Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát phân tích từ thực tế hướng dẫn khoa học Th.s Phí Thị Hải Ninh Đồng thời tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho cơng trình nghiên cứu hay học vị nào, phần tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Bùi Thị Thương LỜI CẢM ƠN Nhằm vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế nâng cao lực chuyên môn, đồng ý tạo điều kiện Phòng Đào tạo trường đại học Lâm Nghiệp, với hướng dẫn trực tiếp Th.s Phí Thị Hải Ninh, tơi tiến hành thực hồn thành đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sông Duy Tiên thuộc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam” Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Phí Thị Hải Ninh thầy, cô Bộ môn Quản lý môi trường Bộ môn kỹ thuật môi trường, trung tâm thực hành thí nghiệm, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Duy Tiên; công ty thủy lợi Duy Tiên nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài em Mặc dù cố gắng, song thời gian lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Qua em mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả Bùi Thị Thƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đại nhu cầu hưởng thụ điều kiện vật chất tinh thần người cao Xu hướng sống gần gũi với tự nhiên dần lan rộng làm thay đổi cách sống nhiều người Tuy nhiên, tác động trình phát triển, thời gian dài người để lại cho môi trường tự nhiên nhiều tác động tiêu cực, biến đổi mặt sinh thái hệ sinh thái tự nhiên Một thực thể chịu tác động lớn người dịng sơng lượng lớn chất thải xả xuống dịng sơng làm dịng sơng bị ô nhiễm Con người phải nhận lấy hậu cuối thành phần môi trường xung quanh người bị giá trị sinh thái vốn có Các hậu nhiễm mơi trường nước khơng tác động trực tiếp lên khu vực gây ô nhiễm mà chúng ảnh hưởng tới khu vực khác, đặc biệt vùng hạ lưu Là nhánh sông nằm vùng hạ lưu lưu vực sông Nhuệ, công tác quản lý nhiều hạn chế, lại chịu ảnh hưởng hoạt động từ làng nghề, khu công nghiệp, bệnh viện khu vực Hà Nội phía thượng lưu nên chất lượng nước sông Duy Tiên suy giảm có nguy bị nhiễm Chính vậy, việc quản lý chất lượng nước mặt sông từ đầu nguồn để hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước sông vùng hạ lưu quan trọng Xuất phát từ thực tế đó, nhằm đưa giải pháp góp phần cải thiện chất lượng nước mặt sông Duy Tiên, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sông Duy Tiên thuộc huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam” thực Đề tài xác định nguyên nhân dẫn tới vấn đề chất lượng trữ lượng sơng Duy Tiên, sở đó, đề tài đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp chất lượng nước mặt sông Duy Tiên Kết nghiên cứu đề tài áp dụng cho lưu vực địa bàn tỉnh Hà Nam nói riêng tồn quốc nói chung Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số vấn đề chung 1.1.1 Nguồn nước vấn đề môi trường nước Là dạng tài nguyên nhạy cảm với tác động người, tài nguyên nước có ảnh hưởng to lớn trả lại cho hoạt động tiêu cực người vào nguồn nước Để hiểu thêm nguồn nước vấn đề môi trường liên quan tới nguồn nước, ta có số khái niệm sau: “Nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác” [16] “Suy thoái nguồn nước suy giảm số lượng, chất lượng nguồn nước so với trạng thái tự nhiên so với trạng thái nguồn nước quan trắc thời kỳ trước đó.” [16] “Cạn kiệt nguồn nước suy giảm nghiêm trọng số lượng nguồn nước, làm cho nguồn nước không khả đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng trì hệ sinh thái thủy sinh.” [16] “Khả tiếp nhận nước thải nguồn nước khả nguồn nước tiếp nhận thêm lượng nước thải mà bảo đảm chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước ngồi quan nhà nước có thẩm quyền cho phép áp dụng.”[16] Một số vấn đề quan trọng liên quan tới môi trường nước nhiễm nguồn nước, coi “là biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước khơng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.” [16] Như vậy, hàm lượng chất gây ô nhiễm vượt khả tự làm môi trường gây suy giảm chất lượng môi trường Trong dạng tài nguyên nước dịng sơng dạng tài ngun nhạy cảm Bởi “lưu vực sông vùng đất mà phạm vi nước mặt, nước đất chảy tự nhiên vào sơng cửa chung biển Lưu vực sơng gồm có lưu vực sơng liên tỉnh lưu vực sông nội tỉnh.”[16], với phạm vi không gian tương đối rộng, lưu vực sông chịu tác động nhiều từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người, tác động cuối tới chất lượng nước sông 1.1.2 Hiện trạng tài nguyên nước sông giới Việt Nam 1.1.2.1 Hiện trạng trữ lượng tài nguyên nước - Trên giới: Nước che phủ phần lớn diện tích mặt đất, chiếm 70% diện tích bề mặt trái đất Tuy nhiên, nước phân bố không đồng theo không gian thời gian Sự phân bố chúng thể hình 1.1 Hình 1 Phân bố tài nguyên nước Trái Đất [5] Nhìn vào hình 1.1 cho thấy, 97% nước mặn tồn đại dương, 3% lại nước tồn dạng băng tuyết, nước ngầm, nước mặt nước khơng khí Tổng trữ lượng nước toàn cầu khoảng 35 triệu km3, nước ngầm chiếm 30,1%, lượng nước tồn băng tuyết vĩnh cửu chiếm 68,7% lượng nước mặt mà người khai thác sử dụng dễ dàng chiếm 0,3% Với 0,3% lượng nước mặt có tới 87% tồn hồ nước, 11% đầm lầy, lượng nước sông 2% Mặc dù chiếm 2%, hệ thống sơng ngịi lưu vực đem đến nhiều thay đổi cho bề mặt qua Như vậy, lượng nước Trái đất lớn, song lượng nước cho phép người khai thác sử dụng chiếm phần nhỏ bé với phân bố không đồng theo không gian, thời gian khiến cho nước đặc biệt trở thành dạng tài nguyên đặc biệt cần phải quan tâm bảo vệ sử dụng hợp lý - Tại Việt Nam Việt Nam đánh giá quốc gia có tài nguyên nước đa dạng phong phú, bao gồm nguồn nước ngầm nước mặt thủy vực tự nhiên nhân tạo sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá túi nước ngầm Tuy nhiên, trữ lượng tài nguyên nước vào loại trung bình có nhiều yếu tố khơng bền vững thuận lợi khai thác, sử dụng Theo Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 2.360 sơng có chiều dài 10 km có dịng chảy thường xun, có 109 sơng Bao gồm hệ thống sơng sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Bằng Giang-Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia-Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Cửu Long bốn nhánh sông sông Đà, sông Lô, sông Sê San, sơng Srê Pok, có diện tích lưu vực 10.000 km2, chiếm khoảng 93% tổng diện tích mạng lưới sơng ngịi Việt Nam Trong số 13 lưu vực sơng nhánh có diện tích lớn 10.000 km2 có đến 10/13 sơng có quan hệ với nước láng giềng, có 3/13 sơng thượng nguồn Việt Nam hạ nguồn chảy sang nước láng giềng, sông thường nguồn nước láng giềng, hạ nguồn Việt Nam Như vậy, Việt Nam bị ràng buộc nguồn lợi tài nguyên nước với quốc gia khác mà bị hạn chế chia sẻ đồng thuận quốc gia Như vậy, tài nguyên nước mặt Việt Nam, tổng trữ lượng nước bình quân năm khoảng 830 tỉ m3 60% nguồn nước mặt sản sinh nước ngồi, có khoảng 309 tỉ m3 năm lãnh thổ Việt Nam Tổng trữ lượng tiềm nước đất chưa kể hải đảo ước tính khoảng 60 tỷ m3/năm Trữ lượng nước giai đoạn tìm kiếm thăm dị sơ đạt khoảng tỷ m3/năm (khoảng 13% tổng trữ lượng) [5] Hệ thống sơng ngịi dày đặc phân phối nguồn nước không khắp chiều dài đất nước Nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa trung bình năm nước ta khoảng 2000mm/năm Tuy nhiên lượng mưa phân bố không vùng miền Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế) lượng mưa đạt 8000 mm/năm; Phan Rang (Ninh Thuận), Phan Rí (Bình Thuận) đạt 400-700 mm/năm [5] Ngồi ra, nước mặt phân bổ không đồng theo mùa Mùa khơ thiếu nước gây hạn hán, mùa mưa lại thừa nước gây lũ lụt (Mùa lũ lượng mưa tập trung chiếm 80-90% lượng mưa năm) Nếu kể nước mặt nước đất phạm vi lãnh thổ bình quân đầu người Việt Nam đạt 4.400 m3/người/năm (thế giới 7.400 m3/người/năm) Theo tiêu đánh giá Hiệp hội Tài nguyên Nước Quốc tế IWRA (quốc gia có lượng nước bình quân đầu người thấp 4.000 m3/người/năm bị xem quốc gia thiếu nước) Việt Nam quốc gia thiếu nước tương lai gần Không vậy, chất lượng nguồn nước suy giảm nghiêm trọng nhiều nguyên nhân như: Thiên tai biến đổi khí hậu đe dọa tài nguyên nước; Nhu cầu sử dụng nước ngày tăng cao, nguồn nước ngày khan bị ô nhiễm Chính vậy, việc trì, nâng cao sản lượng, chất lượng nước sử dụng hợp lý tài nguyên nước nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội 1.1.2.2 Các vấn đề môi trường liên quan tới tài ngun nước Ơ nhiễm mơi trường Theo Viện Nước quốc tế Xtốc-khơm (SIWI), tình trạng nhiễm nguồn nước gia tăng Trái đất, với trung bình ngày khoảng triệu chất thải sinh hoạt bị đổ thẳng sông, hồ biển Nghiêm trọng nước phát triển, có đến 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý trực tiếp đổ vào nguồn nước Tình trạng khiến cho 1/6 số dân tồn cầu khơng tiếp cận nguồn nước sạch; 1,6 triệu trẻ em tử vong năm thiếu vệ sinh thiếu nước Mức độ ô nhiễm nước ngày trầm trọng tốc độ thị hóa, cơng nghiệp hóa – đại hóa ngày tăng nhanh hệ thống xử lý nước thải, rác thải chưa đáp ứng kịp kiểm soát chặt chẽ Không lĩnh vực kể trên, hoạt động sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học ngày tăng nhanh khó kiểm sốt; nhiễm nước sơng hồ nước thải, chất thải từ ao nuôi thủy sản, bãi chăn thả gia cầm xả thải trực tiếp không qua xử lý vào nguồn nước Ơ nhiễm mơi trường nước sơng khơng phải vấn đề riêng quốc gia mà nơi có hoạt động người nơi có nhiễm Có thể kể đến số dịng sơng tiếng giới như: Sơng Citarum, Indonesia, rộng 13.000 km2, dòng sông lớn Indonesia Theo số liệu Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), sông Citarum cung cấp 80% lượng nước sinh hoạt cho 14 triệu dân thủ đô Jakarta, tưới cho cánh đồng cung cấp 5% sản lượng lúa gạo nguồn nước cho 2.000 nhà máy - nơi làm 20% sản lượng cơng nghiệp đảo quốc Dịng sơng phần thay sống người dân vùng Tây đảo Java Nó chảy qua cánh đồng lúa thành phố lớn Indonesia Tuy nhiên, dịng sông ô nhiễm giới Citarum bãi rác di động, nơi chứa hóa chất độc hại nhà máy xả ra, thuốc trừ sâu trôi theo dòng nước từ cánh đồng chất thải người đổ xuống Ô nhiễm nghiêm trọng khiến cá chết hàng loạt, người dân sử dụng nước bị lây nhiễm nhiều loại bệnh tật Điều kinh hồng nhiều hộ dân sống quanh dịng sông hàng ngày sử dụng nước sông để giặt giũ, tắm rửa, chí đun nấu [7] Sông Hằng sông tiếng Ấn Độ, dài 2.510 km bắt nguồn từ dãy Himalaya, chảy theo hướng Đông Nam qua Bangladesh chảy vào vịnh Bengal Sơng Hằng có lưu vực rộng 907.000 km2, khu vực phì nhiêu có mật độ dân cao giới Lưu vực sông Hằng gần tạo vùng đất liền thứ ba Ấn Độ 12 vùng dân cư giới phụ thuộc vào sông Đây nơi sinh sống 140 loài cá, 90 loài động vật lưỡng cư lồi cá heo sơng Hằng Hiện nay, sông Hằng sơng bị nhiễm giới bị ảnh hưởng nặng nề cơng nghiệp hóa chất, rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt chưa qua xử lý tới mức người mộ đạo trước tôn thờ nguồn nước sông lại trở nên khiếp sợ nguồn nước Chất lượng nước trở nên xấu nghiêm trọng Cùng với khoảng 3040% lượng nước đập nước làm cho sông Hằng trở nên khô cạn có nguy biến Sơng Hằng người Hindu coi trọng sùng kính, trung tâm truyền thống xã hội tôn giáo đất nước Ấn Độ Theo ước tính, có 400 triệu người sống dọc hai bờ sông Hằng ngày có triệu người tới bờ sơng làm nghi thức tắm rửa Ngoài ra, phong tục hỏa táng phần thi thể thả trôi sông nên thi thể người trôi lững lờ dịng sơng này, rác thải trực tiếp từ bệnh viện thiếu lò đốt nguyên nhân làm tăng ô nhiễm sông Nước sông khơng thể dùng ăn uống, tắm giặt mà cịn dùng cho sản xuất nông nghiệp Các nghiên cứu phát tỷ lệ kim loại độc nước sông cao thủy ngân (nồng độ từ 65-520ppb), chì (10-800ppm), crom (10-200ppm) nickel (10-130ppm) [7] Sơng Hồng Hà, sơng dài thứ Trung Quốc, có vai trị quan trọng người dân nước Đây nguồn cung cấp nước lớn cho hàng triệu người dân phía Bắc Trung Quốc bị ô nhiễm nặng nề cố tràn dầu chất thải công nghiệp Sông Sarno, Italy, chảy qua Pompeii tới phía Nam vịnh Naples Con sơng tiếng mức độ ô nhiễm châu Âu với nhiều rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp Sông Sarno không làm ô nhiễm nơi chảy qua mà cịn làm nhiễm vùng biển mà đổ vào gần khu vực vịnh Naples Sơng King nằm Tây Australia Sơng có độ phèn cao chịu tác động 1,5 triệu rác thải sunfit từ hoạt động khai khoáng đổ xuống năm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho sơng [7] Các dịng sơng từ khắp nơi Trái đất, từ châu lục phát triển tới quốc gia đói nghèo, ngồi vai trị cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất khai thác nguồn lợi sẵn có chúng cịn nơi tiếp nhận chất thải từ hoạt động Sau cùng, tất chung thực trạng ngày trở nên ô nhiễm Cạn kiệt nguồn nước “Chúng ta cạn nước trước cạn dầu Chúng ta bị khủng hoảng nguồn nước đưa định sai lầm vấn đề quản lý nước Biến đổi khí hậu làm tồi tệ khủng hoảng này”, Peter Brabeck, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Nestlé, đưa quan điểm vấn với giới điều hành doanh nghiệp Financial Times thực Dân số Trái đất ngày gia tăng không ngừng gây áp lực lớn dạng tài nguyên Trái đất có tài nguyên nước Việc mở rộng phát triển không ngừng hoạt động sản xuất làm nguy hại đến thiên nhiên để thoả mãn nhu cầu gia tăng kinh tế nguồn lợi người Vấn đề cạn kiệt nguồn nước không chuyện quốc gia mà vấn đề toàn cầu Từ nước phát triển đến nước phát triển, từ nước khoa học công nghệ lạc hậu tới nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến Điển dịng sơng Mississippi, sơng dài thứ Mỹ, với 3.782 km, bắt nguồn từ hồ Itasca, chảy qua hai bang Minnesota Louisiana Mực nước sông Mississippi giảm tới 22% giai đoạn từ năm 1960 đến năm 2004 Sự sụt giảm liên quan tới tình trạng biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn hàng trăm triệu người giới Theo Quỹ bảo vệ thiên nhiên toàn cầu (WWF), sông trở nên cạn kiệt, khô cằn, ảnh hưởng đến hàng trăm triệu người phá hủy sống vùng lưu vực sơng Nếu sơng “chết” hàng triệu người nguồn sống họ, đa dạng sinh học bị phá hủy diện rộng, nước thiếu trầm trọng đe doạ tới an ninh lương thực [7] Tình trạng thị hóa nhanh năm thập kỉ qua làm thay đổi cảnh quan châu Phi đe dọa nghiêm trọng nguồn cung cấp nước điều kiện vệ sinh châu lục này, khiến nhiều quốc gia châu Phi phải đối mặt nguy cạn kiệt nguồn nước vài thập kỷ tới Tổ chức Bảo tồn toàn cầu (WFF) vừa phát hành báo cáo Top 10 dịng sơng giới bị đe dọa nhằm hướng tới ngày Nước toàn cầu (22/3) 10 Mục tiêu kỹ năng: Kỹ đối tượng có: lắp đặt cửa kính, trồng quanh nhà để ngăn mùi thối từ nước sông thổi vào nhà Kỹ đối tượng chưa có: biện pháp xử lý nước thải hộ gia đình, phân biệt loại chất thải rắn từ có cách thức thu gom phân loại chất thải rắn hiệu quả, an toàn Mục tiêu thái độ (Nhận thức): Thái độ đối tượng có: Ơ nhiễm mơi trường nước sơng ảnh hưởng tới đời sống người dân, mĩ quan khu vực Mọi người dân biết hậu quả, ảnh hưởng to lớn việc nước sông bị nhiễm Thái độ đối tượng chưa có: trách nhiệm thân đối tượng vấn đề môi trường, ảnh hưởng hành động mà đối tượng thực tới môi trường Các giải pháp bảo vệ môi trường hiệu Mục tiêu lựa chọn: Đứng trước thực trạng tác động, ảnh hưởng việc ô nhiễm nước sông tới đời sống, sức khỏe người dân sống ven sơng Họ lựa chọn phương thức giải vấn đề môi trường nơi họ sinh sông như: A- Thực biện pháp bảo vệ môi trường nước sông, kêu gọi người tham gia B- Kiến nghị lên quan cấp xúc môi trường mà người dân phải gánh chịu trông chờ vào giải pháp hành động quan chuyên môn C- Tiếp tục hoạt động sống xả thải môi trường nước sông, chấp nhận chung sống với môi trường nước sông ô nhiễm Rào cản lựa chọn: Sau nhiều lựa chọn, người dân lựa chọn theo phương án C: “Tiếp tục hoạt động sống xả thải môi trường nước sông, chấp nhận chung sống với môi trường nước sông ô nhiễm” Qua tìm hiểu trình vấn điều tra, rào cản chọn lựa người dân vấn đề sau: Khả tiếp cận với biện pháp khoa học kỹ thuật người dân hạn chế; vào quan chức thiếu yếu; 62 kiến thức, hiểu biết bảo vệ mơi trường người dân cịn thấp; khả phổ biến vào quần chúng luật Bảo vệ mơi trường cịn - Nội dung chương trình giáo dục – truyền thơng mơi trường Cung cấp cho người dân kiến thức môi trường, ô nhiễm môi trường nguyên nhân ô nhiễm môi trường Cung cấp cho người dân kiến thức chất thải rắn, cách nhận biết phân loại chất thải rắn, giải pháp ứng xử với chất thải rắn: thu gom, xử lý, ủ phân hữu sử dụng chế phẩm sinh học, … Cung cấp kiến thức vai trị nước, tính cấp thiết việc tiết kiệm nước, giải pháp xử lý nước thải Giới thiệu cho cộng đồng giải pháp, hoạt động bảo vệ môi trường Kết hợp đan xen hai nội dung giáo dục truyền thông môi trường chương trình Tại nội dung giáo dục, kết hợp câu truyện, hình ảnh, poster, hiệu bảo vệ môi trường Như vậy, hoạt động truyền thông môi trường phổ biến đến người dân, giúp học giáo dục môi trường không cịn nhàm chán khơ khan Thơng tin mà người tham gia chương trình thu nhiều - Các phương pháp, hình thức tổ chức thực chương trình Phương pháp giảng dạy: Kết hợp cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm lấy người dạy trung tâm Hình thức tổ chức: Giảng/trình bày, trình diễn thực hành thực tế qua học nội dung bảo vệ môi trường, phân loại xử lý chất thải rắn, xử lý nước thải sinh hoạt, … kết hợp lồng ghép tranh ảnh mang thông điệp bảo vệ môi trường giới thiệu tới người Khẩu hiệu cho chương trình truyền thông: “ Hãy tự cứu lấy sống – cứu lấy dịng sơng” Chương trình thực thí điểm số khu dân cư ven sơng, nơi có xúc gay gắt xã Bạch Thượng, thị trấn Hòa Mạc - Chuẩn bị sở vật chất, dụng cụ giảng dạy, trang thiết bị Xử lý chất thải: Với nước thải hình ảnh mơ hình thí nghiệm, với chất thải rắn số loại chất thải rắn phổ biến đại diện cho loại chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại 63 Hoạt động bảo vệ môi trường: Tranh ảnh minh họa, thực thực tế hoạt động vớt rác lịng sơng, dọn dẹp cỏ dại bụi dọc hai bên bờ sơng,… Dự trù kinh phí hoạt động: minh họa bảng 4.3 Bảng 4.5 Dự trù kinh phí hoạt động Nội dung STT Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Km 100 600 60.000 Cơng 10 200.000 2.000.000 Kinh phí dành cho ngƣời dạy 1.1 Kinh phí lại 1.2 Kinh phí tính theo cơng 1.2 Kinh phí dành cho việc giảng dạy 1.2.1 Dụng cụ a Máy chiếu Chiếc 1.500.000 b Tranh ảnh, poster Chiếc 10 80.000 Chiếc 50 25.000 Chai 50 5.000 1.500.000 800.000 Kinh phí dành cho ngƣời học a Quà tặng b Nước uống c Chi phí phát sinh 250.000 320.000 Tổng - 1.250.000 6.000.000 Nguồn vốn thực Viết dự án kêu gọi tham gia tổ chức, cá nhân quan tâm tới vấn đề môi tường Nguồn ngân sách hộ trợ địa phương Phương pháp đánh giá hiệu chương trình truyền thơng mơi trường Mục tiêu chương trình truyền thơng mơi trường cung cấp kiến thức, thông tin môi trường nhằm thay đổi hành vi đối tượng truyền thông, hướng hoạt động họ trở nên thân thiện với mơi trường Do để đánh giá hiệu chương trình truyền thơng mơi trường cho người dân ta cần phải đánh giá phần, nội dung thực sau đánh giá tổng thể Trong chương trình truyền thơng sau người truyền thơng chia sẻ kiến thức, cần xem xét có người truyền thông lắng nghe Khi thống kê 64 số lượng người lắng nghe cần xác định số lượng người truyền thông hiểu Với người truyền thông hiểu nội dung thông tin chia sẻ chương trình truyền thơng cần đánh giá có người làm theo xác đinh số người truyền thông làm theo kiến thức chia sẻ chương trình truyền thông cần xác định số lượng người truyền thông trì việc làm theo Như việc đánh giá hiệu chương trình dừng lại [15] Điểm dừng chương trình truyền thơng dừng lại từ việc xác định số lượng người trì việc làm theo học, kiến thức thu từ chương trình nhiên, với cá nhân tác giả luận văn hiệu điểm dừng chương trình truyền thơng người truyền thơng khơng trì việc làm theo mà đem kiến thức họ có chia sẻ, thuyết phục người khác làm theo Như vậy, người truyền thông kênh trung gian đem kiến thức thu nhận từ chương trình truyền thơng chia sẻ cho người khác từ hiệu chương trình truyền thơng nâng cao có tính bền vững Kết luận: Sông Duy Tiên nằm trọn vẹn huyện Duy Tiên với chức cấp nước, tiêu nước, phòng chống lũ nên chất lượng nước dịng sơng phải đạt tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt, cung cấp nước tưới cho nông nghiệp Thực trạng ô nhiễm sông Duy Tiên làm ảnh hưởng đến cấp nước, đến sức khỏe cộng đồng, đến sản xuất nông nghiệp, đến môi trường cảnh quan khu vực thị trấn Hòa Mạc – trung tâm kinh tế văn hóa huyện Vì vậy, tầm nhìn sơng Duy Tiên phấn đấu để sông Duy Tiên trở thành sông môi trường, cảnh quan, sinh thái nâng cao giá trị du lịch cho khu vực huyện Duy Tiên nói riêng tỉnh Hà Nam nói chung Các giải pháp cải thiện, quản lý chất lượng nước sông Duy Tiên cần thực tổng hợp nghiêm túc đạt kết mong đợi 65 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận tồn 5.1.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu, đề tài đến kết luận sau: Sông Duy Tiên chủ yếu sử dụng tưới tiêu nước cấp nước cho diện tích đồng ruộng khu vực Chất lượng mơi trường nước sông Duy Tiên bị ô nhiễm nghiêm trọng, tất tiêu quan trắc vượt giới hạn cho phép QCVN cột B1 - QCVN 08:2008/BTNMT; QCVN 39:2011/BTNMT; QCVN 38:2011/BTNMT nhiều lần dịng nước từ sơng Nhuệ chảy mang theo nước thải sinh hoạt sản xuất khu vực Hà Nội mơi trường nước sơng Duy Tiên cịn bị nhiễm hoạt động sinh hoạt, sản xuất người dân sống hai bên bờ sông Đề tài đưa số giải pháp từ tổng thể tới chi tiết nhằm quản lý tốt chất lượng nước sông Duy Tiên giải pháp công nghệ, quản lý, quy hoạch Với giải pháp công nghệ: xử lý nước thải nguồn sở sản xuất hộ gia đình, áp dụng số thành tựu ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải Với giải pháp quy hoạch: Lợi dụng khả tự phục hồi làm nước sông để phục hồi lại chất nước sông việc tăng cường nạo vét khơi thơng lịng sơng giúp tăng vận tốc dịng chảy, tăng khả đồng hóa chất nhiễm nước sông; xây dựng thêm trạm quan trắc môi trường nước lưu vực sông Với giải pháp quản lý: tăng cường xiết chặt hoạt động máy pháp lý, xử lý triệt để sở vi phạm; tăng cường vai trò ban quản lý lưu vực sơng có ban quản lý lưu vực sông Nhuệ - Đáy; đồng thời kết hợp biện pháp giúp nâng cao quan tâm hiểu biết người dân vấn đề môi trường 5.1.2 Tồn Đề tài thực thời gian ngắn với kinh phí hạn chế nên đề tài tồn sau: số lượng mẫu số lần lập mẫu cịn nên chưa phản ánh 66 đầy đủ xác ảnh hưởng nguồn gốc gây ô nhiễm tới chất lượng nước sông, diễn biết chất lượng nước sơng theo thời gian Thêm vào đó, giải pháp đề xuất quản lý chất lượng nước đề tài chưa ứng dụng thực tế nên ta chưa thể đánh giá hết hiệu đem lại Vì vậy, cần quan tâm nhà khoa học, quan tổ chức để thực đề tài khác tiếp nối đưa giải pháp vào thực tế 5.2 Đề nghị Để khắc phục tồn nghiên cứu này, số nghiên cứu trước đó, cần tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu đầy đủ vấn đề 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phịng Tài ngun mơi trường huyện Duy Tiên, 2014 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Duy Tiên, 2014 Dương Bích Ngọc, 2013, Bài giảng Quản lý môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Văn Thắng cs, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Bùi Xuân Dũng, 2014 Bài giảng Kỹ thuật sinh học quản lý môi trường Trường đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Phương Lan, 2005 Giáo trình tài nguyên nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội Thanh Hoa, 2011.10 dịng sơng lớn giới bị ô nhiễm TTXVN/VIETNAM+ [Ngày truy cập 11/11/2011] Nhịp cầu Đầu tư/FT,2014 Khủng hoảng nước khơng cịn dự báo Báo điện tử … < http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Khung-hoang-nuoc-khong-con-la-du-bao-3615.> [ Ngày truy cập 14/08/2014] Hạ Quỳnh, 2015 Tốn hàng tỉ đồng sơng Hồng cạn kiệt Báo An ninh thủ đô: < http://www.anninhthudo.vn/moi-truong/ton-hang-nghin-ty-dong-vi-song-hongcan-kiet/598276.antd > [Ngày truy cập 05/03/2015] 10 Hoàng Hải, 2013 Nỗi niềm bão lũ miền Trung: < http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/noi-niem-nhung-con-bao-lu-tai-mien-trung159329.html > [Ngày truy cập 14/10/2013] 11 Ơ nhiễm mơi trường nặng vùng bị ngập lụt: http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa/29746_o-nhiem-moi-truong-nangtai-cac-vung-bi-ngap-lut.aspx.> [22/10/2010] 68 < 12 Vũ Thế Hải Đặng Thị Hà Giang, 2012 Thực trạng hạn hán, xâm nhập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng kiến nghị giải pháp khắc phục, Tạp chí KH&CN Thủy lợi Viện KHTLVN: http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&a ri=2063&lang=1&menu=khoa-hoc-congnghe&mid=995&parentmid=982&pid=4&storeid=0&title=thuc-trang-han-han-xamnhap-man-vung-ven-bien-dong-bang-song-hong-va-kien-nghi-giai-phap-khac-phuc 13 TTXVN, Vietnam+, 2013 Các tỉnh ĐBSCL bị nước mặn xâm nhập: < http://khoahoc.tv/doisong/moi-truong/tham-hoa/38423_cac-tinh-dbscl-bi-nuoc-manxam-nhap-sau-70km.aspx > [Ngày truy cập 10/04/2013] 14 Đinh Quốc Cường, 2009 Hóa mơi trường Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 15 Đinh Phúc Duy, 2014 Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam, đề tài tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Hồ Chí Minh 16 Luật Tài nguyên nước, 2012 17 Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2015 18 Phùng Văn Khoa Bùi Xuân Dũng, 2008 Bài giảng kỹ thuật sinh học môi trường Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Đỗ Tiến Thành, 2012 Xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 20 Trần Đình Hợi nnk, 2010 Nghiên cứu đề xuất giải pháp, cơng trình khơi thơng dịng chảy, tăng khả chịu tải tự làm sông để bảo vệ môi trường sông Nhuệ, sông Đáy (Chương trình KH & CN trọng điểm cấp nhà nước kc.08/06-10) 69 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu điều tra BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN SỐNG VEN SÔNG DUY TIÊN Nhằm đánh giá đề xuất giải pháp làm giảm tác động hoạt động sinh hoạt, sản xuất người tới chất lượng nước mặt sông Duy Tiên, người nghiên cứu xin tiến hành điều tra ý kiến người dân sinh sống ven sông Duy Tiên thuộc huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Thông tin người tham gia điều tra Họ tên: Nghề nghiệp: ……………………… Địa chỉ: Tuổi: ……………………………… Cách trả lời: Người tham gia điều tra chọn nhiều phương án câu hỏi Người tham gia điều tra trả lời, bày tỏ ý kiến vấn đề điều tra hồn tồn khơng cung cấp thơng tin cá nhân Câu hỏi điều tra: Câu Gia đình bác/cơ/anh/chị có sử dụng nước sơng Duy Tiên hay khơng? a Có b Khơng Câu Gia đình sử dụng nước sơng Duy Tiên vào mục đích gì? a Trồng rau b Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản c Sản xuất d Sinh hoạt, ăn uống e Ý kiến khác: Câu Nước thải qua trình sinh hoạt, sản xuất gia đình có xử lý sơ qua trước thải bỏ hay khơng? a Có b Khơng Câu Gia đình có biết nước thải gia đình xả nguồn tiếp nhận khơng? a Có b Khơng Nếu có nguồn tiếp nhận nước thải đâu? Câu Bác/cơ/anh/chị kể tên nguồn khu vực xả thải sông Duy Tiên hay không? Các nguồn xả thải gắn liền với hoạt động người dân? Câu Bác/cơ/anh/chị có nhận xét mơi trường nước sơng Duy Tiên đoạn chảy qua khu vực sống 70 Câu Theo bác/cơ/anh/chị ngun nhân gây ô nhiễm nước sông Duy Tiên đoạn chảy qua địa phương gì? Câu Sự suy giảm chất lượng ô nhiễm nước mặt sơng Duy Tiên có ảnh hưởng nhiều tới đời sống gia đình hay khơng? Câu Gia đình có biết đến biện pháp hay hành động bảo vệ cải thiện chất lượng nước sơng hay khơng? a Có b Khơng Câu 10 Gia đình có tun truyền hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước sơng nói riêng hay khơng? a Có b Khơng Nếu có tần xuất, số lần cán tuyên truyền lần/năm? Câu 11 Theo bác/cơ/anh/chị quyền địa phương thực biện pháp để bảo vệ cải thiện môi trường nước sông Duy Tiên? Câu 12 Theo bác/cô/anh/chị quyền địa phương có thực thường xun biện pháp hay khơng? a Có b Khơng Câu 13 Đối với gia đình bác/cơ/anh/chị có thực biện pháp hành động nhằm bảo vệ mơi trường nước sơng Duy Tiên khơng? a Có b Khơng Nếu có thực biện pháp, hành động gì? Câu 14 Bác/cơ/anh/chị có ý kiến để chất lượng nước sơng Duy Tiên tốt không? Cảm ơn tham gia nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu bác/các cô/các anh/chị, cháu/em cố gắng đưa ý kiến vào báo cáo hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách tốt Chúc bác/cơ/anh/chị có năm nhiều sức khỏe, làm ăn phát đạt, mưa thuận gió hịa mùa màng bội thu! Sinh viên thực Bùi Thị Thương 71 Phụ lục 02: KẾT QUẢ QUAN TRẮC NƢỚC SÔNG DUY TIÊN Kết quan trắc nước sông Duy Tiên lần ngày 15/03/2015 - Trong lần quan trắc này, mực nước sông Duy Tiên ghi nhận từ Công ty thủy lợi Duy Tiên điểm lấy mẫu M3 đạt 1,07 m; thời tiết đẹp, nhiệt độ trung bình 20oC, trước tiến hành quan trắc tuần thời điểm lấy mẫu mưa Mẫu nước lấy sau dịng nước thải từ phía sơng Nhuệ chảy sơng Duy Tiên tháng Mức độ ô nhiễm phần giảm bớt, mùi xú uế màu đen nước sông nhiên tiêu đánh giá chất lượng nước cịn Kết phân tích ghi lại vào bảng Bảng Kết quan trắc nƣớc sông Duy Tiên lần (ngày 15/03/2015) STT M1 M2 M3 M4 M5 pH 7,6 7,6 7,7 7,5 7,5 DO 1,1 1,43 1,68 1,62 3,34 NH4+ 15,827 12,518 12,662 10,647 8,957 TSS 441 429 343 357 332 BOD5 71,1 57,9 63,3 54,6 23,4 COD 211,2 134,4 134,4 96 57,6 BOD5/COD 0,337 0,431 0,471 0,569 0,406 (Nguồn: Bùi Thị Thương, 2015) - Kết quan trắc nước sông Duy Tiên lần Lần lấy mẫu quan trắc lần thực sau lần khoảng tuần để thấy khác biệt Mực nước sông Duy Tiên ghi nhận từ Công ty thủy lợi Duy Tiên điểm lấy mẫu M3 đạt 0,7 m; trước lấy mẫu có mưa nhỏ kéo dài khoảng ÷ ngày; thời điểm lấy mẫu khơng có mưa, nhiệt độ trung bình 18 ÷ 19oC Qua vấn người dân sống ven sông, ngày trước tiến hành quan trắc lần có đợt nước thải phía đầu nguồn chảy về, màu đen nước bốc mùi xú uế Tuy nhiên, thời điểm lấy mẫu quan trắc, nước sông màu đen mùi khó chịu Kết phân tích lần ghi lại bảng 72 Bảng Kết quan trắc nƣớc sông Duy Tiên lần (ngày 23/03/2015) STT M1 M2 M3 M4 M5 pH 7,7 7,5 7,7 7,6 7,7 DO 0,84 1,32 1,64 1,52 3,79 NH4+ 23,777 17,410 19,676 17,086 10,072 TSS 476 460 477 367 374 BOD5 92,7 84,9 58,5 57,3 40,5 COD 268,8 230,4 115,2 115,2 76,8 BOD5/COD 0,345 0,368 0,508 0,497 0,527 (Nguồn: Bùi Thị Thương, 2015) - Kết quan trắc nước sông Duy Tiên lần Tiến hành quan trắc lần sau lần nửa tháng Qua khảo sát thực tiễn cho thấy, khoảng thời gian từ lần quan trắc tới lần dòng chảy tương đối ổn định, khơng có dịng thải từ khu vực khác Nguồn gây biến đổi chất lượng nước sơng cịn hoạt động sinh hoạt người dân sống ven sông Mực nước sông Duy Tiên ghi nhận từ Công ty thủy lợi Duy Tiên điểm lấy mẫu M3 đạt 0,63 m; trước lấy mẫu có mưa rào mưa nhỏ kéo dài ngày, thời điểm lấy mẫu ngày hơm trước khơng có mưa Tại hai vị trí M2, M3 tập trung lượng lớn bèo lục bình chân cầu gây ách tắc dịng chảy Do gặp cố trình bảo quản nên tiêu BOD5 khơng thể tiến hành phân tích Kết phân tích mẫu ghi lại bảng Bảng Kết quan trắc nƣớc sông Duy Tiên lần (ngày 08/04/2015) STT M1 M2 M3 M4 M5 pH 6,8 6,8 6,9 6,8 DO 1,85 1,94 3,36 1,08 1,52 NH4+ 5,612 3,205 2,288 7,133 3,324 TSS 431 317 291 329 354 BOD5 COD 153,6 115,2 38,4 76,8 76,8 (Nguồn: Bùi Thị Thương, 2015) 73 Phụ lục 03: Một số hình ảnh tƣ liệu (Nguồn Bùi Thị Thương, 2015) Sơng Duy Tiên đoạn qua thị trấn Hịa Mạc Đoạn cuối sông Duy Tiên Điệp Sơn 74 Pano hưởng ứng tiết kiệm nước bố trí khuất tầm nhìn Một đoạn sơng Duy Tiên qua xã Bạch Thượng Người vớt rác sông Duy Tiên đoạn qua xã Yên Nam sáng sớm Một đoạn sông Duy Tiên qua chợ Lương xã Yên Bắc 75 76