản xuất nhiều rộng rãi hơn, không dừng lại chỗ 57 4.4.3 Đề xuất phƣơng pháp phịng trừ số lồi sâu hại phát - Sâu nâu vạch xám Điều tra theo dõi sâu có mật độ thấp việc tìm sâu quanh gốc cây, cách thân khoảng 60cm Diệt trừ: Cơng tác diệt trừ sâu nâu đầu chấm trắng sâu nâu vạch xám đƣợc tiến hành dựa đặc điểm sinh học chúng Trong pha loài sâu hại pha sâu non nhộng pha dễ phát dễ thực biện pháp phịng trừ Biện pháp ngăn chặn: Do sâu non có tập tính di truyền theo thân qua lại làm nơi cƣ trú vào ban ngày nơi lấy thức ăn vào ban đêm nên sử dụng biện pháp ngăn chặn sâu vịng dính Để vịng dính phát huy hiệu keo phải đƣợc bơi kín toàn vùng thân cách mặt đất 1,3m với bề rộng - 10cm Đây biện pháp thích hợp khu vực dùng phƣơng pháp hóa học, thí dụ khu có nguồn nƣớc sinh hoạt, khu dân cƣ Để điều tra sâu dùng phƣơng pháp Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: chủ yếu nhằm diệt trừ sâu nâu đầu chấm trắng sâu nâu vạch xám biện pháp xử lý xung quanh thân Biện pháp sinh học: Sâu nâu sâu vạch xám có nhiều thiên địch nhƣ côn trùng ăn thịt thuộc bọ ngựa (Mantodea), họ kiến (Formicidae), động vật ăn sâu bọ nhƣ bị sát, lƣỡng cƣ, trùng ký sinh nhƣ ong kén cánh tím, ong kén nâu vàng, ruồi ký sinh Trong số loài thiên địch kể kiến, ong kén cánh tím ruồi ký sinh có vai trị quan trọng tỷ lệ sâu non ăn keo bị chết chúng cao Ong kén cánh tím làm cho sâu non chết hàng loạt, kén lồi ong đính bám thân hay Ruồi ký sinh gây bệnh chết cho sâu non tuổi lớn nhộng Biện pháp hóa học: phƣơng pháp phịng trừ sâu khác khơng làm cho mật độ sâu giảm buộc phải dùng phƣơng pháp hóa học để làm giảm nhanh mật độ sâu Các loại thuốc có tác dụng vị độc, tiếp xúc đƣợc phép 58 sử dụng tiêu diệt sâu ăn keo, số loại vừa có tác dụng tiếp xúc, vị độc xông hay nội hấp dùng đƣợc nhƣ Ofatox Sumithion - Bọ xít vải  Rung cho sâu rụng giết  Phun nƣớc xà phịng pha lỗng 100 - 200 lần Vibasu 10H hay Bi 58 nồng độ 0,5% - Mối đất Vệ sinh rừng trƣớc trồng: hố xung quanh hố phải dọn cành nhánh, cành nhánh mồi nhử mối tới Sau trồng, điều tra, thấy có nhiều mối đến xâm nhập, làm hố nhử mối cành Mỗi hécta đào - hố, sâu khoảng 60cm có đƣờng kính 60cm Cho cành nhánh, lá, mối thích ăn xuống, lấp nhẹ đất tƣới nƣớc, nhử mồi Khi mối đến, dùng thuốc trừ sâu diệt bầy hố Phƣơng pháp có hiệu rẻ bảo vệ lứa cách gieo trồng chúng bầu nhựa chứa đất xử lý Khi bứng đem trồng, nên để bầu nhựa có đất xử lý bề mặt đất khoảng - 4cm, ngăn ngừa đƣợc mối macrotermes phá hại Phá vỡ tổ mối, đƣờng mối tổ nơi mối gây hại con, cách rắc thuốc Thiodan 35% hạn chế mối phá hại từ - tháng Xử lý trƣớc đất bầu, có bầu hố trồng quan trọng để ngăn ngừa mối Có thể dùng túi bầu nhựa thay túi bầu đất hay chuối Trồng dày cố ý: Trong số trƣờng hợp, tránh khỏi đƣợc mối phá hại, ứng dụng việc trồng dày cố ý Sau trồng vừa qua đƣợc giai đoạn nhiễm mối, lại tỉa thƣa hợp lý Lựa chọn khỏe mạnh đem trồng Chú ý không xén rễ xén rễ làm tăng nguy xâm nhiễm giới (bởi nấm côn trùng thứ 59 sinh) Việc xén rễ phải lên lịch, cho phép đủ thời gian phục hồi liền vết thƣơng Có thời gian biểu trồng tƣới nƣớc thích hợp cho trƣớc bứng trồng để tránh gây tổn thƣơng giới, tạo điều kiện thuận lợi cho mối xâm nhập Không nên trồng bạch đàn trƣờng rừng cũ, dễ bị mối phá hại, thay trồng khác nhƣ keo địa phƣơng Khơng bón phân tổng hợp NPK có chứa cám cƣa, cám cƣa hấp dẫn mối - Sâu kèn bó củi Điều tra theo dõi, Sâu kèn có đặc điểm kén gây hại khơng đáng kể có mật độ thấp nên thƣờng khó phát Từ tháng đến tháng cần ý theo dõi xuất sâu kèn để có biện pháp tích cực ngăn chặn dịch xảy Thu thập túi kén tiêu diệt Bảo vệ loài thiên địch nhƣ: Kiến, ong, nhện Kiến đen (Formica japonica), kiến vống đỏ (Crematogaster brumca) ăn thịt sâu non Ong ký sinh sâu kèn nhỏ gồm loài: Limnerium sp.; Philopsyche sp.; Cremastus flavo-orbitalis Cameron; Epiurus nankingensis Uchida; Goryphus sp.; ong đùi to Brachymeria sp Một số loài nhện (Pardosa, Harmochirus, Plexipus) kết màng để bắt tổ túi sâu, có hiệu việc làm giảm số lƣợng sâu ngài túi nhỏ Vì khu vực có tổ kiến thƣờng keo cịn xanh tốt nên khơng cần phun thuốc hóa học để bảo vệ tổ kiến  Có thể sử dụng thuốc hóa học để diệt trừ sâu kèn nhƣ: Sherpa 25EC, Trebon 10EC, Pandan 95WP, Ofatox 40EC 60 Chƣơng V: Kết luận – Tồn – Kiến nghị 5.1 Kết luận - Qua trình điều tra nghiên cứu tơi xác định đƣợc loài sâu hại Dẻ gai Yên Thế, 12 loài sâu hại Keo tai tƣợng sau Trong lồi sâu hại gây hại lớn nhất, rừng Dẻ gai n Thế có lồi Bọ que nhỏ rừng Keo tai tƣợng có lồi Sâu nâu vạch xám với mật độ đáng kể, có khả phát dịch không quan tâm theo dõi có biện pháp quản lý thích hợp Lồi Sâu kèn bó củi xuất hai loại rừng với tỷ lệ xuất cao, mật độ lại thấp hẳn so với hai loài hại kể nhƣng cần ý theo dõi tăng trƣởng mật độ chúng để tránh phát dịch - Đã phân tích đƣợc đặc điểm phân bố lồi sâu hại Dẻ gai n Thế Keo tai tƣợng theo thời gian, độ cao, hƣớng phơi - Đã mô tả đặc điểm nhận biết sinh học, sinh thái lồi sâu hại Dẻ gai Yên Thế (Sipyloidea sipylus Westwood, Macrotermes annandalei Silvestri, Maladera sp, Tessaratoma papillosa Dury, Gryllus testacerus Walker, Clania minuscuka Butler) Keo tai tƣợng (Sipyloidea sipylus Westwood, Macrotermes annandalei Silvestri, Maladera sp, Gryllus testacerus Walker, Clania minuscuka Butler, Speiredonia retorta Linnaeus) - Đã đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý, phịng trừ lồi sâu hại Dẻ Keo khu vực nghiên cứu 5.2 Tồn Trong thời gian thực đề tài, tơi thấy cịn số tồn sau: - Do thời gian có hạn khó khăn khác nhƣ thời tiết, địa hình, di chuyển, dụng cụ nên kết có đƣợc đề tài chƣa mang tính xác cao - Do phạm vi đề tài thời gian, dụng cụ có hạn nên biện pháp quản lý, phòng trừ sâu hại đƣợc đề xuất chƣa đƣợc tơi đem vào thực tiễn để kiểm nghiệm độ hiệu nên chƣa mang tính thực tế cao 61 - Các mơ tả đặc điểm sinh vật học, sinh thái học tập tính sâu hại dựa vào quan sát sơ lƣợc tài liệu tham khảo, chƣa có điều kiện để ni quan sát theo dõi trực tiếp tập tính sâu hại 5.3 Kiến nghị Sau qua trình nghiên cứu tơi có số kiến nghị sau: - Tăng thời gian làm đề tài để thực thêm đầy đủ phƣơng pháp điều tra - Đầu tƣ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho bắt, ni sâu để nghiên cứu kỹ tập tính chúng, làm sở cho việc quản lý, phòng trừ sâu hại - Đầu tƣ dụng cụ, hóa chất thực thử nghiệm phƣơng pháp phòng trừ sâu hại khu vực để xác định phƣơng pháp mang tính thực tiễn cao hiệu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Nguyễn, 2013 “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý sâu hại rừng trồng quanh khu vực rừng Sến Tam Quy Hà Trung – Thanh Hóa” Hồng Hữu Quang, 2013 ”Nghiên cứu thành phần sâu hại tren keo tai tượng (Acacia mangium Wild) đề xuất số biện pháp phòng trừ tổng hợp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An” Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001 “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp” Giáo trình trƣờng ĐHLN, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 2002 “Kỹ thuật phịng trừ sâu hại” Giáo trình trƣờng ĐHLN Trần Cơng Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1997 “Cơn trùng rừng” Giáo trình trƣờng ĐHLN, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Mão, Nguyến Thế Nhã, 2004 “Giáo trình bảo vệ thực vật” Giáo trình trƣờng ĐHLN Trần Cơng Loanh, 1984 “Cơn trùng lâm nghiệp” Giáo trình trƣờng ĐHLN, NXB Nơng nghiệp “Cẩm nang ngành lâm nghiệp” Chƣơng Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng, 2006 www.vncreatures.net 10.www.ebook.edu.vn 11.www.123doc.org 12.www.nongyehu.com 13.Tra cứu số hình ảnh www.google.com PHỤ LỤC Danh lục loài sâu hại Dẻ gai Yên Thế Keo tai tƣợng Thị xã Chí Linh Pha STT Tên Việt Nam Tên Khoa Học thu Vai trò thập I Bộ Bọ que PHASMATODEA (1) Họ Bọ que râu dài Diapheromeridae Bọ que nhỏ (2) Họ Bọ que râu ngắn Sipyloidea sipylus Westwood -+ Hại + Hại Phasmatidae Medauroidea Bọ que sp extradentata (Brunner von Wattenwyl) II Bộ Cánh ISOPTERA (3) Họ Mối đất Termitidae Mối đất III Bộ Cánh cứng COLEOPTERA (4) Họ Bọ Scarabaeidae Bọ nâu nhỏ Maladera sp Bọ vừng (5) Họ Xén tóc Xén tóc đỏ IV Bộ Cánh nửa cứng HEMIPTERA (6) Họ Bọ xít cạnh Pentatomidae Bọ xít xám vệt vàng Erthesina fullo Thunberg Macrotermes annandalei Silvestri Halotrichia sauteri Moser -+ + + Hại thân, rễ Hại rễ Hại rễ, Cerambycidae Euryphagus lundii Fabricius + + Hại thân Hại thân Tessaratoma papillosa Bọ xít vải V Bộ Cánh thẳng ORTHOPTERA (7) Họ Dế mèn Gryllidae Dế mèn nâu nhỏ VI Bộ Cánh vẩy LEPIDOPTERA (8) Họ Bƣớm đốm Danaidae 10 Bƣớm đốm xanh lớn 11 Dury Gryllus testacerus -•+ Hại thân -+ Hại rễ Euploea muciber -+ Hại Bƣớm hổ đốm Paranica aglea -+ Hại (9) Họ Bƣớm giáp Nymphalidae 12 Bƣớm cánh sọc trắng Neptis clina -+ Hại (10) Họ Bƣớm phấn Pieridae 13 Bƣớm cánh hình lƣỡi cƣa Prionesis thestylis -+ Hại (11) Họ Ngài đêm Noctuidae 14 Sâu nâu vạch xám - Hại (12) Họ Ngài nhộng vòi Sphinggidae 15 Ngài thiên xã sp sp - Hại (13) Họ Sâu kèn Psychidae 16 Sâu kèn bó củi Clania minuscuka Butler - Hại Trong : (-) Là pha sâu non (0) Là pha nhộng Walker Speiredonia retorta Linnaeus (•) Là pha trứng (+) Là pha trƣởng thành Một số hình ảnh sâu hại thu thập khu vực (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Bƣớm đốm xanh lớn (Euploea muciber.) (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Bƣớm hổ đốm (Paranica aglea.) (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Bƣớm cánh hình lƣỡi cƣa (Prionesis thestylis.) (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Bƣớm cánh sọc trắng (Neptis clina.) (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Xén tóc đỏ (Euryphagus lundii Fabricius.) (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Bọ xít xám vệt vàng (Erthesina fullo Thunberg) (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Một lồi thuộc họ Ngài ngộng vịi (Nguồn : Phạm Trần Hùng – 2017) Một loài bọ que thuộc họ Bọ que râu ngắn (Medauroidea extradentata)

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan