1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố lá khôi tía (ardisia sylvestris pit) tại vườn quốc gia bái tử long, tỉnh quảng ninh

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 832,47 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết học tập sau niên khóa (2013 - 2017), đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu, gắn đào tạo lý thuyết với thực tiễn sản xuất Đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố Lá khơi tía (Ardisia sylvestris Pit) Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh” Sau thời gian thực đến khóa luận hồn thành Qua tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo môn đặc biệt thầy giáo Phạm Thanh Hà tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Về phía địa phƣơng tơi xin chân thành cảm ơn tới cán Vƣờn quốc gia Bái Tử Long, bà xã Minh Châu nơi đến làm khóa luận tốt nghiệp nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng lực thân thời gian có hạn nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi sai xót định… Vì mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Lá khơi tía 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Tình trạng 1.2 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc gia Bái Tử Long 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình địa mạo 17 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 18 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 18 3.1.5 Chế độ thủy văn 20 3.1.6 Đặc điểm tài nguyên rừng 20 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2.1 Dân số, lao động thành phần dân tộc 20 3.2.2 Kinh tế - xã hội 21 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Bản đồ phân bố lồi Lá khơi tía khu vực nghiên cứu 23 4.2 Một số đặc điểm phân bố lồi Lá khơi tía 24 4.2.1 Đặc điểm tầng cao nơi có Lá khơi tía phân bố 24 4.2.2 Đặc điểm tái sinh nơi Lá khơi tía phânbố 27 4.2.3 Tình hình bụi thảm tƣơi, thảm khô 28 4.3 Đánh giá tác động ảnh hƣởng tới phân bố lồi Lá khơi tía khu vực nghiên cứu 30 4.3.1 Hiện trạng khai thác thị trƣờng tiêu thụ Lá khơi tía khu vực điều tra .30 4.3.2 Thị trƣờng tiêu thụ lồi Lá khơi tía khu vực nghiên cứu 32 4.3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vấn đề bảo tồn phát triển lồi Lá khơi tía khu vực nghiên cứu 34 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Lá khơi tía 35 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Tồn 37 5.3 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản ngồi gỗ VQG Vƣờn quốc gia OTC Ơ tiêu chuẩn ODB Ơ dạng ̅ 1.3 Đƣờng kính trung bình vị trí 1,3 m (cm) ̅ Chiều cao trung bình vút (m) D1.3 Đƣờng kính vị trí 1,3 m (cm) Hvn Chiều cao vút (m) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Danh sách ngƣời tham gia trả lời vấn đƣợc ghi vào bảng sau: 15 Bảng 4.1 Thông tin tọa độ độ cao điểm bắt gặp Lá khơi tía 24 Bảng 4.2 Bảng tính tốn giá trị trung bình tầng cao 24 Bảng 4.3 Công thức tổ thành tầng cao theo số OTC nơi Lá khơi tía phân bố 26 Bảng 4.4 Công thức tổ thành tái sinh 27 Bảng 4.5 Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh 28 Bảng 4.6 Cây bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng nơi Lá khơi tía phân bố 29 Bảng 4.7 Hiện trạng khai thác loài Lá khơi tía khu vực điều tra năm 2016 31 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lá khơi tía Hình 1.2 Trạng thái rừng trung bình Hình 4.1 Bản đồ phân bố Lá khơi tía khu vực nghiên cứu 23 Hình 4.2 Bản đồ xã Minh Châu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 30 Hình 4.3 Kênh thị trƣờng tiêu thụ lồi Lá khơi tía khu vực nghiên cứu 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá, vốn đƣợc xem “lá phổi xanh” Trái đất Rừng hệ sinh thái mà quẩn xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật môi trƣờng Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà cịn có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học Thực vật rừng hay rừng bao gồm tất loài thân gỗ, loài dây leo, loài cỏ thực vật bậc cao có mạch phân bố rừng Thực vật rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có khả tái tạo cung cấp cho ngƣời từ lƣơng thực, thực phẩm đến nguyên nhiên liệu công nghiệp, loại thuốc chữa bệnh Thực vật rừng phong phú đa dạng, phân bố khắp nơi Trái đất Vì việc thực nghiên cứu thực vật rừng quan trọng cần thiết Việt Nam nƣớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa với hệ thống thực vật rừng đa dạng, phong phú phức tạp nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu cách toàn diện Đặc biệt địa phƣơng miền núi xa xơi có địa hình hiểm trở nên việc thực nghiên cứu khó khăn, thực vật rừng nhiều nơi chƣa đƣợc biết đến Việc thực nghiên cứu giúp hiểu biết đƣợc đặc tính nơi phân bố lồi để có biện pháp bảo tồn trì trạng thực vật rừng, đƣa giải pháp tối ƣu để ngăn chặn suy thoái rừng gây cân hệ sinh thái Nằm hệ thống rừng đặc dụng, Vƣờn quốc gia Bái Tử Long đã, tiếp tục trọng vấn đề bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, việc nghiên cứu bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên nhƣ nghiên cứu loài thực vật rừng đƣợc đặc biệt quan tâm Hiện khu vực nghiên cứu Vƣờn quốc gia Bái Tử Long, nhìn chung số lƣợng kích thƣớc lồi Lá khơi tía cịn Việc thiếu thơng tin phân bố lồi gây nên khó khăn việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh để bảo vệ phát triển lồi Để góp phần giải khó khăn tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Lá khơi tía (Ardisia sylvestris Pit) Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh” Chƣơng TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan Lá khơi tía 1.1.1 Đặc điểm hình thái Cây Lá khơi tía (Ardisia sylvestris Pit) thuộc họ Đơn nem (Myrsinaceae) loại bụi, cao từ - m Thân rỗng xốp, phân cành, thân non có màu tím hồng, có lơng mềm, sau nhẵn Lá mọc so le, thƣờng tập trung đầu Phiến hình thn mác thn dài từ 20 - 50 cm, rộng từ - 18 cm, mép có cƣa nhỏ mịn, mặt màu xanh, mặt dƣới có màu tím, gân hình mạng lƣới Cụm hoa hình chùm tán dài 15 - 30 cm, có lơng mềm Hoa nhỏ màu phớt hồng, cuống hoa dài - 1,5 cm Lá bắc bắc hình dài hẹp, có lơng điểm tuyến Đài hợp gốc, dài 1,5 - cm; cánh hoa hình thìa, có điểm tuyến; nhị dài 2/3 cánh hoa, bao phấn hình trứng; bầu hình cầu, có lơng nhỏ, với nhụy dài; noãn nhiều Mùa hoa từ tháng đến tháng Qủa hạch hình cầu, có gân điểm tuyến, chín màu đỏ Mỗi từ - chùm quả, chùm có từ 15 - 25 Mùa chín từ tháng đến tháng 11 Hình 1.1 Lá khơi tía Hình 1.2 Trạng thái rừng trung bình 1.1.2 Đặc điểm sinh trƣởng Cây ƣa ẩm, ƣa bóng, thƣờng mọc dọc theo hành lang bờ khe suối, dƣới tán rừng thƣờng xanh ẩm, rừng xen tre nứa Độ cao phân bố tới gần 1000m Cây tái sinh tự nhiên chủ yếu hạt chồi sau bị chặt, Tuy nhiên mọc gần bờ suối nên chín rụng xuống dễ bị nƣớc trôi 1.1.3 Phân bố Trên giới, Lá khơi tía phân bố nhiều Trung Quốc Lào Ở Việt Nam loài Lá khơi tía phân bố mọc rải rác số tỉnh phía Bắc nhƣ Cao Bằng, Lạng Sơn, Sơn La, Yên Bái, Thái Nguyên, Ở Quảng Ninh, Lá khôi tía có phân bố Hồnh Bồ Vân Đồn 1.1.4 Tình trạng Theo sách đỏ Việt Nam, lồi Lá khơi tía xếp vào loại nguy cấp, mức độ đe dọa bậc V Tuy phân bố nhiều nơi nhƣng số lƣợng khơng nhiều lồi tái sinh hạt kém, tái sinh trƣởng thành lại bị khai thác với số lƣợng lớn nên nguồn hạt tái sinh Theo số liệu điều tra theo tuyến Vƣờn quốc gia Bái Tử Long số đảo vƣờn nhƣ Ba Mùn, Sậu Nam Lá khôi tía phân bố ít, rải rác, số lƣợng có dấu hiệu suy giảm mạnh ngƣời dân khai thác mức Vì phận sử dụng đƣợc, đặc biệt thân nên ngƣời dân khai thác toàn làm cho khơng có hội tái sinh Do cơng tác đánh giá trạng phân bố xây dựng biện pháp bảo tồn loài việc làm cấp thiết 1.2 Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Từ năm 1835, P Miller có nghiên cứu khả nhân giống hạt, giâm hom từ cành rễ loài chi Ardisia Tuy nhiên nghiên cứu nhân giống trồng thử nghiệm loài Ardisia sylvestris Pit chƣa tìm thấy 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam Với phong phú tài nguyên sinh vật, lồi thực vật làm thuốc có đa dạng lồi cơng dụng làm thuốc Sự phát triển lâu đời Y học cổ truyền Việt Nam kho tàng kinh nghiệm phong phú, nhƣng nội dung chủ yếu khơng ngồi hai vấn đề lớn có quan hệ với nhau: dƣỡng sinh trị liệu, hay nói đầy đủ phòng chống bệnh tật, bảo vệ nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ Đi với thăng trầm lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc, cách mạng chống Pháp - Mỹ Y học cổ truyền có vai trò quan trọng việc bảo đảm sức khỏe cho ngƣời dân, chữa lành vết thƣơng cho ngƣời chiến sĩ chiến trận Sau cách mạng tháng tám, Y học cổ truyền ngày đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, đặt dƣới đạo Bộ Y tế, kế thừa tinh hoa Y học cổ truyền dân tộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu loài cây, thuốc mang lại thành công cho tác giả Những ngƣời đầu việc nghiên cứu loài thuốc Việt Nam nhƣ: Đỗ Tất Lợi, Võ Văn Chí, Phạm Hồng Hộ, có nhiều cơng trình nghiên cứu đồ sộ lồi thuốc Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả khơng quan tâm đến công dụng, vị thuốc, thuốc chữa bệnh mà quan tâm nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân loại để nhận biết loài tự nhiên, đồng thời phân biệt đƣợc loài gần giống họ cách xác nhanh Vấn đề nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái phân loại lồi Lá khơi đƣợc nhà thực vật Việt Nam nghiên cứu từ lâu Mặc dù kết nghiên cứu tác gải khác có điểm khơng giống nhau, nhƣng mơ tả đƣợc đặc điểm lồi Các kết nghiên cứu quan trọng cho cơng trình nghiên cứu thuốc Lá khôi Việt Nam thƣờng đƣợc biết dƣới hai tên Lá khơi tía (Ardisia sylvestris Pit) Lá khôi trắng (Ardisia gigantifolia) Cả hai loài đƣợc ghi Qua sơ đồ kênh thị trƣờng Lá khơi tía cho thấy: Lồi Lá khơi tía đƣợc tiêu thụ qua kênh Kênh thứ 1: Từ ngƣời thu hái đến ngƣời thu mua, kênh tiêu thụ trực tiếp không qua trung gian, sản phẩm từ ngƣời thu hái đƣợc bán trực tiếp cho ngƣời thu mua Ở kênh tiêu thụ ngƣời thu hái chủ động giá giá bán cao so với việc bán cho lái buôn Tuy nhiên, số lƣợng sản phẩm bán qua kênh mức mua ngƣời tiêu dùng khơng cao Lí số lƣợng lần mua ngƣời tiêu dùng lƣợng tiêu thụ địa phƣơng nên nguyên nhân dẫn đến kênh tiêu thụ hoạt động Kênh thứ 2: Từ ngƣời thu hái thông qua lái buôn thu gom địa bàn phân phối tiếp cho ngƣời bán lẻ đến thu mua cuối Ở kênh tiêu thụ lái bn có vai trị quan trọng, đầu mối giúp thu mua sản phẩm Giá đƣợc lái buôn định giá trị sản phẩm tăng theo qua mắt xích trung gian, làm giá bán cho ngƣời thu mua cuối tăng cao so với giá mua nơi thu hái ngƣời dân Kênh đƣợc coi kênh phân phối Vƣờn quốc gia, ngƣời thu mua xƣởng thu mua thuốc địa phƣơng 33 4.3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức vấn đề bảo tồn phát triển lồi Lá khơi tía khu vực nghiên cứu Điểm mạnh Điểm Yếu Vƣờn quốc gia Bái Tử Long Nhận thức phận ngƣ khu bảo tồn sinh cấp quốc gia dân chƣa cao, đời sống khơng ngƣời khu vực vịnh Bái Tử Long huyện Vân dân phụ thuộc vào việc khai thác Đồn Triển khai số dự án đầu tƣ thiêt đánh bắt mức làm hủy hoại nguồn bị nâng cao lực nghiên cứu khoa học lợi thủy sản,thậm chí vi phạm quy phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học; định pháp luật Nghiêncứu nhân giống trồng thử nghiệm Phƣơng tiện trạm Kiểm Lá khơi tía, lâm cịn cũ, lạc hậu, nhiên liệu tuần tra Hệ sinh thái rừng hệ sinh thái biển chƣa đáp ứng đƣợc so với yêu cầu với đặc điểm bật tạo nên cảnh Thƣơng lái Trung Quốc thu mua quan độc đáo, kết hợp với hệ thống hang động, thung dãy núi đá vôi dấu tích lịch sử văn hóa có sức hấp dẫn thu hút khác du lịch cácnhà đầu tƣ du lồi Lá khơi tía với giá cao, ngƣời dân chƣa nhận thức giá trị loài mà thấy lợi trƣớc mắt, nên khai thác bừa bãi trái phép để bán cho lịch nƣớc thƣơng lái Tiềm lao động dồi với kinh nghiệm sản xuất kinh doanh,truyền thống đoàn kết, cần cù lao động sản xuất Đây yếu tố nội lực quan trọng để thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Cơ hội Thách Thức Với giá trị lồi Lá khơi tía năm gần tăng lên rõ rệt mang lại hội cho nhà sản xuất quan tâm đến bảo tồn phát triển nhân giống, gây trồng loài Hiện có số hộ gia đình khu vực nghiên cứu tiến hành nhân giống gây trồng lồi Lá khơi tía vùng Thị trƣờng tiêu thụ chủ yếu Trung Quốc, phụ thuộc nhiều vào bên mua Khó khăn tìm hiểu thị trƣờng tiêu thu lồi Lá khơi tía Trung Quốc,Gía lồi Lá khơi tía khơng có biến động lớn nhƣng chủ yếu đƣợc tiêu thụ qua đƣờng tiểu ngạch sang Trung Quốc nên dự đoán đƣợc vài năm tới nhƣ 34 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Lá khơi tía - Lá khơi tía lồi tái sinh tự nhiên tốt, khơng nên có tác động khơngcần thiết tới khu rừng có lồi Lá khơi tía phân bố Cần tiến hành khoanh nixúc tiến tái sinh tự nhiên để lồi Lá khơi tía lồi khácduy trì đƣợc mật độ cấu trúc tầng thứ rừng đƣợc ổn định - Lá khơi tía lồi tái sinh hạt tốt nên cần thu hái vào mùa chín tiến hành gieo ƣơm tạo để trồng rừng - Tăng cƣờng công tác quản lý rừng, đặc biệt khu rừng có Lá khơi tíaphân bố nhằm trì mơi trƣờng sống thích hợp lồi - Củng cố, nâng cao lực cán kiểm lâm Vƣờn quốc gia gắn vớichính quyền địa phƣơng, với nhân dân với rừng Tham mƣu cho quyền địa phƣơng tổ chức tốt bảo vệ rừng phòng hộ, đảm bảo chấp hành pháp luật việcbảo vệ phát triển rừng, tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị cho kiểm lâm địa bànphù hợp với hoạt động rừng núi nhƣ hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháychữa cháy - Khai thác theo hƣớng bền vững - Xây dựng mơ hình trồng Lá khơi tía để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng có tham gia ngƣời dân - Tiến hành xử lý nghiêm vụ đót phá rừng, khai thác tài nguyên rừng tráipháp luật, chuyển đổi đất rừng sai mục đích - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền rộng rãi cho ngƣời dân biết đƣợc tầm quan trọng rừng, giúp ngƣời dân hiểu rõ giá trị đích thực lồi Lá khơi tíavận động ngƣời dân tham gia bảo vệ tài nguyên Vƣờn quốc gia - Phát triển kinh tế vùng đệm có tham gia ngƣời dân để từ giảm thiểu tác động ngƣời dân lên rừng - Tăng cƣờng công tác quản lý thị trƣờng, kiểm sốt bn bán Lá khơi tíatrong khu vực 35 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Lá khơi tía khu vực nghiên cứu phân bố khu vực Cao lồ, Vụng ổ lợn Ô táu Trên tuyến điều tra bắt gặp lồi Lá khơi tía ba trạng thái rừng rừng nghèo, rừng trung bình rừng phục hồi, phân bố chủ yếu độ cao dƣới 100 m so với mực nƣớc biển, hƣớng phơi hƣớng Đơng Bắc - Tầng cao nơi có Lá khơi tía phân bố Vƣờn quốc gia Bái Tử Long có mật độ trungbình 15 cây/OTC, đƣờng kính thân ̅ 1.3là 13,09 cm, ̅ 8,66 m, đƣờng kính tán trung bình 4,14 m độ che phủ trungbình đạt 83,16 %.Dung trắng, Lam xanh, Lát hoa, Gội nếp, loài chiếm ƣu lâm phần điều tra - Cây tái sinh có chất lƣợng tốt chiếm tỉ lệ cao Các lồi chiếm ƣu lâm phần Lát hoa, Lim xanh, Gội nếp, Mị roi Phần lớn lồi tái sinh nơi có phân bố lồi Lá khơi tía có nguồn gốc từ hạt (95,56 % 97,83 %) - Độ che phủ bụi, thảm tƣơi cao khoảng 56,0 % - 79,4ƣơi% Các loài bụi thảm tƣơi chủ yếu Dƣơng xỉ, Lấu, Ráy, Rau rớn, - Lá khơi tía khu vực nghiên cứu bị khai thác mạnh, khối lƣợng khaithác năm lớn khoảng 177,9 kg, giá trị kinh tế ƣớc tính 53.858.000đồng Lồi Lá khơi tía bị tác động mạnh hoạt động khai thác trái phép củacon ngƣời - Xác định đƣợc kênh thị trƣờng Lá khơi tía khu vực xã Minh Châu, thị trƣờng cuối diễn Trung Quốc - Phân tích đƣợc thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việcbảo tồn phát triển Lá khơi tía khu vực nghiên cứu 36 - Đề xuất đƣợc số giải pháp góp phần bảo tồn lồi Lá khơi tía khuvực nghiên cứu khía cạnh: Kinh tế, xã hội mơi trƣờng 5.2 Tồn - Việc khai thác chƣa hợp lí ngƣời dẫn dễ dấn đến tình trạng nguy cấp lồi Lá khơi tía Vƣờn quốc gia Bái Tử Long - Ngƣời dân nhìn thấy lợi trƣớc mắt mà chƣa hiểu rõ vai trò tác dụng Lá khơi tía để có biện pháp khai thác hợp lí - Chƣa mở rộng quy mơ bảo tồn phát triển lồi Lá khơi tía khu vực 5.3 Kiến nghị - Đề tài cần đƣợc nghiên cứu diện tích rộng nhiều nơi khác để so sánh kết với Từ đƣa đƣợc tác động phù hợp đối tƣợng nghiên cứu - Xây dựng dự án bảo vệ phát triển loài Lá khơi tía Vƣờn quốc gia Bái Tử Long 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá, 1978, Hình thái học thực vật, Nhà xuất đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tiến Bân, 2003, Danh mục lồi thực vật Việt Nam, tập 2,NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh mục lồi thực vật Việt Nam,tập 3,NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Dƣơng, Nguyễn Thƣợng Mai, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lơ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đồn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2006, Cây thuốc động vật làm thuốcở Việt Nam, tập I, II, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Lâm nghiệp, 1996, Thuật ngữ lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ khoa học công nghệ chất lƣợng sản phẩm, 2000, Tên rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ khoa học, Công nghệ môi trƣờng, 1996, Sách đỏ Việt Nam, phần II-thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, 2006, Sổ tay hướng dẫn nhận biết số lồi thuốc q Việt Nam, chƣơng trình hỗ trợ Đơng Dƣơng 10 Phạm Hồng Lộ, 1991, Cây cỏ Việt Nam, tập PHỤ LỤC Hình thái Lá khơi tía Trạng thái rừng phục hồi Đảo Ba mùn Phụ biểu BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin chung Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn: …………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………… Dân tộc: …………………………………………………………………… Giới tính: ………………………………………………………………… Tổng số nhân khẩu: …………………………………………………… Lao động chính: ………………………………………………………… II Nội dung Gia đình ơng (bà) có thu hái Lá khơi tía khơng? Có  Khơng (Tại sao?) (Nếu có trả lời tiếp từ câu 2) Nếu có, ơng (bà) thu hái Lá khơi tía đâu? Thời gian thu hái năm? Một năm thu hái lần? Cách thu hái? Số lƣợng thu hái đƣợc lần đi? Gía bán 1kg Lá khơi tía nay? Ông (bà) bán đâu? cho ai? Gia đình ơng (bà) có trồng Lá khơi tía khơng?  Có  Khơng (Tại sao?) (Nếu có trả lời tiếp từ câu 2) 10 Nếu có, gia đình trồng đâu? (vƣờn nhà, vƣờn rừng, ) 11 Diện tích bao nhiêu? 12 Giống lấy đâu? 13 Kỹ thuật trồng 14 Đã cho thu hoạch lần chƣa? 15 Gía bán Lá khơi tía trồng nay? 16 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm? 17 Gia đình ơng (bà) có mong muốn để phát triển lồi Lá khơi tía khơng? Phụ biểu 02: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Dung trắng DT 1,67 Mò M 1,67 Lát hoa LH 2,22 Lim xanh LX 2,22 Gội nếp GN 1,67 Kim giao KG 0,56 18 10 Tổng Phụ biểu 03: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Dung trắng DT 2,50 Mò M 0,63 Gội nếp GN 1,25 Kim giao KG 2,50 Lim xanh LX 3,13 16 10 Tổng Phụ biểu 04: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Dung trắng DT 1,18 Mò M 1,18 Gội nếp GN 1,76 Lát hoa LH 2,35 Lim xanh LX 2,35 Kim giao KG 1,18 17 10 Tổng Phụ biểu 05: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Dung trắng DT 2,31 Mò M 0,77 Gội nếp GN 1,54 Lát hoa LH 0,77 Lim xanh LX 2,31 Kim giao KG 2,31 13 10 Tổng Phụ biểu 06: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Mò M 0,91 Kim giao KG 0,91 Gội nếp GN 3,64 Dung trắng DT 0,91 Lát hoa LH 3,64 11 10 Tổng Phụ biểu 07: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Lát hoa LH 4,44 Mò M 2,22 Rè R 1,11 Gội nếp GN 1,11 Kim giao KG 1,11 10 Tổng Phụ biểu 08: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Ngát N 3,75 Rè R 1,25 Trâm tía TT 0,63 Trâm táu TT 1,25 Táu ruối TR 0,63 Dung trắng DT 0,63 Trai lý TL 0,63 Táu mặt quỷ TMQ 0,63 Gội nếp GN 0,63 16 10 Tổng Phụ biểu 09: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Ngát N 2,67 Táu ruối TR 1,33 Mò M 0,67 Táu mặt quỷ TMQ 0,67 Thị rừng TR 1,33 Dung trắng DT 0,67 Gội gác GG 0,67 Lát hoa LH 0,67 Trai lý TL 0,67 10 Gội nếp GN 0,67 15 10 Tổng Phụ biểu 10: Xác định tổ thành tầng cao theo số OTC STT Tên loài Ký hiệu Số lƣợng Hệ số tổ thành Ki Rè R 0,56 Trai lý TL 2,22 Ngát N 0,56 Mò M 3,33 Thị T 0,56 Dung trắng DT 1,11 Lim xanh LX 1,67 15 10 Tổng

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN