1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và bảo tồn cây sến mật tại khu vực miếu trắng, uông bí, quảng ninh

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Ths Phạm Thanh Hà Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chƣa đƣợc công bố sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu khoa học Các thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2019 Sinh viên thực Mai Trọng Tƣờng LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để phục vụ cho đợt tốt nghiệp, đƣợc trí Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng hƣớng dẫn thầy Phạm Thanh Hà, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố bảo tồn Sến mật khu vực miếu Trắng, Uông Bí, Quảng Ninh” Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng, Khoa bạn sinh viên hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình điều tra, đặc biệt thầy Phạm Thanh Hà tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Qua tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lí Trung tâm Thực hành Thực nghiệm Nông lâm nghiệp Miếu Trắng, TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh (thuộc Trƣờng Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc), tồn thể nhân dân địa phƣơng lân cận tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực tập Mặc dù khố luận hồn thành với cố gắng nỗ lực thân, song thời gian khả hạn chế nên chắn nội dung nhƣ cách trình bày khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để khố luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2019 Sinh viên thực Mai Trọng Tƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUA N VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Sến mật giới 11 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Sến mật Việt Nam 13 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái phân bố Sến mật 14 1.2.2 Nghiên cứu thuốc chữa bỏng từ Sến mật 16 1.2.3 Nghiên cứu dầu từ hạt Sến 16 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Sến mật khu vực Miếu Trắng, ng Bí, Quảng Ninh 17 1.4 Nhận xét chung tổng quan vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam 17 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1 Địa hình 20 2.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 21 2.1.3 Tài nguyên rừng 26 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 2.2.1 Đặc điểm xã hội 30 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 30 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 32 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 32 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 32 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Sến mật khu vực Miếu Trắng, ng Bí, Quảng Ninh 33 3.3.2 Đánh giá yếu tố tác động đến khả bảo tồn loài Sến mật khu vực Miếu trắng, ng Bí, Quảng Ninh 33 3.3.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Sến mật khu vực nghiên cứu 33 Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 4.1 Công tác chuẩn bị 34 4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu chọn lọc 34 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu cho nội dung cụ thể 34 4.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Sến mật khu vực Miếu Trắng, ng Bí, Quảng Ninh 34 4.3.2 Nội dung 2: Đánh giá yếu tố tác động đến khả bảo tồn loài Sến mật khu vực Miếu trắng, ng Bí, Quảng Ninh 43 4.3.3 Nội dung 3: Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Sến mật khu vực nghiên cứu 44 Chƣơng 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 5.1 Đặc điểm phân bố loài Sến mật khu vực Miếu Trắng, ng Bí, Quảng Ninh 45 5.1.1 Phân bố loài Sến mật theo sinh cảnh đai cao 45 5.1.2 Tình hình sinh trưởng loài Sến mật khu vực nghiên cứu 47 5.2 Các yếu tố tác động đến khả bảo tồn loài Sến mật khu vực Miếu trắng, ng Bí, Quảng Ninh 53 5.2.1 Các yếu tố tự nhiên 53 5.2.2 Yếu tố người 55 5.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến mật cho khu vực điều tra 56 5.3.1 Giải pháp kỹ thuật 56 5.3.2 Giải pháp kinh tế xã hội 59 5.3.3 Giải pháp sách 59 Chƣơng 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 61 6.1 Kết luận 61 6.2 Tồn 61 6.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ VIẾT TẮT IUCN D1.3 Dt Hvn CTTT K NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT Liên minh Quốc tế Bảo tồn International Union for Conservation Thiên nhiên Tài nguyên of Nature and Natural Resources Thiên nhiên Diameter 1.3 Đƣờng kính ngang ngực Diameter tree Đƣờng kính tán Tree Height Chiều cao vút Formula composition Công thức tổ thành Percentage composition Tỷ lệ tổ thành DANH MỤC BẢNG Bảng 5.1 Kết phân bố loài Sến mật theo trạng thái 45 Bảng 5.2 Tổ thành loài kèm ô tiêu chuẩn nghiên cứu 49 Bảng 5.3 Mật độ tầng cao lâm phần Sến mật 50 Bảng 5.4 Chiều cao lâm phần Sến mật 51 Bảng 5.5: Chia tổ, ghép nhóm số liệu điều tra tầng cao 52 Bảng 5.6 Sinh trƣởng Sến mật khu vực nghiên cứu 52 Bảng 5.7 Ảnh hƣởng độ tàn che đến sinh trƣởng chiều cao mật độ tái sinh Sến mật 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 20 Hình 2.2 Rừng non phục hồi trạng thái IIA (TXP) 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý báu đất nƣớc, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Hơn rừng giữ vai trò quan trọng việc giảm thiểu tác hại thiên tai, đảm bảo đời sống dân sinh, nhƣ góp phần không nhỏ cấu kinh tế đất nƣớc Chính từ tác dụng to lớn mà công tác bảo vệ đa dạng sinh học phát triển rừng ngày trở nên cấp thiết cần đƣợc đầu tƣ, quan tâm hết Bảo vệ đa dạng hệ sinh học phát triển rừng đƣợc quan tâm không phạm vi riêng lẻ quốc gia mà mối quan tâm chung tồn nhận loại Bởi bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội quốc gia nhƣ hạn chế tác động thay đổi khí hậu Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nhiệm vụ hàng đầu giai đoạn phạm vi toàn giới, khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa sống cịn phát triển toàn xã hội loài ngƣời hành tinh Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, diện rừng chủ yếu rừng nhiệt đới, thuật lợi cho loài động thực vật phát triển nên đƣợc quốc tế đánh giá quốc gia có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên thời kì từ năm 1943 đến năm 1993 có khoảng triệu rừng nhiên bị mất, nghĩa tốc độ phá rừng hàng năm Việt Nam vào khoảng 100.000 ha, từ làm tính đa dạng sinh học bị kiệt quệ nặng nề, nhiều lồi thực vật, động vật khơng cịn tìm thấy đâu khu rừng Việt Nam, nhiều loài bị đƣa vào sách đỏ Việt Nam nhƣ giới Nhận thức đƣợc điều năm trở lại đây, đầu tƣ nhiều vào công tác bảo vệ phát triển rừng, công tác bảo tồn đa dạng sinh học ngày đƣợc trọng, nhiều khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc thành lập đầu tƣ xây dựng nhằm giữ lại diện tích rừng tự nhiên cịn tồn từ giữ gìn bảo tồn lồi q Sến mật Madhuca pasqueri (Dubard) H.J.Lam), loài thuộc họ Sến (Sapotaceae) có mặt nhiều vùng sinh thái nƣớc ta, lồi có giá trị bảo tồn lớn nhƣ giá trị cao kinh tế Bên cạnh đó, số thành phần lồi cịn đƣợc dùng để làm thuốc nấu cao để chữa bỏng, gỗ đƣợc xếp vào nhóm tứ thiết có tính chịu lực cao Đặc biệt, theo sách đỏ IUCN Sến mật lồi thuộc nhóm lồi nguy cấp EN sách đỏ thực vật rừng năm 2007, cấp VU danh mục đỏ IVCW, loài bị nguy cấp tự nhiên (theo sách đỏ Việt Nam 2007) Hiện có số nghiên cứu Sến mật nhƣng chủ yếu Tam Quy – Hà Trung – Thanh Hóa Mặc dù đƣợc quan tâm nhƣng số khu bảo tồn chƣa có sách cụ thể để bảo tồn phát triển loài động thực vật quý Bên cạnh đó, hoạt động khai thác gỗ củi lâm sản trái phép thƣờng xuyên diễn Điều có ảnh hƣởng xấu đến tính đa dạng sinh học, lồi q có tên sách đỏ Việt Nam lồi có vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng khu bảo tồn Sến mật phân bố tự nhiên hầu hết khu vực Bắc trung Bắc có khu vực ng Bí – Quảng Ninh Trên sở tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố bảo tồn Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam) khu vực Miếu Trắng, Uông Bí, Quảng Ninh” với mong muốn góp phần bảo tồn phát triển loài khu vực nghiên cứu 10 Bảng 5.2 Tổ thành loài kèm ô tiêu chuẩn nghiên cứu STT Trạng thái Công thức tổ thành IIA IIB 2,68Sm + 2,11Thr + 2,11Tra + 2,08Tr + 1,8LX + 1,8Gu + 1,77Khv + 1,51 Sp2 + 1,49Dg + 1,2Sp1 + 1,49Lkh 5,39Khv + 4,24Sm + 3,97Tra + 3,94Thr + 3,73Sp + 3,71Gi + 3,7Tr + 2,27Vt + 2,61Dg + 1,99Sp2 + 2,8Lkh Ghi chú: Gu: Gụ lau; Khx: Kháo vàng; Dg: Dẻ gai ng Bí; Sm: Sến mật; Sp1: Sp1; Sp2: Sp2; Lkh: Loài khác; Thr: Thị rừng; Tra: Trám; Tr: Trẩu; LX: Lim xanh Qua kết nghiên cứu so sánh cho ta thấy lồi kèm với Sến mật nói riêng nhƣ lồi tồn xung quanh mơi trƣờng sống chúng thiếu đƣợc Ở trạng thái IIA Sến mật lồi ƣu thế, có hệ số tổ thành cao nhất, trạng thái IIB Sến mật đứng thứ sau Kháo vàng Sự tồn tại, sinh trƣởng phát triển mối quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ đời sống chúng Nghiên cứu, vận dụng mối quan hệ cơng đoạn q trình trồng rừng hỗn giao với loài Sến mật tạo tiểu hoàn cảnh rừng gần với thiên nhiên Hơn nữa, tìm quy luật sở để đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển khơng cho lồi Sến mật mà cịn bảo vệ bền vững mơi trƣờng sống lồi kèm vốn có giá trị bảo tồn 5.1.2.3 Mật độ tầng cao Mật độ tầng cao số tầng cao hecta (N= cây/ha) Mật độ đặc trƣng quan trọng quần thể, nói lên mức độ tận dụng diện tích dinh dƣỡng quần thể Mật độ rừng tiêu, biểu thị mức độ ảnh hƣởng lẫn rừng loài khác loài, khả thich nghi rừng thay đổi điều kiện sống, biểu thị khoảng cách tron quần thể quần xã mức độ tức nghiên cứu mức độ lợi dụng tiềm sản xuất điều kiện lập địa 49 Kết tổng hợp mật độ tầng cao trạng thái rừng IIA IIB đƣợc thể bảng sau: (Chi tiết phụ biểu 03) Bảng 5.3 Mật độ tầng cao lâm phần Sến mật Nsm/ha STT Trạng thái Nc/ha (cây) IIA 445 60 IIB 525 40 (cây) Từ kết bảng ta thấy trạng thái khác có mật độ rừng khác nhau, mật độ lâm phần trạng thái IIA thấp trạng thái IIB, nhƣng mật độ Sến mật trạng thái IIA lại lớn trạng thái IIB 5.1.2.4 Cấu trúc tầng thứ Cấu trúc tầng thứ xếp không gian phân bố thành phần sinh vật rừng theo chiều thẳng đứng, mặt đất dƣới mặt đất Với rừng tự nhiên hỗn lồi khác tuổi cấu trúc tầng thứ phản ánh cạnh tranh sinh tồn quần xã với với hồn cảnh xung quanh q trình tiến hóa quần xã Cấu trúc tầng thứ phản ánh đặc trƣng sinh thái quần thể thực vật rừng, mơ loạt mối quan hệ tầng thứ với nhau, tầng cao với tầng thấp, loài với khác loài, tuổi với tuổi khác việc nghiên cứu mơ hình cấu trúc có sẵn tự nhiên để tìm mơ hình cấu trúc mẫu vấn đề quan trọng lâm sinh đại Để mô tả cấu trúc tầng thứ lâm phần nơi có Sến mật phân bố tơi nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao vút đồng thời tính tốn tiêu thống kê chiều cao vút Kết tính toàn xử lý số liệu đƣợc thể bảng sau: (Chi tiết cho OTC phụ lục biểu 04) 50 Bảng 5.4 Chiều cao lâm phần Sến mật ST T Trạng thái Chiều cao toàn rừng Chiều cao loài Sến mật TB MAX MIN S S% TB MAX MIN S S% IIA 19,8 36,0 6,8 7,2 34,7 19,3 35 11,7 10,5 45,1 IIB 17,9 32,2 8,4 5,6 33,7 18,0 33,2 12,3 11,2 53,3 Qua điều tra chiều cao lâm phần Sến mật đồng thời vào chiều cao vút rừng thực tế tầng thứ rừng tơi chia làm tầng Tầng A1: Tầng vƣợt tán, bao gồm có chiều cao 30m, khơng liên tục rời rạc Tầng A2: Tầng tán rừng Tầng A3: Tầng dƣới tán rừng Qua kết điều tra tính tốn tơi có nhận xét nhƣ sau: Tầng A1 gồm Sến mật, Lim xanh, Thị rừng, Gụ lau Tầng A2 chiếm số lƣợng nhiều có chiều cao từ 15 – 30 m gồm nhƣ : Kháo vàng, Trẩu, Trám, Gụ lau, Tầng dƣới tán chịu bóng có chiều cao từ – 15m, bao gồm loài thƣờng tầng tán tầng vƣợt tán Nhƣ vậy: Trong cấu trúc tầng thứ rừng, loài Sến mật xuất tầng tán rừng, nhƣng cịn phát triển 5.1.2.5 Đặc điểm phân bố số n/D1.3 lâm phần Sến mật Quy luật phân bố số theo đƣờng kính đƣợc xem quy luật phân bố quan trọng quy luật kết cấu rừng, nắm đƣợc quy luật dễ dàng xác định đƣợc số tƣơng ứng với cấp đƣờng kính làm sở xây dựng loại biểu (biểu thể tích, biểu thƣơng phẩm ) phục vụ cho điều chế kinh doanh rừng Ngoài nghiên cứu mối quan hệ giúp cho việc xác định tác động hợp lý với rừng tạo điều kiện cho rừng phát triển theo quy luật tự nhiên, đem lại hiệu cao ổn định lâu dài, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 51 Qua điều tra ngồi thực địa, tơi tiến hành xử lý số liệu chia tổ ghép nhóm, kết đƣợc ghi vào bảng sau: (Chi tiết phụ biểu 05) Bảng 5.5 Chia tổ, ghép nhóm số liệu điều tra tầng cao ST Trạn T g thái Lâm phần Sến mật TB Max Min S S% TB IIA 27,9 60,7 7,2 12, 46 IIB 20,4 56,7 7,8 11 41 30, 36, Ma x 52, 56, Min S S% 18,1 11,2 36,7 25,0 17,7 48,6 Số liệu điều tra đƣợc tổng hợp bảng 5.5 ta thấy: Số tẩng cao chủ yếu tập trung cỡ đƣờng kính khoảng 20 – 35cm, chứng tỏ rừng giai đoạn phát triển Phân bố số không theo quy luật thể tính chất rừng bị tác động, rừng giai đoạn phục hồi phát triển lại 5.1.2.6 Sinh trưởng Sến mật khu vực nghiên cứu Bảng 5.6 Sinh trƣởng Sến mật khu vực nghiên cứu STT Trạng thái D1.3 OT Nsm/ Hvn C TB Max Min S S% TB Max Min 50 39,1 63,7 25,0 9,5 24,3 40 28,2 47,3 11,1 8,7 30,9 30 39,2 56,3 26,3 11,0 28,1 50 29,1 53,8 7,1 8,4 30 40,1 63,8 25,2 14,3 35,7 40 32,0 50,4 23,9 7,2 IIA 28,9 IIB 52 22,5 27, 18, 19, 18, 21, 20, S S% 36,5 17,0 4,7 17,2 33,5 8,3 3,6 19,5 29,6 12,0 6,4 34,5 32,5 9,7 4,5 24,7 33,2 11,3 7,9 37,6 28,8 14,8 4,0 19,5 Từ bảng cho thấy, Sến mật trạng thái IIB có mật độ cao trạng thái IIA Sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực: Trạng thái IIB có mức độ biến động, trạng thái có Sến mật có đƣờng kính lớn 50 cm (tại OTC 1, có đƣờng kính 56,3cm, OTC có đƣờng kính 53,8, OTC có đƣờng kính đến 63,8cm, OTC có đƣờng kính 50,4 cm) Cịn trạng thái IIA Sến mật có đƣờng kính đến 63,7cm OTC 1Và OTC Sến mật có đƣờng kính lớn 47,3cm Chiều cao vút Sến mật trạng thái IIB dao động từ 10 – 30m Ở trạng thái IIA chiều cao vút dao động từ 15 – 30m Nhƣ ta thấy Sến mật khu vực bị tác động nhiều hoạt động khai thác khơng có quy luật làm cho cấu trúc rừng bị phá vỡ, rừng phát triển không theo quy luật, nên cần có biện pháp lâm sinh hợp lý để dẫn rừng đến phát triển ổn định bền vững 5.2 Các yếu tố tác động đến khả bảo tồn lồi Sến mật khu vực Miếu trắng, ng Bí, Quảng Ninh 5.2.1 Các yếu tố tự nhiên 5.2.1.1 Nhân tố ánh sáng Nhƣ biết thực vật ánh sánh có mối quan hệ mật thiết với nhau, ánh sáng nhân tố sinh thái quan trọng khơng thể thiếu suốt vịng đời thực vật Ở chúng tơi phân tích ảnh hƣởng độ tàn che tầng cao đến khả tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng nhƣ khả bảo tồn Độ tàn che rừng nhân tố quan trọng việc hình thành tiểu hồn cảnh rừng, có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển thành phần sinh vật dƣới tán rừng, đặc biệt lớp tái sinh Độ tàn che khác thành phần lồi chất lƣợng lồi tái sinh khác Việc bảo tồn có hiệu hay không phụ thuộc nhiều khả tái sinh rừng Qua điều tra phân tích số liệu tổng hợp đƣợc bảng sau: 53 Bảng 5.7 Ảnh hƣởng độ tàn che đến sinh trƣởng chiều cao mật độ tái sinh Sến mật Khu vực Bắc Sơn Đồng Bống OTC TB TB ĐTC 0,50 0,75 0,60 0,70 0,64 0,7 0,75 0,75 0,8 0,75 Hvn 0,85 0,60 0,53 1,10 0,77 1,25 1,9 1,5 1,4 1,5125 Nts/ha 1250 450 950 640 823 350 400 160 120 258 Qua bảng thấy độ tàn che có ảnh hƣởng định đến mật độnvà sinh trƣởng chiều cao tái sinh Ở khu vực Thôn Đồng Bốngphƣờng Vàng Danh có độ tàn che lớn nên khả tái sinh thấp Ngƣợc lại, khu vực phƣờng Bắc Sơn có độ tàn che thấp nên khả tái sinh Sến mật tốt 5.2.1.2 Nhân tố khí hậu Thực tế nhân tố khí hậu ảnh hƣởng rõ rệt đến khả tái sinh rừng khu vực nghiên cứu Khí hậu khu vực ng Bí mƣa nhiều, lƣợng mƣa nhiều lƣợng bốc hơi, độ ẩm ẩm tạo thuận lợi cho nẩy mầm hạt Sến mật tái sinh tốt khoảng nhiệt độ từ 25 đến 30 độ Đây điều kiện tốt cho bảo tồn nguyên vị loài sến mật 5.2.1.3 Đất đai Đất nhân tố định phân bố, sinh trƣởng phát triển, sản lƣợng tính ổn định rừng, độ phì đất nhân tố tổng hợp có ảnh hƣởng lớn đến đời sống rừng Qua thu thập mẫu đất phân tích cho thấy: Sến mật thích hợp với khu vực có đất ẩm, tơi xốp, đất thịt nhẹ, độ pH KCL từ 3,8 đến 4,9 đất chua, hàm lƣợng mùn dầu từ 3,2 đến 6,2%, đạm tổng số đạt từ 0,11 đến 0,20%, P2O5 cao: 0,87 đến 2,16% 54 5.2.2 Yếu tố người Con ngƣời ảnh hƣởng đến khả bảo tồn lồi nói chung lồi Swns mật nói riêng thơng qua số hoạt động sau: 5.2.2.1 Cơ chế sách Cơ chế sách có tác động trực tiếp lớn đến cơng tác bảo tồn Chính sách phù hợp làm cho công tác quản lý bảo vệ rừng thực tốt, rừng đƣợc bảo vệ làm cho mẹ đƣợc trì, tái sinh phát triển nên có lợi cho việc bảo tồn Ở chiều ngƣợc lại, chế sách khơng tốt ảnh hƣởng xấu đến cơng tác bảo vệ phát triển rừng, làm giảm diện tích nhƣ chất lƣợng rừng gây ảnh hƣởng xấu đến khả tái sinh rừng nhƣ công tác bảo tồn 5.2.2.2 Tác động người dân đến khả bảo tồn loài Sến mật Ngƣời dân sống chủ yếu nghề rừng khai thác than, đời sống cịn nhiều khó khăn, dân trí thấp, hoạt động sản xuất khai thác lâm sản họ gây nhiều tác động xấu đến tài nguyên rừng Nên tác động ngƣời dân có số tồn nhƣ sau: + Khai thác lâm sản trái phép: Để đáp ứng đƣợc nhu cầu sống ngày phần để buôn bán, ngƣời dân thƣờng vào rừng khai thác trộm tre, măng, mật ong, thuốc, kiếm củi số lâm sản khác Việc khai thác lâm sản không làm suy thối thảm thực vật tự nhiên mà cịn gây nhiễu loạn sinh cảnh sống loài thú sinh sống rừng ảnh hƣởng xấu đến công tác bảo tồn + Sắn bắn động vật hoang dã: Do nhu cầu động vật hoang dã thị trƣờng, đồng thời nhu cầu ngƣời dân lớn, lực cán kiểm lâm địa bàn hạn chế nên săn bắt động vật rừng xảy Đồng vật hoan dã bị săn bắt dẫn đến khả phát tán hạt giảm xuống làm cho khả tái sinh rừng giảm đi, gây ảnh hƣởng không tốt đến khản bảo tồn lồi Sến mật + Chăn thả gia súc: Trâu, bị, lợn nguồn thu nhập quan trọng hộ gia đình sinh sống xung quanh rừng, việc chăn thả gia súc tự do, 55 ngƣời dân rừng chặt chuối, lấy củi nấu thức ăn cho lợn làm ảnh hƣởng đến bụi thảm tƣơi loài tái sinh + Lấn chiếm đất làm nƣơng rẫy: Ngƣời dân sinh sống chủ yếu dân tộc Thái, họ thƣờng trồng lúa, sắn, ngô, luồng nhiều nên họ thƣờng chiếm phần đất khu rừng có Sến mật phân bố So với trƣớc hai năm gần đây, tƣợng tác động đến rừng ngày giảm dần, hiểu biết ngƣời tốt hơn, có ý thức việc bảo vệ rừng 5.2.2.3 Công tác Quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu - Toàn khu vực có thơn, khu, với tổng số hộ dân 1330 hộ Ngƣời dân khu vực chủ yếu sống nghề rừng khai thác than 65% hộ dân sống nghề lâm nghiệp - Khu vực nghiên cứu khu vực thuộc vùng lõi Trung tâm thực hành thực nghiệm Nông lâm Nghiệp/ Trƣờng Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc (Trạm Miếu Trắng trƣớc đây), nên theo quan sát thực địa vấn, hoạt động công tác bảo tồn đến đƣợc coi ổn định Đây tín hiệu tích cực cho cơng tác bảo tồn lồi sến mật khu vực nghiên cứu 5.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến mật cho khu vực điều tra 5.3.1 Giải pháp kỹ thuật Căn vào kết điều tra, nghiên cứu trên, để bảo tồn lồi Sến mật ta có giải pháp kỹ thuật đƣợc xác định là: a Bảo tồn nguyên vị Quy hoạch vùng bảo tồn có lồi phân bố để tổ chức biện pháp quản lý bảo vệ nghiêm ngặt loài phân bố Thực chƣơng trình nghiên cứu khoa học: Tiếp tục thực tốt chƣơng trình nghiên cứu theo hƣớng chuyên sâu đến lồi có khu vực để có đánh giá chi tiết vùng phân bố, đặc điểm sinh thái, khả tái sinh, khả phát triển loài 56 Cần đặc biệt ƣu tiên biện pháp bảo vệ rừng, bảo tồn diễn tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, kết hợp tái sinh tự nhiên với trồng loài địa kèm với Sến mật nhƣ: Kháo vàng, Kháo xanh, Mãi táp, Nanh chuột, Sồi cuống để gây dựng lại diện tích rừng Sến mật bị Nếu áp dụng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung cần điều tiết mật độ tái sinh nơi có mật độ cao, phân bố cụm vào nơi có mật độ Sến mật thấp Đơn giản hố tổ thành Sến mật từ giai đoạn tái sinh cách loại bỏ lồi giá trị kinh tế có xu hƣớng cạnh tranh với Sến mật Đồng thời luỗng phát dây leo, bụi thảm tƣơi, mở tán tạo diện tích dinh dƣỡng, kết hợp chăm sóc, bón phân nơi có cƣờng độ kinh doanh cao để dẫn rừng theo ý muốn phù hợp với mục đích kinh doanh Nội dung kỹ thuật biện pháp là: + Bƣớc 1: Chặt dây leo, chặt vô dụng chất lƣợng tạo không gian dinh dƣỡng thích hợp cho rừng mục đích + Bƣớc 2: Chăm sóc triển vọng cịn nhỏ có giá trị cao nhƣng bị khác chèn ép + Bƣớc 3: Dọn vệ sinh, điều tiết độ tàn che độ che phủ nhằm cải thiện điều kiện chiếu sáng dƣới tán rừng, tạo điều kiện cho tái sinh nhận đƣợc nhiều ánh sáng hơn: Lựa chọn rừng với tổ thành nhóm lồi ƣu thích hợp để xúc tiến tái sinh làm giàu rừng Sến mật Điều tiết tổ thành tầng cao, thơng qua việc ni dƣỡng lồi địa đáp ứng mục tiêu kinh doanh trƣớc mắt nhƣ lâu dài, đồng thời tuyển chọn tạo khơng gian dinh dƣỡng cho mẹ có phẩm chất tốt, sinh trƣởng, phát triển, phân bố diện tích lâm phần có mật độ ≥ 25 cây/ha Mặt khác, kết hợp tỉa thƣa, khai thác trung gian lồi khơng đáp ứng nhu cầu kinh tế phòng hộ, tận dụng sản phẩn gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống ngƣời dân khu 57 vực (ba soi, luông muông, lồm côm ) Song, trình khai thác phải đảm bảo tái sinh vệ sinh rừng Điều chỉnh phân bố tái sinh mặt đất làm giàu rừng Kết nghiên cứu cho thấy phân bố tái sinh nhiều lồi mặt đất khơng Ngun nhân chủ yếu phân bố mẹ không mặt đất tác động ngƣời q trình chăm sóc rừng Điều khơng làm giảm hiệu kinh tế kinh doanh rừng mà ảnh hƣởng đến khả phát huy chức sinh thái Vì vậy, q trình xúc tiến tái sinh, làm giàu rừng nên bổ sung lồi có giá trị kinh tế vào nơi thiếu tái sinh phù hợp với yêu cầu sinh thái chúng Đồng thời loại bỏ phần tái sinh lồi khơng đáp ứng mục tiêu kinh doanh, giải mối quan hệ cạnh tranh tái sinh loài lâm phần Điều chỉnh tàn che để cải thiện sinh trƣởng tái sinh Sến mật Kết nghiên cứu cho thấy sinh trƣởng tái sinh Sến mật phụ thuộc nhiều vào độ tàn che Vì vậy, điều chỉnh độ tàn che cần thiết giải pháp tốt để cải thiện sinh trƣởng chúng b Bảo tồn chuyển vị Bảo tồn, phát triển lồi nghiên cứu phƣơng pháp vơ tính xây dựng uy trình nhân giống lồi Nghiên cứu, khảo nghiệm kĩ thuật tạo từ hạt Các biện pháp tác động lâm sinh: tiến hành trồng bổ sung vào khu vực trạng thái rừng tái sinh gỗ mật độ thấp, đai cao dƣới 700m Cây Sến mật khả tái sinh từ hạt tốt nên dung biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên khu vực có phân bố mẹ nhiều Cần đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, dụng cụ, phƣơng tiện kỹ thuật đại phục vụ công tác khảo sát, điều tra để thông số kỹ thuật đƣợc xác 58 Tranh thủ hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng ngƣời dân quen thuộc địa hình, địa bàn điều tra việc phát tuyến dẫn đƣờng để thuận lợi cho trình điều tra Tập huấn kỹ thuật phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp nhiều cho cán kỹ thuật ngƣời dân địa phƣơng để công tác điều tra đƣợc tiến hành nhanh thuận lợi 5.3.2 Giải pháp kinh tế xã hội - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: tổ chức cá lớp tập huấn tuyên truyền chủ trƣơng, sách pháp luật Đảng, nhà nƣớc lĩnh vực quản lí bảo vệ rừng bảo vệ bảo tồn thiên nhiên - Tập trung xây dựng mơ hình trình diễn xuất cao phù hợp với điều kiện, nhận thức địa phƣơng để chuyển giao công nghệ sản xuất cho ngƣời dân, trƣớc mắt tập trung giúp ngƣời dân phát triển mơ hình ni ong mật nhằm khai thác nguồn hoa tự nhiên từ rừng, mơ hình ni nhím, lợn rừng sinh sản lấy thịt… - Xây dựng làng nghề truyền thống mà địa phƣơng có lợi nguồn nguyên liệu chỗ: Sản xuất hàng mây tre đan, bột giấy nguyên liệu, làng du lịch… - Triển khai chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng…nhằm nâng cao thu nhập, thay sản phẩm từ rừng tự nhiên sản phẩm rừng trồng, giảm áp lực tới tài nguyên rừng khu vực - Giúp hộ gia đình khai thác sử dụng hiệu nguồn quỹ đất nông, lâm nghiệp địa bàn nhƣ: Khai hoang, thâm canh tăng vụ, xây dựng phát triển mơ hình trang trại nơng lâm kết hợp, trú trọng mơ hình canh tác đất dốc có hiệu diện tích đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình theo nghị định 02/CP 5.3.3 Giải pháp sách - Quảng bá tiềm đa dạng sinh học, điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án đến tổ chức nƣớc, tổ chức nƣớc ngồi quan tâm có 59 chƣơng trình hỗ trợ lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học, quan tâm đặc biệt tới lồi hạt trần có khu vực - Khai thác có hiệu nguồn vốn chỗ thông qua hoạt động dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm nguyên tắc nhà nƣớc nhân dân làm - Đào tạo nâng cao lực cho cán lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên thông qua việc tổ chức cán tham giai khóa học chuyên ngành ngắn hạn, dài hạn; tăng cƣờng học tập kinh nghiệm Vƣờn quốc gia, khu bảo tồn làm tốt công tác bảo tồn thiên nhiên - Nghiên cứu, tạo giống có chất lƣợng, suất phù hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện lập địa để triển khai vùng dự án - Nâng cao lực thừa hành pháp luật cho đội ngũ cán kiểm lâm rừng đặc dụng, đảm bảo đủ trình độ, lực, sức khỏe thực có hiệu cơng tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, xử lí vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng - Tranh thủ đạo, ủng hộ quan cấp tỉnh, quyền cấp huyện, cấp xã ngƣời dân vùng dự án Trong đó, đặc biệt tranh thủ tối đa lực lƣợng bảo vệ rừng nơi thôn phối hợp tham gia hỗ trợ ban ngành liên quan cấp huyện, đặc biệt ngành khối nội cơng tác phối hợp lực lƣợng tuần tra, kiểm tra rừng - Tăng cƣờng tuần tra, kiểm tra rừng kết hợp nghiên cứu để ngăn chặn hành vi xâm hại tới tài nguyên rừng Xây dựng phƣơng án bảo vệ sử dụng rừng bền vững, xây dựng lực lƣợng bảo vệ rừng chỗ đến thôn mà lực lƣợng bảo vệ rừng Trung tâm nòng cốt 60 Chƣơng 6: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Kết nghiên cứu loài Sến mật trạng thái rừng IIA IIB Miếu Trắng ta có số kết luận nhƣ sau: Sến mật khu vực nghiên cứu phân bố chủ yếu độ cao từ 30 – 300 m, phân bố nhiều độ cao 150m, độ cao 400m trở lên xuất Lâm phần có Sến mật phân bố có cấu trúc tổ thành đa dạng Sến mật ln nằm nhóm chiếm ƣu thế, trạng thái IIA công thức tổ thành Sến mật 2,86, trạng thái IIB 4,24 Sến mật lồi góp phần chi phối đến phát triển lâm phần đặc điểm cấu trúc lâm phần Sến mật thuộc tầng tán rừng, ƣa sáng, nhƣng giai đoạn có khả chịu bóng Đã xác định đƣợc chiều cao, đƣờng kính cực đại, cực tiểu lâm phần loài Sến mật theo trạng thái phân bố lồi Sến mật có khả tái sinh tự nhiên hạt tốt, tái sinh dƣới tán mẹ mà chủ yếu tái sinh mép tán tán Mật độ tái sinh rừng tƣơng đối cao tỷ lệ tái sinh triển vọng rừng Sến mật cao Chất lƣợng tái sinh tƣơng đối tốt Độ tàn che, bụi, thảm tƣơi, độ cao có ảnh hƣởng rõ rệt đến tái sinh mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng Sến mật Đánh giá đƣợc thực trạng cơng tác bảo tồn lồi Sến mật khu vực nghiên cứu đề xuất đƣợc nhóm giải pháp 6.2 Tồn Do điều kiện thực tập cịn hạn chế nên khóa luận chắn số tồn định nhƣ sau: Diện tích điều tra cịn hẹp, chƣa có điều kiện mở rộng tồn diện tích khu vực Thời gian điều tra không trùng với thời gian hoa kết lồi, nên khơng có điều kiện quan sát thực tế mà tham khảo qua tài liệu ý kiến chuyên gia 61 Thời gian điều tra hạn chế nên chƣa có điều kiện quan sát theo dõi đặc điểm sinh trƣởng loài Sến mật, chƣa có điều kiện nghiên cứu đặc điểm khác nhƣ: Đặc điểm sinh lý, sinh hóa, biện pháp kỹ thuật gieo ƣơm loài 6.3 Kiến nghị Tại khu vực đề tài nghiên cứu gần nhƣ chƣa có đề tài nghiên cứu khoa học lồi thực vật có nguồn gen q Do cần có nghiên cứu sâu lồi để có phƣơng pháp bảo tồn phát triển hợp lý Trong lực lƣợng bảo vệ cịn q mỏng nên khơng thể kiểm sốt đƣợc hết toàn khu vực phân bố loài quý Vì nên tăng thêm lực lƣợng kiểm lâm cho khu vực, để quản lý tốt Cần tiến hành nghiên cứu thêm loài Sến mật này, vật hậu khả gieo ƣơm, gây trồng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần thực vật, phần II Nxb Khoa học Kỹ thuật, HN Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập (1963), Địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Danh mục khu rừng đặc dụng Việt Nam, Nguyễn Hồng Nghĩa (1997) Bộ Nơng nghiệp PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng, Võ Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Hợi (2009), Kỹ thuật gây trồng rừng địa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nơng lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Wikipedia tiếng việt loài Sến mật (https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%BFn_m%E1%BA%ADt) 10 Danh lục đỏ IUCN năm 2008 11 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam.Tập II Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà nội, 731, Đỗ Huy Bích cộng sự, 2003 12 Madhuca pasquieri Vietnam Forest Trees Agricultural Publishing House, Hanoi, 667, Vu Van Dung (Editor), (1996) 13 Cây sến - Kỹ thuật trồng số lồi rừng Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội: 45-48; Hồng Hịe (Chủ biên), 1996 14 Bảo tồn nguồn gen rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Hồng Nghĩa, 1997 63

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN